Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

1.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kéo theo:


a. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
b. Quá trình đô thị hóa
c. Sự thay đổi phân phối sản phẩm
d. Thay đổi dây chuyền sản xuất.

2. Nhận định nào sau đẩy chưa đúng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta:
a. Phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
b. Tốc độ chuyển dịch còn chậm
c. Chuyển dịch đúng hướng, tích cực.
d. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch rất nhanh

3. Trong từng ngành công nghiệp cũng có sự chuyển dịch theo hướng:
a. Đầy mạnh các ngành công nghiệp thủ công truyền thống.
b. Tăng sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả.
c. Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng thô chưa qua chế biến.
d. Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

4. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến khu vực II (công nghiệp - xây dựng) ở nước ta có tốc độ
tăng nhanh nhất trong cơ cấu của nền kinh tế là:
a. Phù hợp với xu hướng chuyển dịch của khu vực và thế giới
. b. Đường lối chính sách, phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
c. Nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào.
d. Áp dụng những tiễn bộ khoa học - kỹ thuật hiện đại trong sản xuất.
5. Hiện nay trong quá trình chuyển dịch kinh tế thì ngành dịch vụ ở nước ta đã có những thay đổi
a. Chuyển biến tích cực nhưng chưa ổn định.
b. Vẫn không chuyển biến
c. Chuyển biến tích cực và ổn định.
d. Ôn định và phát triển.
6. Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta là.
a. Kinh tế Nhà nước.
b. Kinh tế tập thể.
c. Kinh tế cá thể.
d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

7. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ trọng ngày càng tăng do:
a. Đường lối đổi mới ngày càng thông thoáng
b. Nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào
c. Cuộc sống được nâng cao
d. Nguồn lao động dồi dào

8. Các ngành sản xuất quan trọng, các lĩnh vực kinh tế then chốt hiện nay do thành phần kinhtế
nào nắm giữ và điều tiết:
a. Kinh tế tư bản nước ngoài
b. Kinh tế hộ gia đình
c. Kinh tế tư nhân
d. Kinh tế nhà nước
9. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng.
a. Hội nhập nền kinh tế thế giới.
b. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
c. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
d. Mở rộng đầu tư ra nước ngoài.

10. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trò của thành phần kinh tế nào ngày càng quan trọng
trong giai đoạn mới của đất nước?
a. Kinh tế cá thể.
b. Kinh tế tập thể.
c. Kinh tế tư nhân
d. Kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài.

BÀI 21 - ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

1. Đặc điểm đặc trưng nhất của nền nông nghiệp nước ta là:
a. có sản phẩm đa dạng
. b. nông nghiệp thâm canh ở trình độ cao.
c. nông nghiệp nhiệt đới.
d. nông nghiệp đang được hiện đại hóa.
2. Khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới không phải là:
a. Tính mùa vụ khắt khe
b. Thiên tại.
C. Tính bấp bênh không ổn định.
d. Giống cây trồng, vật nuôi.
3. Đây không phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến nông nghiệp ta.
a. Tạo điều kiện cho hoạt động nông nghiệp thực hiện suốt năm.
b. Làm cho nông nghiệp nước ta song hành tồn tại hai nền nông nghiệp.
c. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
d. Làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của nền nông nghiệp.
4. Tinh mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta được đẩy mạnh nhờ:
a. Sự phát triển và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.
b. Sự phát triển của giao thông vận tải và công nghiệp chế biến bảo, quản sản phẩm.
c .Sự phát triển của giao thông vận tải và mở rộng thị trường tiêu thụ.
d. Công nghiệp chế biến sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ. \
5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp cổ truyền?
a. Đặc trưng bởi sản xuất nhỏ, công cụ thủ công.
b. Sử dụng nhiều sức người.
c. Sản xuất theo hướng đa canh, chuyên môn hóa.
d. Năng suất lao động thấp.

6. Nền nông nghiệp hiện đại được đặc trưng bởi:


a. Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công.
b. Năng suất lao động cao cấp, tự túc, nhiều đến đa canh là
c. Sản xuất tự cấp,tự túc, da canh ,chuyên môn hóa
d. Người sản xuất quan tâm nhiều đén chất lượng
7. Ví dụ nào sau xuất quan tẩm với các vùng sinh thái nông nghiệp. đây chứng tỏ rằng các tập đoàn
cây trồng, vật nuôi được phân bố phù hợp
a. Cây cao su tập trung nhiều ở Đông Nam Bộ
b. Cây chè tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long
c. Trâu tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long.
d. Lúa nước tập trung nhiều ở Tây Nguyên.

8. Để nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng nông sản trên thị trường thế giới chúng ta cần tập
trung vào giải quyết các vấn đề:

a. Nâng cao chất lượng sản phẩm


b. Hạ giá thành sản phẩm
c. Tạo giống cây trồng đặc sản năng suất cao.
d. Áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất. xuất

9. Để sản xuất nông nghiệp theo hướng sản hàng hóa, phương thức canh tác được ápdụng phổ biến
ở nước ta hiện nay:
a. Quảng canh, cơ giới hóa
b. Thâm canh, chuyen môn hóa
c. Đa canh và xen canh.
d. Luân canh và xen canh.
10. Sản xuất nông nghiệp ở nước ta có sự phân hóa mùa vụ là do tác động của nhân tố:
a. Nguồn nước
b. Khí hậu
c. Địa hình
d. Đất đai.

I. Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh, chủ yếu nhờ vào
b. Thâm canh tăng vụ
a. Mở rộng diện tích canh tác.
c. Thủy lợi được trú trọng.
d. Thâm canh + thủy lợi

2. Năng suất lúa nước ta trong thời gian gần đây tăng là do:
a. Đẩy mạnh thâm canh.
b. Thời tiết khí hậu ổn định hơn trước d. Xen canh, tăng vụ.
c. Mở rộng diện tích
d.xen canh tăng vụ

3. Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hơn đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do:
a. Áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật.
b. Đẩy mạnh thâm canh
c. Sử dụng nhiều giống cao sản.
d. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.

4. Sản lượng lương thực của nước ta tăng liễn tục không do tác động của yếu tố:
a. Mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
b. Thâm canh, tăng vụ
c. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
d. Mức sống thấp.
5. Diện tích cây rau đậu ở nước ta được trồng tập trung chủ yếu: thành
a. Vùng đất cát ven biển
b. Ven các phố lớn.
c. Các dải đất phù sa màu mỡ
d. Vùng đất phù sa cổ và phù sa ven sông.

6. Cây công nghiệp của nước ta trong thời gian gần đây có xu hướng tăng nhanh là do.
a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
b, Nguồn lao động đồi dào
c.Mang lại giá trị kinh tế cao
d. sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế biến

7. Hiện nay, Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về các loại nông sản cao.
a. Cà phê, cao su, chè.
b. Cả phê, cao hồ tiêu.
c. Cà phê, chè, hồ tiêu. Cao su,
d. Cao su, chè, hồ tiêu.
8. Đông Nam Bộ có thể phát triển mạnh cả cây công nghiệp lâu năm lẫn cây công nghiệp ngắn
ngày nhờ:
a. Có khí hậu nhiệt đới ẩm mang tính chất cận Xịch đạo.
b. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nhất nước.
c. Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm.
d. Có nhiều diện tích đất đỏ ba dan và đất xám phù sa cổ. nuôi nước ta ngày
9. Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn càng phát triển là do:
a. Nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng.
b. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được đảm bảo
c. Dịch vụ cho chăn nuôi có nhiều tiến bộ
d. Ngành công nghiệp chế biến phát triển.

10. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta là:
a. Nguồn thức ăn chưa được đảm bảo
b. Thiên tại
c. . Thú y chưa phát triển
d. Kinh nghiệm chăn nuôi còn ít.

1. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ có:
a. Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.
b. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
c. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt.
d. Phương tiện đánh bắt hiện đại.

2. Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa đối với việc khai thác thủy sản?
a. Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển
b. Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản
c. Dịch vụ thủy sản được phát triển rộng khắp.
d. Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn

3. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì :
a. Có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.
b. Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
c. Có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.
d. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tại.
4. Nhà Nước chú trọng đánh bắt xa bờ vì:
a. Nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt
b. Ô nhiễm môi trường ven biển ngày càng trầm trọng
c. Nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân
d. Nâng cao hiệu quả kinh tế và khẳng định chủ quyền biển.

5. Năng suất lao động của hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp chủ yếu là do
a. Môi trường biển bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.
b. Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.
c. Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế.
d. Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới.

6. Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta vì
a. Nhu cầu vế tài nguyên rừng rất lớn và phổ biến
b. Nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển
c. Độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn và hiện đang gia tăng d
. Rừng giàu có về kinh tế và môi trường sinh thái.
7. Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc. loại
. ARừng phòng hộ
: ’b. Rừng đặc dụng
c. Rừng khoanh nuôi.
d. Rừng sản xuất

8. Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là :


a. Tạo sự đa dạng sinh học.
b. Điều hoà nguồn nước của các sông
c. Điều hoà khí hậu, chắn gió bão.
d. Cung cấp gỗ và lâm sản quý.

9. Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do:
a. Phá rừng để lấy đất ở
b. Phá rừng mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
c. Phá rừng khai thác củi gỗ
d. Ô nhiễm môi trường đất và nước

10. Công nghiệp bột giấy và giấy phát triển mạnh nhất ở tỉnh
a. Phú Thọ và Đông Nai.
c. Phú Thọ và thành phố Hồ Chí Minh.
b. Phú Thọ và Bình Dương.
d. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

1. Hướng chuyên môn hóa sản xuất nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc
Bộ?
a. Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).
b. Cây ăn quả, cây dược liệu.
c. Đậu tương, lạc, thuốc lá.
d. Cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều ).

2. Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi
Bắc Bộ, Tây Nguyên là :
a. Trình độ thâm canh.
b. Điều kiện về địa hình.
c. Đặc điểm về đất đai và khí hậu.
d. Truyền thống sản xuất của dân cư.
3. Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế-xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
a. Mật độ dân số tương đối thấp.
b. Điều kiện giao thông tương đối khó khan
c. Tập trung rất nhiều cơ sở công nghiệp chế biến
. d. Dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp.
4 Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chẻ, trẩu, sở, hồi...)
là đặc điểm của vùng:
a. Đồng bằng sông Hồng.
b. Bắc Trung Bộ.
c. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
d. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên
. 5. Điểm nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái của vùng đồng bằng sông Hồng?
a. Các vùng rừng ngập mặn lớn.
b. Có mùa đông lạnh
c. Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.
d. Đất phù sa màu mỡ

6. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ?
a. Dễ bị hạn hán vào mùa khô.
b. Dân cư có kinh nghệm trong đấu tranh, chinh phục tự nhiên.
c. Trình độ thâm canh khá cao.
d. Hướng chuyên môn hóa trong chăn nuôi là nuôi lợn và bỏ.

7. Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Tây Nguyên chủ yêu là:
a. Bò sữa
. b. Cây công nghiệp ngắn ngày
c. Cây công nghiệp dài ngày.
d. Gia cầm

8. Vùng có số lượng trang trại nhiều nhất của nước ta hiện nay là :
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ
b. Tây Nguyên.
c. Đông Nam Bộ.
d. Đồng bằng sông Cửu Long.

9. Vùng đứng đầu về tập trung sản xuất chuyên môn hóa cà phê là:
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ
c. Tây Nguyên
b. Đông Nam Bộ
d. Bắc Trung Bộ

10. Vùng đứng đầu về tập trung sản xuất chuyên môn hóa thủy sản nước ngọt là:
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ
c. Đồng bằng sông Cửu Long
b. Đông Nam Bộ
d. Đồng bằng sông Hồng

You might also like