Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC RỜI RẠC

NĂM 2024

I. CẤU TRÚC ĐỀ THI


1. Hình thức thi, thời gian thi:
+ Hình thức thi: Vấn đáp giảng đường
+ Thời gian chuẩn bị: 60’
2. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 4 câu:

Câu 1 (2.0 điểm): Lý thuyết + bài tập thuộc chương 1 (Logic mệnh đề, các dạng chính
tắc tuyển, chính tắc hội, chuẩn tắc tuyển, chuẩn tắc hội, các phương pháp chứng minh)

Câu 2 (2.5 điểm): Lý thuyết + bài tập thuộc chương 2 (Khái niệm đệ quy, thuật toán đệ
quy, thuật toán quay lui, các nguyên lý đếm…)

Câu 3 (3.5 điểm): Lý thuyết + bài tập thuộc chương 3 (Lý thuyết đồ thị)

Câu 4 (2.0 điểm): Câu hỏi thêm

a) (1 điểm):Câu hỏi phụ 1.


b) (1 điểm):Câu hỏi phụ 2.

II. NỘI DUNG ÔN TẬP

CHƯƠNG 1:

- Mệnh đề: khái niệm mệnh đề, các phép toán mệnh đề, các luật logic mệnh đề, biểu
thức logic, các phương pháp chứng minh hai biểu thức tương đương logic.
- Các dạng chính tắc tuyển, chính tắc hội (Định nghĩa, các phương pháp xác định)
- Các dạng chuẩn tắc tuyển, chuẩn tắc hội (Định nghĩa, thuật toán Quine-McCluskey)
- Các quy tắc suy luận toán học
- Các phương pháp chứng minh toán học
Một số câu hỏi mẫu:
Câu 1 (2.0 điểm)

a. Trình bày khái niệm chính tắc Tuyển, chính tắc hội

b.
Hoặc

Tìm chính tắc hội của biểu thức: ( x  z )  ( y  z )

Yêu cầu:

- Nêu được khái niệm chính tắc Tuyển, chính tắc hội (0,5 điểm)
- Sử dụng được các khái niệm cơ bản, bảng giá trị chân lý hoặc các luật logic (0,5 điểm)
- Sử dụng được các phương pháp biến đổi logic, các phương pháp chứng minh (0,5 điểm)
- Kết quả đúng (0,5 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)

a. Trình bày khái niệm mệnh đề, giá trị chân lý của mệnh đề, phân loại mệnh đề, cho ví
dụ minh họa?
b.
Giả sử biến mệnh đề p nhận giá trị chân lý 1, hãy xác định tất cả các bộ giá trị
chân lý của các biến mệnh đề q, r, s để biểu thức logic sau nhận giá trị chân lý 1
( p  ((q  r )  s ))  ( s  (r  p))
Yêu cầu:

- Trình bày được các khái niệm (0,5 điểm)


- Sử dụng được các khái niệm cơ bản, bảng giá trị chân lý hoặc các luật logic (0,5 điểm)
- Sử dụng được các phương pháp biến đổi logic, các phương pháp chứng minh (0,5 điểm)
- Kết quả đúng (0,5 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

a. Trình bày khái niệm hai biểu thức tương đương logic
b.
Chứng minh đẳng thức sau: p  (q  r )  q  ( p  r )
Yêu cầu:

- Trình bày khái niệm hai biểu thức tương đương logic (0,5 điểm)
- Sử dụng được các khái niệm cơ bản, bảng giá trị chân lý hoặc các luật logic (0,5 điểm)
- Sử dụng được các phương pháp biến đổi logic, các phương pháp chứng minh (0,5 điểm)
- Kết quả đúng (0.5 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

a. Trình bày khái niệm quy tắc suy luận?


b. p  q, q  r
Chứng minh qui tắc suy luận:
pr
Yêu cầu:

- Trình bày khái niệm quy tắc suy luận (0,5 điểm)
- Sử dụng được các khái niệm cơ bản, bảng giá trị chân lý hoặc các luật logic (0,5 điểm)
- Sử dụng được các phương pháp biến đổi logic, các phương pháp chứng minh (0,5 điểm)
- Kết quả đúng (0.5 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

a. Trình bày khái niệm chứng minh, các phương phép chứng minh?

b. n
Hãy chứng minh rằng: 5 -1 chia hết cho 4 với n  N *
Yêu cầu:

- Trình bày khái niệm chứng minh, các phương pháp chứng minh (0,5 điểm)
- Sử dụng được các khái niệm cơ bản, các phương pháp chứng minh (0,5 điểm)
- Kết quả đúng (1,0 điểm)

Câu 1(2.0 điểm)


a. Trình bày khái niệm chuẩn tắc Tuyển, chuẩn tắc hội?
b. Sử dụng Phương pháp Quine-McCluskey tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của biểu
thức sau:

Yêu cầu:

- Trình bày khái niệm chuẩn tắc Tuyển, chuẩn tắc hội (0,5 điểm)
- Tìm được dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của các Biểu thức (1.0 điểm)
- Tìm được dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của biểu thức (0.5 điểm)

CHƯƠNG 2:

- Thuật toán: khái niệm, các đặc trưng cơ bản, các phương pháp biểu diễn thuật toán.
- Thuật toán đệ quy: Khái niệm đệ quy, giải thuật đệ quy, các nguyên tắc thiết kế. Một
số thuật toán cơ bản (Tính giai thừa, dãy fibonaci, USCNN, tháp Hà nội)
- Thuật toán quay lui: Nguyên tắc thiết kế, một số thuật toán cơ bản (liệt kê dãy nhị
phân, hoán vị, tập con,…)
- Các nguyên lý đếm: Nguyên lý cộng, nguyên lý nhân, nguyên lý lồng chim bồ câu,
nguyên lý bù trừ (khái niệm, các định lý, áp dụng các bài tập)
- Khái niệm về Tổ hợp, chỉnh hợp, chỉnh hợp lặp, hoán vị: định nghĩa, kí hiệu, áp dụng.
Một số câu hỏi mẫu:
Câu 2(2.5 điểm)

Yêu cầu:

- Trình bày đúng khái niệm đệ quy, các yêu cầu cần thiết khi thiết kế thuật toán (1.0
điểm)
- Xây dựng được thuật toán đệ quy (1.0 điểm)
- Mô phỏng bằng ngôn ngữ lập trình (0.5 điểm)

Câu 2(2.5 điểm)

Yêu cầu:

- Trình bày đúng khái niệm quay lui, các yêu cầu cần thiết khi thiết kế thuật toán (1.0
điểm)
- Xây dựng được thuật toán quay lui(1.0 điểm)
- Mô phỏng bằng ngôn ngữ lập trình (0.5 điểm)

Câu 2 (2.5 điểm)


a. Trình bày khái niệm các nguyên lý đếm
b. Áp dụng giải quyết bài toán sau:

Lớp toán học rời rạc có 25 sinh viên giỏi tin học, 13 sinh viên giỏi toán và 8 sinh viên
giỏi cả toán và tin học. Hỏi lớp có bao nhiêu sinh viên nếu mỗi sinh viên hoặc giỏi toán hoặc
học giỏi tin học hoặc giỏi cả hai môn?

Yêu cầu:

- Trình bày được các nguyên lý đếm (1.0 điểm)


- Sử dụng được các nguyên lý cơ bản và nâng cao (0,5 điểm)
- Kết quả đúng (1,0 điểm)

Câu 2 (2.5 điểm)

a. Trình bày khái niệm tổ hợp, chỉnh hợp và hoán vị


b. Áp dụng giải quyết bài toán sau: Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài là 12 hoặc là bắt
đầu bởi 11 hoặc là kết thúc bởi 101?

Yêu cầu:

- Trình bày khái niệm tổ hợp, chỉnh hợp và hoán vị (1.0 điểm)
- Sử dụng được các nguyên lý cơ bản và nâng cao (0,5 điểm)
- Kết quả đúng (1,0 điểm)

CHƯƠNG 3:

- Các khái niệm cơ bản: đồ thị, cạnh liên thuộc, đỉnh kề, đồ thị vô hướng, đồ thị có
hướng, đồ thị liên thông, đơn đồ thị, đa đồ thị, giả đồ thị. Bậc của đỉnh, bậc của đồ thị,
đường đi, chu trình.
- Các phương pháp biểu diễn đồ thị
- Các định lý cơ bản về đồ thị
- Các đồ thị đặc biệt
- Các phương pháp duyệt đồ thị: Thuật toán BFS, DFS
- Đồ thị Euler: Khái niệm đường đi, chu trình Euler, đồ thị và đồ thị 1/2 Euler. Các
định lý cơ bản về điều kiện cần và đủ để đồ thị là đồ thị Euler và đồ thị 1/2 Euler,
thuật toán tìm chu trình Euler.
- Đồ thị Hamilton: Khái niệm đường đi, chu trình Hamilton, đồ thị và đồ thị 1/2
Hamilton. Các định lý cơ bản về điều kiện cần để có đồ thị Hamilton và đồ thị 1/2
Hamilton
- Bài toán tìm đường đi ngắn nhất: thuật toán dijkstra, dijkstra mở rộng, thuật toán
Floyd
- Bài toán tìm đường cây khung nhỏ nhất: thuật toán Kruskal và thuật toán Prim.
Yêu cầu: Đối với các thuật toán cần mô tả được các bước và áp dụng giải các bài tập
cụ thể.

Một số câu hỏi mẫu:


Câu 3 (3.5 điểm)
Cho đơn đồ thị G = <V, E> được biểu diễn dưới dạng ma trận trọng số như sau:

 0 10  16 4 10
10 0 4 2 1 7 
 
 4 0 3 5 1 
 
16 2 3 0 2 3 
4 1 5 2 0 9
 
10 7 1 3 9 0 
Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 3 đến đỉnh 1 của đồ
thị G đã cho, chỉ rõ kết quả tại mỗi bước thực hiện theo thuật toán

Yêu cầu:

- Nắm được yêu cầu của đề bài (0,5 điểm)


- Sử dụng được các khái niệm cơ bản trong đồ thị (0,5 điểm)
- Thực hiện theo thuật toán (từng bước) (1,5 điểm)
- Kết luận và kết quả đúng (1 điểm)

Câu 3 (3.5 điểm)

Cho đồ thị G = <V, E> được biểu diễn bởi ma trận trọng số C
 0 1 5  3 
 2 0 7 2 7 
 
 5 7 0 3 6 
C 
4 2 4 0 2 3
  2 1 0 5 
 
6 1  2 7 0
Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 2 đến các đỉnh còn
lại của đồ thị, chỉ rõ kết quả tại mỗi bước thực hiện theo thuật toán

Câu 3 (3.5 điểm)

Cho đơn đồ thị G = <V, E> được biểu diễn dưới dạng ma trận trọng số như sau:

0 5 

50 0 15 5 
C
30  0 50 
 
15  5 0

Áp dụng thuật toán Floyd, tìm đường đi ngắn nhất ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh
của đồ thị G đã cho, chỉ rõ kết quả tại mỗi bước thực hiện theo thuật toán

Câu 3 (3.5 điểm)


Cho đơn đồ thị G = <V, E> được biểu diễn dưới dạng ma trận trọng số như sau:
0 9 1 8
3 5
9 0 2 6 7 1 

1 2 0 4 10 3 
 
3 6 4 0 1 11
5 7 10 1 0 5 
 
8 1 3 11 5 0 

Áp dụng thuật toán Prim, tìm cây khung với giá nhỏ nhất trên đồ thị G đã cho,
chỉ rõ kết quả tại mỗi bước thực hiện theo thuật toán

Câu 3 (3.5 điểm)

Cho đơn đồ thị G = <V, E> được biểu diễn dưới dạng ma trận trọng số như sau:
0 25 ∞ 27 ∞ 30 3
25 0 ∞ ∞ 1 ∞ 15
∞ ∞ 0 15 3 1 ∞
27 ∞ 15 0 25 ∞ ∞
∞ 1 3 25 0 ∞ ∞
30 ∞ 1 ∞ ∞ 0 1
3 15 ∞ ∞ ∞ 1 0

Áp dụng thuật toán Kruskal, tìm cây khung với giá nhỏ nhất trên đồ thị G đã
cho, chỉ rõ kết quả tại mỗi bước thực hiện theo thuật toán

You might also like