Part 1 Elip ĐPT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1 Hình dạng elip

HĐ1 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Cho elip có phương trình chính tắc x2\
a2+y2\b2=1

a) Tìm toạ độ các giao điểm của elip với các trục toạ độ.

b) Hãy giải thích vì sao, nếu điểm M(x 0; y0) thuộc elip thì các điểm có toạ độ
(x0; –y0), (–x0; y0), (–x0; –y0) cũng thuộc elip.

c) Với điểm M(x0; y0) thuộc elip, hãy so sánh OM2 với a2, b2.

a)

+) Vì A1 thuộc trục Ox nên toạ độ của A1 có dạng (xA1;0)..


Mà A1 thuộc elip nên x2A1a2+02b2=1⇒x2A1=a2⇒[xA1=axA1=−a. Ta thấy
A1 nằm bên trai điểm O trên trục Ox nên xA1<0⇒xA1=−a ⇒ A1(–a; 0).
+) Vì A2 thuộc trục Ox nên toạ độ của A 2 có dạng (xA2;0). Mà A2 thuộc elip
nên x2A2a2+02b2=1⇒x2A2=a2⇒[xA2=axA2=−a. Ta thấy A2 nằm bên phải điểm
O trên trục Ox nên xA2>0⇒xA2=a ⇒ A2(a; 0).
+) Vì B1 thuộc trục Oy nên toạ độ của B1 có dạng (0;yB1).0;
Mà B1 thuộc elip nên 02a2+y2B1b2=1⇒y2B1=b2⇒[yB1=byB1=−bTa thấy B1 nằm
bên dưới điểm O trên trục Oy nên yB1>0⇒yB1=−b⇒ B1(0; –b).
+) Vì B2 thuộc trục Oy nên toạ độ của B2 có dạng (0;yB2).0;
Mà B2 thuộc elip nên 02a2+y2B2b2=1⇒y2B2=b2⇒[yB2=byB2=−b. Ta thấy
B2 nằm bên trên điểm O trên trục Oy nên yB2>0⇒yB2=b ⇒ B2(0; b).
b)

Nếu điểm M(x0; y0) thuộc elip thì ta có: x20a2+y20b2=1


Ta có:

x20a2+(−y0)2b2=(−x0)2a2+y20b2=(−x0)2a2+(−y0)2b2=x20a2+y20b2=1=1
nên các điểm có toạ độ (x0; –y0), (–x0; y0), (–x0; –y0) cũng thuộc elip.

c) M(x0; y0) thuộc elip nên ta có: x20a2+y20b2=1.


2
mà b2.x20a2+b2.y20b2<a2.x20a2+b2.y20b2<a2.x20a2+a2.y20b2
hay b2(x20a2+y20b2)<a2.x20a2+b2.y20b2<a2(x20a2+y20b2)
nên b2 < OM2 < a2.
Nhận xét cho elip có phương trình chính tắc x2\a2+y2\b2=1 khi đó
Elip có hai trúc đối xứng là ox ,oy và tâm đối xứng là gốc tọa độ O
Các điểm A1(-a;0) A2 (a;0) B1 (0;-b) B2(0;b) được gọi là các đỉnh
Các đoạn thẳng A1 A2 ,B1 B2 tương ứng được gọi là trục lớn trục
nhỏ
Độ dài trục lớn trục nhỏ tương ứng 2a 2b
B<=OM<=a với M thuộc elip
Hình chữ nhật với 4 đỉnh P(-a;b) Q(-a;-b) R(a;-b) S(a;b) gọi là
hình chữ nhật cơ sở của elip
Luyện tập 1 Viết phương trình chính tắc của elip với độ dài trục lớn bằng
10 và tiêu cự bằng 6.

Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).
Theo đề bài ta có:
– Độ dài trục lớn bằng 10, suy ra 2a = 10, suy ra a = 5.

– Elip có một tiêu cự bằng 6, suy ra 2c = 6 hay c = 3, suy ra b 2 = a2 – c2 = 52 –


32 = 16.

Vậy phương trình chính tắc của elip đã cho là x225+y216=1.


chú ý khi tỉ số b\a càng nhỏ (càng gần về 0) thì hình chữ nhật cơ
sở càng” dẹt” và elip càng “gầy “

khi tỉ số b\a càng lớn (càng gần tới 1) thì hình chữ nhật cơ sở càng gần
với hình vuông và elip càng “béo “(càng gần đường tròn )
Luyện tập 2 (Phép co đường tròn) Cho đường tròn có phương trình x2 +
y2 = a2 và số (0 < k < 1). Với mỗi điểm M(x0; y0) thuộc đường tròn, gọi H(x0; 0)
là hình chiếu vuông góc của M lên trục Ox và N là điểm thuộc đoạn MH sao
cho HN = kHM (H.3.5).
a) Tính toạ độ của N theo x0; y0; k.

b) Chứng minh rằng khi điểm M thay đổi trên đường tròn thì N thay đổi trên
elip có phương trình chính tắc x2a2+y2(ka)2=1
a) Gọi toạ độ của N là (x N; yN). Khi đó −
−→HN=(xN−x0;yN−0)=(xN−x0;yN). Vì HN = kHM nên −−→HN=k−−
−→HM. →. Mà −−−→HM → = (x0 - x0; y0 - 0) = (0; y0) nên
{xN−x0=k.0yN=k.y0⇒{xN=x0yN=ky0. b) Khi M thay đổi trên đường tròn ta
luôn có x20+y20=a2.
Do đó

x2Na2+y2N(ka)2=x20a2+(ky0)2(ka)2=x20a2+y20a2=x20+y20a2=a2a2=1. Vậy N luôn thay đổi


trên elip có phương trình chính tắc x2a2+y2(ka)2=1.
Người ta nói phép co về trục hoành hệ số k biến đường tròn x^2 +y^2 =a^2
thành elip có phương trình x^2 \a^2 +y^2 \ (ka)^2 =1

You might also like