Đề kiểm tra đội tuyển.

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8

NĂM HỌC 2023- 2024


Môn :KHTN (Phân môn: Hoá học)
( Thời gian 50 phút không kể thời gian giao đề )

Câu 1 : (7 điểm)
1) ( 3 điểm)
Hãy cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
b. FexOy + HNO3(loãng) ---------> Fe(NO3)3 + NO + H2O
c. ZnS + HNO3 → Zn(NO3)2 + H2SO4 + NxOy + H2O
2) (4,0 điểm)
a. Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tính %
thể tích, % khối lượng của mỗi khí trong A, tỉ khối hỗn hợp A so với H 2 và khối
lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A ở đktc.
b. Xác định lượng tinh thể natri sunfat ngậm nước (Na 2SO4.10H2O) tách
ra khi làm nguội 1026,4 g dung dịch bão hòa ở 80 oC xuống 10oC. Biết độ tan
của Na2SO4 khan ở 80oC là 28,3 g và ở 10oC là 9,0 g..
Câu 2: (7 điểm)
1. (4 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xẩy ra.
a) Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu đen, thêm 1-2ml dung dịch
HCl vào, lắc nhẹ.
b) Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.
c) Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ vào 3 – 4 giọt
dung dịch BaCl2.
d) Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung
dịch NaOH.
2. (3 điểm) Có 5 gói bột trắng đựng: K2O, P2O5, CaO, MgO, CaCO3 không
ghi nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách nhận biết 4 gói bột
trên.
Câu 3: (6 điểm)
1. ( 3,0 điểm) Trong một bình kín chứa 2 mol O 2, 3 mol SO2 và một ít bột
xúc tác V2O5. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí B.
a. Nếu hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là 75% thì có bao nhiêu
mol SO3 tạo thành.
b. Nếu tổng số mol các khí trong B là 4,25 mol. Hãy tính hiệu suất của
phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3.
2. (3,0 điểm) Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ
với dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%
(dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra,
phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại
M và công thức chất rắn X.
------------------ Hết ----------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn :KHTN (Phân môn: Hoá học)
Câu Ý Nội dung Điểm
Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a. 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O 1,0đ
1 1 b. 3FexOy + (12x-2y)HNO3(loãng) 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
(7đ) (3đ) c. (5x-2y)ZnS + (18x-4y)HNO3 → (5x-2y)Zn(NO3)2 + (5x-2y)H2SO4 + 8NxOy + 1,0đ
4xH2O
1,0đ

-Phần trăm thể tích: %VCl2 = .100 = 33,33(%)


và %VO2 =100 –33,33 = 66,67(%)
0,5đ
-Phần trăm khối lượng: %mCl2 = .100 = 52,59%
và %mO2 = 47,41% 0,5đ
-Tỉ khối hỗn hợp A so với H2: dA/H2 = = 22,5 0,5đ
2a
(2đ) -Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A ở đktc:
mhhA = = 13,5 gam 0,5đ
Ở 80oC, 100 g nước hòa tan tối đa 28,3 g Na2SO4 tạo ra 128,3 g dung dịch
Vậy trong 128,3 g dung dịch có 28,3 g Na2SO4
1026,4 g xg 0,5đ

mH O = 1026,4 – 226,4 = 800 (g)


Gọi a là số mol Na2 SO4 tách ra khỏi dung dịch
Na2SO4  Na2SO4. 10H2O
a mol  10a mol H2O
2b Khối lượng H2O còn sau khi muối kết tinh là: ( 800 – 180a) g
(2 đ) Ở 10oC , 100g H2O hòa tan tối đa 9,0 g Na2SO4
( 800 – 180a) g yg =>
0,5đ
Mặt khác lượng Na2SO4 cần hòa tan là: (226,4 – 142a) g
Ta có: = 226,4 – 142a 0,5đ
Giải ra: a 1,227
Khối lượng muối Na2SO4.10H2O kết tinh = 1,227 322 =395,09 (g) 0,5đ
a) Bột CuO màu đen bị hòa tan dần, dunh dịch từ không màu chuyển thành
dung dịch có màu xanh lam. 0,5đ
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,5đ
b) Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat một lúc sau ta thấy dây
đồng tan dần, dung dịch thu được có màu xanh nhạt của muối đồng (II), kim 0,5đ
loại màu trắng xám sinh ra bám vào dây đồng
0,5đ
1 PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
(4đ) c) Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ vào 3 – 4 giọt dung 0,5đ
dịch BaCl2: Xuất hiện kết tủa màu trắng. 0,5đ
PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2HCl
d) Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch 0,5đ
NaOH: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam. 0,5đ
PTHH: CuSO4 + NaOH Cu(OH)2↓ + Na2SO4
2 - Lấy ở mỗi gói bột 1 ít cho lần lượt vào 5 ống nghiệm riêng biệt làm mẫu thử.
(7đ) - Cho lần lượt vào các mẫu thử 1 ít nước cất, lắc nhẹ. Nếu ống nghiệm nào tan
hết tạo dd trong suốt là ống nghiệm đựng: P2O5 và K2O. 0,5đ
PTHH: K2O + H2O 2KOH
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,5đ
Ống nghiệm nào tan một phần tạo dd trắng sữa, làm quì tím chuyển màu xanh là
CaO
2 0,5đ
(3đ) PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
Ống nghiệm nào không tan trong nước là MgO và CaCO3. 0,5đ
- Cho lần lượt vào 2 mẫu thử tan trong nước một mẩu quì tím, nếu mẫu thử nào
làm quì tím chuyển thành màu đỏ là mẫu thử chứa dd H 3PO4 chất ban đầu là
P2O5, mẫu thử làm quì tím chuyển màu xanh là dd KOH chất ban đầu là K2O. 0,5đ
- Cho lần lượt vào 2 mẫu thử không tan trong nước vài giọt dd HCl, mẫu thử
nào tan có bọt khí không màu thoát ra là CaCO3; mẫu thử tan không có bọt khí
là MgO.
PTHH: CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0,5đ
3 1 a) PTHH: 2SO2 + O2 2SO3
(6đ) (3đ)
Ta có tỉ lệ: . Sau phản ứng thì O2 dư. 0,5đ
Theo PTHH:
Vì hiệu suất phản ứng là 75% nên số mol SO3 tạo thành là:
0,5đ
b) Gọi x là số mol SO2 tham gia phản ứng
0,5đ
Theo PTHH:

và 0,5đ
Theo đề ra ta có:
(3-x) + (2-x/2) + x = 4,25
0,5đ
Giải ra ta được x= 1,5
Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là:

0,5đ
 Xác định M
Đặt số mol của oxit của kim loại M (MO) là x mol.
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
mol x x x
Khối lượng dung dịch H2SO4 là : (gam)
0,5đ
Theo bảo toàn khối lượng : moxit + mddaxit = mddA
→ mddA = 10 + 400x (gam)
Nồng độ % của dung dịch muối: C% = .100% =33,33% (1) 0,5đ
2
(3đ) Theo bài ra, ta có: (M +16)x = 10 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta có: x = 0,125 và M = 64 và kim loại cần tìm là Cu.
 Xác định chất rắn X 0,5đ
- Gọi công thức của chất rắn X là: CuSO4.nH2O, số mol tương ứng là a.
- Khối lượng CuSO4 trong dd A là: 0,125.160 = 20 (gam)
- Khối lượng dd A là: mddA = 10 + 400.0,125 = 60 (gam)
- Khối lượng dd B là: mddB = mddA – mX = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) 0,5đ

Ta có: C%(ddB) =
→ a 0,0625 → 0,0625(160 + 18n) = 15,625 → n= 5 0,5đ
Vậy công thức của X là: CuSO4.5H2O
0,5đ
Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Học sinh không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của phương trình đó.

You might also like