Kim Lo I

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Kim loại

Mở đầu
1.HCl có hình thành liên kết hydrogen hay không?

- Mặc dù có độ âm điện nhưng kích thước của nguyên tử clo lớn và do đó, mật độ electron
của clo không đủ để hình thành liên kết hydro. Do đó, HCl không có liên kết hydro

2. Tại sao bán kính của nguyên tử giảm khi đi từ nhóm IA sang nhóm VIIA trong
cùng 1 chu kỳ?

- Vì trong một chu kỳ từ trái sang phải các electron hóa trị đang được thêm vào cùng một mức
năng lượng (một lớp) đồng thời hạt nhân đang tăng số lượng proton. Do đó nên từ IA đến
VIIA yếu tố tăng bán kính (electron hóa trị vào các phân lớp) không đáng kể nhưng lực hút
của hạt nhân kéo các electron lại thì tăng lên nên bán kính nguyên tử giảm trong một chu kỳ

3. Hãy cho biết đặc tính của liên kết hóa học trong các hợp chất sau đây và cho biết
phần cộng hóa trị của liên kết thay đổi như thế nào trong mỗi dãy hợp chất, giải
thích?

NaF, MgF , AlF , SiF , SF 2 3 4 6

- NaF, MgF , AlF , SiF là liên kết ion. SF là cộng hóa trị phân cực. Phần cộng hóa trị tăng từ
2 3 4 6

trái sang phải vì cùng một chu kì từ trái sang phải bán kính của cation giảm nên cực hóa ion
tăng.

K O, K S, K Se, K Te
2 2 2 2

- K O, K S, K Se là liên kết ion. K Te là cộng hóa trị phân cực. Phần cộng hóa trị tăng từ trái
2 2 2 2

sang phải vì trong một nhóm từ trên xuống độ âm điện của anion giảm nên cực hóa ion
tăng.

CrO, Cr O , CrO 2 3 3

- CrO, Cr O là liên kết ion. CrO là cộng hóa trị phân cực. Phần cộng hóa trị tăng từ trái sang
2 3 3

phải vì các ion ở trạng thái OXH cao thể hiện đặc tính cộng hóa trị theo quy tắc Fajan trong
khi ở trạng thái OXH hóa thấp thể hiện đặc tính ion, cation ở trạng thái oxy hóa cao được
cho là thể hiện khả năng phân cực cao.

Al O , AlCl , Al(NO )
2 3 3 3 3

- Al O , Al(NO ) là liên kết ion. AlCl3 là cộng hóa trị phân cực. Phần cộng hóa trị tăng dần từ
2 3 3 3

Al O , Al(NO ) , AlCl vì theo thứ tự này từ trái sang phải thì cation không đổi còn với anion thì
2 3 3 3 3

mật độ electron phân bố ngày càng giảm, điều này dẫn đến tăng sự cực hóa ion.

MgCl , FeCl , HgCl 2 2 2

- MgCl là liên kết ion, FeCl và HgCl là cộng hóa trị phân cực. Phần cộng hóa trị tăng từ trái
2 2 2

sang phải vì theo thứ tự này anion không đổi còn cation cùng điện tích có sự thay đổi bán
kính giảm từ Mg >Fe >Hg dẫn đến mật độ điện dương ngày càng tăng vì vậy cũng làm
2+ 2+ 2+

tăng sự sực hóa ion.

4. So sánh độ bền của NaCl, MgO, Al O , Al(OH) 2 3 3


- Al O > Al(OH) > MgO > NaCl. Độ bền của liên kết giữa các ion mang điện tích trái dấu trong
2 3 3

hợp chất ion phụ thuộc vào điện tích của các ion theo tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch với khoảng
cách giữa tâm của các ion để tạo thành tinh thể. Al2O3 và NaCl là bền nhất và kém bền
nhất vì ta thấy tích các điện tích ion của chúng là cao nhất và thấp nhất (càng âm càng bền),
giữa Al(OH) và MgO là -3 và -4 có sự chênh lệch không nhiều tuy nhiên khoảng cách giữa
3

tâm của các ion Al và OH là bé hơn nhiều so với Mg và O nên Al(OH) bền hơn MgO.
3+ - 2+ 2-
3

NHÓM 1 (NHÓM IA)


1. Điều kiện để phản ứng của hỗn hợp khí H + O gây nổ?
2 2

- Khi cho phản ứng đúng đủ theo tỉ lệ 2:1 và trong môi trường kín

2. H phân tử và H nguyên tử, chất nào hoạt động mạnh hơn? Tại sao?
2

- H nguyên tử hoạt động mạnh hơn. Vì cần năng lượng để bẻ gãy H để hoạt động.
2

3. Vì sao LiOH ít tan?

- Vì bán kính của Li bé hơn nhiều so với các kim loại kiềm khác, điều này làm cho LiOH là
+

một chất ion nhưng bị cực hóa đi nhiều phần nên có tính chất gần hơn với một chất cộng
hóa trị là khó tan.

4. Vì sao khả năng hòa tan của các hydroxide của kim loại kiềm trong nước tăng từ
trên xuống?

- Vì khi xét các hydroxide thì các anion OH không đổi còn các cation kim loại kiềm từ trên
-

xuống bán kính tăng dần làm cho mật độ điện dương giảm dần dẫn đến sự cực hóa ion
giảm dần từ trên xuống hay nói các khác trong nhóm IA từ trên xuống tính ion tăng dần nên
có khả năng tan tốt dần.

5. Tại sao bề mặt sau cắt của kim loại kiềm nhanh chóng bị mờ đi?

- Do các kim loại kiềm đều có tính khử rất mạnh nên sau khi cắt chúng sẽ ngay lập tức phản
ứng với oxygen trong không khí để tạo ra oxide tương ứng làm màu ánh kim của kim loại
nhanh chóng bị mờ đi.

6. Tại sao màu ngọn lửa của các kim loại kiềm khác nhau?

- Li cho màu đỏ tía, Na cho màu vàng, K cho màu tím, Rb cho màu hồng và Cs cho màu xanh
da trời. Những màu sắc khác nhau này là do năng lượng ion hóa khác nhau của các kim
loại kiềm.

7. Giải thích tại sao các cation kim loại nhóm IA không có màu khi tồn tại trong dung
dịch nước và ở trong các hợp chất, nhưng lại có màu khi đốt trên ngọn đèn khí gas?

- Khi tiếp xúc với ngọn lửa không màu chúng sẽ từ kích thích từ các obitan có mức năng
lượng thấp nhảy lên những obitan có mức năng lượng cao hơn, sau đó chúng trở về mức
năng lượng ban đầu, khi này chúng sẽ phát ra năng lượng đã hấp thụ từ ngọn lửa dưới
dạng những bức xạ trong vùng khả kiến.

8. Vì sao Li cũng nằm trong nhóm IA nhưng lại không cho phản ứng mãnh liệt với
nước?
- Bởi vì điểm sôi của Li cao hơn so với các kim loại kiềm khác nên phải sau một thời gian khi
lớp màng đủ mỏng, Li mới bị vo tròn do khi nóng chảy tạo sức căng bề mặt với nước và nổ
giống hệt như Na.

9. Vì sao chỉ kim loại nhóm IA tạo ra được peroxide?

- Bởi vì ion kim loại nhóm IA có bán kính lớn dẫn mà điện tích chỉ có 1+ nên mật độ điện tích
dương đủ nhỏ để lấy O chứ không đủ để lấy electron từ O kế bên nữa.
- -

10. Tại sao không dùng kim loại nhóm IA, IIA làm chất lúc tác?

- Vì chúng có tính khử cao dễ dàng phản ứng ngay khi tiếp xúc.

11. LiI có phần liên kết cộng hóa trị hay không?

- LiI có phần liên kết cộng hóa trị. LiI được nối với nhau nhờ liên kết ion tuy nhiên liên kết này
đã bị cực hóa do mật độ điện dương của Li đủ thấp và mật độ điện âm của I lại đủ cao.
+ -

12. Nhóm IA từ trên xuống vì sao điểm nóng chảy và điểm sôi giảm?

- Nguyên nhân là do liên kết của chúng yếu. Bản chất liên kết kim loại phụ thuộc vào các
electron hóa trị (chúng chỉ có 1 electron hóa trị) và đều là mạng lập phương tâm khối nên
chúng sẽ biến thiên theo 1 chiều. Từ trên xuống bán kính của các kim loại tăng dần làm
giảm độ bền chặt của liên kết. Vậy nên từ trên xuống điểm nóng chảy và điểm sôi giảm dần
từ trên xuống.

13. Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách nào? Tại sao?

- Các kim loại kiềm thường được giữ trong dầu hỏa vì trong không khí chúng dễ bị oxi hóa
thành các oxide có thể hòa tan trong độ ẩm của không khí để tạo thành hydroxide hoặc
chúng cũng kết hợp trực tiếp với hơi nước có trong hơi ẩm để tạo thành hydroxide.

- Lithium nhẹ hơn dầu hỏa. Nếu nó được bảo quản dưới dầu hỏa, nó sẽ nổi trên bề mặt của
dầu hỏa và phản ứng với không khí. Do đó nó được bảo quản bằng cách bọc trong sáp
paraffin.

14. Tại sao các kim loại kiềm có độ cứng thấp?

- Vì năng lượng liên kết trong mạng kim loại không lớn, do chỉ có một electron hóa trị cho mỗi
nguyên tử kim loại.

15. So sánh độ tan trong cồn, độ tan trong nước và điểm nóng chảy (giải thích) của
dãy hợp chất XCl, với X là ion của các nguyên tố nhóm IA từ trên xuống

- Phân tích anion Cl không đổi, cation X là kim loại nhóm IA đi từ trên xuống và khi đi từ trên
-

xuống bán kính ion tăng, điện tích dương không đổi dẫn đến mật độ điện dương ngày càng
nhỏ làm cho hiện tượng cực hóa ion ngày càng giảm hay nói cách khác từ trên xuống tính
ion của XCl sẽ tăng dần.

- Vì những chất ion thường là tan tốt trong nước, kém tan trong dung môi hữu cơ ít phân cực
và có điểm sôi cao hơn những chất cộng hóa trị. Chất cộng hóa trị thì ngược lại

è Vậy từ XCl với X là kim loại kiềm từ trên xuống thì độ tan tăng dần, độ tan trong cồn giảm dần
và điểm nóng chảy tăng dần.
16. Phản ứng của các kim loại kiềm với H xảy ra trong điều kiện nào? Chứng minh
2

rằng các hợp chất của kim loại kiềm và hidro là những hợp chất ion?

- Hydride ion được hình thành do các kim loại có hoạt tính cao, có độ dương điện cao.
Hydrogen có ái lực electron rất bé và khuynh hướng tạo thành ion âm của nó bé hơn nhiều
nhưng kim loại kiềm có độ dương điện cao vì chúng dễ dàng cho đi 1 electron ngoài cùng
do năng lượng ion hóa thấp. Vì vậy, chúng dễ dàng cho đi 1 electron để H thành ion H và -

thỏa bản chất tạo thành của một liên kết ion.

17. Vì sao xu hướng phản ứng với nước của các kim loại kiềm từ trên xuống lại
không phù hợp với thể khử của chúng?

- Trong trường hợp này là động học và động lực học. Mặc dù động lực (thế khử) của phản
ứng là lớn nhất đối với lithium, nhưng các kim loại nặng hơn có điểm nóng chảy thấp hơn.
Nhiệt giải phóng bởi phản ứng làm cho chúng tan chảy, và diện tích bề mặt lớn hơn của kim
loại lỏng tiếp xúc với nước làm tăng đáng kể tốc độ phản ứng.

NHÓM 2 (NHÓM IIA)


1. So sánh và giải thích sự biến đổi khả năng hòa tan và độ base của dãy hợp chất
X(OH) với X là các nguyên tố trong nhóm IIA từ trên xuống: Be, Mg, Ca, Sr và Ba.
2

- X(OH) với X là kim loại kiềm thổ đều là chất ion với ion OH- là không đổi. Theo chiều từ trên
2

xuống bán kính của các ion X tăng dần nhưng điện tích 2+ là không đổi dẫn đến mật độ
2+

điện dương ngày càng giảm, kết quả là làm giảm sự cực hóa ion hay nói cách khác theo
chiều từ trên xuống tính ion tăng dần. Mà ta biết tính ion càng cao thì độ tan trong nước
thường là cao và độ tan trong dung môi hữu cơ ít phân cực là thấp nên X(OH) với X là kim
2

loại kiềm thổ theo chiều từ trên xuống thì độ tan trong nước tăng, trong dung môi ít phân
cực giảm.

2. So sánh và giải thích sự biến đổi điểm nóng chảy và khả năng hòa tan của dãy
hợp chất XSO với X là cấc nguyên tố trong nhóm IIA từ trên xuống
4

- XSO với X là kim loại kiềm thổ đều là chất ion với ion SO4 là không đổi. Theo chiều từ trên
4
2-

xuống bán kính của các ion X tăng dần nhưng điện tích 2+ là không đổi dẫn đến mật độ
2+

điện dương ngày càng giảm, kết quả là làm giảm sự cực hóa ion hay nói cách khác theo
chiều từ trên xuống tính ion tăng dần. Mà ta biết tính ion càng cao thì điểm nóng chảy càng
cao nên XSO với X là kim loại kiềm thổ theo chiều từ trên xuống thì điểm nóng chảy tăng
4

dần

- XSO với X là kim loại kiềm thổ đều là chất ion với ion SO là không đổi. Độ hòa tan của hợp
4 4
2-

chất ion phụ thuộc vào hai yếu tố chính là năng lượng mạng tinh thể của chúng và nhiệt
hydrat hóa của cation theo quy tắc “Năng lượng hòa tan = Nhiệt hydrat hóa của cation –
năng lượng mạng tinh thể”. Kim loại kiềm thổ theo chiều từ trên xuống ta xét:

o Năng lượng mạng tinh thể tỉ lệ thuận với tích điện tích 2 ion và tỉ lệ nghịch với
khoảng cách hạt nhân của 2 ion. Ta thấy tích điện tích 2 ion là không đổi và
bán kính của SO là không đổi vậy nên ta chỉ xem xét bán kính của cation.
4
2-

Nhưng trong trường hợp này vì bán kính SO lớn hơn nhiều so kích thước
4
2-

của các cation vậy nên sự thay đổi bán kính của các cation không làm thay
đổi đáng kể khoảng cách hạt nhân của 2 ion. Vậy nên năng lượng mạng tinh
thể được xem là không đổi
o Nhiệt hydrat hóa của cation tỉ lệ thuận với mật độ điện dương. Từ trên xuống
điện tích các cation không đổi còn bán kính thì tăng dần nên mật độ điện
dương này càng giảm. Vậy nhiệt hydrat hóa của cation ngày càng giảm.

- Quay lại biểu thức: Năng lượng hòa tan = Nhiệt hydrat hóa của cation – năng lượng mạng
tinh thể. Từ trên xuống nhiệt hydrat hóa của cation giảm, năng lượng mạng tinh thể không
đổi nên độ hòa tan ngày càng giảm.

3. Tại sao các hydroxide của các kim loại kiềm thổ bị nhiệt phân hủy tạo thành ra
các oxide tương ứng, nhưng hydroxide của các kim loại kiềm (trừ LiOH) lại không có
khả năng đó?

- Vì oxide của kim loại kiềm thổ bền với nhiệt hơn so với đa số kim loại kiềm do năng lượng
mạng tinh thể cao hơn (độ lớn tích các ion cao hơn và bán kính cation nhỏ hơn) so với đa
số kim loại kiềm. Nên hydroxide của các kim loại kiềm thổ sẽ kém bền hơn với nhiệt và dễ bị
phân hủy để tạo thành các oxide hơn. Với hydroxide của kim loại kiềm thì sẽ bị nóng nảy
trước khi tới nhiệt phân hủy.

4. Tại sao hợp chất của Be và Mg có phần lớn liên kết cộng hóa trị?

- Do có kích thước nhỏ và điện tích cao dẫn đến mật độ điện dương cao. Nên chúng có khả
năng phân cực cao (gây cực hóa ion) và tạo thành các hợp chất cộng hóa trị.

5. Vì sao các kim loại kiềm thổ có độ cứng lớn hơn các kim loại kiềm? Cũng như
điểm nóng chảy?

- Do bản chất liên kết kim loại của kim loại kiềm thổ tốt hơn (liên kết kim loại phụ thuộc vào
electron hóa trị mà kiềm thổ có 2, kiềm có 1), bên cạnh đó bán kính của kim loại kiềm thổ
cũng bé hơn so với kim loại kiềm. Do đó liên kết kim loại của kim loại kiềm thổ vừa bền, vừa
chặt chẽ hơn so với kim loại kiềm nên độ cứng và điểm nóng chảy cao hơn.

6. Vì sao điểm nóng chảy và điểm sôi của các kim loại kiềm thổ không biến đổi đều
như trong các kim loại kiềm?

- Do chúng có kích thước nhỏ và có độ dương điện cao trong tự nhiên. Nhưng ở thể rắn và
mạng tinh thể có sự khác nhau. Do sự bất thường này, chúng cho thấy xu hướng bất
thường về điểm nóng chảy:

o Be > Mg (do cùng kiểu mạng tinh thể nhưng bán kính Mg lớn hơn nên độ bền
liên kết sẽ thấp hơn)

o Mg < Ca (do mạng tinh thể Ca là lập phương tâm diện còn Mg là lục phương
mà lptd bền hơn lục phương)

o Ca > Sr > Ba (do cùng kiểu mạng tinh thể lập phương nhưng bán kính tăng
dần Ca < Sr < Ba nên độ bền của liên kết sẽ giảm dần).

7. Tại sao khi Mg cháy, không thể dùng các chất chữa cháy thông thường như
nước, cát ẩm, bình cứu hỏa chứa tuyết CO ? 2

- Bởi vì Mg có tính khử mạnh, khi Mg cháy nếu sử dụng:


o Nước, magie nóng phản ứng dữ dội với nước để tạo ra oxide và hydrogen,
sau đó khí hydrogen phát nổ bằng cách đánh lửa với oxygen không khí để
tạo ra hơi nước nóng.

o Khi sử dụng cát ẩm do sức nóng của ngọn lửa sẽ nhanh chóng biến thành hơi
nước. Vụ phun trào hơi nước sau đó có thể phân tán kim loại đang cháy trên
một khu vực rộng hơn.

o Còn khi sử dụng bình cứu hỏa chứa tuyết CO , Mg nóng sẽ phản ứng với CO
2 2

tạo ra C và oxide do đó nó vẫn tiếp tục cháy .

8. Vì sao BeO hầu như không tan trong nước và cũng khó tan trong acid?

- Do năng lượng mạng tinh thể cao (tỉ lệ thuận với độ lớn tích của điện tích các ion cao và tỉ lệ
nghịch khoảng cách hạt nhân giữa các ion thấp) và độ cực hóa ion cao (bán kính cation nhỏ
và điện tích cao). Nên BeO hầu như không tan trong nước và cũng khó tan trong acid.

9. Vì sao độ bền tăng dần từ BeH đến MgH , sau đó giảm dần từ CaH đến BaH
2 2 2 2

- Độ bền này có được nhiệt tạo thành của của MH với M là kim loại kiềm theo chiều từ trên
2

xuống. Nhiệt tạo thành của một phản ứng có phụ thuộc vào tính chất vật lý của chất tham
gia phản ứng. Điều khác biệt ở đây nằm ở sự thay đổi kim loại trong các hydride kim loại
kiềm thổ. Tính chất vật kim loại kiềm thổ có sự biến đổi bất thường về độ cứng do sự chênh
lệch về bán kính và khác nhau về mạng tinh thể:

o Be > Mg (do cùng kiểu mạng tinh thể nhưng bán kính Mg lớn hơn nên độ bền
liên kết sẽ thấp hơn)

o Mg < Ca (do mạng tinh thể Ca là lập phương còn Mg là lục phương mà lptd
bền hơn lục phương)

o Ca > Sr > Ba (do cùng kiểu mạng tinh thể nhưng bán kính tăng dần Ca < Sr <
Ba nên độ bền của liên kết sẽ giảm dần).

10. Kim loại kiềm thổ nào được chỉ định hoặc hợp chất của chúng là thích hợp nhất
cho mỗi ứng dụng? (kiểu trắc nghiệm nên làm tắt nên thấy có gì không hợp lí thì là
có hợp lí đó)

- Chất làm khô để loại bỏ nước khỏi khí quyển: MgSO là chất làm khô nhanh, một phần vì nó
4

có dạng bột mịn với diện tích bề mặt lớn, MgSO khan có thể ngậm 7H O
4 2

- Tẩy cặn (phần lớn là CaCO ) trong đường ống nước: HCl vì nếu sử dụng H SO sẽ cho ra
3 2 4

cặn CaSO 4

- Loại bỏ dấu vết của N khỏi khí argon tinh khiết: Ba vì Ba dễ phản ứng với N nhất
2 2

- Để loại bỏ CO khỏi bầu khí quyển trong một viên nang không gian, bạn sẽ sử dụng
2

BaO vì năng lượng mạng tinh thể cao hơn, các kim loại kiềm thổ nhỏ nhất sẽ tạo thành các
oxide ổn định nhất. Do đó cacbonate của chúng sẽ bị phân hủy ở điểm thấp nhất, Nếu
cacbonat với kim loại kiềm thổ nhỏ nhất bị phân hủy dễ dàng nhất, chúng ta sẽ mong đợi
phản ứng ngược lại (sự hình thành cacbonat) xảy ra dễ dàng nhất với cation kim loại lớn
nhất (Ba ). Do đó BaO là sự lựa chọn tốt nhất.
2+
- Để trung hòa axit dạ dày dư thừa gây khó tiêu, bạn sẽ sử dụng CaCO : Tất cả các
3

muối cacbonat kiềm thổ sẽ trung hòa dung dịch axit, vì Be và muối của nó là chất độc,
BeCO không thể được sử dụng làm thuốc kháng axit. Trong số các lựa chọn còn lại, CaCO
3 3

có phần hòa tan hơn BaCO . Do đó, để trung hòa một lượng axit nhất định sẽ cần nhiều hơn
3

khối lượng BaCO so với CaCO . Hơn nữa, phản ứng của BaCO với axit tạo ra dung dịch
3 3 3

chứa các ion Ba độc hại. Cuối cùng, CaCO được sản xuất trên quy mô lớn, vì vậy CaCO
2+
3 3

có thể rẻ hơn đáng kể so với bất kỳ hợp chất bari nào. Do đó, CaCO là lựa chọn tốt nhất
3

cho thuốc kháng axit.

- Là một thành phần của hợp kim trong điện cực bugi ô tô, bạn sẽ sử dụng Ba hợp
kim trong điện cực bugi phải giải phóng các electron và thúc đẩy dòng chảy của chúng qua
khe giữa các điện cực ở điểm cao. Trong số ba kim loại được liệt kê, Ba có năng lượng ion
hóa thấp nhất và do đó giải phóng các electron dễ dàng nhất. Làm nóng hợp kim chứa bari
ở điểm cao sẽ gây ra một số quá trình ion hóa, cung cấp bước đầu tiên để hình thành tia lửa
điện.

11. Dự đoán điểm nóng chảy của NaCl lớn hơn, bằng hoặc thấp hơn điểm nóng
chảy của MgCl không? Tại sao?
2

- Dự đoán là NaCl sẽ cao hơn MgCl vì NaCl là chất ion bị cực hóa ít hơn (cùng anion Cl
2
-

nhưng với cation thì Mg có bán kính nhỏ hơn và điện tích cao hơn so với Na dẫn đến mật
2+ +

độ điện dương của Mg là lớn hơn nên gây cực hóa nhiều hơn). Mà ta biết những chất ion
2+

thì thường sẽ có điểm nóng chảy cao hơn nên dự đoán sẽ là NaCl.

NHÓM 13 (NHÓM IIIA)


Vì sao B được xem là á kim?

- Vì chúng không có khả năng cho e và có ánh kim.

NHÓM 3-12 (NHÓM B)


1. Các nguyên tố chuyển tiếp họ d đều là các kim loại điển hình, chỉ có khả năng cho
đi electron. Tại sao?

- Bởi vì lúc này muốn nhận thì đã bị lớp 4s chắn 2

2. Tại sao số oxh +2 lại rất phổ biến ở kim loại chuyển tiếp?

- Bởi vì với các số OXH +1, +3 sẽ tạo thành các phân lớp d và d nên sẽ chuyển về trạng thái
4 6

bão hòa nên +1, +3 không bền. Có mất thì mất lớp s trước nên thường có +2

3. Tại sao nhóm IB lại rất kém hoạt động còn nhóm IA lại rất hoạt động dù có chung
cấu hình e ns1?

- Vì lớp vỏ 18 electron chắn electron s của IB với hạt nhân kém hiệu quả hơn so với lớp 8
electron bền của khí trơ làm cho năng lượng ion hóa thứ nhất tăng mạnh của các nguyên tử
của nguyên tố nhóm IB so với nhóm IA

4. Tại sao nhóm IA rất mềm còn nhóm IB lại cứng hơn?

- Đều là liên kết kim loại (phụ thuộc vào electron hóa trị) nhưng IB do sự hiện diện của các d-
electron chưa ghép cặp trong các kim loại chuyển tiếp. Các quỹ đạo d chứa các electron
chưa ghép cặp có thể xen phủ và thiết lập liên kết cộng hóa trị. Số lượng electron độc thân
có trong các kim loại chuyển tiếp càng cao thì số lượng liên kết cộng hóa trị được hình
thành bởi chúng càng nhiều. Vì vậy, so về độ cứng IB cứng hơn.

5. Độ dẫn điện: Ag>Cu>Au>Al>Zn (20 C). Tại sao ? o

- Vì Ag có lớp 4d bền à cation đứng vững không cản trở dòng electron linh động nên Ag cao
10

nhất

6. Tại sao AgCl ít tan trong khi NaCl tan tốt trong nước

- Do AgCl bị cực hóa hơn vì ở Ag có hiện tượng co d nên bán kính nhỏ hơn dẫn đến mật độ
+

điện dương cao nên có bị cực hóa dẫn đến kém tan.

7. Vì sao kẽm lại có những tính chất vật lý khác như có tính dẻo, có điểm nóng chảy
và điểm sôi thấp?

- Nguyên nhân chính là do lực tương tác yếu giữa các nguyên tử trong kim loại gây nên bởi
cầu hình tương đối bền d cản trở các electron d tham gia liên kết kim loại
10

8. Vì sao vàng lại dễ dát mỏng, dẻo?

- Vì bản chất là liên kết kim loại phụ thuộc vào electron hóa trị mà vàng chỉ có 1. Bên cạnh đó
các nguyên tử vàng được sắp xếp theo cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện, cho phép các
nguyên tử di chuyển và trượt qua nhau một cách dễ dàng. Điều này cho phép kim loại bị
biến dạng và định hình mà không bị gãy, làm cho nó dễ uốn và dễ dát mỏng.

9. Tại sao Fe lại không có hóa trị +8 mặc dù nó thuộc nhóm VIIIB?

- Đó là bởi vì nó không thực sự có 8 electron hóa trị, 6 trong số chúng thuộc obitan d, nằm
dưới obitan hóa trị s, trong trường hợp này là 4s. Do đó, các electron lấp đầy quỹ đạo 3d
của sắt, không phải là các electron hóa trị.

Phi kim
NHÓM 14 (NHÓM IVA)
1. Tại sao thiếc, chì có MP và BP thấp? (Slide 6)

 Bán kính NT tăng ⟹ NL mạng tinh thể giảm.


 Do hiệu ứng co d và co f nên chỉ có 2e ở phân lớp p tạo liên kết KL.

2. Tại sao Sn và Pb bền hơn Sn và Pb ? (Slide 7)


2+ 2+ 4+ 4+

 Sn và Pb đều có 4e lớp ngoài cùng, nhưng do hiệu ứng co d và co f nên bứt được e tại
phân lớp p và khó bứt e tại phân lớp s.
 Tính trơ của các cặp electron ns tăng lên, vai trò tham gia vào sự hình thành liên kết
2

của cặp electron ns giảm xuống, nên khuynh hướng tạo ra mức oxi hóa +4 giảm
2

xuống và khuynh hướng tạo ra mức oxi hóa +2 tăng lên.

3. Tại sao kim cương không dẫn điện còn than chì dẫn điện được?
 Kim cương: tạo thành từ các nguyên tử C lai hóa sp , mỗi C LK CHT với 4 nguyên tử
3

C xung quanh tạo cấu trúc tứ diện đều ⟹ C không còn cặp e tự do ⟹ kim cương
không dẫn điện.
 Than chì: tạo thành từ các nguyên tử C lai hóa sp , mỗi C LK với 3 nguyên tử C xung
2

quanh cùng nằm trong 1 lớp bằng LK sigma tạo thành vòng lục giác. Trạng thái lai
hóa sp ổn định do LK pi không định chỗ ⟹ có sự di chuyển e liên tục trên vòng lục
2

giác ⟹ than chì dẫn điện.

4. So sánh độ bền của CH và SiH . (Slide 39)


4 4

 Do LK C–H bền hơn Si–H (435 > 393 kJ/mol) ⟹ CH bền hơn SiH .
4 4

5. Tại sao CO ở thể khí nhưng các đơn chất của carbon như graphite, kim cương ở thể rắn?
2

6. Tại sao CO ở thể khí trong khi SiO lại ở thể rắn?
2 2

 CO LK bằng tương tác van der Waals yếu và có lai hóa sp ở thể khí ở điều kiện
2
2

thường.
 SiO LK CHT mạnh hơn do đây là đại phân tử và lai hóa sp ⟹ rắn.
2
3

7. SiO khá trơ về mặt hóa học, thực tế nó có thể bị hòa tan trong những chất nào?
2

 SiO bị hòa tan trong HF ở nhiệt độ thường, bị hòa tan trong kiềm và carbonate kim
2

loại kiềm nóng chảy.

8. Tại sao Si có bán kính nguyên tử lớn hơn C, nhưng năng lượng của liên kết Si-X (X: F, Cl,
Br) cao hơn C-X? (Slide 39)

 Do ĐAĐ của Si nhỏ hơn C (1,9 < 2,55) mà X có ĐAĐ cao ⟹ chênh lệch ĐAĐ của
Si-X > C-X ⟹ tương tác âm dương Si-X > C-X ⟹ NLLK của Si-X > C-X.

9. Có thể giải thích các mức oxi hoá của carbon trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
ấy như thế nào? (Slide 7)

 Carbon có cấu hình e: [He]2s 2p , có 4e hóa trị.


2 2

 Do tổng IE khá lớn ⟹ khó mất e để tạo thành ion C . 4+

 Ái lực e lớn ⟹ khó tạo thành ion C . 4-

 Để đạt cấu hình bền, C tạo nên những cặp e chung của LK CHT.

⟹ Mức oxi hóa của C là -4, +2, +4.

10. Tại sao carbon không có tính kim loại như tin hay lead, mặc dù lớp vỏ electron của các
nguyên tử đó tương tự nhau.

 Tổng IE khá lớn, ái lực e khá lớn, ĐAĐ khá cao, có MP và BP thấp, tính dẫn nhiệt,
dẫn điện kém.

11. Tại sao than chì mềm còn kim cương rất cứng?
 Sự sắp xếp của các nguyên tử carbon trong kim cương ở dạng tứ diện, đồng nghĩa
rằng mỗi nguyên tử carbon được gắn liền với 4 nguyên tử cacbon khác, hình thành
liên kết hóa trị mạnh mẽ. Sự sắp xếp tinh thể này rất thuận lợi và đem đến đặc điểm
sức mạnh, độ bền và độ cứng cho kim cương.
 Các nguyên tử cacbon xếp thành các lớp 2D, mỗi nguyên tử cacbon sẽ liên kết với ba
nguyên tử cacbon khác để hình thành nên hình sáu cạnh trong một chuỗi dài vô hạn.
Dù liên kết nguyên tử trong mỗi lớp là các liên kết cộng hóa trị và khá mạnh (tương
đương kim cương) nhưng liên kết giữa các lớp với nhau lại rất yếu (tương tác van der
Waals). Do đó, than chì có đặc tính mềm.

12. Nêu tính tan của muối Pb(II). Tại sao PbI không tan trong nước nhưng tan trong KI đặc,
2

dư?

 Do tính base tăng dần từ Ge đến Pb nên muối của Pb(II) trong nước. Các muối của Ge
và Sn thường là chất khử rất mạnh còn muối Pb thì không, độ tan giảm dần từ Cl đến
I nên muối PbI có độ tan nhỏ hơn độ tan của PbCl 15 lần mà tích tan của PbCl nhỏ
2 2 2

và được coi là kết tủa nên PbI cũng được coi là kết tủa trong dung dịch KI đặc PbI sẽ
2 2

tạo phức chất với KI theo phương trình phản ứng.

PbI + 2KI ⟶ K [PbI ]


2 2 4

13. Giải thích tại sao Ge có độ dẫn điện rất nhỏ, MP và độ cứng cao hơn nhiều so với Sn và
Pb?

 Vì Ge có cấu trúc của kim cương là cấu trúc cộng hóa trị nên hầu như không có e tự
do linh động và tạo nên độ cứng và nhiệt độ nóng chảy khá cao.

NHÓM 15 (NHÓM VA)


1. Quy luật biến đổi trong nhóm 15.

 IE giảm dần, ĐAĐ giảm dần, BKNT tăng dần, Ái lực e giảm dần, MP và BP nhìn
1

chung tăng dần.


 Cấu tạo phân tử các đơn chất:
 N ở dạng N . 2

 Từ P đến Sb ở dạng P , As , Sb .
4 4 4

2. Tại sao Bismuth bền với số oxi hóa +3? (Slide 8)

 Bi có 5e hóa trị nhưng do hiệu ứng cặp trơ 6s nên Bi chỉ mất 3e ở phân lớp p ⟹ Bi
2

bền với số oxi hóa +3.

3. Giải thích xu hướng tăng dần BP trong nhóm 15. (Slide 9)

 N, P :
N: dạng N , LK van der Waals ⟹ MP, BP thấp
2

dạng P đỏ, mạch polymer dài ⟹ MP, BP cao hơn


 As, Sb, Bi: đại phân tử, cấu trúc tinh thể.
 As: LK kim loại.
 Bi: LK CHT.
 ⟹ chênh lệch BP không lớn.

4. Năng lượng liên kết của N-H lớn hơn P-H, mặt khác E của N-X nhỏ hơn P-X. Giải thích.
b

(Slide 16)

 Do chênh lệch ĐAĐ của N-H lớn hơn N-X ⟹ N-H bền hơn N-X.
 Tương tự chênh lệch ĐAĐ của P-H ít hơn P-X ⟹ P-H kém bền hơn P-X.

5. EH là các tác nhân khử mạnh và tăng dần từ trên xuống dưới. Tại sao? (E là nguyên tố từ
3

P đến Bi, trừ N)

 Do độ bền liên kết E-H giảm dần ⟹ liên kết E-H càng dễ bị phá vỡ ⟹ tính khử của
EH tăng dần.
3

6. Nhiệt độ nóng chảy: PH < AsH < SbH < NH . Giải thích. (Slide 20)
3 3 3 3

 Từ PH đến SbH , tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng dần ⟹ MP tăng dần:
3 3

PH < AsH < SbH .


3 3 3

 NH có LK hydrogen liên phân tử ⟹ MP lớn.


3

7. Nhiệt độ sôi: PH < AsH < NH < SbH < BiH . Giải thích. (Slide 20)
3 3 3 3 3

 Từ PH đến BiH , tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng dần ⟹ BP tăng dần:
3 3

PH < AsH < SbH < BiH .


3 3 3 3

 NH có LK hydrogen liên phân tử nhưng tương tác van der Waals yếu hơn ⟹ BP nằm
3

giữa chuỗi.

8. NH tan trong nước trong khi các hydride khác thì không (tan trong dung môi hữu cơ). Tại
3

sao?

 Do N có ĐAĐ lớn ⟹ chênh lệch ĐAĐ giữa N với H lớn ⟹ liên kết N-H phân cực
⟹ moment lưỡng cực của NH lớn ⟹ độ tan trong dung môi phân cực tăng.
3

 NH có LK hydrogen liên phân tử ⟹ độ tan trong dung môi phân cực tăng.
3

9. Tính base (Lewis base) giảm dần từ NH đến BiH . Tại sao? 3 3

 Do khả năng lai hóa của M (M là nguyên tố từ N đến Bi) dạng sp giảm dần ⟹ khả 3

năng cho cặp e của M giảm dần ⟹ tính base (Lewis base) giảm dần.

10. Tại sao NCl hay xuất hiện trong hồ bơi?


3

 Trong hồ bơi, người ta thường tẩy nước hồ bơi bằng các dung dịch có nguyên tố Cl,
đồng thời trong nước hồ bơi cũng có nước tiểu của con người là NH . Do đó xuất hiện3

NCl trong hồ bơi.


3

11. Tại sao NCl không tồn tại?


5

 Do lớp vỏ hóa trị của N không có orbital d.

12. Đặc tính cộng hóa trị tăng hay giảm dần từ trên xuống? Tại sao? (Slide 24)

 BK tăng dần ⟹ đặc tính CHT tăng dần.


13. Phản ứng HNO oxi hóa Au, Pt chậm, nhưng nếu có mặt HCl thì tốc độ phản ứng tăng
3

nhanh. Tại sao?

14. H PO chỉ có 2 nguyên tử H có tính acid; nguyên tử H còn lại liên kết với P trung tâm và
3 3

không phân tách. Tại sao? (Slide 43)

 Phân tử H PO có 2 nguyên tử H liên kết với O và 1 nguyên H liên kết trực tiếp với P.
3 3

 Do O có ĐAĐ lớn (3,44) ⟹ chênh lệch ĐAĐ của O-H lớn ⟹ O-H phân cực và phân
tách H ra.
 P có ĐAĐ nhỏ hơn O (2,19) ⟹ chênh lệch ĐAĐ của P-H ít ⟹ P-H không phân cực
⟹ H không linh động và không phân tách.

15. Nêu cách nhận biết gốc PO . (Slide 44)


4
3-

 Dung dịch silver nitrate AgNO : 3

 Dung dịch Mg trong dung dịch NH :


2+
3

 Muối ammonium molybdate (NH ) MoO trong dung dịch HNO :


4 2 4 3

16. Tại sao mặc dù độ âm điện của nitrogen cao hơn của phosphorus nhưng nitrogen lại có
giá trị ái lực electron bé hơn?

 Nitrogen và Phosphorus đều tạo nên những cặp e và cho những hợp chất trong đó
chúng có số OXH +3 và -3. Hai electron còn lại thường tạo liên kết cho nhận với
những nguyên tố có độ âm điện lớn. Tuy nhiên, Phosphorus khác với Nitrogen ở chỗ
vì nó có obitan d trống nên còn khả năng tạo nên 2 liên kết cộng hóa trị nữa. (N chu
2

kì 2, hút e trong phân tử, bán kính nhỏ).

17. Tại sao trong các nguyên tố nhóm VA chỉ có nitơ là chất khí ở điều kiện thơờng trong khi
các nguyên tố còn lại đều là chất rắn?
 Giống như trong nhóm IVA, nitrogen có khả năng tạo thành liên kết kiểu p-p, nghĩa là
tạo nên liên kết bội giống như carbon.
 Các nguyên tố P, As, Sb và Bi không có khả năng tạo liên kết kiểu đó mà có thể tạo
thành liên kết kiểu p-d nhờ những obitan d trống của chúng. Bởi vậy, nitrogen tồn tại
ở dưới dạng phân tử N với liên kết ba N≡N, còn các nguyên tố khác ở dạng E với
2 4

những liên kết đơn E–E (ở đây E là P, As, Sb và Bi).

18. Giải thích tại sao muối ammonium có nhiều tính chất giống muối kim loại kiềm, đặc biệt
là giống muối kali như cấu trúc mạng tinh thể ion đồng hình với muối KLK, các muối của
chúng đều tan và phân li mạnh trong nước?

 Ion ammonium có bán kính là 1,43Å, gần tương đương với các ion kim loại Rb = +

1,48 và K = 1,44Å. Do đó muối ammonium giống với muối kim loại kiềm. Muối
+

ammonium cũng đồng hình với muối kim loại kiềm. Chúng thường có cấu trúc mạng
tinh thể ion kiểu NaCl hay kiểu CsCl, do đó hầu hết muối amoni đều dễ tan và phân li
mạnh ở trong nước.

19. Muối nitrate thể hiện tính oxi hóa ở môi trường acid, base, trung tính hay ở trạng thái rắn.
Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

 Muối nitrate tồn tại trong môi trường acid thì cũng có tính oxi hóa mạnh như HNO . 3

3Cu + 8HCl + 2KNO → 3CuCl + 2KCl + 2NO + 4H O


3 2 2

20. Giải thích tại sao phosphorus hoạt động hơn nitrogen mặc dù có độ âm điện yếu hơn.

 Liên kết P-P trong phân tử P kém bền so với liên kết N≡N trong phân tử N : năng
4 2

lượng liên kết trung bình trong phân tử P (khoảng 200 kJ/mol) thấp hơn nhiều so với
4

năng lượng liên kết trong phân tử N (942 kJ/mol).


2

 Hơn nữa, nguyên tử P có orbital 3d nên electron dễ bị kích thích từ 3s p lên 3d tạo ra
2 3

5 electron không ghép đôi, hình thành 5 electron cộng hóa trị. Nên hoạt tính hóa học
của phosphorus tự do cao hơn nhiều so với nitrogen.

NHÓM 16 (NHÓM VIA)


1. Quy luật biến đổi trong nhóm 16.

 IE giảm dần, ĐAĐ giảm dần, BKNT tăng dần, Ái lực e giảm dần, MP và BP nhìn
1

chung tăng dần.


 Cấu tạo phân tử các đơn chất:
 O ở dạng O . 2

 P, Se ở dạng S , Se .
8 8

2. Tại sao độ âm điện của oxygen và sulfur chênh lệch đáng kể? (Slide 9)

 Do BKNT của O nhỏ hơn S ⟹ độ âm điện của O và S chênh lệch đáng kể.

3. Tại sao MP của oxygen thấp hơn của nitrogen? (Slide 9,10)
4. Tại sao năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử nhóm 16 nhỏ hơn các nguyên tử
cùng chu kì của nhóm 15?

 Do các nguyên tử nhóm 15 có cấu hình e bán bão hòa bền ns np nên cần năng lượng
2 3

lớn hơn để tách các e hóa trị ⟹ IE của nhóm 16 nhỏ hơn nhóm 15 các nguyên tử
1

cùng chu kì.

5. Tại sao nhiệt độ sôi của các nguyên tử nhóm 16 tăng dần từ O đến Te? (Slide 9,10)

 Từ O đến Te, khối lượng nguyên tử ⟹ tương tác van der Waals giữa các nguyên tử
tăng dần ⟹ BP tăng dần.

6. Tại sao nitrogen kém tan trong nước hơn oxygen? (Slide 11)

 Do kích thước của oxygen nhỏ hơn nitrogen nên oxygen dễ dàng bị mắc kẹt trong
khoảng trống giữa các phân tử nước.
 Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước và oxygen làm tăng khả năng hòa tan của
oxygen. Nitrogen cũng hình thành liên kết hydrogen nhưng ở mức độ thấp hơn so với
oxygen.

7. Tại sao oxygen hoạt động mạnh hơn nitrogen?

 Phân tử O chứa liên kết đôi, phân tử N chứa liên kết ba phá vỡ liên kết trong O dễ
2 2 2

dàng hơn trong N . 2

 Oxygen có độ âm điện lớn hơn nitrogen.


 Nitrogen có cấu hình bán bão hòa nên nitrogen ổn định hơn oxygen.

8. Nhiệt độ tăng, độ nhớt lưu huỳnh lỏng tăng, nhưng sau đó lại giảm. Tại sao?

 Độ nhớt tăng theo nhiệt độ do sự hình thành chuỗi polymer khi mạch vòng S bị cắt8

đứt.
 Trên 200 C, độ nhớt giảm do lúc này đủ năng lượng để phá vỡ chuỗi polymer, các
o

phân tử mạch dài bị đứt ra thành các mạch ngắn hơn.

9. Lưu huỳnh không tan trong nước, nhưng tan tốt trong CS , cũng như các dung môi không
2

phân cực khác (toluene, benzene,...). Tại sao?

 Lưu huỳnh có cấu trúc đối xứng tốt không phân cực không tan trong dung môi phân
cực như H O và tan tốt trong dung môi không phân cực như CS , toluene, benzene,...
2 2

10. Tại sao SO lại tương tác mãnh liệt với H O? Ứng dụng của phản ứng.
3 2

11. Tại sao S, Se và Te lại có khả năng xuất hiện các mức oxi hóa +4, +6?

 Do S, Se, Te có thêm AO d ⟹ số OXH nhiều hơn và xuất hiện các mức +4, +6.

12. Hãy sắp xếp các hợp chất H O, H S và H Se theo thứ tự sau và giải thích:
2 2 2

a. Tăng dần tính acid: H O < H S < H Se


2 2 2
 Giải thích: BKNT từ S đến Se tăng dần ⟹ độ dài liên kết H-E giảm dần (E là từ S
đến Se) ⟹ năng lượng liên kết H-E giảm dần ⟹ tính acid tăng dần.
b. Nhiệt độ nóng chảy: H S < H Se < H O 2 2 2

 Giải thích: Từ H S đến H Se, tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng dần ⟹
2 2

nhiệt độ nóng chảy tăng dần ⟹ H S < H Se. H O có liên kết hydrogen liên phân tử ⟹
2 2 2

nhiệt độ nóng chảy cao nhất.

13. Oxygen có thể phản ứng với oxygen không?

 Oxygen có thể phản ứng với oxygen tạo ra ozone (O ). 3

14. Số oxi hóa +2 của oxygen thể hiện ở hợp chất nào?

 Số oxi hóa +2 của oxygen thể hiện ở OF . 2

15. Dự đoán các phản ứng sau:

a. SO (g) + Cl (g) ⟶ SO Cl (g)


2 2 2 2

b. SF (g) + 3H O(l) ⟶ SO (g) + 6HF(g)


6 2 3

c. 2Se(s) + Cl (g) ⟶ Se Cl
2 2 2

d. Te(s) + 2Na(s) ⟶ Na Te(s) 2

e. SF (g) + 2H O(l) ⟶ SO (g) + 4HF(g)


4 2 2

f. CH SeSeCH (soln) + K(s)


3 3

g. Li Se(s) + 2H (aq) ⟶ 2Li (aq) + H Se(g)


2
+ +
2

16. Tại sao ở nhiệt độ thường hơi kém hoạt động nhưng khi đun nóng, sulfur là nguyên tố
tương đối hoạt động, tương tác với hầu hết các nguyên tố?

 Ở nhiệt độ thường, sulfur là một nguyên tố kém hoạt động vì phân tử sulfur ở dạng
trùng hợp mạnh khép kín (phân tử có 8 nguyên tử, có cấu tạo vòng kín 8 cạnh), nhưng
khi đun nóng vòng 8 cạnh của phân tử sulfur bị đứt (tạo thành chuỗi ở nhiệt độ ≥
160 C, ở gần 900 C chỉ gồm những phân tử S và ở nhiệt độ khoảng 1500 C phân tử S
o o
2
o
2

bắt đầu phân hủy thành nguyên tử S)

17. Tại sao phản ứng giữa Hg với S xảy ra khá dễ dàng ở nhiệt độ thường? Ứng dụng của
phản ứng này là gì?

 Do Hg là một kim loại có tính khử yếu, bán kính Hg và S tương xứng tạo mạng tinh
thể HgS, Hg ở trạng thái lỏng ⟹ diện tích tiếp xúc lớn.
 Ứng dụng của phản ứng này dung để thu hồi thủy ngân khi bị rớt ra ngoài khi chăng
may đánh rơi.

18. Giải thích tại sao ở điều kiện thường, nước ở thể lỏng còn H S ở thể khí? 2

 H O có liên kết hydrogen còn H S thì không có. Liên kết hydrogen làm cho các phân
2 2

tử H O liên kết lại với nhau, nhờ đó H O ở thể lỏng còn H S ở thể khí.
2 2 2

NHÓM 17 (NHÓM VIIA)


1. Tại sao ĐAĐ của F cao nhất trong các nguyên tố? (Slide 22)

 Bán kính nhỏ, hạt nhân có 9p nên khả năng hút e của nguyên tử cao ⟹ ĐAĐ của F
cao nhất trong các nguyên tố.

2. Ái lực electron của F thấp hơn Cl, tại sao? (Slide 24)

 Bán kính nhỏ, hạt nhân có 9p nên khả năng hút e cao.

3. Tại sao MP và BP của nhóm 17 biến thiên khá đồng đều, không giống nhóm 15 và 16?

 Do cấu tạo phân tử các đơn chất không đồng đều. (câu này không chắc)

4. Tại sao đi từ trên xuống thì MP và BP tăng? (Slide 25)

 Từ Cl đến I , khối lượng phân tử tăng dần ⟹ tương tác van der Waals giữa các phân
2 2

tử tăng dần ⟹ MP, BP tăng dần.


 (Khả năng bị cực hóa của các phân tử phụ thuộc vào BKNT, do đó từ F đến I,
BKNT tăng, độ phân cực tăng ⟹ tương tác van der Waals tăng ⟹ MP, BP tăng.

5. Tại sao trạng thái tự nhiên của Cl , Br và I rất khác nhau? (Slide 26)
2 2 2

 Từ F đến I , KLPT tăng dần ⟹ tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng dần ⟹
2 2

sự thay đổi trạng thái vật lý: F , Cl rắn; Br lỏng; I khí.


2 2 2 2

6. Tại sao Br tan tốt trong nước hơn 2 đơn chất Cl , I ? (Slide 29)
2 2 2

 Nhiệt độ càng cao (đối với áp suất khí bão hòa) độ tan càng giảm. Nhiệt độ cao có xu
hướng sôi bay ra ngoài thành pha hơi.
 Dù liên kết hydrogen của Cl với H O cao hơn nhưng nhiệt độ sôi của Cl < Br ⟹ ở
2 2 2 2

nhiệt độ thường Cl có xu hướng bay hơi ra ngoài còn Br sôi 60 C.


2 2
o

7. Tại sao năng lượng liên kết của F không theo quy luật? (Slide 32)
2

 BKNT nhỏ ⟹ mật độ e dày ⟹ các e gần nhau nên xu hướng đẩy lớn ⟹ E thấp. b

8. Tại sao HX bền hơn X-X? (Slide 32)

 Do chênh lệch ĐAĐ của H-X lớn hơn X-X ⟹ H-X bền hơn X-X.
 Bán kính nguyên tử: H < X ⟹ độ dài LK H-X ngắn hơn X-X ⟹ H-X bền hơn X-X.
9. Tại sao HF là một acid rất yếu?

 HF có liên kết hydrogen liên phân tử mạnh ⟹ liên kết H-F khó đứt gãy (E thấp) ⟹
b

tính acid yếu.

10. Tại sao F luôn có mức oxi hóa -1 trong các hợp chất của nó?

 Do F có ĐAĐ lớn nên không có khả năng cho e ⟹ F luôn có mức oxi hóa -1.

11. Xác định số oxi hóa của các halogen trong: HOCl, KIO , NaClO .
3 2

 Số oxi hóa của halogen trong các chất lần lượt là: +1, +5, +3.

12. Xác định xu hướng của các tính chất sau trong dãy halogen:

a. MP và BP : tăng dần
b. ĐAĐ: giảm dần
c. IE : giảm dần
1

13. Điều chế X và HX trong PTN và CN?


2

 Điều chế X trong PTN và CN:


2

1. Fluorine F : được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp KF + 3HF
2

trong thùng điện phân làm bằng thép/đồng.

2. Chlorine Cl : 2

Trong phòng thí nghiệm: Cho dung dịch HCl đậm đặc (hay hỗn hợp NaCl + H SO 2 4

đặc) tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.

Trong công nghiệp: Phản ứng điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl; phản ứng
điện phân nóng chảy NaCl.

3. Bromine Br và Iodine I :2 2

Trong phòng thí nghiệm: Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa ion I , Br trong môi trường
– –

acid H SO .
2 4
Trong công nghiệp: Phản ứng đẩy halogen.

Sau khi lấy muối ăn từ nước biển, phần còn lại chứa nhiều muối bromide của sodium
và potassium, người ta sục khí chlorine qua dung dịch muối đó sẽ thu được bromine.

Người ta đem phơi khô rong biển, đốt thành tro, ngâm tro trong nước, một phần lớn
muối chloride và sulfate kết tủa, lọc tách chất rắn, còn muối iodide ở lại trong dung
dịch. Cho dung dịch này tác dụng với chất oxi hóa để oxi hóa I thành I .
-
2

 Điều chế HX trong PTN và CN:

1. HF : Phương pháp duy nhất trong PTN và CN là phương pháp sulfate: sử dụng
muối fluoride phản ứng với dung dịch sulfuric acid H SO đậm đặc.
2 4

2. HCl:

Trong phòng thí nghiệm: phương pháp sulfate.

Trong công nghiệp:

3. HBr, HI có thể được điều chế bằng phản ứng thủy phân của PBr và PI .
3 3

HBr, HI không thể điều chế theo phương pháp sulfate bời sản phẩm sinh ra sẽ bị
khử bởi H SO đậm đặc.
2 4
14. Hãy giải thích tại sao số oxi hoá đặc trưng của các halogen là các số lẻ. Nêu các mức oxi
hoá có thể có của các halogen, tại sao F chỉ có số oxi hoá -1.

 F có số oxh duy nhất là - 1 mà không có 3, 5, 7 như các halogen khác do nguyên tử F


có phân lớp ngoài cùng là 2p. Phân lớp này ko ở gần phân lớp d nào nên ko thể kích
thích các e hoá trị ghép đôi sang các orbital d để đạt trạng thái kích thích chứa nhiều e
độc thân hơn, do đó chỉ có số oxh 1.
 Các halogen có số oxh lẻ vì ở trạng thái cơ bản, halogen có 1e độc thân. Với Cl, Br I,
sau khi kích thích, nó sẽ lên 3, 5, 7e độc thân nên có số oxh lẻ. F tuy ko thể kích thích
nhưng có 1e độc thân nên vẫn mang số oxh lẻ.

15. Tại sao iodine có hiện tượng thăng hoa.

 Trong halogen, các phân tử X liên kết với nhau bằng lực van der Waals. Lực này tăng
2

dần theo chiều tăng của khối lượng và là một lực rất yếu. Chính vì vậy nên chỉ cần 1
năng lượng nhỏ (nhiệt năng) là liên kết giũa các phân tử iodine tách rời khỏi mạng
tinh thể phân tử bị phá hủy rất nhanh và khuếch tán vào không khí, dẫn đến hiện
tượng thăng hoa của iodine.

16. Giải thích tại sao F có ái lực với e nhỏ hơn Cl nhưng khả năng phản ứng của F vẫn lớn 2

hơn Cl .
2

 F tuy có ái lực e bé hơn Cl nhưng do có năng lượng của liên kết F-F cũng bé hơn so
với liên kết Cl-Cl cho nên vẫn hoạt động mạnh hơn. (Năng lượng liên kết của fluorine
thấp hơn chlorine vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống → phân tử
F chỉ có liên kết . Trong nguyên tử Cl ngoài các AO p còn có AO d trống → phân tử
2

Cl ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết , thì mây e còn đặt vào AO d trống, do
2

đó tạo một phần liên kết pi).

You might also like