Tkyh 04 Khoang Tin Cay

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

LÝ THUYẾT CHỌN MẪU VÀ

KHOẢNG TIN CẬY


GV: Lê Huỳnh Thảo My
Mục tiêu

1. Phân biệt được dân số đích và mẫu


2. Trình bày được ý nghĩa của khoảng tin cậy
3. Tính được khoảng tin cậy cho số trung bình và tỷ lệ
4. Phân biệt được sai số chuẩn và độ lệch chuẩn
5. Phân biệt được khoảng tin cậy và giới hạn sinh lý
bình thường
2
3
4
Dân số đích
&
Mẫu

5
Khái niệm

Dân số đích: dân số mà ta muốn đưa ra kết luận, thường


không thể tiếp cận được và không thể khảo sát được
Dân số nghiên cứu: một phần của dân số đích, tiếp cận
được nhưng không thể khảo sát hết được.
Mẫu: một phần của dân số nghiên cứu, khảo sát được

6
Ví dụ

Xác định tỷ lệ cận thị ở trẻ em tại TP HCM


Dân số đích: trẻ em tại TP HCM
Dân số nghiên cứu: trẻ em tại các trường học
Mẫu: trẻ em tại 3 trường học tphcm

7
Ước lượng

Là quá trình dùng các giá trị thống kê tính được từ mẫu
để suy ra các giá trị thống kê của dân số đích.
Dùng cái “tính được” để suy ra cái “không tính được”
Bao gồm ước lượng điểm và ước lượng khoảng

8
Ước lượng
điểm

9
Ước lượng điểm

Là cách thức tính toán một giá trị thống kê đơn lẻ


trong mẫu nghiên cứu để ước lượng tham số của
dân số

10
Ước lượng điểm

Các giá trị tính từ mẫu nghiên cứu được gọi là ước
lượng điểm cho tham số của dân số
Mẫu Quần thể
Trung bình
Phương sai
Độ lệch chuẩn
Tỷ lệ 11
Ví dụ

1 dân số gồm 10 người (N = 10), khảo sát tuổi


27 28 31 35 35 40 42 43 50 52

1 mẫu gồm 4 người (n = 4), khảo sát tuổi.


Hãy tính trung bình tuổi của 4 người này.

12
Nhận xét

Như vậy, các giá trị ước lượng điểm có thể bằng hoặc
không bằng so với giá trị đặc trưng của dân số

Nguyên nhân: sai lệch trong quá trình chọn mẫu, biến
thiên sinh học

13
Ước lượng
khoảng

14
Ước lượng khoảng

Là cách thức tính toán 2 giá trị trong mẫu nghiên


cứu, từ đó tạo nên 1 khoảng được kỳ vọng chứa
tham số của dân số

15
Khoảng tin cậy

Là khoảng mà ta tin rằng bao nhiêu % sẽ chứa


tham số của dân số mà ta quan tâm

Công thức chung:


Giá trị ƯL điểm ± Giá trị tới hạn * sai số chuẩn

16
Sai số chuẩn

Sai số chuẩn cho biết ước tính trong mẫu nghiên cứu
tốt như thế nào
(gần đúng như thế nào so với giá trị thật của tham số)

17
Sai số chuẩn Tiến hành chọn mẫu 1000 lần, ngẫu
nhiên với một mẫu gồm 30 người

Mẫu

Mẫu
Dân số
Mẫu

... 18
Sai số chuẩn

1000 số trung bình mẫu sẽ có phân phối bình thường

Độ lệch chuẩn của các trung bình mẫu là sai số chuẩn


19
Sai số chuẩn
Sai số chuẩn của số trung bình (standard error - se)

Sai số chuẩn của 1 tỷ lệ

20
Giá trị tới hạn

Dựa vào bảng t sgk/226


Bước 1: xác định độ tự do = n - 1
Bước 2: xác định ∝ = 100 - KTC
Bước 3: dò tìm giá trị giao giữa dòng và cột
(không làm tròn)
21
Giá trị tới hạn

22
Khoảng tin cậy (confidence interval - CI)

Khoảng tin cậy của số trung bình

Giá trị ƯL điểm ± Giá trị tới hạn * sai số chuẩn

Khoảng tin cậy của tỷ lệ

23
Ví dụ sai số chuẩn, khoảng tin cậy (KTC)

1 dân số gồm 5 người (N = 5), khảo sát tuổi


27 28 31 35 40

1 mẫu gồm 3 người (n = 5), khảo sát tuổi


? trung bình, độ lệch chuẩn, KTC của từng mẫu

24
Khoảng tin cậy

25
Ý nghĩa của khoảng tin cậy

● Khi chọn mẫu nhiều lần và thiết lập khoảng tin


cậy 95% mỗi lần chọn thì 95% số lượng khoảng
tin cậy đó sẽ chứa tham số
● % ta tin rằng sẽ giá trị thật của trung bình (tỷ lệ)
của dân số sẽ nằm trong khoảng này.

26
Điều kiện sử dụng khoảng tin cậy

Số trung bình Tỷ lệ
Mẫu ngẫu nhiên Mẫu ngẫu nhiên
Phân phối bình thường np ≥ 5 và n(1-p) ≥ 5
Các cá thể độc lập với nhau Các cá thể độc lập với nhau

27
Phân biệt độ lệch chuẩn, sai số chuẩn

Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn


Là độ lệch chuẩn của số Là độ lệch chuẩn của các
liệu. giá trị thống kê.
Ký hiệu: sd(...) Ký hiệu: se(...)

Vậy khi khảo sát toàn bộ quần thể?


28
Phân biệt độ lệch chuẩn, sai số chuẩn

Nếu chúng ta muốn nói ước tính của chúng ta về “chiều


cao ” của dân số có ý nghĩa tốt như thế nào? → dùng sai
số chuẩn của giá trị trung bình
Nếu chúng ta muốn nói “chiều cao” phân tán như thế nào?
→ độ lệch chuẩn

29
Phân biệt độ lệch chuẩn, sai số chuẩn

n = 100, m = 167 cm, s = 6 cm

= 155.2; 178.8

MẪU 30
Phân biệt độ lệch chuẩn, sai số chuẩn

n = 100, m = 167 cm, s = 6 cm

= 165.8; 168.2

DÂN SỐ 31
Phân biệt khoảng tin cậy
và giới hạn sinh lý bình thường

Giá trị Giá trị Sai số chuẩn


Khoảng tin cậy
ước lượng tới hạn ước lượng

Giới hạn sinh lý Giá trị


2.0 Độ lệch chuẩn
bình thường ước lượng

32
Tài liệu tham khảo

1. Lê Trường Giang - Thống kê y học - Nhà xuất bản y học - Thành


phố Hồ Chí Minh – 2011
2. Wayne W. Daniel, Chad L. Cross - Biostatistics: A Foundation for
Analysis in the Health Sciences - John Wiley & Sons Inc – 1999

33

You might also like