Kết Quả - de HSG 11 Thang 4 - 2024.Docx - Sao Chép

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Quay lại NH Nguyễn

Học sinh
Minh Hiếu

Điểm: 3.54/20 De HSG 11 thang 4 - 2024.docx Bộ lọc

Thông tin chi tiết Trắc nghiệm

Trắc nghiệm: 3.54 (11/37 câu)


PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 26. Mỗi câu hỏi thí sinh
Xem chi tiết quá trình làm
bài: chỉ chọn một phương án.

Copy link gửi giáo viên Câu 1


Hàm số nào trong các hàm số dưới đây nghịch biến trên R ?

x−2
A. y= . B. y= −x
4
− 3x
2
−1 .
x−1

C. y= −x
3
+x
2
− 4x + 3 . D. y = cot2x .

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: C A B check_circleC D

x−2
Hàm số y = không xác định trên R , suy ra không thỏa mãn.
x−1

Hàm số y = − x 4 − 3x 2 − 1 có y ′ = − 4x
3
− 6x đổi dấu khi qua x = 0 nên không thỏa mãn.
Hàm số y = − x 3
+x
2
− 4x + 3 có y ′
= − 3x
2
+ 2x − 4 < 0 , ∀ x ∈ R nên hàm số nghịch biến trên R

Hàm số y = cot2x không xác định trên R nên không nghịch biến trên R

Câu 2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC . Biết điểm A ( 2 ; 0 ; 2 ) , B ( 1 ; − 1 ; − 2 ) ,

C ( −1;1;0) . Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

A. D( −1; −1; −4) . B. D( −3; 1; −2) .

C. D(0; 2; 4) . D. D( −2; 2; 2) .

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: C A B C closeD
Gọi D ( x ; y; z) . Tứ giác ABCD là hình bình hành
⎧ x−2= −2 ⎧ x=0

−→ →
⇔ AD = BC ⇔ ( x − 2 ; y ; z − 2 ) = ( − 2 ; 2 ; 2 ) ⇔ ⎨ y = 2 ⇔ ⎨ y=2 ⇔D(0; 2; 4)
⎩ ⎩
z−2=2 z=4

Câu 3
Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của học lớp 11A4 như sau:

Thời gian học sinh lớp 11A4 đi từ nhà đến trường trung bình là bao nhiêu phút (làm tròn đến hàng phần chục
)?

A. 24,5. B. 22,4. C. 15. D. 20,7.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: B A check_circleB C D

Tổng số học sinh là n = 47.


7 . 12 , 5 + 17 , 5 . 12 + 22 , 5 . 15 + 27 , 5 . 4 + 32 , 5 . 5 + 37 , 5 . 3
¯
x = = 22 , 4 Thời gian trung bình: ( phút)
47
Câu 4
π 3
Cho α ∈ ( ;π) thỏa mãn 2sinα + cosα = . Giá trị biểu thức T = 2cosα − sinα thuộc khoảng nào sau
2 2
đây?

A. (1;2) . B. (0;1) .

C. ( −1;0) . D. ( −2; −1) .

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: D A B closeC D

π
Do α ∈ ( ; π ) ⇒ sinα > 0 , cosα < 0 ⇒ 2cosα − sinα < 0
2
Ta có:
3
2 2 2 2 2
( 2sinα + cosα ) + ( 2cosα − sinα ) = 5 ( sin α + cos α ) = 5 ⇒ ( 2cosα − sinα ) =5− ( )
2

√ 11
⇒ 2cosα − sinα = − ∈ ( −2; −1) .
2

Câu 5

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?

A. y = log 5 ( x
2
+1) . B. y = log 2 x.
3

−x+3
x+1
2 e
C. y= ( ) . D. y= ( ) .
3 3

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: D closeA B C D

e x+1 e
Hàm số y = ( ) có 0 < <1 nên nghịch biến trên tập xác định R .
3 3

Câu 6
2
n + 3n + 9
Cho dãy số ( un ) được xác định bởi u n = . Dãy số có bao nhiêu số hạng nhận giá trị nguyên.
n+1

A. 2. B. 4. C. 1. D. Không có

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: C A B check_circleC D

7 5
Ta có: u n = n + 2 + , do đó u n nguyên khi và chỉ khi nguyên hay n + 1 là ước của 5.
n+1 n+1

Điều đó xảy ra khi n + 1 = 7 ⇔ n = 6.


Vậy dãy số có duy nhất một số hạng nguyên.

Câu 7
3x + 2m
Tìm m để P = 5 với P = lim .
x→ + ∞ mx + 2

3 1
A. . B. 3. C. 2. D. .
5 2

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: A A B C closeD
3x + 2m 3 3
Để P = 5 thì lim =5 ⇔ =5⇔m= .
x→ + ∞ mx + 2 m 5
Câu 8
Tổng các hệ số trong khai triển

A. 1.

Giải thích

Ta có:
( 1 − 2x )

Thay x = 1 vào

Câu 9
0
expand_less

2009

C 2009 + ( − 2 ) . C 2009 + ( − 2 )

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên

y=f (x)

A.

C.

Xét f
( − ∞ ;

(1;

Giải thích


+ ∞ )

Ta có x = − 1 là nghiệp kép.
Bảng xét dấu f

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng

Câu 10

A. 3.


Giải thích

có ba nghiệm là
Xét hàm số y = f ( x

mặt phẳng


x= −1

x
2

2
expand_less

+ 2x = − 5

+ 2x = − 2

+ 2x = 3

( Oyz )

(x)
0

nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

1)

expand_less

(x) =0⇔ (x+1)


.

Cho hàm số y = f ( x ) có đúng ba điểm cực trị là

y=f (x
2
+ 2x )
2
( 1 − 2x )

B. 2009.

= C 2009 + ( − 2x ) . C 2009 + ( − 2x )

( * )
1

(x−1)

có bao nhiêu điểm cực trị?

Vì hàm số y = f ( x ) có đúng ba điểm cực trị là


−5; −2;3
2
B. 1.

+ 2x )



x= −1

x=1

x= −3
R
1

( − ∞ ;
2009

và có đạo hàm f

3
(2−x)

= ( 2x + 2 ) . f

.

ta được tổng các hệ số trong khai triển là


2 2
. C 2009 + . . . + ( − 2 )

1)

Các nghiệm trên là nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ nên hàm số y = f ( x 2 + 2x ) có ba điểm cực trị.

Câu 11

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 2 ; −2


5

−5; −2;3

−5; −2;3

(ba nghiệm là nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ).


có y ′ ′

sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng. Tổng x 2 + y 2 + z 2 bằng


C. −2009.

Đáp án đúng: D

B.

D.

Đáp án đúng: A

=0 ⇔

C. 7.

Đáp án đúng: A

(x

1) B(0
2

,

2
. C 2009 + . . . + ( − 2x )


2009

(x) = (x+1)

( −1;

(1;


2)

x+1=0

x−1=0

2−x=0

+ 2x ) y

;
2)

.
2009

1
.


closeA

. C 2009 = ( 1 − 2 . 1 )

và có đạo hàm liên tục trên

và có đạo hàm liên tục trên

;
(x−1)


A

A
x=1

x=2
D. −1

2009

closeB
x= −1

D. 9.

= 0 ⇔ ( 2x + 2 ) . f

; 2)
B

2009

(2−x)

B
2009
. C 2009

R
= ( −1)


5
C

( * )

. Hàm số

C
2009

. Khi đó hàm số

closeC
nên f

(x
2

. Gọi M ( x ; y ; z ) là điểm thuộc



(x) =0

+ 2x ) = 0
D

= −1

D
A. 3. B. 5. C. 9. D. 4.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: B closeA B C D


−→ →
Ta có M ∈ ( Oyz ) ⇒ M ( 0 ; y ; ;
z ) AB = ( − 2 ; 3 ; 1 ) ; AM = ( − 2 ; y+2 ; z−1) .

− → → −2 y+2 z−1 y=1
A B M AB AM = = Để
⇔ { , , thẳng hàng thì và cùng phương, khi đó:
−2 3 1 z=2

⇒M (0 ; 1 ; 2) .
Do đó x 2
+y
2
+z
2
=5 .

Câu 12
5π 5π π
Trên đoạn [ −π; ] , đồ thị của hai hàm số y = sin ( x + ) và y = cos ( x − ) cắt nhau tại bao
2 2 2

nhiêu điểm?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: D A B C check_circleD
5π π
Ta có y = sin ( x + ) = cosx và y = cos ( x − ) = sinx
2 2
π
Phương trình hoành độ giao điểm sinx = cosx ⇔ tanx = 1 ⇔ x = + kπ ( k ∈ Z ) .
4
5π π 5π 5 9 k∈ Z
x∈ [ −π;
− ] −π≤ + kπ ≤Do ⇔ − ≤k≤ → k∈ { −1;0;1;2} . nên ta có
2 4 2 4 4


Vậy đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại 4 điểm trên đoạn [ −π; ] .
2

Câu 13
2
2 c
Cho các số thực dương a , b, c (với a , c khác 1) thỏa mãn log a 2 ( bc ) = log a ( ) =3 . Tính giá trị
b
3 3
b c
của biểu thức P = log a 3 + log c ( a
3
) .
a

25 1 9 31
A. P = . B. P = − . C. P = . D. P = .
6 2 2 6

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: A A B closeC D

2
log a 2 ( bc ) = log a b + log a c = 3 ( 1 )
2
c
log a ( ) = 2log a c − log a b = 3 ( 2 )
b
Giải hệ (1) và (2) ta có log a b = 1 ; log a c = 2.
3 3
b c 3 1 25
P = log
a
3 + log
c
(a
3
) = log b + log c +
a a
− = .
a log a c 3 6

Câu 14

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của a để lim ( √9n 2 − 6n + 2 + a − 3n ) < 3?

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: A A B closeC D

Ta có:
2 2
( √ 9n − 6n + 2 + ( a − 3n ) ) ( √ 9n − 6n + 2 − ( a − 3n ) )
2
lim ( √ 9n − 6n + 2 + a − 3n ) = lim
2
( √ 9n − 6n + 2 − ( a − 3n ) )

2 2 2 2 2
( 9n − 6n + 2 ) − ( a − 3n ) ( 9n − 6n + 2 ) − ( a − 6an + 9n )
= lim ( ) = lim ( )
√ 9n 2 − 6n + 2 − a + 3n √ 9n 2 − 6n + 2 − a + 3n
2
2 a

2 6a − 6 + −
6an − 6n + 2 − a n n 6a − 6
lim ( ) = lim = =a−1
√ 9n 2 − 6n + 2 − a + 3n 6
√ 6 2 a
9− + − +3
n n2 n

Để lim ( √9n 2 − 6n + 2 + a − 3n ) < 3 thì a − 1 < 3 ⇔ a < 4.

Vậy có 3số nguyên dương a thỏa mãn điều kiện bài toán.

Câu 15

Cho hình chóp S . ABCDcó đáy ABCD là hình vuông cạnh 5a, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là

trung điểm của SA và AC và SA = 5√6 . Góc giữa M N và mặt phẳng


a ( ABCD ) bằng

A. 90 ° . B. 60 ° . C. 45 ° . D. 30 ° .

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: B A check_circleB C D

Do SA ⊥ ( ABCD ) nên hình chiếu của M N lên mặt phẳng ( ABCD ) là AN . Suy ra góc giữa M N và
mặt phẳng ( ABCD ) là M
ˆ
N A.

5a√ 2
Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a nên AC = 5a√2 ⇒ AN = .
2

5a√ 6

MA 2
Xét tam giác M AN vuông tại A có tanM
ˆ
NA = =
ˆ
= √ 3 ⇒ M N A = 60 ° .
AN 5a√ 2

2
Vậy góc giữa M N và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 60 ° .

Câu 16
Biết xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,8. Người đó bắn hai viên
một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng và một viên trượt mục tiêu là

A. 0,48. B. 0,8. C. 0,32. D. 0,2.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: C closeA B C D

Gọi A 1 , A 2 là lần lượt là các biến cố vận động viên bắn trúng mục tiêu ở viên thứ nhất và thứ hai. Ta có
P ( A1 ) = P ( A2 ) = 0 , 8 .

Gọi A là biến cố vận động viên bắn một viên trúng và một viên trượt mục tiêu. Khi đó
¯
¯
P ( A ) = P ( A 1 ) P ( A 2 ) + P ( A 1 ) P ( A 2 ) = 0 , 8 . ( 1 − 0 , 8 ) + ( 1 − 0 , 8 ) . 0 , 8 = 0 , 32 .

Câu 17

Cho hàm số y = f ( x ) . Biết rằng hàm số y = f ′


(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Hàm số y = f ( 3 − x 2 ) +2024 nghịch biến trên khoảng:

A.

g

(0;2)

Giải thích

Bảng xét dấu của g

( − ∞ ; −3) ,
.

expand_less
Đặt y = g ( x ) = f ( 3 − x 2 ) .+2024
Ta có: g ′ ( x ) = − 2x . f

( x ) = 0 ⇔ − 2x . f

Vậy hàm số y = f ( 3 − x

Câu 18

[ − 2023 ; 2024 ]

A. 2025.

Giải thích
expand_less
Từ đồ thi hàm số y = f ( x ) ta có f
Ta có: g

=a. (

( x
5

+ 4x

Xét hàm số h ( x ) =

Ta có bảng biến thiên


(x) =f

x
5
+ 4x

+m) . (
(x)

+m) . (

Từ bảng biến thiên ta thấy các phương trình


x
(3−x

nếu có nghiệm x = 0 thì nghiệm đó là nghiệm bội chẵn


⇒ hàm số g ( x ) = f ( x

+ 4x

5
B.

(3−x

Suy ra hàm số y = f ( 3 − x 2 ) nghịch biến trên mỗi khoảng:


( −2; −1) ,
2
)

5
( −1;0)

+ 4x

+ 4x

+ 5x
2

5
2

+ 4x
)

) =0 ⇔ [

(0;1) ,

+m) . (
.
.

nghịch biến trên khoảng

B. 2023.
⎢∣
x
(2;3)
x=0

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
để hàm số g ( x ) = f ( 5
+ 5x

(3−x

( x ) = ax ( x − 2 ) ( a > 0 )

+ m − 2 ) . ( 5x

⇒h

+m)

(x) =
x

+m−2) .

x
5

5
+ 4x

+ 4x
( 5x
+m)

4
C.

Đáp án đúng: C

( 5x
2

(2;3)

C. 2024.

Đáp án đúng: B

+m)
(2;3)

) =0

+4) .x. (x

√(x

luôn có điểm cực trị x = 0.


+4) . (x

= −m
.

5

.

+4) .x. (x

√ ( x 5 + 4x )

+ 4x )
5

(1) và
4


x=0

3−x

3−x

3−x

có ít nhất 5 điểm cực trị?

+4) =0⇔

+ 4x )

x
4

5
2

+ 4x
+4)

.
A

A
D.

= −6

= −1

=2

D. 0.

= −m+2
( −2;0)

x
B

x=0

x
5

5

+ 4x

+ 4x
x=0

(2)
.

x= ±3

x= ±2

x= ±1
C

= −m
closeD

closeD

= −m+2




























K




A B C







A K=


3


A I


AK = AA ′ + A ′ K = AA ′ +
2 →
Để hàm số g ( x ) = f (
hai nghiệm phân biệt

⇔ {

Câu 19

A.
5

Khi đó DK
→ →
=i−j+

⇒m=

Câu 20

a>3

A. S=7
.

Giải thích

Giải thích

⎧ (a−5)

⇔ ⎨ (a−5)

Thay vào

⇔ 27a

Vậy, a =

Câu 21
−m>0

−m+2>0

Cho hình hộp ABCD . A ′ B ′ C ′ D ′ có AB

là giao điểm của A ′ I và B ′ D ′ . Giả sử DK

Ta có A ′ I = A ′ B ′

Ta có

(a−5)

⎧a+c=1(1)
expand_less

là trọng tâm của tam giác


A ′ I = AA ′ +
1 →

1→

,

(A′ B′ +A′ C ′ ) =

i+

⇔ ⎨ 4a + b − c = 15 ( 2 )

(a−5)

2
1→
i+
1→ →
j+k
+B
⇔m<0

∣ x


5

I ,A

= DA + AK = CB + AK = AB − AC + AK

1→ →

3
j+k=

n= −

expand_less
Ta có AB = BC = CA = 3√2.

Khi đó, tứ diện ABCD đều

(3) ⇒ (a−5)
4→

2
i−

− 144a + 180 = 0 ⇔ [

10

3
;b=
2→ →

3
j+k

+ (b−3)

+ (b−3)

+ (b−3)

+ (b−3)
(2)

( 1 ) ⇒ c = 1 − a ⇒ b = 15 + c − 4a = 16 − 5a

−2

3
,

;c=
+ 5x

B. 1.

p=1⇒m+n+p=

thỏa mãn tứ diện ABCD đều. Tính S = 3a − 6b + 9c.

. B.

2
2

2
S= −7
+m)

I =A

⎧ AD = BD

⇔ ⎨ AD = CD

+ (c+1)

+ (c+1)

+ (c+1)

+ (c+1)

+ ( 13 − 5a )

−7

3
a=2

a=
.

AD = 3√ 2

10

3
C

(L)
có ít nhất 5 điểm cực trị thì cả hai phương trình (1) và (2) đều có

. Do m ∈ Z , m ∈ [ − 2023 ; 2024 ] ⇒ có 2023

nên
=i,

=m.i+n.j+p.k

+C

= (a−2)

= (a−1)

= 18

= 18 ( 3 )

.
.
+ (2−a)

⇒ S = 3a − 6b + 9c = − 7

3
AC = j ,

I ⇒ A
C. 3.

Đáp án đúng: A

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A ( 5 ; 3 ; − 1 ) , B ( 2 ; 3 ; − 4 ) , C ( 1 ; 2 ; 0 ) . Điểm D ( a ; b ; c ) với

2
C.
B

S= −9

Đáp án đúng: B

+ (b−3)

+ (b−2)

2
= 18

.
AA

+A

2


=k

+ (c+4)

+c

2
. Gọi I là trung điểm của B ′ C ′ , K

thì giá trị m + n + p bằng:

= 2A
A

2

I
D.

D.
4

S=8
.

B
.
3
C

C
.
closeD

closeD
Doanh thu bán hàng trong 30 ngày của một cửa hàng được ghi lại ở bảng dưới đây (đơn vị: triệu đồng)

Trung vị của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 9,3. B. 10,1. C. 9,2. D. 10,3.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: C A B C closeD
Gọi x 1 , x 2 , … , x 30 là doanh thu bán hàng trong 30 ngày xếp theo thứ tự không giảm.
x 15 + x 16
Khi đó trung vị là và thuộc nhóm 3: [ 9 ; 11 )
2
Ta có: n = 30 , p = 3 , m 1 = 6 , m 2 = 8 , m 3 = 9 , a 3 = 9 , a 4 = 11
Suy ra
n 30
− ( m1 + … + mp − 1 ) − (6+8)
2 2
Q2 = Me = ap + ⋅ ( ap + 1 − ap ) = 9 + ( 11 − 9 ) ≈ 9 , 2 .
mp 9

Câu 22

Tam giác mà ba đỉnh là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác trung bình của tam

giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A 1 B 1 C 1 , A2 B2 C2 , A3 B3 C3 , . . . sao cho A 1 B 1 C 1 là một

tam giác đều cạnh bằng 12 và với mỗi số nguyên dương n ≥ 2, tam giác A n B n C n là tam giác trung bình của

tam giác A n − 1 B n − 1 C n − 1 . Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu S n tương ứng là diện tích hình tròn ngoại

tiếp tam giác A n B n C n . Tính tổng S = S 1 + S 2 + . . . + S n + . . . ?

A. S = 48π . B. S = 16π . C. S = 64π . D. S = 24π .

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: C A B check_circleC D

Vì dãy các tam giác A 1 B 1 C 1 , A2 B2 C2 , A3 B3 C3 , . . . là các tam giác đều nên bán kính đường tròn
√3
ngoại tiếp các tam giác bằng cạnh × .
3
Với n = 1 thì tam giác đều A 1 B 1 C 1 có cạnh bằng 12 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A 1 B 1 C 1 có bán
√3 √3 2

kính R 1 = 12 . ⇒ S 1 = π ( 12 . ) .
3 3
12
Với n = 2 thì tam giác đều A 2 B 2 C 2 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A 2 B 2 C 2 có bán
2

1 √3 1 √3 2

kính R 2 = 12 . . ⇒ S 2 = π ( 12 . . ) .
2 3 2 3
12
Với n = 3 thì tam giác đều A 3 B 3 C 3 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A 2 B 2 C 2 có bán
4

1 √3 1 √3 2

kính R 3 = 12 . . ⇒ S 3 = π ( 12 . . ) .
4 3 4 3
1 n−1
Như vậy tam giác đều A n B n C n có cạnh bằng 12 . ( ) nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A n B n C n
2

1 n−1
√3 1 n−1
√3 2

có bán kính R n = 12 . ( ) . ⇒ S n = π ( 12 . ( ) . ) .
2 3 2 3

Khi đó ta được dãy S 1 , S 2 , . . . , Sn , . . . là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u 1 = S 1 = 48π và
1
công bội q = .
4
u1 48π
Do đó tổng S = S 1 + S 2 + . . . + S n + . . . = = = 64π .
1−q 1
1−
4

Câu 23

Cho tứ diện ABCD có ABC


ˆ = ADC
ˆ = BCD
ˆ = 90 ° , BC = 4a , CD = a√ 3 , góc giữa đường thẳng

AB và mặt phẳng ( BCD ) bằng 60 ° . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD .

12a 2a√ 3 a√ 3 a√ 6
A. . B. . C. . D. .
11 11 √ 31 √ 37

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: A A closeB C D
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( BCD ) .

Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( BCD ) là góc ABH


ˆ = 60 ° .

Gọi O là giao điểm của BD và H C , M là trung điểm của AH .


Ta có AC // OM ⇒ AC // ( BM D ) .

Do đó, d ( AC , BD ) = d ( AC , ( BM D ) ) = d ( A , ( BM D ) ) = d ( H , ( BM D ) )
Kẻ H I ⊥ BD , kẻ H K ⊥ M I
Suy ra d ( H , ( BM D ) ) = H K
AH
Ta có: tan60 o = ⇒ AH = H B . tan60
o
= a√ 3 . √ 3 = 3a
HB
AH 3a
HM = = .
2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 121
Ta có = + = + + = +
2
+ =
2 2 2 2 2 2 3a 2 2
HK HM HI HM HD HB ( )
2 ( 4a ) 3a 144a
2

12a
Suy ra: H K = .
11

Câu 24
Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau trong đó chứa các chữ số 1, 2, 3 và chữ số 2 đứng
cạnh chữ số 3 và chữ số 1?

A. 147. B. 750. C. 294. D. 228.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: D A B closeC D

¯ Gọi số cần tìm là


abcde . Vì chữ số 2 cạnh chữ số 3và chữ số 1 nên có 2 lựa chọn là 123 và 321.
TH1:
¯ - Nếu
abc là 123, 321 thì có 2 cách sắp xếp.
¯
deChọn
A
2
: Có 7
cách.
Vậy có 2 . A 7 cách. 2

TH2:
¯ - Nếu
abc không là 123 và 321.
Chọn a: Có 6 cách (Loại 0,1,2,3)
Còn lại 6 chữ số, chọn thêm 1 chữ số: Có C 61 cách.
Ba chữ số 1,2,3 cạnh nhau coi là một khối, hoán vị với 1 chữ số vừa lấy thêm có 2 ! cách.
Vậy có 6 . 2 . C 61 . 2 ! cách.
Kết luận có 2 . A 27 + 6 . 2 . C 61 . 2 ! = 228số.

Câu 25
Cho đa giác đều 40 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh. Tính xác suất để 3 đỉnh đó là 3 đỉnh của 1 tam giác vuông
không cân.

15 19 18 5
A. . B. . C. . D. .
247 114 247 19

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: C A closeB C D

Số cách chọn 3 đỉnh n ( Ω ) = C 40


3

Gọi ( O ) là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều 40 cạnh, đường tròn này có 20 đường kính tạo thành từ 40
đỉnh của đa giác đó.
Chọn một đường kính bất kì, đường kính này chia đường tròn này thành 2 phần, mỗi phần có 19 đỉnh của đa
giác
Khi đó mỗi phần có 18 tam giác vuông không cân (trừ đỉnh chính giữa)
Vậy số tam giác vuông không cân được tạo thành từ 40 đỉnh của đa giác là n ( A ) = 18 . 2 . 20 = 720
18
Vậy xác suất cần tìm là p ( A ) =
247

Câu 26
Trong chương trình giao lưu gồm có 17 người ngồi vào 17 ghế theo một hàng ngang. Giả sử người dẫn
chương trình chọn ngẫu nhiên 3 người trong 17 người để giao lưu với khán giả. Xác suất để trong 3 người
được chọn đó không có 2 người ngồi kề nhau là

1 91 9 6
A. . B. . C. . D. .
36 136 35 17

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: B A B closeC D

Ta có n ( Ω ) = C 17
3
= 680

Gọi A là biến cố “trong 3 người được chọn đó không có 2 người ngồi kề nhau”.
¯
⇒A là biến cố “trong 3 người được chọn có ít nhất 2 người ngồi kề nhau”.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

TH 1: 3 người ngồi kề nhau có 15 cách chọn.


TH 2: có 2 người ngồi cạnh nhau.
- Hai người ngồi cạnh nhau ngồi đầu hàng có 2 cách chọn, với mỗi cách chọn như vậy có 14cách chọn người
còn lại vậy có: 2 . 14 = 28 cách.
- Hai người ngồi cạnh nhau không ngồi đầu hàng có 14 cách chọn, với mỗi cách chọn như vậy có 13 cách
chọn người còn lại vậy có: 13 . 14 = 182 cách.
¯
n(A )
225 45 91
¯
¯
¯
n ( A ) = 182 + 28 + 15 = 225 ⇒ P ( A ) = = = ⇒P (A) =1−P (A ) =
n(Ω) 680 136 136

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1
3 π
Cho biết sinα = , <α<π .
5 2

a) cosα ≤ 0 .

4
b) cosα = − .
5

−7
c) cos2α = .
25

π 48 − m√ 3
d) tan ( α + ) = thì 2m + 3n = − 17.
3 n

Đáp án đúng: a - Đúng b - Đúng c - Sai d - Sai

closea - Sai
Giải thích
expand_less closeb - Sai
check_circlec - Sai
check_circled - Sai
π
a) V ì < α < π ⇒ cosα < 0 .
2
Vậy a) đúng.
4
b) Ta c ó cosα = − √1 − sin 2
α= −
5
Vậy b) đúng.
7
c) cos2α = 2cos 2 α − 1 = .
25
Vậy c) sai.
sinα 3
d)Ta có: tanα = = − .
cosα 4
π
tanα + tan
π 3 tanα + √ 3
tan ( α + ) = = .
3 π
1 − tanαtan 1 − √ 3tanα
3
3
− + √3
π 4 − 3 + 4√ 3 48 − 25√ 3
Suy ra: tan ( α + ) = = = nên
3 3 11
4 + 3√ 3
1 − √3 ( − )
4
m = 25 ; n = 11 ⇒ 2m + 3n = 83

Vậy d) sai.
Câu 2
Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

a) Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu trên là [ 60 ; 80 ) .

b) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu bằng 32 , ( 2 )

c) Thời gian trung bình học sinh tập thể dục thuộc khoảng ( 52 ; 53 ) .

d) Mốt của mẫu số liệu trên là 54.

closea - Đúng
Giải thích
expand_less Đáp án đúng: a - Sai b - Đúng c - Sai d - Sai check_circleb - Đúng
closec - Đúng
closed - Đúng
a) Cỡ mẫu là n = 5 + 9 + 12 + 10 + 6 = 42.
Gọi x 1 , x2 , . . . , x 42 là thời gian tập của 42 học sinh, giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự tăng
x 21 + x 22
dần, khi đó trung vị là: .
2
Do hai giá trị x 21 , x 22 thuộc nhóm [ 40 ; 60 ) nên nhóm [ 60 ; 80 ) không chứa trung vị. Vậy a) sai.
b) Cỡ mẫu là n = 5 + 9 + 12 + 10 + 6 = 42.
Tứ phân vị thứ nhất Q 1 là x 11 , do nhóm chứa x 11 là [ 20 ; 40 ) , do đó p = 2;
a 2 = 20 ; m1 = 5 ; a 3 − a 2 = 20 .
n 42
− m1 −5
4 4
Ta có Q 1 = a 2 + ( a 3 − a 2 ) = 20 + . 20 = 32 , ( 2 ) .
m2 9
Vậy b) đúng.
c)

Cỡ mẫu là n = 5 + 9 + 12 + 10 + 6 = 42.
5 . 10 + 9 . 30 + 12 . 50 + 10 . 70 + 6 . 90 360
¯
x = Thời gian trung bình học sinh tập thể dục là
= ≈ 51 , 43
42 7
Vậy c) sai.
d) Tần số lớn nhất là 12 nên nhóm chứa mốt là [ 40 ; 60 ) . Ta có
j=3, a 3 = 40 , m 3 = 12 , m2 = 9 , m 4 = 10 , h = 20 .
m3 − m2 12 − 9
Do đó M 0 = a 3 + . h = 40 + . 20 = 52 .
( m3 − m2 ) + ( m3 − m4 ) ( 12 − 9 ) + ( 12 − 10 )

Vậy d) sai.

Câu 3

Cho hình lăng trụ đứng ABCD . A ′ B ′ C ′ D ′ có đáy là hình thang cân, AB = BC = CD = a, AD = 2a.

Biết rằng góc giữa đường thẳng A ′ C và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 45 ° .

a) Góc giữa đường thẳng A ′ C và mặt phẳng ( ABCD ) bằng A


ˆ ′
CA.

3
11a
b) Thể tích của khối lăng trụ đứng ABCD . A ′ B ′ C ′ D ′ bằng .
4

a√ 15
c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B ′ C bằng .
5

Gọi (P ) là mặt phẳng đi qua B và vuông góc với đường thẳng A ′ C . Biết (P ) chia khối lăng trụ
d) a
3

ABCD . A

B

C

D

thành hai khối đa diện. Thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh A bằng .
2

Đáp án đúng: a - Đúng b - Sai c - Đúng d - Sai

closea - Sai
Giải thích
expand_less check_circleb - Sai
closec - Sai
check_circled - Sai

a) Vì A ′ A ⊥ ( ABCD ) nên AC là hình chiếu của A ′ C trên mặt phẳng ( ABCD ) .


Suy ra (A
′ ˆ′
C , ( ABCD ) ) = A CA = 45
0
.
Vậy a) đúng.
b) Gọi O là trung điểm của AD ⇒ ABCO BCDO , là các hình thoi cạnh a và
ΔABO , ΔBCO , ΔCDO là các tam giác đều cạnh a.
Ta có . Suy ra tam giác AA vuông cân tại A
′ ˆ ′ 0 ′
(A C , ( ABCD ) ) = A CA = 45 C

2
a√ 3 3a √ 3
. Mặt khác: S ABCD = nên

⇒ AA = AC = 2 . = a√ 3
2 4
2 3
3a √ 3 9a
V ABCD . A ′ B ′
C ′
D ′ = a√ 3 . = .
4 4
Vậy b) sai.
c) Gọi K là trung điểm của CO và H là hình chiếu của Btrên B ′ K . Khi đó BH ⊥ ( B ′ CO ) .
Ta có AB || ( B ′ CO ) ⇒ d ( AB , B ′ C ) = d ( AB , ( B ′ CO ) ) = d ( B , ( B ′ CO ) ) = BH .
1 1 1 1 1 5
Vì = + =
2
+ =
2 ′ 2 2 2
BH BB BK ( a√ 3 )
a√ 3 2
3a
( )
2

√ 3a
2
a√ 15
nên BH = = .
5 5
Vậy c) đúng.
d) Ta có BO ⊥ AC , BO ⊥ AA

⇒ BO ⊥ A

C (1)

Gọi I là tâm hình thoi ABCO, E và F lần lượt là trung điểm của CC và DD là hình bình
′ ′
⇒ BEF O

hành. Ta có I E || AC ′
, AC

⊥A

C (do ACC ′
A

là hình vuông) ⇒ IE ⊥ A

C (2) .
Từ (1) , (2) ⇒ ( BEF O ) ⊥ A

C ⇒ ( BEF O ) chính là mặt phẳng (P ) đi qua B và vuông góc
với A ′
C . Mặt phẳng (P ) chia khối lăng trụ đã cho thành hai khối đa diện, gồm khối lăng trụ tam giác
BCE . ODF và khối đa diện có các đỉnh A , B, E, F , O, A

, B

, C

, D

(khối này chứa đỉnh
A ).
a√ 3
Gọi J là trung điểm của OD ⇒ CJ ⊥ ( ADD

A

) và CJ =
2
2
1 1 1 a √3
S ODF = S ADD ′ = S ADD ′ A ′ = a√ 3 . 2a =
4 8 8 4
2 3
a√ 3 a √3 3a
⇒ V BCE . ODF = CJ . S ODF = . =
2 4 8
Vậy d) sai.

Câu 4
Hai bạn Y và Q mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có một chữ số.

Biến cố A: “ Bạn Y chọn được số nguyên tố’’ là tập con A = { 1 , 2 , 3 , 5 , 7 } của không gian mẫu bạn Y
a)
chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có một chữ số.

b) Biến cố B: “ Hai bạn Y và Q chọn được hai số có tổng lớn hơn 15”. Khi đó n ( B ) = 4.

4
c) Xác suất để hai bạn Y và Q chọn được hai số giống nhau là .
9

56
d) Xác suất để hai bạn Y và Q chọn được hai số có tích là một số chẵn là .
81

closea - Đúng
Giải thích
expand_less Đáp án đúng: a - Sai b - Sai c - Sai d - Đúng closeb - Đúng
closec - Đúng
check_circled - Đúng
a) Số nguyên dương có một chữ số là 9 số, trong đó có 4 số nguyên tố 2,3,5,7
Vậy a) sai.
b) B = { ( 7 , 9 ) ; ( 9 , 7 ) ; ( 8 , 8 ) ; ( 8 , 9 ) ; ( 9 , 8 ) ; ( 9 , 9 ) } ⇒ n ( B ) = 6
Vậy b) sai
c) Bạn Y chọn chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có một chữ số: có 9 cách chọn.
Bạn Q chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương giống bạn Y đã chọn: có 1 cách chọn.
Gọi A là biến cố “hai bạn Y và Q chọn được hai số giống nhau”. Số khả năng thuận lợi của biến cố A là: 9.1 = 9.
Số phần tử của không gian mẫu là: n ( Ω ) = 9 . 9 = 81 .
n(A) 9 1
Vậy xác suất để hai bạn Y và Q chọn được hai số giống nhau P ( A ) = = = .
n( Ω ) 81 9

Vậy c) sai
d) Gọi B là biến cố “Y và Q chọn được hai số có tích là một số chẵn”.
Hai số có tích là một số chẵn khi và chỉ khi itts nhất một trong hai số là số chẵn. Ta xét các biến cố sau đây:
B1 : ” Y và Q chọn được hai số cùng là số chẵn”. Vậy n ( B 1 ) = 4 . 4 = 16 .
B2 : ” Y chọn được số chẵn và Q chọn được số lẻ”. Vậy n ( B 1 ) = 4 . 5 = 20 .
B3 : ” Y chọn được số lẻ và Q chọn được số chẵn”. Vậy n ( B 3 ) = 5 . 4 = 20 .
B1 , B2 , B3 đôi một xung khắc và B = B 1 ∪ B 2 ∪ B 3
Vậy P ( B ) = P ( B 1 ) + P ( B 2 ) + P ( B 3 )
n ( B1 ) 16 n ( B2 ) 20 n ( B3 ) 20
Ta tính được: P ( B 1 ) = = . P ( B2 ) = = . P ( B3 ) = = .
n( Ω ) 81 n( Ω ) 81 n( Ω ) 81

Xác suất để hai bạn Y và Q chọn được hai số có tích là một số chẵn là:
16 20 20 56
P ( B ) = P ( B1 ) + P ( B2 ) + P ( B3 ) = + + = .
81 81 81 81
Vậy d) đúng.

Câu 5
2√ 3
Cho tứ diện SABC có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
3

SB , AC . Gọi G là trung điểm của I J . Một mặt phẳng (α) thay đổi đi qua G sao cho mặt phẳng (α) cắt

các cạnh SA , SB , SC lần lượt tại các điểm K , E, F .


−→ → →
a) GI − GJ = 0 .





−→ → → → →
b) Với mọi điểm M thì M S + M A + M B + M C = 4M G .



−→ → →
c) SA = 2I G − BC

1 1 1 7 9
d) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức + + thuộc khoảng ( ; ) .
2 2 2 2 2
SK SE SF

Đáp án đúng: a - Sai b - Đúng c - Sai d - Đúng

closea - Đúng
Giải thích
expand_less closeb - Sai
check_circlec - Sai
check_circled - Đúng


−→ → →
a) Vì Glà trung điểm của I J nên GI + GJ = 0 .

Vậy a) Sai.
b) Vì Glà trọng tâm của tứ diện SABC nên










−→ → → → → → → → → → → →
GS + GA + GB + GC = 0 ⇔ ( M S − M G ) + ( M A − M G ) + ( M B − M G ) + ( M C −





−→ → → → →
⇔ M S + M A + M B + M C = 4M G với mọi điểm M .
Vậy b) Đúng.
c) Ta có








→ → → → → → → →
I J = I S + SA + AJ ; I J = I B + BC + CJ








→ → → → → → →
⇔ 2I J = ( I S + I B ) + ( SA + BC ) + ( AJ + CJ )










→ → → → → → → → →
⇔ 2I J = SA + BC ⇔ 4I G = SA + BC ⇔ 4I G − BC = SA .

Vậy c) Sai.
1 1 1
d) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức + + bằng 4.
2 2 2
SK SE SF
Ta có:










−→ → → → → → → → → → → → →
GS + GA + GB + GC = 0 ⇔ − SG + ( SA − SG ) + ( SB − SG ) + ( SC − SG ) = 0







−→ 1 → → → 1 SA → SB → SC →
SG = ( SA + SB + SC ) = ( SK + SE + SF )
4 4 SK SE SF

Đặt x = SK , y = SE , z = SF (x,y,z>0)




− → 1 → 1 → 1 →
⇒ 2√ 3 . SG = SK + SE + SF
x y z





− 1 1 1 → 1 → 1 → 1 → → →
⇒ ( 2√ 3 − − − ) SG = GK + GE + GF = αGE + βGF
x y z x y z


−→ → →
(do 3 vectơ GK , GE , GF đồng phẳng )


− 1 1 1 → → →
2√ 3 − − − ≠0 Nếu
SG , GE , GF thì 3 vectơ đồng phẳng (vô lí)
x y z
1 1 1 1 1 1
Vậy 2√3 − − − =0⇒ + + = 2√ 3
x y z x y z
2
(a+b+c)
Ta có a 2
+b
2
+c
2
≥ nên
3
2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + = + + ≥ ( + + ) =4
2 2 2 x
2
y
2
z
2
3 x y z
SK SE SF

2√ 3
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = .
6
1 1 1 7 9
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức + + bằng 4 thuộc khoảng ( ; ) .
SK 2 SE 2 SF 2 2 2
Vậy d) Đúng.

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6, đáp số là số nguyên hoặc số thập
phân có không quá 4 kí tự kể cả dấu “−” và dấu “,”.

Câu 1

Giả sử f ( x ) là đa thức bậc 4. Đồ thị của hàm số y = f ′


(1−x) được cho như hình bên. Hàm số

g(x) =f (x
2
−3) nghịch biến trên các khoảng ( a ; − √2 ) , (b;c) , ( d ; √2 ) và (e; + ∞ ) với

a<b<c<d<e . Tính abde.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: [4] Thí sinh không nhập thông tin

Đặt t = 1 − x
x=0 t=1
⎛ ⎞ ⎡ ⎡

Ta có: f ′
1−x =0⇔ x=2⇒f

(t) =0⇔ t= −1

⎝ ⎠ ⎣ ⎣
x=3 t= −2

Bảng xét dấu của f ′


(t)

Mặt khác g ′ ( x ) = 2x . f

(x
2
−3)
¯
S

¯
abcde

0bcde

¯3 1
Nên g ′

Ta có f
( x ) = 0 ⇔ 2x ⋅ f


(x

Bảng xét dấu của g


2

Dựa vào bảng xét dấu g ′


−3) =0⇔

( − 2 ; − √2 ) , ( − 1 ; 0 ) ,

Đáp án: 4

Câu 2

Vì mnguyên dương nên m = 1.


Vậy có 1 giá trị m nguyên dương.
Đáp án: 1

Câu 3

Gọi số cần tìm của tập


- Sắp chữ số 5 vào ba vị trí, có C 5


- Còn lại hai vị trí, chọn 2 số trong

Xét số dạng
(x)

(x)

Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

⎢⎪
(x

có dạng

- Sắp chữ số 5 vào ba vị trí, có C 43 = 4 cách.


- Còn lại một vị trí, chọn một số trong
Do đó có
C . C = 16 0bcde
4 4

Suy ra n ( Ω ) = 200 − 16 = 184.


số dạng
x

x
2

Gọi biến cố A: "Số tự nhiên được chọn chia hết cho 3".
−3) =0⇔ [

3
2

= 10
−3=1

−3= −1 ⇔

−3= −2

{0;1;2;3;4}

Do đó có C 53 A 25 = 10 . 20 = 200 số, trong đó kể cả chữ số 0đứng đầu.


.
cách.

{1;2;3;4}

Do số đó chứa ba chữ số 5 nên hai chữ số còn lại là một trong ba cặp
Xét cặp ( 0 , 3 ) :
- Chọn một vị trí cho chữ số 0có 4 cách.
- Chọn ba vị trí cho ba chữ số 5 có C 43 = 4 cách.
- Đặt chữ số 3 vào vị trí còn lại có 1 cách.
Suy ra có 4 ⋅ C 43 . 1 = 16 số thỏa mãn.
Xét cặp (1,2)

- Đặt hai chữ số


(1,2)
(2,4) :
- Chọn ba vị trí cho ba chữ số 5 có C 53 = 10 cách.
hoặc (2,4)
.
f


suy ra hàm số g ( x ) nghịch biến trên

( 1 ; √2 ) và (2;

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m để hàm số y = | f ( x ) + 2m | có 5 điểm cực trị.

Giải thích
expand_less

Từ đó, ta thấy:

Để hàm số y = | f ( x ) + 2m | có 5 điểm cực trị thì


(x

{
x=0

x= ±2

+ ∞ )
2

x = ± √2

x= ±1
−3) =0

Đáp án đúng: [1]


. Suy ra

Tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) lên trên 2m đơn vị, sau đó lấy đối xứng phần dưới trục hoành qua Ox, giữ
nguyên phần phía trên trục hoành, kể cả các điểm thuộc trục hoành.

1 + 2m > 0

− 3 + 2m < 0

Cho tập hợp A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có năm chữ số trong đó chữ số 5 có

mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để
số được chọn chia hết cho 3. (Kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân)

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: [0,3]
⎧ a= −2


b= −1

⎨ c=0

d=1

e=2


2
⇒ abde = 4

xếp vào vị trí đó, có C 41 = 4 cách.

vào hai vị trí còn lại có 2 ! cách.


<m<
2

(0,3) ; (1,2) ; (2,4)


.
.

Thí sinh không nhập thông tin

−1 3

Thí sinh không nhập thông tin

xếp vào hai vị trí đó, có A 25 cách.

trong đó chữ số 5 có mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần
Suy ra có 2 ⋅ C 53 . 2 ! = 40 số thỏa mãn.
56 7
Vậy n ( A ) = 16 + 40 = 56. Suy ra P ( A ) = = ≈0,3 .
184 23
Đáp án: 0,3

Câu 4

Cho hàm số f ( x ) = 4 . Giá trị nhỏ nhất của tham số m để bất phương trình:
x 3 −x
+ 2024x −4

f (4
x
− mx + 135m ) + f ( ( x − m − 135 ) . 2
x
) ≥0 nghiệm đúng với mọi x ∈ R bằng bao nhiêu?

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: [128] Thí sinh không nhập thông tin

Xét hàm số f ( x ) = 4 x + 2024x 3 − 4 − x có tập xác định D = R . Ta có


Với mọi x ∈ D ⇒ − x ∈ D và f ( − x ) = 4 − x − 2024x 3 − 4 x = − f ( x ) . Suy ra f ( x ) là hàm lẻ.
Mặt khác f ′ x
( x ) = 4 ln4 + 6072x
2
+4
−x
ln4 > 0 , ∀ x ∈ R . Suy ra hàm số f ( x ) là hàm đồng biến trên
R .
Bất phương trình đã cho tương đương
x x
f (4 − mx + 135m ) ≥ − f ( ( x − m − 135 ) . 2 )

x x
⇔f (4 − mx + 135m ) ≥ f ( − ( x − m − 135 ) . 2 )

x x
⇔4 − mx + 135m ≥ − ( x − m − 135 ) . 2

x x
⇔ (2 −m) (x+2 − 135 ) ≥ 0 .

Xét phương trình x + 2 x


− 135 = 0 . Nhận xét phương trình có một nghiệm x = 7.
Xét hàm số g ( x ) = x + 2 x
− 135 , có g ′ x
( x ) = 1 + 2 ln2 > 0 , ∀ x ∈ R suy ra x = 7 là nghiệm đơn duy
nhất.
Suy ra g ( x ) đổi dấu từ âm sang dương khi qua nghiệm x = 7.
Ta cũng có hàm số hàm số h ( x ) = 2 x − m đồng biến trên R nên từ giả thiết bất phương trình
(2
x
−m) (x+2
x
− 135 ) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ R ta có h ( x ) = 2 x − m đổi dấu từ âm sang
dương khi x qua điểm x 0 = 7. Do đó h ( 7 ) = 0 hay m = 128. Vậy chỉ có duy nhất giá trị m = 128 thỏa mãn.
Đáp án: 128

Câu 5

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi có chu vi bằng 7a; tam giác SAB cân tại S và nằm

trong mặt phẳng vuông góc với đáy; các mặt bên ( SBC ) , ( SCD ) , ( SDA ) cùng tạo với mặt đáy góc
3
a √m
60 ° . Biết ˆ = 30 °
AB = a , SBA và thể tích khối chóp S . ABCD là V = , trong đó m , n là các
n

số nguyên dương và m ≤ 4. Tính giá trị n − m .

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: [33] Thí sinh không nhập thông tin

a a√ 3
- Dựng SH ⊥ AB tại H ⇒H là trung điểm của AB và SH = . tan30 ° = .
2 6
- Do ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
- Dựng H M , HN , HP lần lượt vuông góc với các đường thẳng BC , CD , DA tại M , N , P

a√ 3 1 a
ˆ
⇒ SM ˆ
H = SN ˆ
H = SP H = 60 ° ⇒ H P = H N = H M = SH . cot60 ° = . = .
6 √3 6

1 a a a
2

- Ta có: S ABCD = S ΔH BC + S ΔH CD + S ΔH AD = . ( BC + CD + DA ) = ( 7a − a ) = .
2 6 12 2
3
1 1 a√ 3 a
2
a √3
Vậy V S . ABCD = SH . S ΔABCD = . . = . Suy ra m = 3 ; n = 36 ⇒ n − m = 33 .
3 3 6 2 36
Đáp án: 33
Câu 6
Trong một cuộc thi làm đồ dùng học tập do trường phát động, bạn An nhờ bố làm một hình chóp tứ giác đều

bằng cách lấy một mảnh tôn hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 (tham khảo hình vẽ dưới).

Cắt mảnh tôn theo các tam giác cân AEB, BF C , CGD, DH A và sau đó gò các tam giác AEH , BEF ,

CF G DGH, sao cho bốn đỉnh A, B, C , D trùng nhau tạo thành khối chóp tứ giác đều. Hãy tính diện tích
xung quanh của khối chóp tứ giác đều tạo thành khi thể tích của nó đạt giá trị lớn nhất.

Giải thích
expand_less Đáp án đúng: [12] Thí sinh không nhập thông tin

Gọi S . EF GH là hình chóp tứ giác đều tạo thành.

5
Gọi K là trung điểm AD, đặt H K = x , 0 < x < .
2

5 √ 5 2
Ta có EF = F G = GH = H E = ( − x ) √2 , H D = ( ) +x
2
.
2 2

√ 5 2 5 2
Suy ra SO = √SH 2 − H O 2 = √H D 2 − H O 2 = ( ) +x
2
− ( −x) = √ 5x .
2 2
1 5 2 2 5 2
Ta có V = .2. ( −x) √ 5x = ( −x) √ 5x .
3 2 3 2
5
x=
2 5 5 2 5 2
⇒V ′ = [ −2( − x ) √ 5x + ( −x) ] , V ′ =0⇔ [ .
3 2 2 1
2√ 5x
x=
2
Bảng biến thiên

1
Dựa vào bảng biến thiên, ta có V max khi x = , lúc đó tam giác SGH là tam giác cân có các cạnh
2

5 1 5 2 1 2 √ 26

GH = ( − ) √ 2 = 2√ 2 , SG = SH = ( ) + ( ) = , nên đường cao của tam giác là
2 2 2 2 2

√ 26 2 2 3√ 2

h= ( ) − ( √2 ) = , suy ra diện tích tam giác bằng
2 2

1 1 3√ 2
S ΔSGH = HG . h = . 2√ 2 . =3 .
2 2 2
Vậy diện tích xung quanh của khối chóp là 4 . 3 = 12
Đáp án: 12

You might also like