Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT PHÚ MỸ MA TRẬN-BẢN ĐẶC TẢ - NỘI DUNG ÔN TẬP

KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ II- LỚP 10


TỔ NGỮ VĂN
Năm học 2023-2024
(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

Tổng
Mức độ nhận thức
% điểm
Nhâ ̣n biế t Thông hiể u Vâ ̣n du ̣ng Vâ ̣n du ̣ng cao
TT Kĩ năng Nội dung/đơn vi kiế
̣ n thức

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1 Đọc hiểu
Văn bản Thơ trữ tình 0 3 0 1 0 1 0 0 60

Tiếng Việt
1
Biện pháp tu từ Liệt kê, chêm xen
2 Viết
Viết văn bản nghị luận về một vấn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
đề xã hội.

Tỉ lê ̣ % 40% 30% 20% 10%


100
Tổng 30%
70%

1
II. BẢN ĐẶC TẢ

Đơn vi ̣ Số lượng câu hỏi theo mức Tổng


Kĩ kiế n độ nhận thức %
TT Mức đô ̣ đánh giá Nhận Thông Vận Vận
năng thức/ Kĩ
biết hiểu dụng dụng
năng cao
1 Đọc Thơ trữ Nhận biết: 3 2 1 6 câu
tình 60%
- Nhận biết được các biểu hiện của thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện
pháp nghệ thuật trong bài thơ.
- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ.
- Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ.
- Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong bài thơ.
- Nhận biết được những biểu hiện trực tiếp của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, vần, nhịp và các
biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
- Phân tích được ý nghĩa, giá trị của hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài
thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp của bài thơ.
- Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ bài thơ.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do bài thơ gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm,

2
cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài
thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn, cách cảm nhận
riêng của tác giả về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh,
giọng điệu.

2. Tiếng Nhận biết:


Việt - Nhận biết biện pháp tu từ
Thông hiểu:
- Tác dụng của các biện pháp tu từ trong văn bản
Vận dụng:
- Tạo lập được câu văn có sử dụng biện pháp tu từ
2 Viết 1. Viết Nhận biết: 1 câu
văn bản TL
- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.
nghị
luận về - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. 40%
một vấn
- Giới thiệu được vấn đề xã hội và mô tả được những dấu hiệu, biểu hiện của
đề Xã
hội. vấn đề xã hội trong bài viết.
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Giải thích được những khái niệm liên quan đến vấn đề nghị luận.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:

3
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.
- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn
luận.
- Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm; vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 10 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết..
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết về vấn đề xã hội.

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%


100
Tỉ lệ chung 70% 30% %

III. NỘI DUNG ÔN TẬP:


1. Tri thức ngữ văn:
- Thể loại: Thơ (Trung đại, hiện đại)
- Các đặc trưng của thơ ca: Nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ; Ngôn từ, hình ảnh thơ, vần, nhịp, đối và các biện pháp
nghệ thuật trong bài thơ.
- Đặc trưng văn bản nghị luận: luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng; Các yếu tố bổ trợ…
2. Thực hành Tiếng Việt
- Nhận diện, phân tích tác dụng các biện pháp tu từ (Liệt kê, chêm xen)
3. Làm văn
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Tổ trưởng chuyên môn

PHAN THỊ HẢI ĐƯỜNG


4
SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU KIỂM TRA GIỮA HKII -NH: 2023- 2024
TRƯỜNG THPT PHÚ MỸ Môn Ngữ văn - Lớp 10
ĐỀ MINH HỌA Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN ĐỌC VÀ TIẾNG VIỆT (6 điểm)


Đọc đoạn thơ sau:
(1)Thuở còn thơ ngày hai buổi đế n trường Thực hiện các yêu cầu :
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: Câu 1.(1.0 điểm) Xác định thể thơ của văn bản trên.
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao Câu 2.(1 điểm) Xác định chủ thể trữ tình trong đoạn thơ trên.
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao Câu 3.(1 điểm) Cô bé nhà bên được tác giả miêu tả qua những từ ngữ,
Mẹ bắt được... hình ảnh nào?
Chưa đánh roi nào đã khóc! Câu 4.(1 điểm) Cảm nhận về tuổi thơ của nhân vật trữ tình “tôi” trong
Có cô bé nhà bên đoạn thơ (1)
Nhìn tôi cười khúc khích…
(…) Câu 5.(1 điểm) Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện trong
(2)Cách mạng bùng lên đoạn thơ.
Rồi kháng chiến trường kì
Quê tôi đầy bóng giặc Câu 6.(1 điểm) Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong đoạn
Từ biệt mẹ tôi đi thơ sau:
Cô bé nhà bên -(có ai ngờ!) Có cô bé nhà bên- (có ai ngờ!)
Cũng vào du kích Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương quá đi thôi!)
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
(Trích Quê hương- Giang Nam)

II. PHẦN VIẾT (4 điểm)


Viết bài văn nghị luận về hiện tượng lạm dụng tiếng nước ngoài trong một bộ phận giới trẻ hiện nay.

……………………HẾT……………
5

You might also like