Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

của ĐM cảnh ngoài

từ Thân cánh tay-đầu/


cung ĐM chủ
của Thân giáp-cổ từ
ĐM dưới đòn
Dẫn lưu hệ bạch huyết

cực trên TG -> hạch trước thanh quản và hạch cổ sâu trên
cực dưới TG -> hạch trước khí quản và hạch cạnh khí quản
và hạch cổ sâu dưới
TB biểu mô nang giáp
K TG biệt hóa

K thể nhú
80-85%
K thể nang
K TG kém biệt hóa

K thể đảo

K TG không biệt hóa 2%


TB cạnh nang giáp

K giáp thể tủy 5-10%


ngoài ra còn có sarcoma, lymphoma nhưng rất hiếm
Loại thường tập trung Iod phóng xạ (là KTG biệt hóa tốt)

Kém hấp thu Iod phóng xạ


dạng tb cao, dạng tb cột
tb Hurthle
KTG kém biệt hóa
Loại không hấp thu Iod phóng xạ -> ko điều trị hỗ trợ diệt giáp bằng Iod-131 sau PT
KTG ko biệt hóa
KTG dạng tủy
biến thể dạng nang của PTC

tiên lượng tuyệt vời với bn trẻ

bn lớn tuổi tiên lượng kém hơn vì khối u ít hấp thụ iod hơn
chỉ khu trú trong TG
xâm lấn hạch vùng
di căn xa
khó phân biệt với nang tuyến lành tính

phân biệt ác tính dựa vào sự xâm lấn vào mô giáp bình
đột biến RAS thường ở xung quanh (xâm lấn vỏ bao) hoặc mạch máu
ít di căn hạch
nguy cơ di căn xa đáng kể

tiên lượng trung bình, đặc biệt là u kém biệt hóa thì tiên lượng xấu hơn
sống còn 5 năm:
gđ sớm I, II: 99-100%
u > 3cm và xâm lấn vào các cấu trúc quan trọng: tiên lượng xấu hơn
Tb Hurthle được tìm thấy trong các bệnh tuyến giáp lành tính ( viêm TG hoặc u nang
tuyến) hoặc trong K biểu mô dạng nhú/nang
Tb hurthle là biến thể của K TG dạng nang: đặc trưng là ko hấp thu iod, tiên lượng kém
K biểu mô biệt hóa kém có nguồn gốc từ tb nang giáp
Là trung gian giữa K TG biệt hóa và ko biệt hóa
Tiến triển: tại chỗ tại vùng và di căn xa
Ko hấp thu iode
Tiên lượng kém
ác tính nhưng tần suất thấp 2%

ác tính
từ tb C tiết canxitonin
ts di căn hạch
ts di căn xa
sống còn 10 năm
tại chỗ
hạch
xa
20% các trường hợp là do di truyền
đột biến gen sinh ung RET
tăng sản tb C trong cùng 1 TG
MTC tính chất gia đình
Đa u tuyến nội tiết

tiên lượng tùy thuộc loại đột biến


Phân loại này áp dụng cho
Xâm lấn đại thể đc ghi nhận trong phẫu thuật; xâm lấn vi thể chỉ đc tìm thấy khi làm GPB, ko thấy bằng mắt thường (chỉ có bs GPB mới mô tả đc sự xâm
lấn của u nguyên phát xuyên qua vỏ bao vào cấu trúc xq)
Theo GPB, TG có vỏ bao ko hoàn chỉnh, có thể chưa mô mỡ và cơ -> việc xác định xâm lấn tối thiểu là mơ hồ, mang tính chủ quan
Bn có u xâm lần vi thể và Bn có u nằm hoàn toàn trong tuyến giáp có tỉ lệ sống còn như nhau
BN trẻ có mô học thuận lợi (biệt hóa tốt), có thể ko cần cắt giáp hoàn toàn sau khi cắt thùy
hoặc đtri iode phóng xa dù GPB cho thấy có xâm lấn vi thể bên ngoài TG
nhóm VI: trước khí quản, cạnh khí quản, trước thanh quản; nhóm VII: trung thất trên
biệt hóa tốt
không có phân loại mô học cho K TG

type mô học

You might also like