Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

CHƯƠNG 7:

Câu 1 Một công ty cơ khí có 18 máy tiện; Các máy đều làm việc theo chế độ 303 ngày trong mỗi năm,
mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ; thời gian ngưng máy để sửa chữa của 1 máy tiện trong năm là 30 giờ - máy.
Số giờ theo khả năng kế hoạch làm việc của số máy tiện hiện có là:
a. 47980 giờ
b. 28818 giờ
c. 86724 giờ
d. 81566 giờ
Câu 2 Trong năm kế hoạch một máy làm việc theo chế độ 305 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8
giờ. Theo kế hoạch sửa chữa dự phòng thì có 4 ngày sửa chữa vừa và 8 lần sửa chữa nhỏ, mỗi lần 2 giờ.
Tổng số giờ máy ngừng sửa chữa là:
a. 2.440 giờ
b. 2.360 giờ
c. 80 giờ
d. 4.800 giờ
Câu 3 Một công ty cơ khí có 12 máy doa, các máy đều làm việc theo chế độ 303 ngày trong mỗi năm,
mỗi ngày 1 ca, mỗi ca 8 giờ; thời gian ngưng máy để sửa chữa của 1 máy doa là 35 giờ - máy. Số giờ theo
khả năng kế hoạch làm việc của số máy Doa hiện có là:
a. 81566 giờ
b. 28668 giờ
c. 24040 giờ
d. 38544 giờ
Câu 4 Một công ty cơ khí có 21 máy phay, các máy đều làm việc theo chế độ 303 ngày trong mỗi năm,
mỗi ngày 1 ca, mỗi ca 8 giờ; thời gian ngưng máy để sửa chữa của 1 máy phay là 33 giờ- máy. Số giờ theo
khả năng kế hoạch làm việc của số máy phay hiện có là:
a. 47980 giờ
b. 50211 giờ
c. 86724 giờ
d. 28818 giờ
Câu 5 Tính lượng bông dự trữ bảo hiểm để sản xuất không bị ảnh hưởng bởi các biến động đột xuất nếu
lượng bông cần dùng bình quân một ngày đêm là 3,7 tấn và số ngày dự trữ bảo hiểm là 6 ngày.
a. 22,2 tấn
b. 9,7 tấn
c. 42 tấn
d. 21 tấn
Câu 6 Cải tiến quy trình công nghệ, giảm thời gian gia công 1 đơn vị sản phẩm A từ 150 giờ xuống còn
140 giờ. Kế hoạch sản xuất sản phẩm A là 30.000 chiếc. Hệ số hoàn thành định mức sản lượng là 1,15.
Tính kết quả thu được từ biện pháp biết mức lương giờ của công nhân là 30.000 đồng.
a. 350 000 000 đồng
b. 10 350 000 đồng
c. 10 350 000 000 đồng
d. 10 000 000 000 đồng
Câu 7 Tính lượng bông dự trữ bảo hiểm để sản xuất không bị ảnh hưởng bởi các biến động đột xuất nếu
số ngày dự trữ bảo hiểm là 35 ngày; lượng bông cần dùng bình quân một ngày đêm là 21 tấn.
a. 410 tấn
b. 548 tấn
c. 836 tấn
d. 735 tấn
Câu 8 Tài liệu về sử dụng thời gian lao động bình quân của 1 người trong năm như sau: Số ngày nghỉ
phép : 12 ngày ; Số ngày vắng mặt: 1 ngày; Số ngày có mặt không nhiệm vụ: 1 ngày; Nghỉ 52 ngày chủ
nhật trong năm; Nghỉ 10 ngày lễ tết theo quy định trong năm; Độ dài bình quân ngày làm việc: 8 giờ/ngày ;
Tổng số giờ làm việc bình quân của 1 người lao động trong năm là :
a. 2312 giờ
b. 4624 giờ
c. 3468 giờ
d. 2424 giờ
Câu 9 Do đầu tư cải tiến công nghệ làm giảm giá thành đơn vị sản phẩm, tăng sản lượng dẫn đến tăng
lợi nhuận 1 năm 200 triệu đồng. Vốn đầu tư thêm cho biện pháp 800 triệu đồng dưới hình thức đầu tư thêm
tài sản cố định. Biết thời gian tính khấu hao là 4 năm. Hỏi thời gian thu hồi vốn là bao lâu?
a. 2 năm
b. 1,5 năm
c. 3 năm
d. 2,5 năm
Câu 10 Một công ty giấy có năng lực sản xuất cao nhất ở từng khâu trong năm như sau: Khâu cung cấp
nguyên liệu có thể bảo đảm sản xuất được: 40.000 tấn giấy; Phân xưởng bột có thể bảo đảm được : 43.000
tấn giấy; Phân xưởng xeo có thể bảo đảm được: 45.000 tấn giấy; Phân xưởng hoá có thể bảo đảm được:
41.000 tấn giấy; Phân xưởng điện có thể bảo đảm được: 47.000 tấn giấy. Vậy năng lực sản xuất chung của
nhà máy giấy là bao nhiêu?
a. 43.000 tấn giấy
b. 43.200 tấn giấy
c. 40.000 tấn giấy
d. 47.000 tấn giấy
Câu 11 Một công ty cơ khí có 9 máy doa; các máy đều làm việc theo chế độ 303 ngày trong mỗi năm,
mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ; thời gian ngưng máy để sửa chữa của 1 máy doa là 35 giờ- máy. Số giờ theo
khả năng kế hoạch làm việc của số máy doa hiện có là:
a. 38544 giờ
b. 24040 giờ
c. 43317 giờ
d. 81566 giờ
Câu 12 Giờ - máy là:
a. Thời gian kế hoạch máy đó chạy trong 1 giờ.
b. Thời gian kế hoạch máy đó chạy.
c. Thời gian thực tế máy đó chạy trong 1 giờ.
d. Thời gian thực tế máy đó chạy.
Câu 13 Sau khi áp dụng biện pháp để tăng khâu yếu trong 1 dây chuyền sản xuất để nắm bắt cơ hội nhu
cầu thị trường đang tăng cao thì sản lượng công ty tăng từ 800.000 lên 1 triệu sản phẩm/năm. Biết tổng chi
phí cố định trong năm của doanh nghiệp là 8 tỷ đồng. Mức tiết kiệm chi phí cố định khi tăng sản lượng là:
a. 2750 đồng/ sản phẩm
b. 2500 đồng/ sản phẩm
c. 2000 đồng/ sản phẩm
d. 3500 đồng/ sản phẩm
Câu 14 Mức sản lượng của công nhân khoan xoay cầu là 20 m/người.ca;
a. Sản lượng tối thiểu phải làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân xoay cầu là 20m.
b. Sản lượng tối đa làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân xoay cầu là 20m.
c. Sản lượng trung bình làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân xoay cầu là 20m.
d. Sản lượng trung bình làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân xoay cầu lớn hơn 20m.
Câu 15 Do áp dụng biện pháp tổ chức sản xuất, lượng lao động hao phí cho 1 triệu đồng giá trị sản lượng
giảm từ 150 giờ xuống còn 145 giờ. Giá trị sản lượng sản xuất là 50 tỷ đồng. Hệ số hoàn thành định mức
sản lượng là 1,05. Tính kết quả thu được từ biện pháp biết mức lương giờ của công nhân là 30.000 đồng.
a. 7.870.000.000 đồng.
b. 7.875.000.000 đồng.
c. 5.875.000.000 đồng.
d. 8.875.000.000 đồng.
Câu 16 Khi cân đối giữa nhiệm vụ và khả năng của máy móc thiết bị, trường hợp khả năng thừa máy
móc thiết bị trong việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất thì biện pháp đề ra có thể là:
a. Nhận gia công cho các đơn vị khác
b. Sa thải bớt lao động.
c. Thuê thêm máy móc thiết bị
d. Thuê ngoài gia công
Câu 17 Năng lực sản xuất của một đối tượng công nghiệp là:
a. Khả năng tối đa về sản xuất sản phẩm trong 1 năm.
b. Khả năng tối thiểu về sản xuất sản phẩm trong 1 năm
c. Khả năng tối đa về sản xuất sản phẩm trong 1 tháng.
d. Khả năng tối thiểu về sản xuất sản phẩm trong 1 tháng.
Câu 18 Lập kế hoạch về máy móc thiết bị căn cứ vào:
a. Chỉ tiêu số giờ máy hoạt động theo chế độ và số giờ máy cần thiết để hoàn thành kế hoạch.
b. Chỉ tiêu số giờ máy theo dương lịch và số giờ máy có thể sử dụng được
c. Chỉ tiêu số giờ máy có thể sử dụng được và số giờ máy cần thiết để hoàn thành kế hoạch.
d. Chỉ tiêu số giờ máy theo dương lịch và số giờ máy hoạt động theo chế độ
Câu 19 Cải tiến quy trình công nghệ, giảm thời gian gia công 1 đơn vị sản phẩm A từ 150 giờ xuống còn
145 giờ. Kế hoạch sản xuất sản phẩm A là 35.000 chiếc. Hệ số hoàn thành định mức sản lượng là 1,05.
Tính kết quả thu được từ biện pháp biết mức lương giờ của công nhân là 40.000 đồng.
a. 350.000.000 đồng
b. 7.350.000.000 đồng
c. 5.350.000.000 đồng
d. 7.250.000.000 đồng
Câu 20 Công ty X, có các thiết bị: máy tiện, máy phay, máy khoan, máy mài làm việc theo chế độ qui
định là: một năm nghỉ 10 ngày lễ, tết; nghỉ 52 ngày chủ nhật; ngày làm 1 ca; mỗi ca 8 giờ. Vậy, số giờ làm
việc theo chế độ của 01 máy trong 1 năm là:
a. 2424 giờ
b. 7272 giờ
c. 4848 giờ
d. 3636 giờ
Câu 21 Doanh nghiệp áp dụng biện pháp quảng cáo trên pano, chi phí quảng cáo 100 triệu dẫn đến tăng
sản lượng tiêu thụ, nhờ đó mà tăng được lợi nhuận 20 triệu đồng/năm. Thời hạn thu hồi chi phí trên là:
a. 5 năm
b. 5,5 năm
c. 4 năm
d. 6 năm
Câu 22 Mục đích của lập kế hoạch tối ưu về vật tư là:
a. Giảm chi phí đặt hàng
b. Giảm chi phí lưu kho
c. Giúp quay vòng vốn nhanh
d. Giảm chi phí đặt hàng, lưu kho, giúp quay vòng vốn nhanh mà vẫn đảm bảo kế hoạch cung ứng vật tư
cho sản xuất
Câu 23 Mức thời gian:
a. Quy định thời gian tối đa cho phép để làm ra 1 đơn vị sản phẩm hay hoàn thành 1 công việc.
b. Quy định số sản phẩm tối thiểu phải làm ra trong 1 ca cho 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân.
c. Quy định thời gian tối thiểu cho phép để làm ra 1 đơn vị sản phẩm hay hoàn thành 1 công việc.
d. Quy định số sản phẩm tối đa phải làm ra trong 1 ca cho 1 công nhân hoặc một nhóm công nhân.
Câu 24 Khi cân đối giữa nhiệm vụ và khả năng của máy móc thiết bị, trường hợp khả năng thừa máy
móc thiết bị trong việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất thì biện pháp đề ra có thể là:
a. Thuê thêm máy móc thiết bị
b. Cho thuê bớt máy móc thiết bị
c. Thuê ngoài gia công
d. Sa thải bớt lao động.
Câu 25 Một công ty cơ khí có 8 máy mài; các máy đều làm việc theo chế độ 303 ngày trong mỗi năm,
mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ; thời gian ngưng máy để sửa chữa của 1 máy mài là 30 giờ máy. Số giờ theo
khả năng kế hoạch làm việc của số máy mài hiện có là:
a. 38544 giờ
b. 81566 giờ
c. 43317 giờ
d. 24040 giờ
Câu 26 Tính lượng bông dự trữ thường xuyên để đảm bảo hoạt động sản xuất của công ty. Biết số ngày
dự trữ thường xuyên là 25 ngày; lượng bông cần dùng bình quân một ngày đêm là 13 tấn.
a. 165 tấn
b. 325 tấn
c. 210 tấn
d. 430 tấn
Câu 27 Trong năm kế hoạch một máy làm việc theo chế độ 305 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8
giờ. theo kế hoạch sửa chữa dự phòng thì có 4 ngày sửa chữa vừa và 8 lần sửa chữa nhỏ, mỗi lần 2 giờ.
Tổng số giờ máy theo chế độ là:
a. 2.440 giờ
b. 2.360 giờ
c. 4.800 giờ
d. 4.880 giờ
Câu 28 Năng suất giờ định mức của 1 máy xúc bằng 40 tấn/giờ; thời gian hoạt động của máy xúc trong
năm là 6000 giờ/năm; bộ phận gạt xúc có 3 máy xúc, máy xúc là máy chính thì năng lực bộ phận gạt xúc
là:
a. 360 000 tấn/năm
b. 720 000 tấn/năm
c. 240 000 tấn/năm
d. 480 000 tấn/năm
Câu 29 Tài liệu về sử dụng thời gian lao động bình quân của 1 người trong năm như sau: Số ngày nghỉ
phép : 14 ngày; Số ngày vắng mặt : 4 ngày; Số ngày có mặt không nhiệm vụ: 4 ngày; Nghỉ 52 ngày chủ
nhật trong năm; Nghỉ 10 ngày lễ tết theo quy định trong năm; Độ dài bình quân ngày làm việc : 8 giờ/ngày;
Tổng số giờ làm việc bình quân của 1 người lao động trong năm là :
a. 2248 giờ
b. 3636 giờ
c. 4848 giờ
d. 2424 giờ
Câu 30 Chọn câu đúng.
a. Công suất phản ánh khả năng sản xuất trong thời gian ngắn như giờ, ca, ngày–đêm.
b. Năng lực sản xuất phản ánh khả năng sản xuất trong thời gian ngắn như giờ, ca, ngày–đêm
c. Năng suất phản ánh khả năng sản xuất trong thời gian ngắn như giờ, ca, ngày–đêm
d. Năng lực sản xuất được tính theo đơn vị tiền tệ.
Câu 31 Phần nguyên vật liệu tổn thất có tính chất công nghệ là:
a. Là phần nguyên vật liệu trực tiếp tạo thành thực thể của sản phẩm và là nội dung chủ yếu của định mức
tiêu dùng nguyên vật liệu.
b. Là phế liệu dùng để sản xuất ra các sản phẩm chính và để sản xuất ra sản phẩm phụ hoặc bán cho các
doanh nghiệp kháC.
c. Là phần hao phí cần thiết trong việc sản xuất sản phẩm, phần tổn thất này biểu hiện dưới dạng phế
phẩm, phế liệu cho phép.
d. Là phần tiêu dùng có ích, là phần nguyên vật liệu trực tiếp tạo thành thực thể của sản phẩm và là nội
dung chủ yếu của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Câu 32 Vật tư là:
a. Tên gọi chung của bán thành phẩm mua ngoài, phụ tùng sửa chữa cho các loại vật tư khác.
b. Tên gọi chung của nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoài, phụ tùng sửa chữa cho các loại
vật tư khác.
c. Tên gọi chung của nguyên liệu, nhiên liệu.
d. Tên gọi chung của nguyên liệu, bán thành phẩm mua ngoài.
Câu 33 Tính lượng bông dự trữ theo mùa để đảm bảo sản xuất kinh doanh không bị ảnh hưởng bởi tác
động mùa vụ trồng bông, biết số ngày dự trữ theo mùa là 60 ngày; lượng bông cần dùng bình quân một
ngày đêm là 10 tấn.
a. 60 tấn
b. 300 tấn
c. 10 tấn
d. 600 tấn
Câu 34 Năng lực sản xuất của một đối tượng công nghiệp được đo bằng đơn vị tính nào:
a. Đơn vị giá trị
b. Đơn vị đo trọng lượng
c. Đơn vị hiện vật
d. Đơn vị hiện vật và giá trị
Câu 35 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu bao gồm các phần:
a. Phế liệu liệu dùng lại và phế liệu không dùng lại
b. Tiêu dùng thuần túy và tổn thất.
c. Phế liệu dùng lại và tổn thất
d. Tiêu dùng thuần túy và phế liệu không dùng lại
Câu 36 Mức sản lượng cho công nhân đào lò chuẩn bị trong đá là 0,3 m/người.ca;
a. Sản lượng trung bình làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân đào lò chuẩn bị trong đá là 0,3m.
b. Sản lượng tối đa làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân đào lò chuẩn bị trong đá là 0,3m.
c. Sản lượng tối thiểu phải làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân đào lò chuẩn bị trong đá là 0,3m.
d. Sản lượng trung bình làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân đào lò chuẩn bị trong đá là lớn hơn 0,3m.
Câu 37 Công ty Thành Tâm, có 15 máy tiện mỗi máy làm việc theo chế độ qui định là: một năm nghỉ 10
ngày lễ, tết; nghỉ 52 ngày chủ nhật; ngày làm 2 ca; mỗi ca 8 giờ, thời gian ngưng để sửa chữa 1 máy tiện là
73 giờ- máy. Vậy số giờ làm việc có hiệu quả của 01 máy tiện trong 1 năm là:
a. 4775 giờ
b. 3636 giờ
c. 2424 giờ
d. 4848 giờ
Câu 38 Khi cân đối giữa nhiệm vụ và khả năng của máy móc thiết bị, trong trường hợp khả năng bị thiếu
máy móc không đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất thì biện pháp đề ra có thể là:
a. Thuê bên ngoài gia công.
b. Giảm giờ làm cho công nhân
c. Nhận hàng gia công từ bên ngoài
d. Cho thuê bớt máy móc thiết bị
Câu 39 Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên là:
a. lượng nguyên vật liệu được sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm trong kỳ kế hoạch (thông thường là
trong một năm).
b. lượng nguyên vật liệu cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hành bình thường giữa 2 lần mua
sắm nguyên liệu.
c. lượng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa do trong thực tế, có những loại nguyên vật liệu chỉ mua được
theo mùA.
d. lượng nguyên vật liệu dự trữ tối thiểu trong 1 năm.
Câu 40 Trong trường hợp công đoạn có nhiều máy hay thiết bị có kích cỡ và thời gian khác nhau, thì khi
xác định năng lực sản xuất của bộ phận đó cần dựa vào:
a. Năng suất giờ định mức của 1 đơn vị máy móc, thiết bị từng loại
b. Thời gian làm việc của máy móc thiết bị từng loại trong năm
c. Số chủng loại máy móc thiết bị khác nhau trong bộ phận, số máy chính trong bộ phận
d. Số chủng loại máy móc thiết bị khác nhau trong bộ phận, số máy chính trong bộ phận; năng suất giờ
định mức của 1 đơn vị máy móc, thiết bị từng loại; thời gian làm việc của máy móc thiết bị từng loại trong
năm
Câu 41 Trong năm kế hoạch một máy làm việc theo chế độ 305 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8
giờ. Theo kế hoạch sửa chữa dự phòng thì có 4 ngày sửa chữa vừa và 6 lần sửa chữa nhỏ, mỗi lần 3 giờ.
Tổng số giờ- máy có thể sử dụng được là:
a. 4 800 giờ
b. 4 880 giờ
c. 4 820 giờ
d. 4 798 giờ.
Câu 42 Mức sản lượng cho công nhân khai thác than trong lò 15 tấn/người.ca;
a. Sản lượng tối thiểu phải làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân khai thác than trong lò chợ là 15 tấn.
b. Sản lượng tối đa làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân khai thác than trong lò chợ là 15 tấn.
c. Sản lượng trung bình làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân khai thác than trong lò chợ là 15 tấn.
d. Sản lượng trung bình làm được trong 1 ca đối với 1 công nhân khai thác than trong lò chợ là nhiều hơn
15 tấn.
Câu 43 Mức năng suất:
a. Quy định số sản phẩm tối đa phải làm ra trong 1 đơn vị thời gian cho 1 công nhân hoặc một nhóm công
nhân.
b. Quy định thời gian tối thiểu cho phép để làm ra 1 đơn vị sản phẩm hay hoàn thành 1 công việc.
c. Quy định số sản phẩm tối thiểu phải làm ra trong 1 đơn vị thời gian cho 1 công nhân hoặc 1 nhóm công
nhân.
d. Quy định thời gian tối đa cho phép để làm ra 1 đơn vị sản phẩm hay hoàn thành 1 công việc.
Câu 44 Nhờ cải tiến công nghệ doanh nghiệp giảm được tiêu hao vật liệu chính 0,05 tấn/tấn sản phẩm.
Giá kế hoạch của vật liệu chính 300.000 đồng/tấn. Doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí vật liệu là:
a. 7000 đồng/tấn sản phẩm
b. 6000 đồng/tấn sản phẩm
c. 15600 đồng/tấn sản phẩm
d. 15000 đồng/tấn sản phẩm
Câu 45 Khi cân đối giữa nhiệm vụ và khả năng của máy móc thiết bị, trong trường hợp khả năng bị thiếu
máy móc không đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất thì biện pháp đề ra có thể là:
a. Nhận hàng gia công từ bên ngoài
b. Thuê thêm máy móc thiết bị
c. Cho thuê bớt máy móc thiết bị
d. Sa thải bớt lao động.
Câu 46 Do đầu tư cải tiến công nghệ làm giảm giá thành đơn vị sản phẩm, tăng sản lượng dẫn đến tăng
lợi nhuận 1 năm 100 triệu đồng. Vốn đầu tư thêm cho biện pháp 500 triệu đồng dưới hình thức đầu tư thêm
tài sản cố định. Biết thời gian tính khấu hao là 5 năm. Hỏi thời gian thu hồi vốn là bao lâu?
a. 3,0 năm
b. 2,5 năm
c. 2,0 năm
d. 2,7 năm
Câu 47 Bộ phận gạt xúc có 2 máy xúc, năng suất giờ định mức của máy xúc thứ nhất bằng 40 tấn/giờ;
thời gian hoạt động của máy xúc này trong năm là 6000 giờ/năm, máy xúc thứ có năng suất giờ định mức
là 35 tấn/giờ; thời gian hoạt động 5000 giờ/năm; máy xúc là máy chính của bộ phận gạt xúc. Tính năng lực
của bộ phận gạt xúc:
a. 240 000 tấn/năm
b. 415 000 tấn/năm
c. 720 000 tấn/năm
d. 175 000 tấn/năm
Câu 48 Phần nguyên vật liệu tiêu dùng thuần túy:
a. Là phế liệu dùng để sản xuất ra các sản phẩm chính và để sản xuất ra sản phẩm phụ hoặc bán cho các
doanh nghiệp kháC.
b. Là phần hao phí cần thiết trong việc sản xuất sản phẩm. Phần tổn thất này biểu hiện dưới dạng phế
phẩm, phế liệu cho phép.
c. Là phần tiêu dùng có ích, là phần nguyên vật liệu trực tiếp tạo thành thực thể của sản phẩm và là nội
dung chủ yếu của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
d. Là phần tổn thất biểu hiện dưới dạng phế phẩm, phế liệu.
Câu 49 Thay đổi kết cấu mặt hàng, lượng lao động hao phí cho 1 triệu đồng giá trị sản lượng kỳ kế
hoạch so với kỳ báo cáo giảm từ 150 giờ xuống còn 140 giờ. Giá trị sản lượng kỳ kế hoạch là 49 tỷ đồng.
Hệ số hoàn thành định mức sản lượng là 1,15. Tính kết quả thu được từ biện pháp biết mức lương giờ của
công nhân là 33.000 đồng.
a. 8.595.500.000 đồng.
b. 18.000.500.000 đồng.
c. 18.595.500.000 đồng.
d. 10.595.500.000 đồng.
Câu 50 Mức phục vụ:
a. Quy định số máy hay thiết bị mà 1 công nhân hay 1 nhóm công nhân phải đồng thời phục vụ.
b. Quy định thời gian tối thiểu cho phép để làm ra 1 đơn vị sản phẩm hay hoàn thành 1 công việc.
c. Quy định số sản phẩm tối thiểu phải làm ra trong 1 ca cho 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân.
d. Quy định thời gian phục vụ của 1 công nhân hay 1 nhóm công nhân.
Câu 51 Doanh nghiệp áp dụng thêm biện pháp quảng cáo, lợi nhuận tăng thêm do áp dụng biện pháp là
150 triệu đồng/năm, chi phí quảng cáo là 1 tỷ đồng. Hệ số hiệu quả đầu tư thêm (chi phí thêm) (E) là:
a. 20%
b. 48%
c. 15%
d. 8%
Câu 52 Khả năng tối đa về sản xuất sản phẩm trong một năm và được đo bằng đơn vị hiện vật (tấn, cái,
mét, lít…) là chỉ tiêu nào sau đây?
a. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
b. Năng lực sản xuất của một đối tượng công nghiệp
c. Sản lượng sản phẩm quy đổi
d. Sản lượng hàng hoá
Câu 53 Công suất là:
a. Khả năng sản xuất sản phẩm theo năm
b. Khả năng sản xuất sản phẩm theo tháng
c. Khả năng sản xuất sản phẩm trong điều kiện thực tế
d. Khả năng sản xuất sản phẩm theo thiết kế
Câu 54 Khi cân đối giữa nhiệm vụ và khả năng của máy móc thiết bị, trong trường hợp khả năng bị thiếu
máy móc không đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất thì biện pháp đề ra có thể là:
a. Giảm giờ làm cho công nhân.
b. Nhận hàng gia công từ bên ngoài
c. Cho thuê bớt máy móc thiết bị
d. Tăng ca đối với công nhân
Câu 55 Trong năm kế hoạch một máy làm việc theo chế độ 305 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8
giờ. theo kế hoạch sửa chữa dự phòng thì có 4 ngày sửa chữa vừa và 8 lần sửa chữa nhỏ, mỗi lần 2 giờ.
Tổng số giờ máy có thể sử dụng là:
a. 2.440 giờ
b. 4.880 giờ
c. 4.800 giờ
d. 2.360 giờ
Câu 56 Khi cân đối nhiệm vụ và khả năng sản xuất của máy móc thiết bị, trường hợp khả năng còn thiếu
thì doanh nghiệp có thể thực hiện phương án nào sau đây?
a. Thuê thêm máy móc thiết bị
b. Đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm
c. Xây dựng các chính sách đãi ngộ đối với người lao động trong doanh nghiệp
d. Tăng cường giám sát quy trình cung cấp vật tư
Câu 57 Xác định số dầu FO cần mua hàng tháng nếu lượng dầu cần dùng trong tháng là 324 tấn, dự trữ
đầu tháng là 35 tấn và dự trữ cuối tháng là 47 tấn.
a. 242 tấn
b. 336 tấn
c. 312 tấn
d. 289 tấn
Câu 58 Một công ty cơ khí có 5 máy sọc; các máy đều làm việc theo chế độ 303 ngày trong mỗi năm,
mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ; thời gian ngưng máy để sửa chữa của 1 máy sọc là 40 giờ- máy. Số giờ theo
khả năng kế hoạch làm việc của số máy sọc hiện có là:
a. 24040 giờ
b. 38544 giờ
c. 43317 giờ
d. 81566 giờ
Câu 59 Khả năng kế hoạch của thiết bị là:
a. sản lượng (hay số giờ- máy có thể sử dụng được) mà thiết bị có thể đạt được trong thời kì kế hoạch,
trong những điều kiện tốt nhất.
b. sản lượng theo công suất thiết kế của thiết bị.
c. sản lượng (hay số giờ- máy có thể sử dụng được) mà thiết bị có thể đạt được trong thời kì kế hoạch,
trong những điều kiện đảm bảo cho sản xuất ổn định tương đối.
d. sản lượng (hay số giờ- máy có thể sử dụng được) mà thiết bị có thể đạt được trong thời gian ngắn như
giờ, ca, ngày–đêm.
CHƯƠNG 8:
1. Công việc nào thuộc quá trình kiểm tra, đánh giá chiến lược?
a. Đảm bảo nguồn lực cho thực hiện chiến lược
b. Xác định nội dung kiểm tra
c. Thiết lập mục tiêu hàng năm
d. Xây dựng cơ cấu tổ chức gắn với thực hiện chiến lược
2. Nguyên nhân của các sai lệch trong đánh giá chiến lược có thể:
a. Các biện pháp đang thực hiện không thích hợph để đạt được tiêu chuẩn đề ra
b. Các chuẩn mực và tiêu chuẩn vẫn phù hợp trong bối cảnh môi trường hiện tại
c. Các chiến lược đã đề ra nhằm thực hiện các mục tiêu thích hợp với môi trường hiện tại
d. Cơ cấu tổ chức, hệ thống của công ty vs nguồn lực đáp ứng đủ yêu cầu
3. Các tiêu chuẩn định tính trong kiểm tra, đánh giá chiến lược vần đảm bảo các yêu cầu:
a. Tính khả thi
b. Tính nhất quán
c. Tính phù hợp
d. Tính nhất quán, phù hợp, khả thi
4. Trong quá trình đánh giá và điều chỉnh chiến lược, để đo lường kết quả đạt được, chỉ tiêu nào sau đây
không phải là chỉ tiêu đánh giá theo Marketing?
a. Thị phần
b. Tỷ lệ chi phí Mar trên doanh số bán ra
c. Số lần đi muộn của nhân viên
d. Doanh số bán ra
5. Công việ nào thuộc quá trình kiểm tra, đánh giá chiến lược?
a. Đo lường kết quả đạt được
b. Đề ra tiêu chuẩn để đánh gía
c. Phân tích công việc
d. Xác định nội dung kiểm tra
6. Kiểm tra đánh giá khâu tác nghiệp cần tập trung vào các nhóm yếu tố nhân lực và vật lực được thực hiện
trên các phương diện:
a. Chất lượng, số lượng
b. Thời gian và chất lượng
c. Số lượng và chi phí
d. Số lượng, chi phí, thời gian và chất lượng.
7. Để đảm bảo tính linh hoạt trong kiểm tra chiến lược cần:
a. Khó bỏ các nguyên tắc kiểm tra để nhân viên tự do thực hiện các công tác kiểm tra
b. kiểm tra không phải phù hợp với các giai đoạn kiểm tra
c. kết hợp các hình thức kiểm tra khác nhau trong kế hoạch và trên thực tiễn
d. kiểm tra không phải phù hợp với đối tượng kiểm tra
8. để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu chiến lược đã định đòi hỏi
a. chỉ cần Xem xét các kết quả cuối cùng Xem có thực hiện được mục tiêu hay không
b. không phải kiểm soát
c. phải kiểm soát thường xuyên quá trình thực hiện chiến lược
d. chỉ cần kiểm soát khi có vấn đề không mong muốn xảy ra
9. công tác kiểm tra và đánh giá chiến lược
a. cần thực hiện thường xuyên liên tục trong suốt cả quá trình quản trị chiến lược không chỉ thực hiện mỗi
cuối giai đoạn hoặc khi có vấn đề nảy sinh
b. chỉ cần được thực hiện sau giai đoạn tổ chức thực hiện chiến lược
c. chỉ cần thực hiện khi có vấn đề nảy sinh
d. chỉ cần thực hiện cuối mỗi giai đoạn quản trị chiến lược
10. đâu không phải là yêu cầu đối với công tác kiểm tra và đánh giá chiến lược
a. phải được so sánh trong mối tương quan với đối thủ cạnh tranh
b. phải được tiến hành phù hợp với các giai đoạn khác nhau của quản trị nhân lực
c. phải tập trung vào các điểm các nội dung thiết yếu quan trọng
d. phải đảm bảo tính dự phòng
11. đó không phải là mục đích của đánh giá và điều chỉnh chiến lược
a. xác định sự sai lệch chiều hướng và mức độ sai lệch
b. phát hiện những cơ hội và thách thức từ môi trường kinh doanh
c. có cái nhìn tức thời về tình hình hiện tại và khả năng thực hiện mục tiêu
d. dự kiến các biện pháp để điều chỉnh hoạt động
12. trong đánh giá chiến lược khi là nhà quản trị phải xem xét lại mục tiêu
a. khi có những thay đổi đột ngột ngoài dự kiến có thể làm cho các mục tiêu đã hoạch định trở nên lỗi thời
b. cơ cấu tổ chức hệ thống của công ty và nguồn lực đáp ứng đủ yêu cầu
c. tiêu chuẩn đề ra phù hợp với các mục tiêu và chiến lược đã định
d. các biện pháp đang thực hiện thích hợp để đạt được tiêu chuẩn đề ra
13. đó không phải là yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá chiến lược kinh doanh
a. đảm bảo tính tương thích với mục tiêu chiến lược của đối thủ cạnh tranh
b. đảm bảo tính lường trước
c. phù hợp với đối tượng kiểm tra
d. đảm bảo tính linh hoạt
14. nếu hoạt động điều chỉnh sai lệch là cần thiết thì doanh nghiệp sẽ tiến hành điều chỉnh
a. tùy thuộc vào kết quả kiểm tra đánh giá chiến lược mà điều trị chiến lược kinh doanh hay điều chỉnh kế
hoạch triển khai chiến lược
b. điều chỉnh kế hoạch triển khai chiến lược
c. điều chỉnh việc thực hiện chiến lược
d. điều chỉnh chiến lược kinh doanh
15. bước so sánh kết quả đạt được với tiêu chuẩn đề ra sẽ cho phép nhà lãnh đạo biết được các hoạt
động đang tiến triển như thế nào so với
a. yêu cầu của đối thủ hiện tại
b. mục tiêu đã định
c. yêu cầu của đối thủ tiềm ẩn
d. số lượng lao động công ty có
16. hoạt động “Xem xét những cơ sở sử dụng để xây dựng chiến lược” là hoạt động thuộc giai đoạn
nào của quản trị chiến lược
a. tổ chức thực hiện chiến lược
b. hoạch định chiến lược
c. đánh giá chiến lược
d. phân tích môi trường bên ngoài
17. trong đánh giá chiến lược, khi là các nhà quản trị phải xem xét lại tiêu chuẩn
a. các mục tiêu và tiêu chuẩn vẫn phù hợp trong bối cảnh môi trường hiện tại
b. các chiến lược đã đề ra nhằm thực hiện các mục tiêu thích hợp với môi trường hiện tại
c. tiêu chuẩn đề ra không phù hợp với các mục tiêu và chiến lược đã định
d. cơ cấu tổ chức hệ thống của công ty và nguồn lực đáp ứng đủ yêu cầu
18. tiêu chuẩn định tính là
a. các tiêu chuẩn thể ý nghĩ chủ quan của nhà quản trị
b. các tiêu chuẩn không thể hiện được dưới dạng các số đo vật lý hoặc tiền tệ
c. các tiêu chuẩn không phù hợp để đưa ra vào đánh giá
d. các tiêu chuẩn đưa ra để đánh giá các hoạt động của người thực hiện chiến lược
19. quy mô doanh nghiệp càng lớn thì hoạt động kiểm tra đánh giá chiến lược càng
a. không hiệu quả
b. dễ dàng
c. phức tạp
d. không phải tập trung vào những điểm thiết yếu
20. nhận định nào sau đây đúng?
a. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp không liên quan đến việc thực hiện thành công chiến lược
b. doanh nghiệp cần có một hệ thống kiểm soát chiến lược và cơ cấu tổ chức ổn định trong các thời kỳ
không phụ thuộc vào chiến lược mà doanh nghiệp đã chọn
c. hệ thống kiểm soát chiến lược không liên quan đến việc thực hiện thành công chiến lược
d. để thực hiện thành công chiến lược đã chọn doanh nghiệp cần phải áp dụng các hệ thống kiểm soát phù
hợp và điều chỉnh cơ cấu cho từng cấp trong doanh nghiệp cho phù hợp
21. đâu không phải là yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh?
a. Đảm bảo tính linh hoạt
b. Tập trung và những điểm thiết yếu
c. Phù hợp với đối tượng kiểm tra
d. Phù hợp với tính cách của nhà quản trị cấp cao
22. Với các nội dung kiểm tra khác nhau thì:
a. Khác nhau
b. Giống nhau
c. Bổ trợ cho nhau
d. Phụ thuộc lẫn nhau
23. Đảm bảo tính lường trước của kiểm tra chính là việc hướng các đánh giá kiểm tra vào
a. Hiện tại
b. Tương lai
c. Quá khứ và hiện tại
d. Quá khứ
24. Khi đề ra tiêu chuẩn để đánh giá chiến lược các nhà quản trị phải xác định mức giới hạn sai lệch
cho phép. Mức giới hạn sai lệch cho phép là:
a. Mức độ khác biệt giữa kết quả thực hiện và chỉ tiêu kế hoạch đề ra mà kết quả thực hiện vẫn được coi là
phù hợp với kế hoạch đề ra ban đầu
b. Mức độ khác biệt giữa kết quả thực hiện giai đoạn này với giai đoạn trước đó
c. Mức độ khác biệt giữa kế quả thực hiện và chỉ tiêu kế hoạch đề ra
d. Mức độ khác biệt giữa kết quả thực hiện của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
25. Nếu các kết quả thực hiện thấp hơn những đòi hỏi của mục tiêu thì nguyên nhân có thể là do:
a. Hiệu quả hoạt động thực sự quá thâp so với năng lực của doanh nghiệp
b. trong quá trình thực hiện chiến lược doanh nghiệp đã huy động được những năng lực đặc biệt
c. trong quá trình thực hiện chiến lược doanh nghiệp đã nắm bắt được những cơ hội không được dự tính
trước
d. mục tiêu đề ra quán thấp so với năng lực của doanh nghiệp
26. công việc mà thuộc quá trình kiểm tra đánh giá chất lượng
a. đánh giá môi trường bên trong doanh nghiệp
b. triển khai thực hiện chiến lược và các hoạt động điều chỉnh
c. xác định nội dung kiểm tra
d. đánh giá môi trường bên ngoài doanh nghiệp
27. tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá chiến lược khi sử dụng vào công tác kiểm tra đánh giá trốn đều có
tính chất chung là:
a. tính cụ thể của tiêu chuẩn
b. sự sai lệch và mức sai lệch cho phép của tiêu chuẩn
c. phải có tiêu chuẩn thay thế
d. tính cụ thể của tiêu chuẩn, phải có tiêu chuẩn thay thế, sự sai lệch và mức sai lệch cho phép của tiêu
chuẩn
28. Một trong các mục đích của đánh giá chiến lược và điều chỉnh chiến lược?
a. Đảm bảo nguồn lực cho việc thực hiện chiến lược
b. phát hiện những cơ hội và thách thức từ môi trường kinh doanh
c. xác định sự sai lệch chiều hướng và mức độ sai lệch
d. tìm ra điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp
29. khi đẻ ra tiêu chuẩn đánh giá chiến lược các nhà quản trị phải xác định mức giới hạn sai lệch cho
phép vì:
a. yếu tố môi trường đầy biến động các kết quả thực tế đạt được ít khi chính xác hoàn toàn so với dự kiến
ban đầu
b. trình độ những người thực hiện chiến lược không đáp ứng yêu cầu
c. các yếu tố môi trường bên ngoài thường xuyên biến động
d. các yếu tố môi trường nội bộ thường xuyên biến động
30. điều chỉnh chiến lược là bước tiếp theo của nước nào
a. thực thi chiến lược
b. xác định mục tiêu
c. kiểm tra và đánh giá chiến lược
d. hoạch định chiến lược
31. trong kiểm tra để tìm được điểm thiết yếu người kiểm tra có thể sử dụng phương pháp
a. đo lường
b. so sánh
c. loại trừ
d. hồi quy
32. đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến các sai lệch trong đánh giá chiến lược
a. các mục tiêu và tiêu chuẩn không còn thích hợp trong bối cảnh hiện tại
b. đối thủ cạnh tranh thực hiện chiến lược liên doanh liên kết
c. các chiến lược đề ra nhằm thực hiện các mục tiêu không còn thích hợp trong môi trường hiện tại
d. các biện pháp đang thực hiện không thích hợp để đạt được mục tiêu đề ra
33. đánh giá và điều trị chiến lược bao gồm các hoạt động cơ bản nào?
a. Đánh giá mức độ thực hiện của tổ chức trong thực tế
b. Xem xét những cơ sở sử dụng để xây dựng chiến lược, so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đề ra, vạch
ra các kế hoạch hành động đúng đắn, những biện pháp thích hợp để cải thiện tình hình
c. tiến hành sửa đổi cần thiết
d. Xem xét những cơ sở sử dụng để xây dựng chiến lược
34. trong quá trình đánh giá và điều chỉnh chiến lược để đo lường kết quả đạt được chỉ tiêu là sau
đây là chỉ tiêu đánh giá theo marketing?
a. Mức độ nghỉ việc
b. tỷ lệ chi phí marketing trên doanh số bán ra
c. mức độ tăng lương
d. quan điểm nhận thức của nhân viên
35. tính lường trước trong kiểm tra sẽ giúp doanh nghiệp
a. chẳng lẽ những rủi ro môi trường đem lại
b. xây dựng chiến lược tiếp theo trong tương lai
c. biết được những vấn đề nảy sinh trong tương lai nếu không tiến hành điều chỉnh những sai sót
d. nắm bắt cơ hội môi trường đem lại
36. vì sao kiểm tra đánh giá luôn được coi là khâu có tầm quan trọng nhất rất lớn với hoạt động quản
trị chiến lược
a. vì không kiểm tra thì nhân viên sẽ không chăm chỉ làm việc
b. vì đó là một chức năng của nhà quản trị
c. vì nó thể hiện quyền lực của nhà quản trị
d. vì chiến lược kinh doanh luôn phải đối đầu với môi trường năng động và khắc nghiệt
37. đâu không phải là lợi dung thiết yếu cần kiểm tra đánh giá
a. những vấn đề quan trọng nhất có ý nghĩa nhất đối với chiến lược kinh doanh
b. nhân tố tác động lớn đến mục tiêu chiến lược
c. nội dung hay dể xảy ra sai sót nhất
d. nội dung mà theo ý kiến chủ quan của nhà quản trị cảm thấy quan trọng
38. trong kiểm tra đánh giá chiến lược nếu các tiêu chuẩn được đo= đơn vị tiền tệ và phản ánh đầu tư
của doanh nghiệp thì gọi là
a. tiêu chuẩn chi phí
b. tiêu chuẩn doanh thu
c. tiêu chuẩn vốn
d. tiêu chuẩn thu nhập
39. tập trung kiểm tra những điểm thiết yếu có nghĩa là
a. tập trung vào kết quả cuối cùng
b. tập trung vào nguyên nhân xảy ra sai lệch đối với mục tiêu của chiến lược kinh doanh
c. tập trung vào mọi nhân tố tác động tới đối tượng kiểm tra
d. tập trung vào những điểm mà tại đó nếu xảy ra sai lệch mà không được điều trị kịp thời có thể ảnh
hưởng lớn đến chiến lược
40. nguyên nhân của các sai lệch trong đánh giá chiến lược có thể là:
a. tôi có tổ chức hệ thống của công ty và nguồn lực đáp ứng đủ yêu cầu
b. các mục tiêu và tiêu chuẩn vẫn phù hợp trong bối cảnh môi trường hiện tại
c. các chiến lược đề ra nhằm thực hiện các mục tiêu thích hợp với trong môi trường hiện tại
d. tiêu chuẩn đã đề ra phù hợp với các mục tiêu và chiến lược đã định
41. kiểm tra, đánh giá chiến lược giúp:
a. giám sát nhân viên một cách chặt chẽ nhất
b. cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định chiến lược trong tương lai
c. xây dựng kế hoạch hành động cho chương trình Mar của doang nghiệp
d. cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định chiến lược trong hiện tại
42. hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau
thì:
a. không giống nhau
b. hoàn toàn giống nhau
c. hoàn toàn tuyệt đối giống nhau
d. tuyệt đối giống nhau
43. Kiểm tra, đánh giá chiến lược là:
a. Khâu tiền đề của quá trình QTCL
b. Khâu cuối cùng của quá trình QTCL
c. Khâu thứ hai của quá trình QTCL
d. Khâu đầu tiên của quá trình QTCL
44. Bước cuối cùng của quá trình kiểm tra, đánh giá là:
a. Tìm ra sai lệch
b. Đo lường kết quả thực hiện chiến lược
c. Tìm ra nguyên nhân sai lệch
d. Tìm ra biện pháp khắc phục sai lệch
45. Đánh giá chiến lược giai đoạn trước có ảnh hưởng thế nào tới chất lượng của chiến lược giai
đoạn tiếp theo
a. Không có tác động nào
b. Ảnh hưởng rất lớn
c. Không liên quan
d. Không ảnh hưởng
46. Đâu không phải là một trong những nội dung chủ yếu của kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến
lược kinh doanh?
a. Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra
b. Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh
c. Xác định mục tiêu chiến lược
d. Đánh giá chiến lược kinh doanh theo tiêu chuẩn đã xây dựng
47. Mục tiêu của kiểm tra, đánh giá chiến lược là:
a. Xây dựng mục tiêu cho chiến lược
b. Phân bổ nguồn lực cho chiến lược
c. Bắt lỗi nhân viên
d. Đánh giá xem chiến lược kinh doanh có đảm bảo tính phù hợp hay không.
48. Đâu không phải là một trong những nội dung của đánh giá chiến lược?
a. Đánh giá chiến lược mà đối thủ cạnh tranh đang thực hiện
b. Đánh giá quá trình thực hiện chiến lược
c. Đánh giá môi trường bên ngoài
d. Đánh giá môi trường bên trong
49. Đánh giá chiến lược kinh doanh không nhằm trả lời câu hỏi:
a. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có còn phù hợp không
b. Nếu không điều chỉnh thì hình ảnh cạnh tranh mới của doanh nghiệp sẽ như thế nào
c. Nếu phải điều chỉnh thì điều chỉnh toàn bộ hay điều chỉnh các chiến lược kinh doanh bộ phận
d. Cơ hội và thách thức môi trường đem lại là gì
50. Câu nào sau đây đúng về các sai lệch giữa kết quả và mục tiêu chiến lược
a. Sai lệch chỉ đến từ các yếu tố nội tại cảu doanh nghiệp
b. Có cả sai lệch chủ quan và khách quan
c. Các sai lệch không đến từ sự thay đổi của môi trường
d. Có sai lệch thì tất yếu nguyên nhân là do quá trình thực hiện mục tiêu không hiệu quả
51. Nếu các kết quả thực hiện vượt mục tiêu thì 1 trong số các nguyên nhân là:
a. Hiệu quả hoạt động thực sự quá thấp so với năng lực của doanh nghiệp
b. Trình độ cán bộ kiểm tra không đạt yêu cầu
c. Có thể mục tiêu đề ra quá thấp so với năng lực của doanh nghiệp
d. Công tác kiểm tra, đánh giá không đạt hiệu quả
52. Kiểm tra, đánh giá chiến lược nhằm xác lập:
a. Sự sai lệch và chiều hướng, mức độ và tác nhân của sai lệch
b. Sự sai lệch
c. Tác nhân của sai lệch
d. Chiều hướng và mức độ của sai lệch
53. Kiểm soát chiến lược sẽ không hiệu quả khi
a. Nhấn mạnh đến sự chính xác và thời hạn
b. Sử dụng nhiều phương pháp để đo lường
c. Tuân thủ các quy định nhấn mạnh đến chi phí dịch vụ khách hàng
d. Có hiện tượng chấp nhận ngoại lệ
54. Một trong những công việc của bước đo lường kết quả đạt được trong quá trình kiểm tra, đánh
giá:
a. Đo lường mục tiêu chiến lược
b. Đánh giá mức độ sai lệch của kết qỉa với mục tiêu chiến lược
c. Xác định sai lệch của kết quả với mục tiêu chiến lược
d. Tổ chức giám sát kết quả đo lường
55. Mối quan hệ giữa kiểm tra, đánh giá chiến lược với các khâu khác trong quá trình QTCL?
a. Độc lập với nhau
b. Luôn gắn kết chặt chẽ
c. Không ảnh hưởng
d. Không có mối quan hệ
56. Các tiêu chuẩn định lượng trong kiểm tra, đánh giá chiến lược cần đảm bảo các yêu cầu nào?
a. Gắn với lĩnh vực kiểm tra
b. Tính đa dạng
c. Gắn với nội dung kiểm tra
d. Tính đa dạng, hắn với lĩnh vực và nội dung kiểm tra
57. Nguyên nhân nào dẫn đến việc cần phải điều chỉnh chiến lược phù hợp?
a. Sự thay đổi của môii trường vi mô
b. Sự thau đổi cấp quản trị hay chủ sở hữu
c. Sự thay đổi của cấp quản trị hay chủ sở hữu, môi trường kinh doanh
d. Sự thay đổi của môi trường vĩ mô
58. Nếu mục tiêu không phù hợp, thì giải pháp khắc phục là:
a. Điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với khách hàng
b. Điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với thị trường
c. Điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với năng lực thực sự của doanh nghiệp và phù hợp với các yếu tố
môi trường
d. Hủy bỏ chiến lược cũ, xây dựng chiến lược mới.
59. Kiểm tra tập trung vào những điểm thiết yếu cũng có nghĩa là tập trung kiểm tra vào những vấn
đề:
a. Quan trọng nhất
b. Ít quan trọng
c. Ít quan trọng hoặc không quan trọng
d. Không quan trọng
60. Để giảm đáng kể khối lượng công tác kiểm tra, đánh giá và tập trung nỗ lực vào việc giải quyết
những vấn đề cấp thiết, đem lại kết quả và hiệu quả cao của hoạt động QTCL, công tác kiểm tra và đánh
giá chiến lược nên được:
a. Tiến hành đối với 1 nội dung quan trọng nhất
b. Tiến hành như nhau đối với mọi đối tượng cũng như đối với mọi nhân tố tác động đến đối tượng kiểm
tra
c. Tiến hành đối với mọi nội dung, mọi khâu, mọi giai đoạn của quản lý chiến lược
d. Tiến hành tập trung vào những điểm thiết yếu, quan trọng, có ý nghĩa đối với chiến lược kinh doanh và
với các chương trình, kế hoạch thực hiện chiến lược kinh doanh.
CHƯƠNG 9:

1. Ưu điểm khi công ty thực hiện chiến lược toàn cầu là?
a. Có khả năng khai thác tính kinh tế vị trí
b. Chuyển giao các khả năng gây khác biệt đến thị trường nước ngoài
c. Thu được lợi ích học tập toàn cầu
d. Đáp ứng được nhu cầu địa phương
2. Khi bước đầu thâm nhập thị trường quốc tế các doanh nghiệp thường lựa chọn chiến lược nào?
a. Chiến lược quốc tế
b. Chiến lược đa quốc gia
c. Chiến lược xuyên quốc gia
d. Chiến lược toàn cầu
3. Nhược điểm của hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài bằng hoạt động xuất khẩu là:
a. Không có khả nănh thực hiện tính kinh tế và đường cong kinh nghiệm
b. Thiếu khả năng kiểm soát chất lượng
c. Thiếu khả năng kiểm soát công nghệ
d. Không kiểm soát được hoạt động Mar ở thị trường nước ngoài
4. Ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài bằng hình thức công ty con sở hữu hoàn toàn là:
a. Có khả năng thực hiện sự phối hợp chiến lược trên toàn cầu
b. Chia sẻ các chi phí và rủi ro
c. Phụ thuộc về chính sách
d. Có được các hiểu biết của đối tác địa phương
5. Doanh nghiệp bán cho những người mua những quyền hữu hạn về việc sử dụng tên nhãn hiệu với một
khoản thanh toán cả gói và chia sẻ lợi nhuận của người mua, người mua quyền kinh doanh phải đồng ý
tuân theo những qui tắc nghiêm ngặt về cách thức kinh doanh là hình thức:
a. Nhượng quyền thương mại
b. Công ty con sở hữu hoàn toàn
c. Liên doanh
d. Bán giấy phép
6. Chiến lược xuyên quốc gia thường thích hợp với các công ty trogn trường hợp:
a. Thị hiếu của người tiêu dùng không có sự khác biệt gì ở các nước
b. Công ty không gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí
c. Công ty gặp phải sức ép cao về viẹc phải thích nghi và điểu chỉnh theo các yêu cầu địa phương
d. Công ty không gặp phải sức ép cao về việc phải thích nghi và điều chỉnh theo các yêu cầu địa phương.
7. Yếu tố nào là một trong những nguyên nhân gây áp lực đáp ứng địa phương khi tham gia kinh doanh
toàn cầu?
a. Quá trình tự do hóa thương mại
b. Chuẩn hóa sản phẩm đầu ra
c. Quá trình tiêu chuẩn hóa
d. Văn hóa truyền thống tại các nước
8. Nhược điểm của các doanh nghiệp khi thực hiện chiến lược xuyên quốc gia:
a. Thiếu đáp ứng địa phương
b. Không có khả năng tạo khác biệt hóa cung cấp sản phẩm
c. Khó khăn trong việc điều phối chuỗi giá trị trên toàn cầu
d. Không thể thực hiện tính kinh tế vị trí
9. Yếu tố nào gây nên áp lực giảm chi phí khi tham gia kinh doanh toàn cầu?
a. Sự khác nhau về thị hiếu giữa các thị trường
b. Áp lực thích nghi với cơ sở hạ tầng tại các nước
c. Quá trình tự do hóa thương mại
d. Văn hóa truyền thống tại các nước
10. Nhược điểm khi công ty thực hiện chiến lược đa quốc gia:
a. Thiếu đáp ứng địa phương
b. không thể thực hiện tính kinh tế của vị trí
c. khó khăn trong việc thực hiện bởi vì các vấn đề tổ chức
d. không có khả năng tạo khác biệt hóa cung cấp sản phẩm
11. yếu tố nào là một trong những nguyên nhân gây ra áp lực đáp ứng địa phương khi tham gia kinh
doanh toàn cầu?
a. Quá trình tự do hóa thương mại
b. chuẩn hóa sản phẩm đầu ra
c. quá trình tiêu chuẩn hóa
d. áp lực thích nghi với cơ sở hạ tầng tại các nước
12. nhược điểm của việc xâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức liên doanh:
a. thiếu khả năng kiểm soát chất lượng
b. chi phí vận chuyển cao
c. khó thực hiện hiệu ứng kinh tế của đường cao kinh nghiệm
d. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
13. Tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ sở góp vốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia
khác nhau hoạt động trong lĩnh vực nhất định được gọi là
a. Công ty con
b. công ty liên doanh
c. công ty con sở hữu hoàn toàn
d. công ty con 100% vốn đầu tư
14. chiến lược quốc tế thường thích hợp với các công ty trong trường hợp nào?
a. Thị hiếu của người tiêu dùng rất khác nhau ở các nước
b. công ty gặp phải sức ép cao về việc phải thích nghi và điều chỉnh theo các yêu cầu địa phương
c. công ty không phải đối mặt với sức ép giảm chi phí
d. công ty phải đối mặt với sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí sản phẩm
15. ưu điểm khi công ty thực hiện chiến lược xuyên quốc gia là gì
a. không bị áp lực về giảm chi phí sản phẩm
b. dễ dàng thực hiện
c. thu được lợi ích của học tập toàn cầu
d. dễ dàng trong việc điều phối chuỗi giá trị trên toàn cầu
16. chiến lược nào dưới đây mà theo đó doanh nghiệp sẽ thực hiện một chiến lược riêng biệt cho mỗi
quốc gia nơi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình?
a. Chiến lược xuyên quốc gia
b. chiến lược toàn cầu
c. chiến lược đa quốc gia
d. chiến lược quốc tế
17. chiến lược đa quốc gia thích hợp với các công ty trong trường hợp nào?
a. Thị hiếu của người tiêu dùng có sự khác biệt lớn ở các nước
b. công ty gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí sản phẩm
c. thị hiếu của người tiêu dùng không có sự khác biệt gì ở các nước
d. thị hiếu của khách hàng có điểm khác biệt nhưng họ vẫn sẳn sàng bỏ qua để mua được sản phẩm chất
lượng với mức giá thấp
18. nhược điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức bán giấy phép là:
a. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
b. chi phí vận chuyển cao
c. khó kiểm soát các vấn đề đại lý marketing địa phương
d. không có khả năng khai thác hiệu ứng đường cong kinh nghiệm
19. khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa doanh nghiệp sẽ gặp phải những bất lợi gì?
a. Khó khăn trước vấn đề chuyển giao các khả năng gây khác biệt
b. khó thực hiện tính kinh tế của vị trí
c. khó khăn trong vấn đề quản lý điều hành tổ chức
d. khó thực hiện tính kinh tế của quy mô
20. ưu điểm khi công ty thực hiện chiến lược quốc tế là gì?
a. Có khả năng khai thác hiệu ứng đường cong kinh nghiệm
b. thu được lợi ích học tập toàn cầu
c. chuyển giao các khả năng gây khác biệt đến thị trường nước ngoài
d. đáp ứng được nhu cầu địa phương
21. Nhược điểm của doanh nghiệp khi thực hiện chiến lược xuyên quốc gia?
a. Khó khăn trong việc thực hiện bởi vì các vấn đề tổ chức
b. không có khả năng tạo khác biệt hóa việc cung cấp sản phẩm
c. thất bại trong việc chuyển giao các khả năng gây khác biệt ra thị trường nước ngoài
d. chưa đáp ứng địa phương
22. nhược điểm khi công ty thực hiện chiến lược đa quốc gia:
a. thất bại trong việc khai thác đường cong kinh nghiệm
b. khó khăn trong việc thực hiện bởi các vấn đề tổ chức
c. không có khả năng tạo khác biệt hóa cung cấp sản phẩm
d. thiếu đáp ứng địa phương
23. xuất khẩu gián tiếp là hoạt động:
a. bán hàng trực tiếp của một công ty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
b. doanh nghiệp bán cho những người mua những quyền hữu hạn về việc sử dụng tên nhãn hiệu
c. bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian ở thị trường nội địa
d. doanh nghiệp góp vốn kinh doanh với một tổ chức xuất khẩu kinh tế nước ngoài.
24. Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động:
a. bán hàng trực tiếp của một công ty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
b. doanh nghiệp góp vốn kinh doanh với một tổ chức kinh tế nước ngoài
c. bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian ở thị trường nội địa
d. bán hàng hóa ra nước ngoài được thực hiện nhờ vào trung gian hoạt động chuyên nghiệp trong thương
mại quốc tế
25. ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức nhượng quyền thương mại:
a. có được hiểu biết của đối tác địa phương
b. có khả năng thực hiện tính kinh tế của vị trí và đường cong kinh nghiệm
c. chi phí phát triển và rủi ro thấp
d. phụ thuộc về chính sách
26. chiến lược doanh nghiệp coi thị trường toàn cầu như một thị trường thống nhất nên doanh nghiệp
sản xuất và cung cấp những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa đồng nhất giống nhau là:
a. chiến lược xuyên quốc gia
b. chiến lược toàn cầu
c. chiến lược quốc tế
d. chiến lược đa quốc gia
27. Nhược điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức nhượng quyền thương
mại:
a. không có khả năng thực hiện sự phối hợp chiến lược toàn cầu
b. khó kiểm soát các vấn đề đại lý marketing địa phương
c. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
d. chi phí vận chuyển cao
28. nhược điểm của thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức liên doanh:
a. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
b. thiếu khả năng kiểm soát công nghệ
c. thiếu khả năng kiểm soát chất lượng
d. chi phí vận chuyển cao
29. Ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức công ty con sở hữu hoàn
toàn:
a. khả năng thực hiện tính kinh tế về vị trí
b. chia sẻ các chi phí và rủi ro
c. có được các hiểu biết của đối tác địa phương
d. phụ thuộc về chính sách
30. chiến lược toàn cầu thường thích hợp với các công ty trong trường hợp:
a. công ty không phải đối mặt với sức ép về việc phải thích nghi và điều chỉnh theo các yêu cầu địa
phương
b. công ty gặp phải sức ép cao về việc phải thích nghi và điều chỉnh theo các yêu cầu địa phương
c. thị hiếu của người tiêu dùng ở các nước rất khác nhau
d. công ty không gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí
31. nhược điểm của việc xâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức liên doanh
a. chi phí vận chuyển cao
b. khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng
c. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
d. khó thực hiện tính kinh tế vị trí
32. chiến lược toàn cầu thường thích hợp với các công ty trong trường hợp này dưới đây
a. công ty gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí
b. công ty gặp phải sức ép cao về việc luyện thích nghi và điều trị các yêu cầu địa phương
c. chị hiếu của người tiêu dùng ở các nước rất khác nhau
d. công ty không gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí
33. Ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức công ty con sở hữu hoàn toàn
a. kiểm soát công nghệ
b. phụ thuộc chính sách
c. chia sẻ rủi ro và chi phí
d. có được hiểu biết của đối tác địa phương
34. ưu điểm khi công ty thực hiện chiến lược xuyên quốc gia:
a. không bị áp lực về giảm chi phí sản phẩm
b. dễ dàng trong việc điều phối chuỗi giá trị trên toàn cầu
c. có khá là tạo khác biệt hóa việc cung cấp sản phẩm và marketing thích hợp đối đáp ứng địa phương
d. dễ dàng thực hiện
35. ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài mà hình thức công ty con sở hữu hoàn
toàn:
a. có được hiểu biết của đối tác địa phương
b. chia sẻ chi phí và rủi ro
c. khả năng khai thác hiệu ứng đường cong kinh nghiệm
d. phù hợp chính sách
36. ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức liên doanh:
a. có khả năng thực hiện tính kinh tế của vị trí và đường cong kinh nghiệm
b. khả năng thực hiện phối hợp chiến lược toàn cầu
c. có được hiểu biết của đối tác địa phương
d. chi phí vận chuyển cao
37. để thâm nhập vào thị trường nước ngoài mà áp lực chi phí sản phẩm cao thì doanh nghiệp có thể
chọn những chiến lược kinh doanh nào
a. chiến lược đa quốc gia hoặc chiến lược quốc tế
b. chiến lược xuyên quốc gia hoặc chiến lược đa quốc gia
c. chiến lược toàn cầu hoặc chiến lược xuyên quốc gia
d. chiến lược cần cố gắng chiến lược quốc tế
38. Đâu là ưu điểm của việc tham gia vào quá trình toàn cầu hóa:
a. giúp các doanh nghiệp tạo ưu thế nổi trội so với đối thủ cạnh tranh
b. giúp phát triển sản phẩm hướng tới khách hàng dễ dàng hơn
c. giúp các doanh nghiệp dễ dàng thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng
d. giúp các doanh nghiệp chuyển giao các khả năng khác biệt ra thị trường nước ngoài
39. hoạt động xuất khẩu là gì:
a. mở một công ty con ở nước ngoài
b. bán những sản phẩm trong nước ra nước ngoài
c. doanh nghiệp góp vốn kinh doanh với một tổ chức kinh tế nước ngoài
d. cho quyền sử dụng các tài sản vô hình mà doanh nghiệp đang sở hữu trong một khoảng thời gian xác
định
40. yếu tố nào tạo nên áp lực đáp ứng địa phương khi tham gia kinh doanh toàn cầu
a. quá trình tự do hóa thương mại
b. quá trình tiêu chuẩn hóa
c. chuẩn hóa mua sắm nguyên liệu đầu vào
d. sự khác biệt về kênh phân phối
41. Yếu tố nào là nguyên nhân gây nên áp lực giảm chi phí khi tham gia kinh doanh toàn cầu:
a. Quá trình tiêu chuẩn hóa
b. áp lực thích nghi với cơ sở hạ tầng tại các nước
c. văn hóa truyền thống tại các nước
d. sự khác nhau về thị hiếu giữa các thị trường
42. nhược điểm khi công ty thực hiện chiến lược toàn cầu là:
a. không thể thực hiện tính kinh tế vị trí
b. thiếu đáp ứng địa phương
c. thất bại trong việc khai thác đường cong kinh nghiệm
d. thất bại trong việc chuyển giao các khả năng gây khác biệt ra thị trường nước ngoài
43. Yếu tố lào là một trong những nguyên nhân gây ra áp lực đáp ứng địa phương khi tham gia kinh
doanh toàn cầu
a. quá trình tiêu chuẩn hóa
b. sự khác nhau về thị hiếu giữa các thị trường
c. chọn hóa sản phẩm đầu ra
d. quá trình tự do hóa thương mại
44. Nhược điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức nhượng quyền thương
mại
a. chi phí vận chuyển cao
b. khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng
c. khó kiểm soát các vấn đề đại lý marketing địa phương
d. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
45. chiến lược đa quốc gia thường thích hợp với các công ty trong trường hợp:
a. công ty gặp phải sức ép cao về việc phải thích nghi và điều chỉnh cho các yêu cầu địa phương
b. thị hiếu của người tiêu dùng không có sự khác biệt gì ở các nước
c. thị hiếu của khách hàng có điểm khác biệt như họ sẳn sàng nội khoa để mua được sản phẩm chất lượng
với mức giá thấp
d. công ty không gặp phải sức ép cao về việc phải thích nghi và điều chỉnh theo các yêu cầu địa phương
46. Ưu điểm khi công ty thực hiện chiến lược xuyên quốc gia:
a. có khả năng khai thác hiệu ứng đường cong kinh nghiệm
b. dễ dàng thực hiện
c. dễ dàng trong việc điều phối chuỗi giá trị trên toàn cầu
d. không bị áp lực về giảm chi phí sản phẩm
47. ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài và hình thức liên doanh:
a. có khả năng thực hiện được cong kinh nghiệm
b. chia sẻ các chi phí và rủi ro
c. bởi vậy công nghệ
d. có khả năng thực hiện tiến kinh tế của vị trí
48. đặc trưng của các doanh nghiệp khi thực hiện chiến lược xuyên quốc gia
a. chịu áp lực lớn về giảm chi phí sản phẩm
b. thiếu đáp ứng địa phương
c. không thể thực hiện tính kinh tế vị trí
d. không có khả năng tạo khác biệt hóa cung cấp sản phẩm
49. nhược điểm của việc xâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức xuất khẩu
a. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
b. thiếu khả năng kiểm soát chất lượng
c. không có khả năng thực hiện tính kinh tế về vị trí và đường cong kinh nghiệm
d. thiếu khả năng kiểm soát công nghệ
50. việc doanh nghiệp trao quyền sử dụng các tài sản vô hình mà doanh nghiệp đang sở hữu trong
một khoảng thời gian xác định cho một đối tác là hình thức:
a. nhượng quyền thương mại
b. liên doanh
c. bán giấy phép
d. xuất khẩu
51. hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian ở thị trường
nội địa:
a. liên doanh
b. xuất khẩu gián tiếp
c. xuất khẩu trực tiếp
d. nhượng quyền thương mại
52. chiến lược xuyên quốc gia thường thích hợp với các công ty trong trường hợp nào
a. công ty không gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí sản phẩm
b. công ty không gặp phải sức ép cao về việc phải thích nghi và điều chỉnh các yêu cầu địa phương
c. thị hiếu của người tiêu dùng không có gì khác biệt ở các nước
d. công ty gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí sản phẩm
53. chiến lược quốc tế thường thích hợp với các công ty trong trường hợp:
a. công ty gặp phải sức ép cao về việc phải thích nghi và điều trị cho các yêu cầu địa phương
b. thị hiếu của người tiêu dùng là rất khác nhau ở các nước
c. công ty không phải đối mặt với sức ép về việc phải thích nghi và điều chỉnh theo các yêu cầu địa
phương
d. công ty gặp phải sức ép lớn trong vấn đề giảm chi phí sản phẩm
54. nhược điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức bán giấy phép là:
a. chi phí vận chuyển cao
b. chịu ảnh hưởng lớn từ các rào cản thương mại
c. không có khả năng thực hiện tính kinh tế về vị trí
d. khó kiểm soát các vấn đề đại lý marketing địa phương
55. để thâm nhập vào thị trường nước ngoài mà áp lực đáp ứng địa phương cao thì doanh nghiệp có
thể lựa chọn chiến lược kinh doanh nào:
a. chiến lược toàn cầu hoặc chiến lược xuyên quốc gia
b. chiến lược đa quốc gia hoặc chiến lược quốc tế
c. chiến lược toàn cầu hoặc chiến lược quốc tế
d. chiến lược xuyên quốc gia hoặc chiến lược đa quốc gia
56. ưu điểm của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài= hình thức liên doanh là:
a. chia sẻ rủi ro
b. có khả năng thực hiện tính kinh tế của vị trí
c. bảo vệ công nghệ
d. có khả năng thực hiện đường cong kinh nghiệm
57. hoạt động bán hàng hóa ra nước ngoài thực hiện vào trung gian hoạt động chuyên nghiệp trong
thương mại quốc tế là hoạt động:
a. bán giấy phép
b. nhượng quyền thương mại
c. xuất khẩu ủy thác
d. xuất khẩu trực tiếp
58. nhược điểm khi công ty thực hiện chiến lược đa quốc gia:
a. thất bại trong việc chuyển giao các khả năng khác biệt ra thị trường nước ngoài
b. không có khả năng tạo khác biệt phá với cung cấp sản phẩm
c. thiếu đáp ứng địa phương
d. khó khăn trong việc thực hiện bởi vì các vấn đề tổ chức
59. ưu điểm khi công ty thực hiện chiến lược xuyên quốc gia:
a. không bị áp lực về giảm chi phí sản phẩm
b. có khả năng khai thác tính kinh tế vị trí
c. dễ dàng thực hiện
d. dễ dàng cho việc điều phối chuỗi giá trị trên toàn cầu
60. nhượng quyền kinh doanh là hoạt động:
a. doanh nghiệp góp vốn kinh doanh với một tổ chức kinh tế nước ngoài
b. bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông quan chung dặn ở thị trường nội địa
c. doanh nghiệp bán cho những người mua những quyền hữu hạn về việc sử dụng tên nhãn hiệu với một
khoản thanh toán cả ngói và chia sẻ lợi nhuận của người mua người mua quyền kinh doanh phải đồng ý
tuân theo những quy tắc nghiêm ngặt về cách thức kinh doanh
d. bán hàng trực tiếp của một công ty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài

You might also like