Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

12/29/2023

Bằng chứng kiểm toán nâng cao

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền

Các cơ sở dẫn liệu thông thường

Số dư đầu năm

Ước tính kế toán

Sự kiện tiếp theo


BCTC Tính hoạt động liên tục Bằng
chứng
Giải trình của GĐ kiểm toán
đặc biệt
Các bên liên quan

Chứng kiến kiểm kê

Xác nhận nợ phải thu

Sử dụng công việc bên


khác
Nợ tiềm tàng
22

Nội dung
 Bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán nâng cao
Sự kiện sau ngày khóa sổ lập BCTC: IAS 10- VAS 23- VSA 560
Hoạt động liên tục: IAS 01- VAS 21- VSA 570
Bên liên quan: IFRS 12-VAS 26- VSA 550
Nợ tiềm tàng: IAS 37- VAS 18- VSA 501
Ước tính kế toán: VSA 540
Sử dụng công việc của người khác
Giải trình bằng văn bản
Chuyên gia
Kiểm toán nội bộ
3

1
12/29/2023

I. BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

VSA500

Ôn tập bằng chứng kiểm toán

1. Định nghĩa về bằng chứng kiểm toán


2. Yêu cầu về bằng chứng kiểm toán
3. Thu thập bằng chứng kiểm toán

55

II-A. Sự kiện sau ngày kết thúc


kỳ kế toán

VAS 23 –IAS 10- VSA560

2
12/29/2023

Mục tiêu

• Hệ thống hóa kiến thức kế toán về các sự kiện


phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán

• Hiểu được chương trình kiểm toán các sự


kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán

• Nắm được cách thức thu thập bằng chứng


kiểm toán khi xem xét các sự kiện sau ngày
kết thúc kỳ kế toán

77

Nội dung
1. Khái niệm
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại và xử lý
2. Trách nhiệm của đơn vị & kiểm toán viên
2.1. Trách nhiệm của đơn vị
2.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên
3. Các thủ tục kiểm toán
3.1. Sự kiện phát sinh trước ngày lập báo cáo kiểm toán
3.2. Sự kiện phát sinh trước ngày công bố
3.3. Sự kiện phát sinh sau ngày công bố

88

1.1. Định nghĩa VAS 23

31.12.200X 1.2.200X+1
Ngày kết thúc niên Ngày phát hành
độ BCTC

(events): Sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán

Ngày phát hành BCTC là ngày, tháng, năm ghi trên BCTC mà
Giám đốc của đơn vị ký duyệt BCTC để gửi ra bên ngoài DN.

99

3
12/29/2023

VSA 560
1.1. Định nghĩa
(1) (2) (3)

31.12.X0 ngày kết 1.2.X1 ngày lập BC 15.2.X1 ngày


thúc kỳ kế toán kiểm toán công bố BCTC

(1) sự kiện phát sinh đến ngày ký BC kiểm toán


(2) Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký BC kiểm toán nhưng trước
ngày công bố BCTC
(3) Các sự kiện xẩy ra sau ngày công bố BCTC
10
10

Các mốc thời gian quan trọng

• Ngày lập báo cáo kiểm toán: ngày được kiểm toán viên lựa chọn
để ký vào báo cáo và ghi rõ trên Báo cáo kiểm toán.
• Ngày phê duyệt BCTC: ngày mà tất cả các báo cáo cấu thành
BCTC, kể cả thuyết minh đã được lập và người có thẩm quyền
phê duyệt đã ký xác nhận chịu trách nhiệm đối với báo cáo.
• Ngày công bố BCTC: ngày mà báo cáo kiểm toán và BCTC đã
kiểm toán được cung cấp cho bên thứ ba

VSA 560
11
11

1.2. Phân loại sự kiện


Loại sự kiên Yêu cầu Thí dụ
Những sự kiện cung Điều chỉnh Thu hồi nợ phải
cấp thêm bằng chứng BCTC thu khách hàng
về các sự việc đã tồn khác với số liệu
tại vào ngày kết thúc trên sổ sách
kỳ kế toán
Những sự kiện cung Không cần điều Nhà xưởng bị
cấp dấu hiệu về các chỉnh, nhưng phá hủy do thiên
sự việc đã phát sinh phải công bố nếu tai..
tiếp sau ngày kết ảnh hưởng trọng
thúc kỳ kế toán yếu BCTC
Tham chiếu VSA 23
12
12

4
12/29/2023

Thí dụ về các sự kiện cần điều chỉnh


 Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận DN có
những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi doanh nghiệp
điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản
dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới.
 Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng
về một tài sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản tổn thất
được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh,
 Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã
mua hoặc số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm.
 Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng BCTC không được chính
xác.
13
13

Thí dụ về các sự kiện không cần điều chỉnh


 Việc hợp nhất kinh doanh hoặc việc thanh lý công ty con của
tập đoàn;
 Việc công bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc thanh lý tài sản
hoặc thanh toán các khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động;
hoặc việc tham gia vào một hợp đồng ràng buộc để bán tài sản
hoặc thanh toán các khoản nợ;
 Mua sắm hoặc thanh lý tài sản có giá trị lớn;
 Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy vì hỏa hoạn, bão lụt;
 Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu;

14
14

Thí dụ về các sự kiện không cần điều chỉnh (tt)


 Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường;
 Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản hoặc tỷ giá
hối đoái.
 Thay đổi về thuế có ảnh hưởng quan trọng đến tài sản, nợ thuế
hiện hành hoặc thuế hoãn lại;
 Tham gia những cam kết, thỏa thuận quan trọng hoặc những
khoản nợ tiềm tàng;
 Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn./.

15
15

5
12/29/2023

Minh họa
 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ
 Vào ngày 17 tháng 2 năm 2009, Công ty đã ký một Hợp đồng
Chuyển nhượng Vốn với SABMiller Asia, theo đó Công ty sẽ
chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp vào Công ty Liên doanh
SABMiller Việt Nam với giá 8.250.000 đô la Mỹ. Ngoài ra,
Công ty Liên doanh SABMiller Việt Nam sẽ hoàn trả Công ty
khoản vay 12.250.000 đô la Mỹ. Cho đến ngày các báo cáo tài
chính này được phê chuẩn, việc chuyển nhuợng đã được hoàn
tất.
 Nguồn: Báo cáo tài chính Vinamilk 2008- Thuyết minh 33
 Ngày phát hành BCTC: 23/3/2009
 Ngày lập BC kiểm toán: 23/3/2009

16
16

Minh họa -Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008

17
17

Minh họa

Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008

18
18

6
12/29/2023

Câu hỏi

8. Trong các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
X0, sự kiện nào không phải điều chỉnh BCTC cũng như không
phải thuyết minh trên BCTC:

a. Phần lớn hàng tồn kho của đơn vị bị giảm giá do bị hư hỏng vì lũ lụt kéo
dài trong tháng 11/X0
b. Đơn vị mua lại 1 triệu cổ phiếu cũ với giá 20.000 đ/CP
c. Doanh thu và thị phần của doanh nghiệp trong tháng 1/X1 giảm sút đáng
kể so với cùng kỳ năm trước do ảnh hưởng cầu thị trường giảm.
d. Một khách hàng của doanh nghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ nhiều
năm

19
19

2. Trách nhiệm của đơn vị & kiểm toán viên


 Trách nhiệm của đơn vị
 Yêu cầu của chuẩn mực kế toán
 Kiểm soát nội bộ
 Trách nhiệm của kiểm toán viên

20
20

2.1. Trách nhiệm của đơn vị - theo chuẩn mực kế toán

Sự kiện phát sinh sau ngày kết VAS 23


thúc kỳ kế toán

Cần điều chỉnh Không cần điều chỉnh

Điều chỉnh số liệu trên BCTC vếu Thuyết minh sự kiện nếu là sự kiện
sự kiện trọng yếu hay giả định hoạt
trọng yếu
động liên tục không còn phù hợp

Ban giám đốc phải xem xét và thuyết minh các sự kiện nếu
21
21 chúng là các sự kiện trọng yếu

7
12/29/2023

2.1. Trách nhiệm của đơn vị - về kiểm soát nội bộ


 BGĐ phải thiết lập các chính sách kế toán và
quy trình lập BCTC để xác định và xử lý các
sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán cho đến
ngày phát hành BCTC.
 Giao cho các cá nhân đủ năng lực chịu trách
nhiệm phân loại và phản ánh sự kiện sau ngày
kết thúc kỳ kế toán trên BCTC. BGĐ soát xét
lại trước khi duyệt phát hành BCTC.
 Quy định rõ các cá nhân chịu trách nhiệm
BCTC xử lý các sự kiện này hay soát xét,
kiểm tra việc phản ánh các sự kiện này trên
BCTC.

22
22

2.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên


 KTV phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm
thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc KTV
đã nhận biết toàn bộ các sự kiện phát sinh từ sau ngày kết thúc
kỳ kế toán đến ngày lập báo cáo kiểm toán cần được điều
chỉnh hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính (VSA 560).

Trách nhiệm của KTV rộng hơn so với đơn vị

23
23

3. Thủ tục kiểm toán


 Sự kiện phát sinh trước ngày lập báo cáo kiểm toán
 Sự kiện phát sinh trước ngày công bố
 Sự kiện phát sinh sau ngày công bố

24
24

8
12/29/2023

3.1. Sự kiện phát sinh đến ngày lập báo cáo kiểm toán

KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác
định tất cả những sự kiện đã phát sinh đến ngày lập BC kiểm toán xét
thấy có thể ảnh hưởng đến BCTC, và phải yêu cầu đơn vị Điều chỉnh
hoặc thuyết minh trong BCTC

Các thủ tục:


Xem xét các thủ tục của đơn vị
Phỏng vấn BGĐ
Xem xét các biên bản họp HĐQT, ĐHCĐ, BKS/UBKT…
Xem xét các BCTC, BC quản lý gần nhất
Trao đổi với luật sư của đơn vị

25
25

Xem xét các thủ tục của đơn vị

Tìm hiểu về các thủ tục mà Ban Giám đốc đã thiết lập nhằm bảo đảm
đã xác định được mọi sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán;

Thí
dụ

Các thủ tục kiểm tra chia cắt niên độ hay các thủ tục liên quan
tới các khoản phải thu đã thu được tiền sau ngày kết thúc kỳ kế
toán được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư tài
khoản tại ngày khóa sổ kế toán, cũng có thể cung cấp bằng
chứng về sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
VSA 560- đoạn 7 & A6
26
26

Phỏng vấn ban giám đốc

Những số liệu tạm tính hoặc chưa được xác nhận;


Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh mới được ký kết;
Bán hay dự kiến bán tài sản;
Những cổ phiếu hay trái phiếu mới phát hành;
Thoả thuận sáp nhập hay giải thể đã được ký kết hay dự kiến;
Tài sản bị trưng dụng hay bị phá huỷ do hoả hoạn hay lụt bão,...
Những rủi ro hay sự kiện có thể xảy ra;
Điều chỉnh kế toán bất thường đã thực hiện hay dự định thực hiện;
Những sự kiện đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra làm cho các chính
sách kế toán đã được sử dụng để lập báo cáo tài chính không còn phù
hợp. Ví dụ: Phát sinh sự kiện nợ phải thu khó đòi làm cho giả thiết về
tính liên tục hoạt động kinh doanh không còn hiệu lực.

27
27

9
12/29/2023

3.2. Sự kiện phát sinh đến ngày công bố

 Trường hợp KTV biết được có sự kiện có khả năng ảnh hưởng
trọng yếu đến BCTC phát sinh sau ngày ký BC kiểm toán nhưng
trước ngày công bố BCTC, thì KTV phải cân nhắc xem có nên
sửa lại BCTC và BC kiểm toán hay không và phải thảo luận
vấn đề này với Giám đốc của đơn vị được kiểm toán để có những
biện pháp phù hợp trong từng trường hợp cụ thể

28
28

3.2. Sự kiện phát sinh đến ngày công bố

 KTV đã hoàn thành công việc của mình nên không còn nhiệm
vụ thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào liên quan đến BCTC.
 VSA 210- A23: Hợp đồng kiểm toán có điều khoản BGĐ phải
thông báo cho KTV về các sự việc có thể ảnh hưởng đến
BCTC mà BGĐ biết được trong giai đoạn từ sau ngày lập báo
cáo kiểm toán đến ngày công bố BCTC.
 KTV xem xét sự kiện (2 trường hợp) & Thảo luận với giám
đốc

29
29

Thảo luận với Giám đốc đơn vị

Chấp nhận điều chỉnh Không điều chỉnh

Thực hiện các thủ tục Xem xét báo cáo kiểm toán
kiểm toán cần thiết đã được gửi cho đơn vị chưa?

Chưa gửi Đã gửi


Phát hành báo Yêu cầu người
Xem xét các sự kiện sau
cáo kiểm toán đứng đầu đơn
ngày khóa sổ đến ngày
dạng ngoại trừ vị không phát
của báo cáo
hoặc không hành báo cáo
kiểm toán mới/or chỉnh sửa
chấp nhận kiểm toán

Đơn vị không tuân thủ

Phát hành báo cáo Tiến hành các


kiểm toán mới biện pháp
cùng/sau ngày của BCTC ngăn chặn
đã sửa đổi /or chỉnh sửa
30

10
12/29/2023

Thảo luận: Đơn vị chấp nhận sửa đổi BCTC


 (1)Đơn vị chấp nhận sửa đổi BCTC:
 Mở rộng các thủ tục kiểm toán đến ngày lập báo cáo kiểm
toán mới;
 Phát hành báo cáo kiểm toán mới về BCTC sửa đổi. Ngày lập
báo cáo kiểm toán mới không được trước ngày phê duyệt của
BCTC sửa đổi.
 (2) Đơn vị chấp nhận sửa đổi BCTC và không bị cấm sửa đổi BCTC
do ảnh hưởng của các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán, KTV không phải mở rộng thủ tục kiểm toán, nhưng phải:
 (i) Sửa đổi Báo cáo kiểm toán, hoặc
 (ii) Phát hành Báo cáo kiểm toán mới.

31
31

Thảo luận: Đơn vị chấp nhận sửa đổi BCTC


(i) Sửa đổi Báo cáo kiểm toán:
 Bổ sung thông tin về ngày thực hiện sửa đổi,
 Ngày lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính trước khi Ban
Giám đốc sửa đổi sẽ không thay đổi vì như vậy sẽ giúp người sử
dụng báo cáo tài chính biết được thời điểm hoàn thành công việc
kiểm toán báo cáo tài chính và các thủ tục kiểm toán sau ngày đó
chỉ giới hạn trong phần sửa đổi của báo cáo tài chính.

32
32

Thảo luận: Đơn vị chấp nhận sửa đổi BCTC


 (ii)Phát hành Báo cáo kiểm toán mới:
Phát hành báo cáo kiểm toán mới với
đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc
có đoạn “Vấn đề khác” để thể hiện
rằng những thủ tục của kiểm toán viên
đối với các sự kiện phát sinh sau ngày
kết thúc kỳ kế toán chỉ giới hạn trong
phần sửa đổi của BCTC như mô tả
trong thuyết minh BCTC có liên quan.
Vấn đề cần nhấn mạnh
Chúng tôi lưu ý người đọc đến Thuyết minh X trong Bản thuyết minh BCTC, trong
đó mô tả sự không chắc chắn liên quan đến kết quả của vụ kiện mà Công ty bị
Công ty DEF kiện. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ của chúng tôi không liên quan đến
vấn đề này.
33
33

11
12/29/2023

Thảo luận: Đơn vị không sửa đổi BCTC

 (3) Đơn vị không chấp nhận sửa BCTC:


 Nếu KTV chưa phát hành (gửi) BC kiểm toán cho đơn vị
(chưa gửi đến đơn vị), KTV phải sửa đổi ý kiến kiểm
toán (không phải ý kiến chấp nhận toàn phần)
 Nếu KTV đã phát hành (gửi) BC kiểm toán cho đơn vị
(đã gửi đến đơn vị), KTV phải thông báo cho BGĐ &
BQT đơn vị được kiểm toán để đơn vị không công bố
BC kiểm toán trước sửa đổi, KTV phải có những hành
động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng BC
kiểm toán chưa sửa đổi

34
34

3.3. Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC


 Sau ngày công bố BCTC và BC kiểm toán nếu KTV nhận thấy
vẫn còn sự kiện xấy ra đến ngày ký BC kiểm toán cần sửa đổi
BC kiểm toán, thì KTV phải cân nhắc xem có nên sửa lại
BCTC và BC kiểm toán hay không; phải thảo luận vấn đề
này với Giám đốc đơn vị được kiểm toán và có nhwungx biện
pháp thích hợp tùy theo từng trường hợp cụ thể.

35
35

3.3. Sự kiên phát sinh sau ngày công bố BCTC

 KTV không có nghĩa vụ phải thực hiện bất kỳ thủ tục


kiểm toán nào đối với BCTC
 Tuy nhiên, sau ngày công bố BCTC, khi biết rằng nếu
có sự kiện đó được biết vào ngày ký BC kiểm toán
thì sẽ dẫn đến phải điều chỉnh BC kiểm toán, KTV sẽ
xem xét liệu BCTC có vần phải phát hành lại hay
không để thảo luận với Giám đốc đơn vị và phỏng
vấn xem BGĐ dự định xử lý vấn đề này trên BCTC
như thế nào, trong trường hợp cần sửa đổi BCTC.

36
36

12
12/29/2023

Thảo luận với Giám đốc đơn vị


Chấp nhận điều chỉnh Không điều chỉnh
Thực hiện các thủ tục Thông báo cho Gíám đốc
kiểm toán cần thiết , những biện pháp ngăn chặn
Kiểm tra việc thông báo của kiểm toán viên
đến các bên

Xem xét các sự kiện sau


ngày khóa sổ đến ngày
của báo cáo
kiểm toán mới/or chỉnh sửa

Phát hành báo cáo


kiểm toán mới
cùng/sau ngày của BCTC
đã sửa đổi /or chỉnh sửa

37

Bài tập 1:

 Hãy phân loại các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ sau đây
vào hai nhóm sự kiện:
 Một vụ kiện xẩy ra vào trước ngày kết thúc niên độ nhưng
được xử sau ngày kết thúc niên độ: SKĐC.
 Việc phá sản của một khách hàng quan trọng sau ngày kết
thúc niên độ: SKĐC.
 Việc thu được tiền (sau khi kết thúc niên độ nhưng trước
ngày của BC kiểm toán) của một KH mà đã lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi vào thời điểm khóa sổ. SKĐC
 Việc phát hành trái phiếu của công ty sau ngày kết thúc niên
độ nhưng trước ngày BC kiểm toán. SKKĐC, nhưng cần
công bố trên TM

38
38

VAS 18
Bài tập 2
 Trong quá trình đang kiểm toán công ty Ngọc Hồi cho niên độ
kết thúc ngày 31.12.20x0, kiểm toán viên ghi nhận những sự
kiện sau đây. Các sự kiện này chưa được ghi chép trên sổ sách
kế toán của doanh nghiệp.
a. Trong năm 20x0, công ty Ngọc Hồi là bị đơn của một vụ kiện
liên quan đến bản quyền. Ngày 15.12.20x0, kết quả xét xử tại
tòa án là Ngọc Hồi phải bồi thường 22 tỷ đồng. Ngọc Hồi đã
nộp hồ sơ kháng cáo lên tòa án cấp cao hơn .
b. Ngày 20.1.20x1, Ngọc Hồi công bố chia cổ tức với số tiền là
18 tỷ đồng dựa trên danh sách cổ đông chốt đến ngày
30.1.20x1 .

39
39

13
12/29/2023

Bài tập 2 (tt)


c. Ngày 1.2.20x1, công ty Ngọc Hồi nhận được quyết định chung thẩm
về vụ kiện liên quan đến người lao động kéo dài từ đầu năm 20x0. Theo
đó, Ngọc Hồi phải bồi thường 300 triệu đồng.
d. Ngày 15.2.20x1, Ngọc Hồi thanh lý một lô hàng mất phẩm chất do
trận mưa lụt lớn vào tháng 10.20x0. Khoản thiệt hại là 700 triệu đồng. .
 Yêu cầu: Anh/chị hãy:
 Cho biết đối với từng trường hợp, kiểm toán viên sẽ yêu cầu gì với
công ty Ngọc Hồi trong việc trình bày báo cáo tài chính của niên
độ kết thúc ngày 31.12.20x0. Giả sử rằng các số tiền trong mỗi
trường hợp đều có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
 Nêu hai thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên có thể dùng để phát
hiện được các sự kiện đã nêu.

40
40

Bài tập 2- Gợi ý


a. Trong năm 20x0, công ty Ngọc Hồi là bị đơn của một vụ kiện
liên quan đến bản quyền. Ngày 15.12.20x0, kết quả xét xử tại
tòa án là Ngọc Hồi phải bồi thường 22 tỷ đồng. Ngọc Hồi đã
nộp hồ sơ kháng cáo lên tòa án cấp cao hơn .
Câu 1: Sự kiện cần công bố trên thuyết minh (giải thích)
Câu 2:
1. Phỏng vấn BGĐ/BQT về vụ kiện, diễn biến, kết quả vụ kiện
2. Đọc biên bản HĐQT... Về vụ kiện, diễn biến, kết quả vụ kiện
3. Phỏng vấn luật sư của đơn vị về vụ kiện, diễn biến, kết quả vụ
kiện
4. ...

41
41

Bài tập 2- Gợi ý


b. Ngày 20.1.20x1, Ngọc Hồi công bố chia cổ tức với số tiền là
18 tỷ đồng dựa trên danh sách cổ đông chốt đến ngày 30.1.20x1 .
Câu 1: Sự kiện cần công bố trên thuyết minh (giải thích)
Câu 2:
1. Đọc biên bản ĐHCĐ/BKS/UBKT/BGĐ về việc công bố cổ
tức.
2. Kiểm tra tài liệu kế toán Tháng 1/20X1 về xử lý sự kiện chia
cổ tức
3. Phỏng vấn BGĐ/BKS/UBKT...để biết được việc chia cổ tức

42
42

14
12/29/2023

Bài tập 2- Gợi ý


c.Ngày 1.2.20x1, công ty Ngọc Hồi nhận được quyết định chung
thẩm về vụ kiện liên quan đến người lao động kéo dài từ đầu năm
20x0. Theo đó, Ngọc Hồi phải bồi thường 300 triệu đồng.
Câu 1: Sự kiện cần điều chỉnh về Dự phòng phải trả (giải thích)
Câu 2:
1. Kiểm tra tài liệu kế toán Tháng 2/20X1 về số tiền chi trả bồi
thường người lao động
2. Xem xét các BCTC, BC quản lý gần nhất có thể phản ánh
thông tin về việc bồi thường.
3. Phỏng vấn BGĐ/BKS/UBKT...về việc bồi thường
4. Đọc biên bản ĐHCĐ/BKS/UBKT/BGĐ về việc bồi thường

43
43

Bài tập 2- Gợi ý


d. Ngày 15.2.20x1, Ngọc Hồi thanh lý một lô hàng mất phẩm chất do
trận mưa lụt lớn vào tháng 10.20x0. Khoản thiệt hại là 700 triệu đồng. .
Câu 1: Sự kiện cần điều chỉnh về Dự giảm giá hàng tồn kho (giải thích)
Câu 2:
1. Kiểm tra tài liệu kế toán Tháng 2/20X1 về việc thanh lý (biên bản
thanh lý, xử lý kết quả thanh lý)
2. Phỏng vấn BGĐ/BKS/UBKT...về việc lũ lụt và thiệt hại về hàng
hóa
3. Đọc biên bản ĐHCĐ/BKS/UBKT/BGĐ về việc lũ lụt và thiệt hại về
hàng hóa và về thanh lý HH

44
44

Bài tập 3
 KTV Lan đang thực hiện kiểm toán BCTC năm tài chính kết thúc ngày
31/12/X1 của Cty XYZ – một cty kinh doanh lĩnh vực vận tải biển.
Vào ngày 1.2.20X2, trong quá trình kiểm toán cho XYZ, KIV Lan
được biết Viễn Đông là con tầu lớn nhất của XYZ đã gặp nạn và cty
chỉ nhận tiền bồi thường bằng 50% giá trị còn lại của tàu. Có hai ý
kiến khác nhau về vấn đề này:
 (i) Sự kiện này xẩy ra hoàn toàn vào năm 20X2, do đó XYZ không cần
phải trình bày bất cứ thông tin gì về vấn đề này trên BCTC năm 20X1.
 (ii) Sự kiện này tuy xẩy ra vào năm 20X2, nhưng trước ngày ký
BCTC, do vậy XYZ phải lập dự phòng về khoản thiệt hại này trong
BCTC năm 20X1
Yêu cầu: Anh(chị) hãy nhận xét về mỗi ý kiến trên và đề xuất cho KTV
Lan giải pháp xử lý vấn đề này.
45
45

15
12/29/2023

Bài tập 3- gợi ý


 (i) Sự kiện này xẩy ra hoàn toàn vào năm 20X2, do đó XYZ không cần
phải trình bày bất cứ thông tin gì về vấn đề này trên BCTC năm 20X1.
Sự kiện này xẩy ra năm 20X2, nhưng sự kiện này dẫn đến khả năng
HĐLT của DN bị vi phạm (giải thích- bản chất giả định HĐLT) và theo
VSA 570/ VAS 21, VAS 01/TT 200 -> DN phải thuyết minh điều này
trên thuyết minh (giải thích)
 (ii) Sự kiện này tuy xẩy ra vào năm 20X2, nhưng trước ngày ký
BCTC, do vậy XYZ phải lập dự phòng về khoản thiệt hại này trong
BCTC năm 20X1
 Sự kiện này xẩy ra năm 20X2 và không phải là bằng chứng chứng
minh tình trạng TC ngày 31/12/X1 (con tầu vần hiện hữu vào thời
điểm này cũng như chưa có phát sinh nghĩa vụ tài chính nào vào thời
điểm này –vì vậy không phải là sự kiện điều chỉnh)
Xử lý: 46 Công bố thông tin trên thuyết minh
46

Bài tập 4

 Kiểm toán viên Minh đang thực hiện kiểm toán BCTC năm tài chính
kết thúc ngày 31/12/X1 của Cty Cổ Phần Hoàng Lan , chuyên sản
xuất thuốc trừ sâu. Một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí của
Viện Nghiên cứu Ung Thư Quốc gia vào tháng 1/20X2 phát hiện ra
rằng thuốc trừ sâu M&N- một trong các sản phẩm chính của công ty
là nguyên nhân gây ra ung thư. Theo đánh giá của Bán Giám Đốc,
bài viết này đã làm cho giá sản phảm M&N giảm 20% so với sản
phẩm cùng loại trên thị trường. Bên cạnh đó, chính phủ đang xem
xét việc ban hành Pháp lệnh cấm bán và sản xuất loại thuốc này.
 Yêu cầu: Anh(chị) hãy cho biết
 (a) sự kiện trên sẽ được trình bày như thế nào trên BCTC của cty
 (b) một thủ tục kiểm toán cần thiết đối với vấn đề trên.

47
47

II-B. Hoạt động liên tục


VSA 570- VAS 01 & 21- TT 200

48

16
12/29/2023

Mục tiêu

• Trình bày được khái niệm hoạt động liên tục


và nắm được các dấu hiệu dẫn đến nghi ngờ
khả năng hoạt động liên tục

• Phân biệt được trách của đơn vị và trách


nhiệm của kiểm toán viên với giả định hoạt
động liên tục.

• Nắm được các thủ tục kiểm toán cần thực


hiện để kiểm tra giả định hoạt động liên tục
và các ảnh hưởng đến BCTC

49
49

Nội dung
1. Khái niệm
1.1. Định nghĩa
1.2. Yêu cầu về lập & trình bày BCTC
1.2. Các dấu hiệu dẫn đến nghi ngờ khả năng hoạt động
liên tục
2. Trách nhiệm của đơn vị & kiểm toán viên
2.1. Trách nhiệm của đơn vị
2.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên
3. Thủ tục kiểm toán
3.1. Thủ tục tìm hiểu và đánh giá rủi ro
3.2. Thủ tục kiểm toán bổ sung
3.3. Kết luận & báo cáo kiểm toán

50
50

1. Khái niệm
 Định nghĩa
 Yêu cầu về lập và trình bày BCTC
 Các dấu hiệu nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục

51
51

17
12/29/2023

1.1. Định nghĩa


“BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục
(HĐLT) và sẽ tiếp tục hoạt động bình thương trong tương lai gần,
nghĩa là DN không có ý định cũng như không buộc phải ngưng hoạt
động hay thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp
thực tế khác với giả định HĐLT thì BCTC phải được lập trên một cơ sở
khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC” VAS 01-04.

Một đơn vị được coi là HĐLT trong một tương lai gần
có thể dự đoán được (ít nhất là một năm kể từ ngày
kết thúc niên độ kế toán) khi không có ý định hoặc
yêu cầu phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu
hẹp đáng kể quy mô hoạt động, tìm kiếm sự bảo hộ từ
các chủ nợ theo pháp luật và các quy định hiện hành.
52
52

1.2. Yêu cầu lập và trình bày BCTC


Báo cáo tài chính

Mục đích chung Mục đích đặc biệt

Khả năng HĐ Yếu tố không chắc Không Cơ sở lập


HĐLT LT chắn trọng yếu HĐLT BCTC riêng

Lập & Cơ sở Cơ sở hoạt động Cơ sở chấm Có thể dùng cơ sở


trình bày hoạt liên tục dứt HĐ hoạt động liên tục
BCTC động Thuyết minh yếu Thuyết hoặc không
liên tục tố không chắc chắn minh

53
53

Bài 1: điền từ thích hợp vào chỗ trống


Kế toán trưởng Phương của Cty truyền thông Vĩnh An đang tiến hành
lâp BCTC cho năm 20X2. Phương đã yêu cầu(a-3)BGĐđánh giá về (b-
6) Giả định (khả năng) HĐLT của cty. Vĩnh An đang kinh doanh rất
hiệu quả, với tỷ lệ lợi nhuận là 30% nên giám đốc cho rằng (c-2)hoạt
động của cty là tốt. Tỷ lệ nợ dưới 20% và các tỉ số tài chính d-4)….tốt
hơn mức trung bình ngành nên không có .(e-2) nghi ngờ gì về tình hình
tài chính của cty. Tuy nhiên giấy phép đăng ký hoạt động tổ chức sự
kiện của cty sẽ hết hạn vào ngày 31/3/20X3. Cty đang làm thủ tục gia
hạn, nhưng khả năng là không được chấp nhận. Kế toán trưởng cho
rằng BCTC (f-4)…..cần phải nêu rõ những điều không chắc chắn (g-
4)….liên quan đến khả năng hoạt động liên tục của cty. Tuy nhiên
BCTC vẫn được lập trên .(h- 6) Giả định HĐLT

54
54

18
12/29/2023

Câu hỏi

1. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về giả định
hoạt động liên tục:
a. Việc đánh giá hoạt động liên tục là trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được
kiểm toán
b. BCTC cần nêu rõ những điều không chắc chắn gây nghi ngờ về khả năng
hoạt động liên tục
c. Chỉ khi nào đơn vị có thể vi phạm giả định hoạt động liên tục thì Giám
đốc mới phải đánh giá và thuyết minh về giả định hoạt động liên tục trên
BCTC
d. Việc đánh giá giả định hoạt động liên tục cần được thực hiện trong ít nhất
12 tháng kể từ ngày lập BCTC.

55
55

1.3. Các sự kiện, điều kiện nghi ngờ khả năng HĐLT
 Dấu hiệu về tài chính
 Dấu hiệu về mặt hoạt động
 Dấu hiệu khác

56
56

Dấu hiệu về mặt tài chính


 Đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả lớn hơn tài sản hoặc nợ
phải trả ngắn hạn lớn hơn tài sản lưu động;
 Đơn vị có các khoản nợ dài hạn sắp đến hạn trả mà không có
khả năng được giãn nợ hoặc không có khả năng thanh toán, hoặc
đơn vị phụ thuộc quá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn để tài
trợ các tài sản dài hạn;
 Dấu hiệu về việc các chủ nợ (ngân hàng/nhà cung cấp) ngừng
hoặc thu hồi các hỗ trợ tài chính;
 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên báo
cáo tài chính hay dự báo trong tương lai (BCLCTT);
 Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu hơn mức bình thường;

57
57

19
12/29/2023

Dấu hiệu về mặt tài chính (tt)


 Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị
của các tài sản được dùng để tạo ra các luồng tiền;
 Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh toán cổ tức;
 Không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn;
 Không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín
dụng;
 Chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang mua thanh toán ngay
với các nhà cung cấp;
 Không có khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát triển
các sản phẩm mới thiết yếu hoặc các dự án đầu tư thiết yếu;…

58
58

Dấu hiệu về mặt hoạt động


 Ban Giám đốc có ý định ngừng hoạt động hoặc giải thể đơn vị;
 Thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không được thay thế;
 Mất một thị trường lớn, mất khách hàng quan trọng, mất quyền
kinh doanh theo hình thức cấp phép, nhượng quyền thương mại
hoặc mất nhà cung cấp quan trọng;
 Gặp các vấn đề khó khăn về lao động;
 Thiếu hụt vật tư đầu vào chủ yếu;
 Xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới thành công hơn; …

59
59

Dấu hiệu khác

 Không tuân thủ các quy định về góp vốn cũng như các quy
định khác của pháp luật;
 Đơn vị đang bị kiện và các vụ kiện này chưa được xử lý mà
nếu đơn vị thua kiện có thể dẫn đến các khoản bồi thường
không có khả năng đáp ứng được;
 Thay đổi về pháp luật và các quy định hoặc chính sách của
Nhà nước làm ảnh hưởng bất lợi tới đơn vị;
 Xảy ra các rủi ro, tổn thất mà không được bảo hiểm hoặc bảo
hiểm với giá trị thấp.

Vụ kiện: Sự kiện sau ngày KS/GDHDLT/NTT

60
60

20
12/29/2023

Bài 2: Hãy cho biết các sự kiện sau có dẫn đến nghi ngờ về khả
năng hoạt động của đơn vị hay không?

1. Thuế nhập khẩu từ các nước ASEAN là 0% từ năm 20X5.


2. Tổng giám đốc sẽ về hưu sau 6 tháng
3. Lỗ 3 năm liên tục và một dây chuyền sản xuất bị đóng cửa
4. Các khoản vay NH đã quá 6 tháng
5. Nguyên liệu chính bị cấm nhập khẩu
6. Tỷ số thanh toán là 1,2 so với trung bình ngành là 1,8
7. Nợ phải trả dài hạn lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn
8. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm

61
61

2.1. Trách nhiệm của đơn vị - lập BCTC


 Khi lập và trình bày BCTC, Giám đốc DN cần phải đánh giá về khả năng
HĐLT của DN. BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang
HĐLT và sẽ tiếp tục HĐLT kinh doanh bình thường trong tương lai gần,
trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động,
hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình.
 Khi đánh giá, nếu Giám đốc DN biết được có những điều không chắc
chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi
ngờ lớn về khả năng HĐLT của DN thì những điều không chắc chắn đó
cần được nêu rõ.
 Nếu BCTC không được lập trên cơ sở HĐLT, thì sự kiện này cần được
nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho
DN không được coi là đang HĐLT.
VAS 21
Điều 106- Thông tư 200
62
62

2.1. Trách nhiệm của đơn vị - KSNB


 Thiết lập các kiểm soát để đảm bảo quy trình đánh giá HĐLT là
phù hợp:
 Quy định quy trình đánh giá khả năng HĐLT bằng văn bản
 Xác định người có trách nhiệm đánh giá khả năng HĐLT
 GĐ soát xét và phê chuẩn việc đánh giá HĐLT và cơ sở lập BCTC
 GĐ soát xét việc cần thiết thuyết minh về những điều không chắc
chắn dẫn đến nghi ngờ về khả năng HĐLT.

63
63

21
12/29/2023

2.1. Trách nhiệm của đơn vị - KSNB


 Quy trình đánh giá khả năng HĐLT:
 Đối tượng đánh giá
 Thời điểm đánh giá
 Giai đoạn đánh giá
 Các thủ tục đánh giá
 Nội dung đánh giá
 Quy định việc mở rộng việc đánh
giá khi có dấu hiệu nghi ngờ đáng kể

64
64

Bài 3:
 Công ty phân bón X đã lỗ ba năm liên tiếp do gặp phải cạnh
tranh mạnh từ sản phẩm phân bón nhập khẩu, và hiện tại kinh
doanh đang hết sức khó khăn. Giám đốc kinh doanh đã xây
dựng một phương án sản xuất kinh doanh mới nhằm tăng khả
năng cạnh tranh, tăng thị phần, giúp cty từng bước thoát khỏi
khó khăn và phát triển.
 Yêu cầu: Hãy đưa ra các luận cứ chứng minh tính khả thi của
phương án nhằm thuyết phục KTV về khả năng HĐLT của cty
không bị vi phạm.

65
65

2.2.Trách nhiệm của kiểm toán viên


 KTV có trách nhiệm thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp về tính hợp lý của
giả định hoạt động liên tục mà BGĐ đơn vị
được kiểm toán đã sử dụng khi lập và trình
bày BCTC và kết luận liệu còn có yếu tố
không chắc chắn trọng yếu nào liên quan tới
khả năng hoạt động liên tục của đơn vị hay
không- VSA 570-6.

66
66

22
12/29/2023

2.2.Trách nhiệm của kiểm toán viên – yêu cầu


 Xem xét đánh giá của BGĐ về khả năng HĐLT
 Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp cần thiết
 Xét đoán nghề nghiệp:
 Quy trình đánh giá của BGĐ về khả năng HĐLT
 Các giả định được sử dụng làm cơ sở đánh giá
 Kế hoạch hành động của BGĐ trong tương lai và tính khả thi
của các kế hoạch đó

67
67

3. Thủ tục kiểm toán


 Thủ tục tìm hiểu và đánh giá rủi ro
 Thủ tục kiểm toán bổ sung khi nhận thấy các sự kiện dẫn đến
nghi ngờ đáng kể
 Kết luận & báo cáo kiểm toán

68
68

3.1.Tìm hiểu và đánh giá rủi ro


 Khi thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro, KTV phải xem xét liệu
còn có các sự kiện hoặc điều kiện(*) có thể dẫn đến nghi ngờ
đáng kể về khả năng HĐLT của đơn vị được kiểm toán hay
không.
 Đồng thời, kiểm toán viên phải xác định xem BGĐ đã đánh giá
sơ bộ về khả năng HĐLT của đơn vị hay chưa
 KTV phải xem xét các đánh giá(**) của BGĐ về khả năng
HĐLT

69
69

23
12/29/2023

(*)Xem xét liệu còn có các sự kiện hoặc điều kiện dẫn đến
nghi ngờ đáng kể về khả năng HĐLT
 Nếu BGĐ đã đánh giá về khả năng HĐLT:
 Thảo luận với BGĐ về việc đánh giá này
 Nếu BGĐ chưa đánh giá:
 Thảo luận về cơ sở của dự định sử dụng giả định HĐLT
 Phỏng vấn về sự kiện/điều kiện

-Tài chính
Các dấu hiệu -Hoạt động
-Khác

70
70

(**) Xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị
được kiểm toán
 Thời gian đánh giá có phù hợp với khuôn khổ
 Thông tin sẵn có
Giai đoạn sau khi Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán
đánh giá:
 Phỏng vấn BGĐ về các hiểu biết đối với các sự kiện hoặc điều
kiện

Xét đoán Tính không chắc chắn của sự kiện/điều kiện

71
71

Bài 4
Trong quá trình kiểm toán công ty A, căn cứ vào các dấu hiệu về tài
chính, cụ thể là công ty có một khoản nợ dài hạn tới hạn trả trong ba
tháng tới mà không có khả năng thanh toán. KTV nhận thấy đây là
nghi vấn quan trọng về vi phạm giả định hoạt động liên tục.
Yêu cầu: Hãy đưa ra 2 bằng chứng sẽ được kiểm toán viên xem là
yếu tố giảm nhẹ để giải tỏa nghi vấn trên.

72
72

24
12/29/2023

Bài 5- Tình huống

 KTV đang kiểm toán DN Divers có năm tài chính kết thúc ngày
31/12/20X0. Sau khi soát xét các sự kiện phát sinh sau kỳ báo cáo
vào tháng 1 & 2 năm 20X1 và so sánh kết quả cùng kỳ năm 20X0,
KTV nhận thấy rằng, chi phí khấu hao tháng 2/20X1 thấp hơn 50 tỷ
đồng so với năm trước.Qua điều tra, KTV phát hiện ra một con tầu
của Divers đã bị đâm vào tảng băng trôi và bị chìm vào tháng
1/20X1. Toàn bộ hàng hóa đã được trục vớt. Đây là con tầu duy nhất
trên thế giới với chức năng đặc biệt và đem lại cho Divers lợi thế
cạnh tranh lớn trong ngành công nghiệp hàng hải. Để thay thế con
tầu này Divers phải mất vài năm.
 Yêu cầu: Cuộc phỏng vấn /trao đổi giữa BGD & KTV để đánh giá
rủi ro dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng HĐLT
73
73

3.2. Thủ tục kiểm toán bổ sung khi nhận thấy các sự
kiện dẫn đến nghi ngờ đáng kể
 Khi nhận thấy các sự kiện hoặc điều kiện có thể dẫn đến nghi ngờ
đáng kể về khả năng HĐLT của đơn vị, KTV phải thực hiện các
thủ tục kiểm toán bổ sung để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm
toán thích hợp nhằm xác định xem có hay không có yếu tố không
chắc chắn trọng yếu, kể cả việc xem xét các yếu tố giảm nhẹ. Các
thủ tục này phải bao gồm:
 (i)Yêu cầu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đánh giá về
khả năng HĐLT của đơn vị, nếu Ban Giám đốc chưa thực hiện
đánh giá trước đó;
 (ii)Xem xét các kế hoạch của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm
toán về các hành động trong tương lai có liên quan đến đánh
giá của Ban Giám đốc về khả năng HĐLT của đơn vị, đánh giá
khả năng cải thiện tình hình cũng như tính khả thi của những
kế hoạch này;
74
74

3.2. Thủ tục kiểm toán bổ sung khi nhận thấy các sự
kiện dẫn đến nghi ngờ đáng kể (tt)
 (iii) Nếu đơn vị được kiểm toán đã lập kế hoạch dòng tiền và việc
phân tích kế hoạch này là yếu tố quan trọng trong việc xem xét kết
quả tương lai của các sự kiện hoặc điều kiện, khi đánh giá các kế
hoạch của Ban Giám đốc về các hành động trong tương lai, kiểm toán
viên phải:
 Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu cơ bản được tạo ra để lập kế hoạch
dòng tiền;
 Xác định liệu có đủ bằng chứng củng cố cho các giả định dùng để
lập kế hoạch dòng tiền hay không.
 Xem xét liệu còn có thông tin hay sự kiện bổ sung nào kể từ sau
ngày Ban Giám đốc đưa ra đánh giá;
 Yêu cầu Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong
phạm vi phù hợp) giải trình bằng văn bản về các kế hoạch hành
động trong tương lai của họ và tính khả thi của các kế hoạch đó.
75
75

25
12/29/2023

3.3. Kết luận & Báo cáo kiểm toán


Giả thiết vẫn thích hợp
Không cần điều chỉnh báo cáo Khai báo đầy đủ :
kiểm toán Ý kiến chấp nhận toàn phần, nhưng
them đoạn nhấn mạnh trong báo cáo

Gỉa thiết thích hợp nhưng


không chắc chắn
Yêu cầu khai báo Khai báo không đầy đủ
Thu thập đầy Ý kiến kiểm toán ngoại trừ hay trái
đủ bằng ngược
chứng để giải
quyết Không
Ý kiến trái ngược
Gỉa thiết không thích hợp Có
BCTC có lập trên cơ sở giả thiết Ý kiến chấp nhận toán phần có đoạn
thay thế thích hợp không? nhấn mạnh

BGĐ không thực hiện hoặc không Ý kiến ngoại trừ hoặc ý
mở rộng việc đánh giá giả thiết
76 HĐLT kiến từ chối
76

Minh họa
“…Vấn đề cần nhấn mạnh
Mặc dù không đưa ra ý kiến ngoại trừ, chúng tôi
muốn lưu ý người đọc đến Thuyết minh X trong
báo cáo tài chính về khoản lỗ thuần ZZZ VND
của Công ty trong năm tài chính kết thúc ngày
31/12/20x1 và tại ngày đó, các khoản nợ ngắn hạn
của Công ty đã vượt quá tổng tài sản của công ty
là YYY VND. Những điều kiện này, cùng những
vấn đề khác được nêu trong Thuyết minh X, cho
thấy sự tồn tại của yếu tố không chắc chắn trọng
yếu có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng
hoạt động liên tục của Công ty”.

77
77

Minh họa BCTC 2015 TNG

78
78

26
12/29/2023

79

Câu hỏi

2. Trong các thủ tục sau, thủ tục nào được kiểm toán viên thực
hiện trong giai đoạn lập kế hoạch:

a. Trao đổi với Ban giám đốc về giả định hoạt động liên tục của
đơn vị
b. Trao đổi với Ban quản trị về giả định hoạt động liên tục của
đơn vị
c. Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp đối với khả năng vi
phạm giả định hoạt động liên tục của đơn vị trong quá trình
kiểm toán
d. Thu thập thư giải trình của đơn vị.

80
80

Câu hỏi

3. Khi phân tích ban đầu, kiểm tóan viên phát hiện giả định hoạt
động liên tục bị vi phạm, KTV cần:

a. Từ chối hợp đồng kiểm toán


b. Thảo luận với Ban giám đốc về đánh giá của họ đối với dấu
hiệu này
c. Ra ý kiến ngoại trừ hay trái ngược
d. Yêu cầu Ban giám đốc mở rộng đánh giá

81
81

27
12/29/2023

Bài 6

 Cho biết KTV sẽ đưa ra ý kiến gì trong mỗi trường hợp độc lập
dưới đây, giả sử rằng đây là các vấn đề trọng yếu:
 a. Những tỷ số tài chính cho thấy công ty không có khả năng thanh toán
các khoản phải trả trong năm tới. Khi được phỏng vấn, Giám đốc đưa ra
một kế hoạch bao gồm việc bán một số TSCĐ không cần dùng và thuyết
phục một số chủ nợ hoãn nợ trong hai năm. Ông ta cũng chấp nhận việc
khai báo đầy đủ về sự kiện này trên BCTC
 Vào thời điểm 31.12.X0, Cty V không đủ vốn Pháp định theo yêu cầu của
một quy định mới của Nhà nước. Đến tháng 2-200X+1, trong khi KTV
đang kiểm toán tại V thì được biết Cty mẹ của V đã tăng vốn đầu tư vào V
cao hơn mức pháp định. Giám đốc V từ chối thuyết minh vấn đề này trên
BCTC ngày 31.12.X0
 KTV đang thực hiên kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc
ngày 31.12. 200X. Giám đốc đơn vị đã cung cấp đánh giá về giả
định hoạt động liên tục nhưng KTV nhân thấy các đánh giá này
chỉ xem xét đến thời điểm tháng 10.200X+1. KTV không có
những bằng chứng hợp lý về giả định hoạt động liên tục của đơn
vị xét đến cuối năm tài chính 200X+1.
82
82

Bài 7:Hãy sắp xếp các thủ tục kiểm toán sau theo quy trình

1. Gửi thư xác nhận cam kết hỗ trợ tài chính cho cty mẹ
2. Thảo luận với giám độc đơn vị về khoản vay ngân hàng quá
hạn
3. Xem xét quy trình đánh giá giả định hoạt động liên tục của
ban giám đốc
4. Đánh giá rủi ro giả định hoạt động liên tục có thể bị vi phạm
5. Lưu hồ sơ kiểm toán thư giải trình của đơn vị
6. Phỏng vấn Ban giám đốc về giả định hoạt động liên tục
7. Phân tích BCTC chưa kiểm toán

83
83

Bài 8:

Hãy cho biết KTV Phương cần làm gì trong tình huống này:
Trong quá trình kiểm toán Cty Bắc Nam, KTV Phương nhận thấy
tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty là 2:1, tăng 50% so với
năm trước. Năm nay, cty tiếp tục lỗ nặng (12 tỷ). Tuy nhiên, Hội
đồng quản trị mới bổ nhiệm Tổng giám đốc mới và thông qua kế
hoạch tái cấu trúc nợ và phát triển kinh doanh của tổng giám đốc.

84
84

28
12/29/2023

Bài 9 (tiếp theo Bài 4)


Trong quá trình kiểm toán công ty A, căn cứ vào các dấu hiệu về tài
chính, cụ thể là công ty có một khoản nợ dài hạn tới hạn trả trong ba
tháng tới mà không có khả năng thanh toán. KTV nhận thấy đây là
nghi vấn quan trọng về vi phạm giả định hoạt động liên tục.
Yêu cầu: Hãy đưa ra 2 bằng chứng sẽ được kiểm toán viên xem là
yếu tố giảm nhẹ để giải tỏa nghi vấn trên. Từ đó hãy cho biết KTV sẽ
phát hành ý kiến kiểm toán gì nếu thu thập được bằng chứng giải tỏa
nghi ngờ? Giải thích ngắn gọn. Cho biết ngoại trừ vấn đề này thì
BCTC là trung thực hợp lý.

85
85

II-C. Các bên liên quan

VAS 26 – Thông tư 202 & VSA 550

86

Mục tiêu

• Giải thích được khái niệm các bên có liên


quan và trình bày được các trường hợp được
coi là các bên có liên quan

• Xác định được trách nhiệm của đơn vị đối với
bên có liên quan và các giao dịch với các bên
liên quan.

• Hiểu được nội dung và cách thưc thu thập


bằng chứng kiểm toán về các bên liên quan

87
87

29
12/29/2023

Nội dung
1. Các vấn đề về các bên liên quan
1.1. Khái niệm
1.2. Xác định bên liên quan
1.3. Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
1.4. Giao dịch với bên liên quan
2. Trách nhiệm của đơn vị & kiểm toán viên
2.1. Trách nhiệm của đơn vị
2.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên
3. Thủ tục kiểm toán
3.1. Thủ tục tìm hiểu và đánh giá rủi ro
3.2. Thủ tục kiểm toán bổ sung
3.3. Kết luận & báo cáo kiểm toán

88
88

1.1. Khái niệm – VSA 550


Bên liên quan là các đối tượng gồm:
• Bên liên quan theo định nghĩa trong khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo
tài chính được áp dụng; hoặc
• Nếu khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng có rất ít
hoặc không có quy định nào về bên liên quan thì bên liên quan là:
• Một người hoặc đơn vị khác có quyền kiểm soát đối với đơn vị báo
cáo hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vị báo cáo, trực tiếp hoặc
gián tiếp thông qua một hoặc nhiều bên trung gian;
• Một đơn vị khác mà đơn vị báo cáo có quyền kiểm soát hoặc ảnh
hưởng đáng kể, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một hoặc nhiều bên
trung gian; hoặc
• Một đơn vị khác chịu sự kiểm soát chung với đơn vị báo cáo thông
qua việc có sở hữu kiểm soát chung; chủ sở hữu là các thành viên gia
đình mật thiết; hoặc có chung nhà quản lý chủ chốt.

Tham khảo VAS 26


89
89

1.2. Xác định bên liên quan


(a) Các DN kiểm soát hay bị kiểm soát, hay đồng kiểm soát trực
tiếp hay gián tiếp
(b) Các công ty liên kết
(c) Các cá nhân có quyền biểu quyết trực tiếp hay gián tiếp
(d) Các cá nhân quản lý chủ chốt
(e) Các doanh nghiệp của các cá nhân có quyền biểu quyết © hay
quản lý chủ chốt (d).

90
90

30
12/29/2023

Kiểm soát (control)


 Kiểm soát (control):
Một DN(NĐT) kiểm soát bên nhận đầu tư khi DN đó có quyền
(rights) đối với thu nhập của bên nhận đầu tư cũng như có quyền
lực (Power) tác động đến thu nhập của bên nhận đầu tư
 Một nhà đầu tư có quyền kiểm soát (control)bên nhận
đầu tư khi và chỉ khi đáp ứng các điều kiện sau:
 Có quyền lực(*) (power) đối bên nhận đầu tư;
 Có quyền (rights) (**) đối với thu nhập (returns) (***)
từ bên nhận đầu tư, và
 Có khả năng sử dụng quyền lực đối với bên nhận đầu
tư để tác động đến thu nhập của bên nhận đầu tư

91
91

Quyền lực (*) & Quyền biểu quyết


Nhà đầu tư có quyền lực(power) đối với bên nhận đầu tư khi có quyền (right)
đem lại cho nhà đầu tư khả năng chỉ đạo các hoạt động liên quan(relevant
activities) mà các hoạt động này ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập (returns)
của bên nhận đầu tư.
 Quyền lực với đa số (>1/2) quyền biểu quyết (trực tiếp hay gián tiếp);
 Có đa số quyền biểu quyết nhưng không có quyền lực:
 Thí dụ: Bên nhận đầu tư đang chịu sự điều hành của đơn vị khác (theo yêu
cầu của Chính phủ, Tòa án, quản lý tài sản…)
 Quyền lực mà không có đa số quyền biểu quyết:
 Có thỏa thuận về quyền biểu quyết với NĐT khác
 Quyền phát sinh từ thỏa thuận theo hợp đồng
 Quyền được phép đơn phương chỉ đạo hoạt động liên quan
 Quyền biểu quyết tiềm tàng
 Quyền biểu quyết tiềm tàng
92
92

Các quyền mang lại quyền lực cho nhà đầu tư (**)

 Các quyền(rights) đối với bên nhận đầu tư mang lại quyền lực:
 Quyền biểu quyết hiện tại & tiềm tàng
 Quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, tái bổ nhiệm đa số các thành viên
quản lý chủ chốt (HĐQT/BGĐ)
 Quyền bổ nhiệm hay bãi nhiệm 1 DN khác đang chỉ đạo các hoạt
động liên quan.
 Quyền chi phối bên nhận đầu tư đưa vào hay phủ quyết bất cứ
thay đổi nào của các giao dịch mang lại lợi ích cho nhà đầu tư
 Các quyền khác (quyền ra quyết định được xác định trong hợp
đồng) đem lại khả năng chỉ đạo hoạt động liên quan.
Quyền biểu quyết là một trong các quyền mang lại
quyền lực cho nhà đầu tư

93
93

31
12/29/2023

Thu nhập bên nhận đầu tư (Returns) (***)


 Thu nhập có thể thay đổi là thu nhập không cố định và tiềm ẩn
thay đổi theo kết quả kinh doanh của bên nhận đầu tư:
 Cổ tức hay các lợi ích kinh tế khác NĐT nhận được từ bên
nhận đầu tư
 Chênh lệch thay đổi giá trị khoản đầu tư;
 Khác (tài sản thuần bên nhận đầu tư khi thanh lý…)

94
94

Các hoạt động liên quan


Đối với nhiều bên nhà đầu tư, các hoạt động kinh doanh, tài
chính ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập của họ, thí dụ:
 Bán/mua sản phẩm, dịch vụ;
 Quản trị TSTC;
 Lựa chọn, mua, thanh lý tài sản;
 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới
 Xác định cấu trúc nguồn vốn và phương thức huy động vốn

Nếu có từ hai nhà đầu tư trở lên đều có quyền hiện hữu để đơn
phương chỉ đạo các hoạt động khác nhau thì nhà đầu tư nào chỉ
đạo các hoạt động đáng kể đến lợi nhuận thì có quyền chi phối bên
nhận đầu tư

95
95

Xác định ảnh hưởng dựa vào quyền biểu quyết

Quyền biểu
quyết

> 50% Công ty con


Kiểm soát
50% Công ty liên doanh
Đồng kiểm soát
20% - dưới 50% Công ty liên kết
Ảnh hưởng đáng kể
< 20% Đầu tư dài hạn khác
Không ảnh hưởng đáng kể

96
96

32
12/29/2023

(a) Kiểm soát: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

Công ty A
60% 80%

Công ty B

70%
Công ty C Công ty D

97
97

(b) Công ty liên kết

Công ty A
50% 60%

Công ty B

70%
30%
Công ty C Công ty D

98
98

Bài 1: Cty liên kết và cty con

DNBC
Cty liên Cty liên
kết 1 kết 2

Cty con A Cty con B Cty liên


kết 3
61%

DNBC: Cty con C


DN B:

99
99

33
12/29/2023

Quyền biểu quyết trực tiếp – gián tiếp (*)

 Đầu tư trực tiếp vào công ty con


 Tỷ lệ QBQ: Tỷ lệ lợi ích tại cty con đầu tư trực tiếp

 Đầu tư gián tiếp thông qua cty con


 Tỷ lệ QBQ vào cty đầu tư gián tiếp = tỷ lệ biểu quyết của cty con
trực tiếp vào bên nhận đầu tư gián tiếp (do cty con trực tiếp đầu tư)

100
100

Tỷ lệ lợi ích/ tỷ lệ SH
 Đầu tư trực tiếp vào công ty con/LD/LK trực tiếp
 Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ lợi ích (VCSH) đầu tư trực tiếp vào cty
con

 Đầu tư gián tiếp qua công ty con/LD/LK


 Tỷ lệ lợi ích = tỷ lệ lợi ích tại cty con/LD/LK trực tiếp * tỷ lệ
lợi ích của cty con/LDLK trực tiếp tại bên nhận đầu tư gián
tiếp.

101
101

Thí dụ-Xác định quyền sở hữu & tỷ lệ biểu quyết của Cty A

Cty A

40% 70% 60%

Cty G Cty B Cty D

45% 60% 30%

Cty H Cty C Cty E

102
102

34
12/29/2023

Thí dụ- Giải

Quan hệ với công ty A


Quyền BQ TL Lợi ích Quan hệ
B 70% 70% Cty con
C
D
E
G
H
103

Bài 5

Cty X

60% 30%

Cty Y Cty R

21% 30% 60%


31%
Cty Z Cty T Cty S

104
104

Bài 5

Quan hệ với công ty X

Quyền BQ TL Lợi ích Quan hệ


R
S
T
Y
Z

105

35
12/29/2023

Bài 6

51%
100%
30%

40% A B X

20% 70% 60% 100%

Q O R K

106
106

1.4. Giao dịch với các bên liên quan


1. Mua hoặc bán hàng (thành phẩm hay sản phẩm dở dang);
2. Mua hoặc bán tài sản cố định và các tài sản khác;
3. Cung cấp hay nhận dịch vụ;
4. Giao dịch đại lý;
5. Giao dịch thuê tài sản;
6. Chuyển giao về nghiên cứu và phát triển;
7. Thỏa thuận về giấy phép;
8. Các khoản tài trợ (bao gồm cho vay và góp vốn bằng tiền
hoặc hiện vật);
9. Bảo lãnh và thế chấp;
10. Các hợp đồng quản lý.

VAS 26-19
107
107

1.4. Giao dịch với các bên liên quan


 Các yếu tố của các giao dịch thường bao gồm:
 (a) Khối lượng các giao dịch thể hiện bằng giá trị hoặc tỷ lệ
phần trăm tương ứng;
 (b) Giá trị hoặc tỷ lệ phần trăm tương ứng của các khoản mục
chưa thanh toán;
 (c) Chính sách giá cả.

VAS 26-23
108
108

36
12/29/2023

2. Trách nhiệm của đơn vị và của KTV


2.1. Trách nhiệm của đon vị
2.1.1. Yêu cầu trình bày BCTC
2.1.1. Kiểm soát nội bộ
2.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên

109
109

2.1.1.Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan


 Theo chuẩn mực kế toán VN, BCTC phải trình bày về các bên
liên quan và giao dịch với bên liên quan như sau:
 Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặc biệt là khoản
lương bổng và khoản tiền vay của họ do họ có quyền hạn
đối với công ty.
 Các giao dịch lớn có tính chất liên công ty. Các giao dịch
chủ yếu phải trình bày : mua hay bán hàng hay TSCĐ, cung
cấp, nhận dịch vụ, giao dịch đại lý, giao dịch thuê tài sản,
chuyển giao về nghiên cứu triễn khai, bảo lãnh và thế
chấp…

110
110

2.1.1.Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan


 Những mối quan hệ giữa các bên liên quan có tồn tại sự
kiểm soát đều phải được trình bày trong BCTC, bất kể là có
các giao dịch giữa các bên có liên quan hay không.
 Trong trường hợp có các giao dịch giữa các bên liên quan,
DN phải trình bày bản chất các mối quan hệ của các bên
hữu quan cũng như các loại giao dịch và các yếu tố của
giao dịch.
 Các khoản mục có cùng bản chất có thể được trình bày gộp,
trừ trường hợp việc trình bày riêng biệt là cần thiết để hiểu
được ảnh hưởng của giao dịch giữa các bên hữu quan đối với
BCTC của DN báo cáo.

111
111

37
12/29/2023

Bản chất quan hệ và giao dịch với bên liên quan


 Trong một số trường hợp, bản chất của các mối quan hệ và giao
dịch với các BLQ có thể dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu đối với
BCTC cao hơn so với các giao dịch với các bên không liên quan:
 Các BLQ có thể hoạt động thông qua các mối quan hệ và cơ cấu
tổ chức phức tạp làm tăng lên tương ứng về độ phức tạp của các
giao dịch với các BLQ;
 Hệ thống thông tin có thể không hiệu quả trong việc xác định
hoặc tóm tắt các giao dịch và số dư chưa thanh toán giữa một
đơn vị và BLQ;
 Các giao dịch với BLQ có thể không thực hiện được theo các
điều khoản và điều kiện bình thường của thị trường.

VSA 550-2
112
112

Minh họa BCTC TNG 2015

113
113

2.1.2.Kiểm soát nội bộ


 DN thiết kế và thực hiện các kiểm soát phù
hợp:
 Xác định, hạch toán và thuyết minh các
mối quan hệ, các giao dịch với BLQ
 Cho phép & phê duyệt những giao dịch
và thỏa thuận quan trọng vơi BLQ
 Cho phép và phê duyệt những hợp đồng
& giao dịch quan trọng ngoài hoạt động
kinh doanh thông thường với BLQ

-> Ban quản trị giám sát

114
114

38
12/29/2023

2.2.Trách nhiệm của KTV


 Khi khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng có các
quy định về trình bày BLQ và giao dịch với BLQ, KTV có
trách nhiệm thực hiện các thủ tục kiểm toán để xác định, đánh
giá và đưa ra biện pháp xử lý đối với các rủi ro có sai sót
trọng yếu phát sinh từ việc đơn vị được kiểm toán không thể
hạch toán hoặc thuyết minh phù hợp về các mối quan hệ, giao
dịch hoặc số dư với các bên liên quan theo các quy định đó.

115
115

3. Thủ tục kiểm toán


3.1. Thủ tục tìm hiểu và đánh giá rủi ro
3.2. Xác định và đánh giá rủi ro
3.3. Xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu
3.4. Kết luận & báo cáo kiểm toán

116
116

Quy trình kiểm toán

(1)Tìm hiểu và đánh giá rủi (4)Đánh giá việc hạch toán
ro và thuyết minh

(2)Xác định và đánh giá rủi


Yêu cầu giải trình
ro có sai sót trọng yếu

(3)Xử lý rủi ro có sai sót


Trao đổi với Ban quản trị
trọng yếu

117
117

39
12/29/2023

3.1.Tìm hiểu và đánh giá rủi ro


 Hiểu biết về các mối quan hệ và giao dịch của đơn vị được kiểm toán với
các bên liên quan:
 Thảo luận trong nhóm kiểm toán,
 Phỏng vấn Ban Giám đốc về mối quan hệ và giao dịch với các BLQ phát
sinh
 Phỏng vấn BGĐ và các cá nhân khác tìm hiểu kiểm soát đối với việc xử
lý và ghi nhận giao dịch với BLQ
 Duy trì sự cảnh giác đối với thông tin về các bên liên quan khi soát xét sổ kế
toán hoặc tài liệu, đặc biệt là:
 Xác nhận của ngân hàng và các tài liệu pháp lý khác
 Biên bản họp cổ đông, HĐQT
 Các sổ sách kế toán cần thiết
 Trao đổi thông tin về các bên liên quan với nhóm kiểm toán

118
118

3.2. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
 Các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận gắn với một bên liên quan
có ảnh hưởng chi phối :
 Bên liên quan đã bác bỏ các quyết định kinh doanh quan trọng
mà BGĐ/ BQT đưa ra;
 Các giao dịch quan trọng được trình cho bên liên quan phê duyệt
lần cuối;
 Có rất ít hoặc không có sự tranh luận nào giữa BQT và BGĐ về
các đề xuất của bên liên quan;
 Các giao dịch có sự tham gia của bên liên quan (hoặc một thành
viên gia đình mật thiết của bên liên quan) ít khi được rà soát và
chấp thuận một cách độc lập.

VSA 550A-29
119
119

3.2. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
 Các yếu tố khác:
 Mức độ thay đổi nhiều bất thường của các thành viên BGĐ hoặc
các chuyên gia tư vấn có thể cho thấy hành vi kinh doanh phi đạo
đức hoặc gian lận để phục vụ mục đích của các bên liên quan;
 Việc sử dụng các cơ sở kinh doanh trung gian để thực hiện các
giao dịch quan trọng không có căn cứ rõ ràng có thể cho thấy các
bên liên quan có lợi ích trong các giao dịch đó thông qua việc
kiểm soát các cơ sở kinh doanh trung gian đó vì mục đích gian
lận;
 Bằng chứng về sự tham gia quá mức, hoặc gây ảnh hưởng, của
các bên liên quan vào việc lựa chọn chính sách kế toán hoặc
quyết định các ước tính quan trọng có thể cho thấy khả năng báo
cáo tài chính bị gian lận.
120
120

40
12/29/2023

3.3. Xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu


 Nếu phát hiện ra các bên liên quan hoặc các giao dịch quan trọng với
bên liên quan chưa xác định hoặc thông báo cho KTV, KTV phải:
 Trao đổi kịp thời thông tin có liên quan với các thành viên khác
trong nhóm kiểm toán;
 Yêu cầu Ban Giám đốc xác định toàn bộ các giao dịch với các BLQ
mới được phát hiện để kiểm toán viên thực hiện đánh giá thêm;
 Phỏng vấn về lý do mà các kiểm soát của đơn vị không thể phát
hiện hoặc thông báo về các mối quan hệ hoặc giao dịch đó;
 Thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản thích hợp đối với các bên
liên quan hoặc các giao dịch quan trọng với các bên liên quan mới
được xác định;
 Xem xét lại rủi ro có thể tồn tại các bên liên quan khác hoặc các
giao dịch quan trọng khác chưa thông báo…

121
121

3.3. Xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu


 Đối với các giao dịch quan trọng với các bên liên quan đã được
xác định ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của đơn vị, kiểm
toán viên phải:
 Kiểm tra các hợp đồng hoặc thỏa thuận chính, nếu có, và đánh
giá liệu:
 Bản chất kinh tế của các giao dịch cho thấy các giao dịch này có được
dàn xếp cho mục đích gian lận khi lập báo cáo tài chính hoặc che dấu
hành vi biển thủ tài sản hay không;
 Các điều khoản của các giao dịch có nhất quán với giải trình của Ban
Giám đốc đơn vị được kiểm toán hay không;
 Các giao dịch có được hạch toán và thuyết minh phù hợp theo khuôn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay không.
 Thu thập bằng chứng kiểm toán cho thấy các giao dịch đã được
cho phép và phê duyệt phù hợp.

122
122

3.4. Kết luận và Báo cáo kiểm toán


 Để đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính, kiểm toán
viên phải đánh giá liệu:
 Các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan đã được
xác định có được hạch toán và thuyết minh phù hợp theo
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
dụng hay không;

123
123

41
12/29/2023

3.4. Kết luận và Báo cáo kiểm toán


Tình huống Ý kiến
Thông tin về BLQ đã được hạch toán & thuyết minh phù hợp Chấp nhận
toàn phần
Thông tin về BLQ không đã được hạch toán & thuyết minh phù Ngoại trừ
hợp, có ảnh hưởng trọng yếu nhưng không lan tỏa với BCTC
Thông tin về BLQ không đã được hạch toán & thuyết minh phù Trái ngược
hợp, làm cho BCTC không còn trung thực – hợp lý
BGĐ không cung cấp đầy đủ bằng chứng thích hợp về BLQ, gây Ngoại trừ
ảnh hưởng trọng yếu, nhưng chưa lan tỏa
BGĐ không cung cấp đầy đủ bằng chứng thích hợp về BLQ, gây Từ chối cho ý
ảnh hưởng trọng yếu và lan tỏa BCTC kiến

124
124

Bài 7:
 Công ty Kiểm toán Hòa Bình đang thực hiện việc kiểm tra
BCTC của công ty NV, một công ty cổ phần niêm yết để công
bố cho các cổ đông. Trong quá trình kiểm tra, kiểm toán viên
ghi nhận một nghiệp vụ như sau: Công ty NV mua một thiết bị
trị giá 25.000 triệu của công ty Sơn Lâm, một công ty mà trong
đó NV nắm 45% vốn. Kết quả kiểm tra chứng từ cho thấy thiết
bị đã nhận về và công ty NV đã thanh toán tiền. Giám đốc công
ty NV không đồng ý trình bày thông tin này trong thuyết minh
BCTC theo yêu cầu của kiểm toán viên.

125
125

Bài 7 (tt)
Yêu cầu:
KTV sẽ đưa ý kiến gì trên BCTC giả sử ngoài vấn đề trên, không có
gì cần lưu ý thêm?
Tại sao KTV yêu cầu công ty NV thuyết minh về giao dịch trên
trong BCTC?
 Những thủ tục nào có thể giúp KTV phát hiện ra giao dịch trên?
Yêu cầu của KTV có thay đổi không nếu tỷ lệ sở hữu của NV trong
Sơn Lâm là các số sau: 15%, 20%, 55%?
Yêu cầu của KTV có thay đổi không nếu NV chứng minh rằng gần
ngày khóa sổ, NV đã bán toàn bộ số cổ phần của mình trong Sơn
Lâm cho ông Toàn, Giám đốc điều hành của NV?

126
126

42
12/29/2023

Bài 8: Khi kiểm toán về mối quan hệ và giao dịch với các bên
liên quan tại Cty Hạnh Phúc, KTV đã thực hiện các thủ tục sau.
Hãy sắp xếp các thủ tục kiểm toán này theo trình tự thực hiện

1. Đối chiếu danh sách các bên liên quan với danh sách năm
trước và phỏng vấn giám đốc về các thay đổi.
2. Kiểm tra việc công bố đầy đủ thông tin về bên liên quan trên
BCTC
3. Đọc các quy định của Cty về giao dịch với các cty con, bao
gồm việc xác định giá hợp lý và phải được Hội đồng quản trị
phê chuẩn
4. Trao đổi với BQT về các giao dịch quan trọng với các bên
liên quan chưa được phê duyệt hợp lý
5. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với mối quan hệ và
giao dịch với các bên liên quan
6. Yêu cầu đơn vị cng cấp danh sách các bên liên quan và các
nghiệp vụ với các bên này
127
127

Bài 9:
 Câu hỏi 2: Công ty ABC có các khoản đầu tư vào các công ty
sau với tỷ lệ biểu quyết được ghi trong ngoặc: M(15%);
N(30%) và P(60%). Công ty M có một khoản đầu tư vào cty K
với tỷ lệ 60% quyền biểu quyết. Công ty P có một khoản đầu tư
vào cty G với tỷ lệ 20% quyền biểu quyết.
 Yêu cầu: Với các thông tin trên, hãy xác định các bên liên
quan của công ty ABC. Hãy nêu 2 thủ tục kiểm toán cần thiết
nếu phát hiện ra các bên liên quan hoặc các giao dịch quan
trọng với bên liên quan chưa xác định hoặc thông báo cho kiểm
toán viên.

128
128

II-D-Nợ tiềm tàng

VAS 18- VSA 501

129

43
12/29/2023

Mục tiêu

• Giải thích được khái niệm nợ tiềm tang và


phân biệt giữa nợ tiềm tang, nợ phải trả và dự
phòng nợ phải trả.

• Xác định được trách nhiệm của đơn vị đối với
việc kiểm soát và trình bày nợ tiềm tàng trên
BCTC.

• Hiểu được nội dung và cách thức thu thập


bằng chứng kiểm toán về nợ tiềm tàng

130
130

Nội dung
1. Khái niệm
1.1. Các định nghĩa
1.2. Phân biệt nợ tiềm tàng và dự phòng nợ phải trả.
2. Trách nhiệm của đơn vị
2.1. Trách nhiệm của đơn vị về trình bày BCTC
2.2. Trách nhiệm của đơn vị về KSNB
3. Thủ tục kiểm toán

131
131

1.1. Định nghĩa


Nợ tiềm tàng là:
 Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự
tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay
xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không
chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được;
hoặc
 Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa
được ghi nhận vì:
 (i) Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc
phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc
 (ii) Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách
đáng tin cậy.
VAS 18
132
132

44
12/29/2023

2.2. Phân biệt nợ phải trả, dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng

Nợ tiềm tàng DP phải trả Nợ phải trả

Phản ảnh như 1


Ghi nhận vào nợ
Xử lý Thuyết minh ước tính kế toán
phải trả
vào nợ phải trả

Chắc chắn xảy ra Chắc chắn xảy


Đã xảy ra
nhưng số tiền chưa ra
Điều kiện xác định một cách Số tiền xác định Số tiền xác định
đáng tin cậy hoặc một cách chính
một cách đáng
xác
Có thể xảy ra tin cậy

Mức độ chắc chắn và độ tin cậy của số tiền

133

IAS 37- Decision tree


Nghĩa vụ hiện tại No (SK quá khứ)
PS từ sự kiện quá Có thể có No
khứ?? nghĩa vụ?

yes yes
Có chắc chắn No (< 50%) Có khó xẩy
Yes
> 50% sử dụng NL
ra không?
TT?
yes
No (hiếm) No
Ước tính
đáng tin cậy?

yes Do
Dự phòng Nợ tiềm tàng nothing
NPT
Thuyết
134
134 BCĐKT: NPT
minh

Nợ tiềm tàng & tài sản tiềm tàng

 Chắc chắn rõ ràng (virtuall certain): > = 90%

 Chắc chắn (Probable): > 50%

 Có thể (possible): < = 50%

 Khó có thể (remote): < = 10%

135
135

45
12/29/2023

2.1. Trách nhiệm của đơn vị về trình bày BCTC


 Trừ khi khó xảy ra khả năng phải chi trả, doanh nghiệp phải trình
bày tóm tắt bản chất của khoản nợ tiềm tàng tại ngày kết thúc kỳ
kế toán năm cùng với các thông tin sau:
 Ước tính về ảnh hưởng tài chính của khoản nợ tiềm tàng này
 Dấu hiệu không chắc chắn liên quan đến giá trị hoặc thời gian
của các khoản chi trả có thể xảy ra; và
 Khả năng nhận được các khoản bồi hoàn.

VAS 18

136
136

2.2. Trách nhiệm của đơn vị về kiểm soát nội bộ

 Xác định nợ tiềm tàng


 Đánh giá nợ tiềm tang
 Thuyết minh nợ tiềm tàng.

137
137

Minh họa BCTC LICOGI 16, 30/6/2011

138
138

46
12/29/2023

3. Các thủ tục kiểm toán


 Xác định các vụ kiện tụng, tranh chấp:

 Trao đổi với BGĐ và yêu cầu cung cấp bản giải trình;

 Xem xét các biên bản họp Hội đồng quản trị và các thư từ trao đổi
với chuyên gia tư vấn pháp luật của đơn vị;

 Kiểm tra các khoản chi phí tư vấn pháp luật ;

 Sử dụng mọi thông tin có liên quan đến các vụ kiện, tranh chấp

139
139

3. Các thủ tục kiểm toán


 Khi các vụ kiện tụng, tranh chấp đã được xác định hoặc khi KTV nghi
ngờ có kiện tụng, tranh chấp thì phải yêu cầu chuyên gia tư vấn
pháp luật của đơn vị trực tiếp cung cấp thông tin

 Thưu yêu cầu chuyên gia tư vấn pháp luật của đơn vị cung cấp thông
tin về các vụ kiện tụng, tranh chấp phải do đơn vị được kiểm toán ký
và do KTV gửi đi

140
140

Thư xác nhận


 Danh sách các vụ kiện tụng, tranh chấp

 Đánh gia scuar BGĐ đơn vị được kiểm toán về hậu quả của vụ kiện
tụng, tranh chấp và ước tính ảnh hưởng về mặt tài chính về vụ việc
đó, kể cả các chi phí pháp lý có liên quan

 Yêu cầu chuyên gia tư vấn pháp luật của đơn vị xác nhận tính hợp lý
trong các đánh giá của Giám đốc và cung cấp cho kiểm toán viên các
thông tin bổ sung

141
141

47
12/29/2023

3. Các thủ tục kiểm toán


 Kiểm toán viên phải xem xét diễn biến vụ kiện tụng, tranh chấp cho
đến ngày ký báo cáo kiểm toán. Khi cần thiết, kiểm toán viên có thể
thu thập thêm thông tin cập nhật từ phía chuyên gia tư vấn pháp
luật

 Trường hợp vụ việc rất phức tạp hoặc không có sự nhất trí giữa
Giám đốc đơn vị được kiểm toán và chuyên gia tư vấn pháp luật thì
kiểm toán viên phải gặp trực tiếp chuyên gia tư vấn pháp luật để
trao đổi về hậu quả vụ việc. Cuộc trao đổi này phải có sự đồng ý của
Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán và cần có đại diện BGĐ đơn vị
được kiểm toán tham gia
142
142

Báo cáo kiểm toán


 Trường hợp Giám đốc đơn vị được kiểm toán không cho phép kiểm
toán viên trao đổi với chuyên gia tư vấn pháp luật của đơn vị sẽ là sựu
giới hạn về phạm vị kiểm toán và kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến
ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối đưa ra ý kiến

 Trường hợp chuyên gia tư vấn pháp luật của khách hàng từ chối trả lời
với lý do thỏa đáng và kiểm toán viên cũng không thể thu thập đầy đủ
bằng chứng kiểm toán thông qua thu tục thay thế, thì kiểm toán viên
phải xác định xem điều này có tạo nên sự giới hạn trong phạm vi kiểm
toán và có thể đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối đưa ra ý
kiến
143
143

Xét đoán của kiểm toán viên

▪ Bản chất vụ kiện


▪ Tiến độ xét xử
▪ Giá trị khoản tiền bồi thường liên
quan
▪ Kinh nghiệm của luật sư
▪ Ý kiến của BGĐ
▪ Các bằng chứng khác

144
144

48
12/29/2023

Câu hỏi

1.Phát biểu nào sau đây không đúng về nợ tiềm tàng:

a. Nợ tiềm tàng là khoản nợ không chắc chắn xẩy ra


b. Có thể không thể ước tính được giá trị các khoản nợ tiềm tàng
một cách chắc chắn
c. Nợ tiềm tàng là nghĩa vụ nợ phát sinh từ các sự kiện đã xẩy
ra, nhưng chưa ghi nhận vì Hội đồng chưa phê chuẩn.
d. Chỉ cần thuyết minh về nợ tiềm tàng trên BCTC

145
145

Câu hỏi

2. Nợ tiềm tàng:

a. Luôn được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán


b. Luôn được công bố trên Thuyết minh BCTC
c. Được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán trừ khi xác suất sử
dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là khó có thể xẩy ra.
d. Được công bố trên Thuyết minh BCTC trừ khi xác suất sử
dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là khó có thể xẩy ra.

146
146

Câu hỏi

3. Để đánh giá các khoản nợ tiềm tàng, kiểm toán viên thực hiện
thủ tục nào dưới đây:

a. Phỏng vấn Ban giám đốc về việc tồn tại các vụ kiện,
tranh chấp
b. Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến BCTC của các khoản nợ
tiềm tàng
c. Kiểm tra các biên bản họp Hội đồng quản trị
d. Xem xét sự đầy đủ của thuyết minh BCTC

147
147

49
12/29/2023

Bài 1: Vào thời điểm lập BCTC, cty có các sự kiện sau. Hãy nhận
diện các sự kiện và nêu cách xử lý kế toán phù hợp

a. Đã nhận lô hàng mua 300 triệu đồng, chưa thanh toán tiền.
Giá thị trường đang giảm mạnh nên đề nghị nhà cung cấp giảm
20%.

b. Cơ quan thuế đang duyệt quyết toán thuể và phát hiện ra một
hóa đơn bán hàng 850 tr đồng chưa khai thuế GTGT 10%

c. Một cty vừa nộp đơn kiện đơn vị vì vi phạm bản quyền chế tác
và yêu cầu bồi thường 600 tr đ. Chưa rõ bên thưa kiện đưa ra
bằng chứng gì.

148
148

bài 2: Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, KTV Kiên thực hiện thủ tục
sau:

a. Gửi thư xác nhận cho ngân hàng


b. Kiểm tra thư xác nhận các khoản nợ phải thu gửi trực tiếp cho
KTV
c. Kiểm tra các hóa đơn chi tư vấn pháp lý
d. Đọc biên bản của Hội đồng quản trị

Yêu cầu:
1. Hãy cho biết thủ tục nào không phù hợp với kiểm toán nợ tiềm
tàng
2. Với các thủ tục phù hợp, hãy cho biết KTV có thể thu thập
được bằng chứng gì về nợ tiềm tàng.

149
149

Bài 3:

Khi phỏng vấn giám đốc đơn vị về nợ tiềm tàng, KTV Nhân nhận
được câu trả lời như sau:
“Chúng tôi đã không đánh giá gì về các khoản nợ tiềm tang. Đó
không phải là một trong các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên
cần phải thực hiện sao?”
Yêu cầu:
Anh/chị hãy thay Nhân giải thích cho giám đốc.

150
150

50
12/29/2023

II-E.Kiểm toán năm đầu tiên


– số dư đầu kỳ
VSA510

1. Số dư đầu kỳ & mục tiêu kiểm toán


• Số dư đầu kỳ (SDĐK):
✓ Số dư tài khoản tại thời điểm đầu kỳ:
➢ Số dư đầu kỳ dựa vào số dư cuối kỳ của kỳ trước đó và
➢ phản ánh ảnh hưởng của các giao dịch, sự kiện của các kỳ
trước và các chính sách kế toán(CSKT) được áp dụng
trong kỳ trước.
✓ Những vấn đề cần phải thuyết minh đã tồn tại vào thời điểm đầu
kỳ, như các khoản tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết

152

Số dư đầu kỳ

• Sai sót trọng yếu trong SDĐK có thể ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC năm hiện hành:
➢ Bảng cân đối kế toán:
✓ Các khoản mục ngắn hạn
✓ Các khoản mục dài hạn
➢ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
➢ Bản thuyết minh BCTC

153

51
12/29/2023

Mục tiêu kiểm toán năm đầu tiên- số dư đầu kỳ


• Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc:
✓ SDĐK có chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC kỳ hiện tại hay không;
✓ Các CSKT thích hợp được phản ánh trong SDĐK có được áp
dụng nhất quán trong BCTC kỳ hiện tại hay không, hoặc những
thay đổi đối với các CSKT có được xử lý một cách thích hợp
hoặc được trình bày và thuyết minh đầy đủ theo khuôn khổ về
lập và trình bày BCTC được áp dụng hay không.

154

2. Thủ tục kiểm toán


 Nội dung và phạm vi của các thủ tục kiểm toán liên quan đến
số dư đầu kỳ phụ thuộc vào các vấn đề sau:
 Các chính sách kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng;
 Nội dung của số dư các tài khoản, các nhóm giao dịch và các
thuyết minh cũng như rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo
cáo tài chính kỳ hiện tại;
 Tầm quan trọng của số dư đầu kỳ đối với BCTC kỳ hiện tại;
 Liệu BCTC kỳ trước có được kiểm toán hay không và nếu
có, liệu ý kiến của KTV tiền nhiệm có là dạng ý kiến không
phải là ý kiến chấp nhận toàn phần hay không.

155

2. Thủ tục kiểm toán


Đọc BCTC và báo cáo kiểm toán kỳ gần nhất (nếu có)

Kiểm tra kết Xác định SDĐK có


chuyển số dư? phản ánh đúng CSKT?

Thực hiện một hoặc các thủ tục sau:

Soát xét giấy tờ Xem xét bằng chứng Thu thập bằng
làm việc của từ thủ tục kiểm toán chứng về
KTV tiền nhiệm kỳ hiện tại SDĐK
156

52
12/29/2023

(i) Kiểm tra số dư đầu kỳ


• KTV phải đọc BCTC gần nhất (nếu có) và báo cáo kiểm toán của
KTV tiền nhiệm về BCTC đó (nếu có), nhằm thu thập thông tin liên
quan đến SDĐK, kể cả các thuyết minh.
• KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc
liệu SDĐK có chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC kỳ hiện tại hay không, bằng cách:
✓ Xác định liệu số dư cuối kỳ của kỳ trước đã được kết chuyển
chính xác sang SDĐK hiện tại, hoặc đã được điều chỉnh lại, nếu
cần thiết, hay chưa;
✓ Xác định liệu SDĐK có phản ánh việc áp dụng các chính sách kế
toán thích hợp hay không;

157

Kiểm tra số dư đầu kỳ(tt)


• Thực hiện một hoặc các thủ tục sau:
✓ Nếu BCTC kỳ trước đã được kiểm toán thì phải soát xét giấy tờ
làm việc của KTV tiền nhiệm để thu thập bằng chứng liên quan
đến số dư đầu kỳ;
✓ Đánh giá liệu các thủ tục kiểm toán được thực hiện trong kỳ hiện
tại có cung cấp bằng chứng liên quan đến số dư đầu kỳ hay
không; hoặc
✓ Tiến hành các thủ tục kiểm toán cụ thể nhằm thu thập bằng
chứng liên quan đến số dư đầu kỳ.

158

Thủ tục thu thập bằng chứng về số dư đầu kỳ


➢ KTV có thể thu thập được bằng chứng kiểm toán về số dư đầu kỳ
đối với tài sản và nợ phải trả ngắn hạn khi thực hiện các thủ tục
kiểm toán của kỳ hiện tại:
• Việc kiểm tra các khoản thu, chi trong kỳ hiện tại liên quan tới các số dư phải
thu, phải trả đầu kỳ sẽ cung cấp bằng chứng kiểm toán về tính hiện hữu,
quyền và nghĩa vụ, tính đầy đủ và đánh giá của các khoản mục đó đầu kỳ.
• đối với hàng tồn kho, các thủ tục kiểm toán của kỳ hiện tại đối với số dư hàng
tồn kho cuối kỳ cung cấp rất ít bằng chứng kiểm toán về hàng tồn kho vào
thời điểm đầu kỳ. Do đó, KTV có thể cần thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ
sung để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp, ví dụ:
✓ Chứng kiến việc kiểm kê thực tế hàng tồn kho trong kỳ hiện tại và
đối chiếu với số lượng hàng tồn kho đầu kỳ;
✓ Thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với việc đánh giá hàng tồn kho
đầu kỳ;
✓ Thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với lợi nhuận gộp và tính đúng
kỳ.
159

53
12/29/2023

Thủ tục thu thập bằng chứng về số dư đầu kỳ


➢ Đối với tài sản và nợ phải trả dài hạn như tài sản cố định, các
khoản đầu tư và nợ dài hạn, kiểm toán viên có thể thu thập bằng
chứng kiểm toán bằng cách:
✓ kiểm tra sổ, chứng từ kế toán và các thông tin khác chứng
minh cho số dư đầu kỳ.
✓ xác nhận với bên thứ ba, ví dụ đối với các khoản đầu tư và nợ
dài hạn.
✓ các thủ tục kiểm toán bổ sung.

160

Kiểm tra số dư đầu kỳ


• Nếu thu thập được bằng chứng kiểm toán chứng minh rằng SDĐK
chứa đựng các sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC kỳ hiện
tại thì KTV phải tiến hành các thủ tục kiểm toán bổ sung thích hợp
tùy theo hoàn cảnh cụ thể để xác định ảnh hưởng đối với BCTC kỳ
hiện tại.
• Nếu kết luận rằng BCTC kỳ hiện tại chứa đựng các sai sót như vậy,
KTV phải trao đổi các sai sót đó với BGĐ và BQT đơn vị được
kiểm toán (trong phạm vi phù hợp)

161

(ii) Kiểm tra sự thay đổi chính sách kế toán


➢ Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp về việc :
✓ Áp dụng nhất quán các CSKT được phản ánh trong số dư đầu kỳ
trong BCTC kỳ hiện tại.
✓ Lý do thích hợp và trình bày, thuyết minh đầy đủ của việc thay
đổi trong các CSKT theo khuôn khổ về lập và trình bày BCTC
được áp dụng.

Tham chiếu VAS 21 & 29

162

54
12/29/2023

(iii) Xem xét báo cáo kiểm toán kỳ trước

➢ Nếu BCTC kỳ trước được KTV tiền nhiệm đưa ra ý kiến


kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần, kiểm
toán viên hiện tại phải xem xét ảnh hưởng của các vấn đề dẫn
đến ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần khi
đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC kỳ hiện tại

163

(iv) Kết luận và báo cáo kiểm toán


• Không thu được bằng chứng
✓ Ngoại trừ hoặc từ chối
✓ Ngoại trừ (hoặc từ chối) đối với BCKQHĐKD và chấp nhận toàn phần đối
với Bảng CĐKT
• Số dư đầu kỳ sai lệch ảnh hưởng trọng yếu đến kỳ này mà không có sự
điều chỉnh thích hợp
✓ Ngoại trừ hoặc trái ngược
• Thay đổi chính sách kế toán mà không có các xử lý và thuyêt minh thích
hợp
✓ Ngoại trừ hoặc trái ngược
• Báo cáo kiểm toán kỳ trước không phải là báo cáo chấp nhận toàn phần
✓ Xét ảnh hưởng cụ thể đến BCTC kỳ này của lý do dẫn đến ý kiến kỳ trước

Đoạn giải thích

164

II-F. Kiểm toán các ước tính kế


toán
VSA 540

55
12/29/2023

Kiểm toán các ước tính kế toán


➢ Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là thu
thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc:
➢ Các ước tính kế toán, bao gồm ước tính kế toán về giá trị
hợp lý, đã ghi nhận hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính
có hợp lý theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính
được áp dụng hay không;
➢ Các thuyết minh liên quan trong báo cáo tài chính có đầy đủ
theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
dụng hay không.

166

1. Bản chất các ước tính kế toán


➢ Ước tính kế toán là một giá trị tiền tệ gần đúng trong trường hợp
không có phương pháp đo lường chính xác.
➢ Một số khoản mục chỉ có thể được ước tính hoặc được yêu cầu
ước tính:
✓ Tính chất không chắc chắn vốn có của hoạt động kinh doanh
✓ Tính chất đặc thù của một loại tài sản, nợ phải trả hay VCSH
✓ Cơ sở hay phương pháp đo lường được quy định trong khuôn
khổ về lập và trình bày BCTC.

167

Khả năng các ước tính kế toán bị thiên lệch


➢ Sự thiên lệch của BGĐ là sự thiếu khách quan của BGĐ trong
quá trình lập và trình bày BCTC.
➢ Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC(KK) yêu cầu phải khách
quan, nghĩa là không thiên lệch.
➢ Ước tính kế toán là không chính xác và có thể chịu ảnh hưởng bởi
xét đoán của BGĐ. Xét đoán đó có thể liên quan đến sự thiên lệch
cố ý hay vô ý của BGĐ (ví dụ, do động cơ phải đạt được kết quả
mong muốn). Khả năng ước tính kế toán chịu ảnh hưởng bởi sự
thiên lệch của BGĐ sẽ tăng lên nếu ước tính được lập chứa đựng
yếu tố chủ quan.

168

56
12/29/2023

Các thí dụ
 Một số ước tính kế toán(ƯTKT) có tính không chắc chắn tương đối
thấp, có thể làm phát sinh ít rủi ro có sai sót trọng yếu hơn, ví dụ:
✓ ƯTKT phát sinh tại các đơn vị có hoạt động kinh doanh không phức tạp;
✓ ƯTKT được lập và cập nhật thường xuyên vì liên quan đến các giao dịch có tính
chất thường xuyên;
✓ ƯTKT được lập từ dữ liệu có sẵn, như dữ liệu thực tế về lãi suất công bố hoặc
giá chứng khoán giao dịch trên sàn. Những dữ liệu đó được coi là “có thể kiểm
chứng được” khi lập ƯTKT về giá trị hợp lý;
✓ ƯTKT về giá trị hợp lý trong trường hợp phương pháp đo lường quy định trong
KK được áp dụng là đơn giản và dễ áp dụng cho tài sản hoặc nợ phải trả cần
phải được đo lường theo giá trị hợp lý;
✓ ƯTKT về giá trị hợp lý trong trường hợp mô hình để đo lường ước tính kế toán
được sử dụng phổ biến hoặc được chấp nhận rộng rãi, với điều kiện các giả định
hoặc dữ liệu đầu vào cho mô hình đó là có thể kiểm chứng được.

169

Các thí dụ
➢ Một số ước tính kế toán có thể có mức độ không chắc chắn tương đối
cao, đặc biệt khi ƯTKT đó dựa trên các giả định quan trọng, ví dụ:
✓ ƯTKT liên quan đến kết quả của vụ kiện tụng, tranh chấp;
✓ ƯTKT về giá trị hợp lý đối với các công cụ tài chính phái sinh
không được giao dịch rộng rãi;
✓ ƯTKT về giá trị hợp lý yêu cầu sử dụng một mô hình được xây
dựng cho đơn vị mang tính chuyên môn cao hoặc các giả định hoặc
dữ liệu đầu vào được sử dụng cho ước tính đó không thể kiểm
chứng được trên thị trường.

170

Các thí dụ
➢ Các trường hợp có thể cần ước tính kế toán, bao gồm:
✓ Dự phòng nợ phải thu khó đòi;
✓ Hàng tồn kho lỗi thời;
✓ Nghĩa vụ bảo hành;
✓ Phương pháp khấu hao hoặc thời gian sử dụng hữu ích của tài sản;
✓ Dự phòng giá trị còn lại của một khoản đầu tư khi có sự không
chắc chắn về khả năng thu hồi;
✓ Kết quả của các hợp đồng dài hạn;
✓ Chi phí phát sinh từ việc giải quyết các vụ kiện tụng, tranh chấp và
các phán quyết của tòa án.

171

57
12/29/2023

Các thí dụ
➢ Các về các trường hợp có thể cần ƯTKT về giá trị hợp lý, bao gồm:
✓ Các công cụ tài chính phức tạp không được giao dịch trong một thị
trường giao dịch mở;
✓ Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu;
✓ Bất động sản hoặc thiết bị chờ thanh lý;
✓ Các tài sản hoặc nợ phải trả được mua khi hợp nhất kinh doanh,
bao gồm cả lợi thế thương mại và tài sản cố định vô hình;
✓ Các giao dịch có sự trao đổi phi tiền tệ của tài sản hoặc nợ phải trả
giữa các bên độc lập, ví dụ sự trao đổi phi tiền tệ của các thiết bị
nhà máy giữa các ngành kinh doanh khác nhau.

172

Quy trình kiểm toán ước tính kế toán


Tìm hiểu và đánh giá Đánh giá tính hợp lý
rủi ro của sai sót

Xác định và đánh giá Xem xét sự thiên lệch


có rủi ro SSTY của BGĐ

Xử lý rủi ro SSTY Xem xét thuyết minh

Thử nghiệm cơ bản Yêu cầu giải trình


tiếp theo để xử lý rủi
ro đáng kể

173

(1)Thủ tục đánh giá rủi ro


❑ KTV phải tìm hiểu các vấn đề sau để có cơ sở xác định và
đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu đối với các ước tính kế
toán:
➢ Các quy định của khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính được áp dụng đối với các ước tính kế toán, kể cả các
thuyết minh liên quan;
➢ Cách thức BGĐ xác định các giao dịch, sự kiện và điều kiện
có thể dẫn đến sự cần thiết phải ghi nhận hoặc thuyết minh
các ước tính kế toán trong báo cáo tài chính.

174

58
12/29/2023

Thủ tục đánh giá rủi ro(tt)


➢ Cách thức BGĐ lập ƯTKT và hiểu biết về các dữ liệu làm cơ sở lập các
ước tính đó, bao gồm:
✓ Phương pháp, kể cả mô hình (nếu có) được sử dụng;
✓ Các kiểm soát liên quan;
✓ BGĐ có sử dụng chuyên gia hay không;
✓ Các giả định được sử dụng để lập ước tính kế toán;
✓ Liệu đã có hoặc đáng lẽ phải có sự thay đổi trong các phương pháp lập
ước tính kế toán so với kỳ trước hay không và nếu có thì tại sao;
✓ BGĐ có đánh giá ảnh hưởng của sự không chắc chắn trong ước tính kế
toán hay không và nếu có thì đánh giá như thế nào.
➢ KTV phải soát xét kết quả thực tế của các ƯTKT kỳ trước hoặc nếu phù
hợp, soát xét việc thực hiện lại các ƯTKT kỳ hiện tại.

175

(2)Xác định và đánh giá rủi ro có SSTY


➢ Để xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu, kiểm
toán viên phải đánh giá mức độ không chắc chắn trong ước
tính kế toán.
➢ Kiểm toán viên phải dựa vào xét đoán của mình để xác định
xem có ước tính kế toán nào được đánh giá là có mức độ
không chắc chắn cao làm phát sinh rủi ro đáng kể hay
không.

176

(3)Biện pháp xử lý rủi ro có SSTY


➢ Căn cứ vào rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá, KTV phải xác
định:
✓ Việc BGĐ đã áp dụng thích hợp hay không KK liên quan đến
ƯTKT;
✓ Liệu các phương pháp lập ƯTKT có thích hợp và đã được áp
dụng nhất quán hay chưa và liệu các thay đổi (nếu có) trong
ƯTKT hoặc trong phương pháp lập ƯTKT so với kỳ trước có phù
hợp với hoàn cảnh thực tế hay không.

177

59
12/29/2023

(3)Biện pháp xử lý rủi ro có SSTY


➢ Để xử lý rủi ro có SSTY đã đánh giá, KTV phải thực hiện một hoặc một số
các biện pháp sau đây, trong đó có tính đến nội dung của các ước tính kế
toán:
➢ Xác định xem các sự kiện phát sinh cho đến ngày lập báo cáo kiểm toán
có cung cấp bằng chứng kiểm toán liên quan đến ƯTKT hay không;
➢ Kiểm tra cách thức BGĐ lập ƯTKT và các dữ liệu làm cơ sở cho việc
lập. Khi kiểm tra, kiểm toán viên phải đánh giá liệu:
✓ Phương pháp đo lường được sử dụng có phù hợp với hoàn cảnh thực
tế hay không;
✓ Các giả định mà BGĐ sử dụng có hợp lý theo mục tiêu đo lường của
KK không;
➢ Kiểm tra tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát đối với cách thức BGĐ
lập ƯTKT, cùng với các thử nghiệm cơ bản thích hợp;
➢ Xây dựng giá trị ước tính hoặc khoảng giá trị ước tính để đánh giá giá
trị ước tính của BGĐ.
178

(4)Thử nghiệm cơ bản tiếp theo để xử lý RRĐK


➢Sự không chắc chắn trong ước tính: KTV phải đánh giá
✓ BGĐ đã xem xét các giả định hoặc kết quả khác như thế nào và lý
do BGĐ không chọn các giả định hoặc kết quả đó, hoặc BGĐđã xử
lý sự không chắc chắn trong ước tính như thế nào khi lập ước tính
kế toán;
✓ Các giả định quan trọng được BGĐ sử dụng có hợp lý hay không;
✓ Dự định và khả năng thực hiện các hành động cụ thể của BGĐ.
➢ Nếu theo xét đoán của KTV, BGĐ đã không xem xét đầy đủ các ảnh
hưởng của sự không chắc chắn trong các ước tính kế toán làm phát
sinh rủi ro đáng kể, KTV phải xây dựng một khoảng giá trị ước tính
(nếu cần thiết) để đánh giá tính hợp lý của ước tính kế toán.

179

(4)Thử nghiệm cơ bản tiếp theo để xử lý RRĐK


➢ Tiêu chí ghi nhận và đo lường : KTV phải đánh giá
✓ Quyết định của BGĐ về việc ghi nhận hay không ghi nhận các
ƯTKT trong BCTC có tuân theo các quy định của KK hay;
✓ Cơ sở đo lường được chọn cho các ƯTKT có tuân theo KK
hay không.

180

60
12/29/2023

(5)Đánh giá tính hợp lý các sai sót


➢ Dựa vào các bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên phải đánh giá
các ước tính kế toán trong báo cáo tài chính là hợp lý hay là bị sai
sót theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
dụng. Các trường hợp sau có thể là sai sót:
✓ Chênh lệch giữa giá trị ƯTKT của KTV và giá trị ƯTKT của BGĐ trong
khi KTV có bằng chứng về ƯTKT.
✓ BGĐ đơn vị thay đổi một ƯTKT, hoặc thay đổi phương pháp lập ƯTKT
so với kỳ trước dựa trên đánh giá chủ quan của họ rằng hoàn cảnh đã
thay đổi, trong khi KTV có bằng chứng ngược lại.

181

(6)Xem xét sự thiên lêch của BGĐ


➢ Những dấu hiệu về sự thiên lệch của BGĐ có thể khiến KTV phải xem
xét rủi ro kiểm toán đã được đánh giá đúng hay chưa và các biện pháp
đẻ giảm thiểu rủi ro kiểm toán có còn phù hợp hay không.
➢ Một số dấu hiệu có thể có sự thiên lệch :
✓ Thay đổi một ước tính kế toán, hoặc phương pháp ước tính dựa vào
đánh giá chủ quan của Ban Giám đốc rằng hoàn cảnh đã thay đổi;
✓ Sử dụng một giả định của chính đơn vị đối với ước tính kế toán về
giá trị hợp lý trong khi giả định đó không nhất quán với các giả định
có thể kiểm chứng được trên thị trường;
✓ Lựa chọn hay xây dựng một tập hợp các giả định quan trọng mang lại
giá trị ước tính có lợi cho mục tiêu của Ban Giám đốc;
✓ Lựa chọn giá trị ước tính có thể cho thấy sự lạc quan hoặc bi quan.

182

(7)Xem xét thuyết minh


➢ Thuyết minh ƯTKT liên quan đến Khuôn Khổ thường bao gồm:
✓ Các giả định được sử dụng
✓ Phương pháp ước tính được sử dụng, kể cả các mô hình được áp
dụng;
✓ Cơ sở của việc lựa chọn phương pháp ước tính
✓ Ảnh hưởng của việc thay đối phương pháp ước tính so với kỳ trước
✓ Nguồn gốc và ảnh hưởng của sự không chắc chắn trong ước tính
✓ …

183

61
12/29/2023

III. Sử dụng tài liệu của bên khác

VSA 580, VSA 610, VSA 620

Sử dụng tư liệu các bên khác

 Giải trình bằng văn bản

 Sử dụng tư liệu của chuyên gia

 Xem xét công việc kiểm toán nội bộ

185

1. Giải trình bằng văn bản – VSA 580


Định nghĩa
 Là các giải thích của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán
được thể hiện dưới hình thức văn bản, cung cấp cho kiểm toán
viên để giải trình và xác nhận một số vấn đề nhất định hoặc hỗ
trợ cho các bằng chứng kiểm toán khác. Giải trình bằng văn
bản trong trường hợp này không bao gồm báo cáo tài chính,
các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính hoặc sổ, chứng từ kế
toán. Giải trình bằng văn bản trong một số trường hợp gọi là
“Thư giải trình” hoặc “Bản giải trình”.
 Văn bản giải trình do Tổng Giám đốc/Giám đốc và Giám đốc
tài chính/Kế toán trưởng của đơn vị hoặc những người có chức
vụ tương đương trong đơn vị nhưng không mang các chức
danh đó lập.
186

62
12/29/2023

Nội dung giải trình


 BGĐ đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo
cáo tài chính theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính được áp dụng, kể cả việc trình bày trung thực và hợp lý
báo cáo tài chính đó, khi thích hợp, theo điều khoản của hợp
đồng kiểm toán
 BGĐ đã cung cấp cho kiểm toán viên tất cả các thông tin liên
quan và các quyền tiếp cận theo điều khoản của hợp đồng kiểm
toán
 Tất cả các giao dịch đã được ghi chép và phản ánh trong báo cáo
tài chính
 Mô tả trách nhiệm của Ban Giám đốc

187

Ngày ký giải trình


 Là ngày gần nhất với ngày lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài
chính mà có thể thực hiện được, nhưng không được sau ngày
lập báo cáo kiểm toán

Thö giaûi trình BGÑ khoâng


miển traùch nhieäm cho KTV

Trách nhiệm
KTV

188

Ý nghĩa của thư giải trình


 Nhắc nhở những nhà quản lý về các trách nhiệm của họ đối với
báo cáo tài chính.
 Lưu hồ sơ kiểm toán về những vấn đề quan trọng đã trao đổi
giữa hai bên trong quá trình kiểm toán.
 Là bằng chứng kiểm toán trong một số trường hợp nhất định.
Thí dụ là bằng chứng duy nhất về ý định của giám đốc là sẽ
thực hiện một khoản đầu tư trong tương lai.

189

63
12/29/2023

Chóng tôi không thể


viết thư giải trinh Trong trường hợp này ,
chúng tôi buộc lòng
không thể đưa ra ý kiến
chấp nhận toàn phần

Ý kiến từ chối hoặc


chấp nhận từng
phần

190

Sử dụng tư liệu của chuyên gia

Ai là chuyên gia?
Có nên sử dụng ý kiến
chuyên gia không ?
Ai chịu trách nhiệm về
báo cáo tài chính ?
Có nên đưa tên chuyên
gia trên báo cáo kiểm
toán không?

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

191

Ai là chuyên gia
 Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán : Là cá nhân hoặc tổ
chức có kinh nghiệm chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt
ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán, mà công việc của chuyên gia
trong lĩnh vực đó được kiểm toán viên sử dụng nhằm thu thập
đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp.
 Chuyên gia của đơn vị được kiểm toán: Là cá nhân hoặc tổ
chức có kinh nghiệm chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt
ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán, mà công việc của chuyên gia
trong lĩnh vực đó được đơn vị được kiểm toán sử dụng trong
việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

192

64
12/29/2023

SỬ DỤNG TƯ LIỆU CỦA CHUYÊN GIA


Xác định nhu cầu sử dụng
chuyên gia

Năng lực và sự khách quan,


hiểu biết về lĩnh vực chuyên
môn của chuyên gia Phát hiện của chuyên gia có phù
hợp, hợp lý và nhất quán không
-Tính hợp lý về các giả định và
Thỏa thuận với chuyên gia phương pháp mà chuyên gia
đã sử dụng,
- Tính phù hợp, đầy đủ và chính
xác của nguồn dữ liệu mà
Đánh giá tính đầy đủ và
chuyên gia đã sử dụng,
thích hợp công việc của
chuyên gia

Nguồn dữ liệu
Dẫn chứng công việc cuả Các phương pháp và giả thiết
chuyên gia Kết quả công việc chuyên gia

Dẫn chứng công việc của chuyên gia

 Nếu là ý kiến chấp nhận toàn phần, không được đề cập đến
công việc của chuyên gia
 Nếu là ý kiến không chấp nhận toàn phần thì kiểm toán viên có
thể đề cập đến tư liệu của chuyên gia và cần phải được sự đồng
ý trước của chuyên gia. Nếu chuyên gia từ chối không chấp
nhận nhưng kiểm toán viên và công ty kiểm toán lại xét thấy
cần phải đưa ra các tư liệu của chuyên gia để dẫn chứng, thì
kiểm toán viên cần phải tham khảo ý kiến của chuyên gia tư
vấn pháp luật.

194

SỬ DỤNG TƯ LIỆU KIỂM TOÁN NỘI BỘ - VSA 610

KTV nội bộ
Tìm hiểu đủ để
lập kế hoạch Tính thích hợp và
Đánh giá ban Xác định sự đầy đủ của công
đầu nếu công Là một bộ cần thiết và việc kiểm toán viên
việc của KTNB phận của mức độ sử nội bộ qua tính
có liên quan kiểm soát nội dụng cho kiểm khách quan, năng
đến KTĐL: bộ toán độc lập lực chuyên môn,
Tổ chức tính thận trọng
Phạm vi Kiểm toán Nếu sử dụng, Ảnh hưởng đến nội
Trình độ viên độc lập kiểm toán viên dung, lịch trình và
chuyên môn phải tìm hiểu phải đánh giá phạm vi kiểm toán
Thận trọng và đánh giá và thử nghiệm độc lập
nghề nghiệp ban đầu

195

65
12/29/2023

Löu yù
 Kieåm toaùn vieân ñoäc laäp coù quyeàn tham khaûo
tö lieäu cuûa kieåm toaùn noäi boä.
 Kieåm toaùn vieân vaø doanh nghieäp kieåm toaùn coù
traùch nhieäm duy nhaát ñoái vôùi yù kieán kieåm
toaùn vaø traùch nhieäm ñoù khoâng ñöôïc giaûm nheï
khi kieåm toaùn vieân vaø doanh nghieäp kieåm toaùn
söû duïng coâng vieäc cuûa kieåm toaùn vieân noäi boä.

196

197

66

You might also like