Phieu So 9 - Tu Giac Noi Tiep

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Biên soạn: Nguyễn Phi Điệp - 0982997266 - nguyendiep@flss.edu.

vn Năm học: 2023 - 2024

PHIẾU SỐ 9 – TỨ GIÁC NỘI TIẾP


Câu 1. Cho ABC có ba góc nhọn với B  50 , H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BC , K đối
xứng với H qua AB . Tính số đo BKH .
Câu 2. Cho ABC cân tại A có A  40 , đường tròn  I  nội tiếp tam giác ABC . Gọi M , N , P lần
lượt là các tiếp điểm của các cạnh AB , BC , AC với đường tròn  I  . Khi đó MPN bằng
A. 45 . B. 70 . C. 55 . D. 60 .
Câu 3. Cho điểm I nằm trong đường tròn  O; 14  sao cho OI  6 . Kẻ dây cung AB đi qua I sao cho
IA  10 . Tính độ dài dây cung AB.

(Sử dụng chung cho Câu 4 và Câu 5) Trên đường tròn (O; R) lấy 1 điểm A cố định. Gọi B là điểm đối
xứng với O qua A, d là đường thẳng thay đổi qua B cắt đường tròn (O) tại hai điểm C, D sao cho CD
không phải là đường kính của đường tròn (O). Các tiếp tuyến tại C và tại D với đường tròn (O) cắt
nhau tại I. Gọi M là giao điểm của OI và CD, H là chân đường vuông góc kẻ từ I đến OB.
Câu 4. Tích OH.OB theo R bằng
3 2 R2 3
A. R . B. R 2 3 . C. . D. R2 .
2 2
Câu 5. Giá trị biểu thức BC 2  BD 2  CD 2 theo R bằng
A. 8R2. B. 6R2. C. 4R2. D. 3R2.
Câu 6. Cho ABC có AB  4cm, AC  6cm và BAC  30 nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến của
đường tròn tại A cắt đường thẳng BC tại M. Tính diện tích AMB.
Câu 7. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB  2R . C là điểm chính giữa cung AB, trên bán kính
R
OC lấy điểm D sao cho OD  . Tia AD cắt cung BC tại M, tính diện tích tứ giác OBMD.
3

(Sử dụng chung cho Câu 8, Câu 9, Câu 10, Câu 11 và Câu 12)
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 4. Lần lượt lấy M , N trên cạnh AD và CD sao cho MBN  45
( M , N không trùng với đỉnh của hình vuông). BM, BN lần lượt cắt AC tại E và F .
Câu 8. Tính tỉ số MB : MF .
Câu 9. MF và NE cắt nhau tại H. kéo dài BH cắt MN tại K. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp AKC.
Câu 10. Tính diện tích phần trong hình vuông ABCD nhưng nằm bên ngoài đường tròn ngoại tiếp AKC.
Câu 11. Chu vi của tam giác MDN bằng
A. 4. B. 8. C. 4 2 . D. 4  
2 1 .
Câu 12. Độ dài đoạn MN có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 4  
2 1 . B. 8. C. 2 2 . D. 8  
2 1 .

(Giả thiết dùng chung cho Câu 13 - 14) Cho đường tròn tâm O bán kính R  5 cm, dây BC  7 cm
cố định. Lấy điểm A trên tia đối của tia BC (A khác B), từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN của đường
tròn  O (M, N là các tiếp điểm) MN cắt BC tại K.
Câu 13. Biết độ dài đoạn OA  13 cm. Độ dài AK bằng
A. 11,58cm. B. 11,25cm. C. 11,40cm. D. 11,52cm.
Câu 14. Giả sử A di chuyển trên tia đối của tia BC (A khác B), đường thẳng d qua O và vuông góc với OA,
cắt AM, AN lần lượt tại P và Q. GTNN của diện tích APQ bằng:
A. 45cm 2 . B. 50cm2 . C. 60cm 2 . D. 30 2cm 2 .
Biên soạn: Nguyễn Phi Điệp - 0982997266 - nguyendiep@flss.edu.vn Năm học: 2023 - 2024

LUYỆN TẬP.
Bài 1. (TS 10 - 2023) Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A
của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại điểm S. Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ điểm O đến
đường thẳng BC.
1) Chứng minh SAOI là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi H và D lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm A đến các đường thẳng SO và SC.
Chứng minh OAH  IAD .

3) Vẽ đường cao CE của ABC. Gọi Q là trung điểm của đoạn thẳng BE. Đường thẳng QD cắt đường
thẳng AH tại điểm K. Chứng minh BQ.BA  BD.BI và đường thẳng CK song song với SO.

Bài 2. (TS 10 - 2019) Cho đường tròn (O; R) với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì
trên tia đối của tia AB (S khác A). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O; R)
sao cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB (C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.
1) Chứng minh năm điểm C, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.
2) Khi SO = 2R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo CSD .
3) Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng SC, cắt đoạn thẳng CD tại điểm K.
Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung điểm của đoạn thẳng
SC.
4) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BD và F là hình chiếu vuông góc của điểm E trên đường
thẳng AD. Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn thuộc một
đường tròn cố định.
Bài 3. (NTT 2023) Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Lấy điểm C trên đường tròn (O) sao cho
CA  CB (C khác B). Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại B. Tiếp tuyến với (O) tại C cắt các
đường thẳng d và AB lần lượt tại M và E. Đường thẳng OC cắt đường thẳng d tại N. Đường thẳng AC
cắt các đường thẳng d và NE lần lượt tại F và H. Lấy điểm K đối xứng với F qua B.
1) Chứng minh tứ giác BOCM nội tiếp và M là trung điểm của BF.
2) Chứng minh rằng: AB. AE  AF . AH .
3) Đường thẳng OC cắt đường tròn ngoại tiếp EKN tại I (I khác N). Chứng minh IC  AB .

Bài 4. (CSP - 2022) Cho  ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O), điểm D thuộc cung nhỏ AB (D khác A
và B). Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt AD theo thứ tự tại E, G. Gọi I là giao điểm của CE và BG.
1) Chứng minh rằng EBC ∼ BCG .

2) Tính số đo BIC . Từ đó hãy chứng minh tứ giác BIDE nội tiếp.


3) Gọi K là giao điểm của DI và BC. Chứng minh rằng BK 2  KI .KD .

You might also like