Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
*

Đề tài 14: Vẽ quỹ đạo chuyển động ném xiên trong trọng
trường bỏ qua lực cản và xác định một vài thông số liên quan

GV dạy lý thuyết: Trần Văn Lượng


GV dạy bài tập: Nguyễn Xuân Thanh Trâm

Nhóm: 6 Lớp: L16


Nhóm sinh viên thực hiện:
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Lê Hoàng Khang 2311423
2 Nguyễn Hảo Khang 2311444
3 Nguyễn Trần Đức Duy Khoa 2311628
4 Bùi Tuấn Kiệt 2311750
5 Nguyễn Lâm 2311822
6 Lê Thế Lộc 2311950
7 Lê Bá Vương 2313978

Chấm điểm bài tập lớn Vật lí 1:


Điểm nộp và gửi
Điểm hình thức Điểm nội dung
File bài đúng yêu cầu Tổng điểm
(2 điểm) (2 điểm)
(1 điểm)

File
powerpoint

File pdf

Tổng điểm

Tp.HCM, tháng 12 năm 2023


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO

Chương 1: Mở đầu
Giới thiệu đề tài: Giải và mô phỏng chuyển động ném xiên trong trọng trường bỏ qua lực cản và xác
định một vài thông số liên quan.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Bài toán chuyển động ném xiên kết hợp chuyển động rơi tự do trong trọng trường bỏ qua lực cản
dựa trên lý thuyết Động học chất điểm.

Chương 3: Matlab
Giới thiệu các lệnh Matlab được sử dụng.

Giải bài toán bằng sơ đồ khối.

Trình bày code Matlab của bài toán.

Trình bày và biện luận kết quả.

Chương 4: Kết luận


Kết quả đạt được sau khi hoàn thành bài tập lớn.

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

MỤC LỤC
Đề mục Trang

PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ:.........................3


1.1 Giới thiệu đề tài:...............................................................................................................3

1.2 Yêu cầu, nhiệm vụ:...........................................................................................................3

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:.........................................................................4
2.1 Định nghĩa:.......................................................................................................................4

2.2 Phương trình chuyển động:...............................................................................................4

PHẦN 3. GIẢI BÀI TẬP VÀ MÔ PHỎNG MATLAB:..................................5


3.1 Hướng giải bài tập:...........................................................................................................5

3.2 Giải bài toán bằng sơ đồ khối:..........................................................................................7

3.3 Các hàm được sử dụng trong Matlab:...............................................................................7

3.4 Trình bày code Matlab:.....................................................................................................8

PHẦN 4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN:....................................11


4.1 Kết quả và bàn luận:.......................................................................................................11

4.2 Kết luận:..........................................................................................................................11

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ:

1.1 Giới thiệu đề tài:


Vẽ quỹ đạo chuyển động ném xiên trong trọng trường bỏ qua lực cản và xác định một vài thông số
liên quan.

1.2 Yêu cầu, nhiệm vụ:

a. Yêu cầu:
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:

“Từ độ cao 20 m so với mặt đất, người ta ném thẳng đứng một vật A với vận tốc vo, đồng thời thả
rơi tự do vật B. Bỏ qua sức cản không khí. Tính vo để vật A rơi xuống đất chậm hơn 2 giây so với
vật B và vẽ hình. Lấy g =10m/s2.”

b. Nhiệm vụ:
Xây dựng chương trình Matlab:

1) Nhập các giá trị ban đầu (những đại lượng đề cho).

2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ phương trình.

3) Vẽ hình.

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

2.1 Định nghĩa:


Chuyển động ném xiên là chuyển động của một vật được ném lên với vận tốc ban đầu v0 hợp với
phương ngang một góc α (gọi là góc ném). Vật ném xiên chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Quỹ đạo
ném xiên thường là đường parabol.

Chọn hệ trục Oxy, gốc tọa độ O, chuyển động ném xiên sẽ như hình vẽ sau:

Hình 1: mô hình chuyển động ném xuyên

2.2 Phương trình chuyển động:

{
1
x=x 0 +v 0 x . t+ g x t 2
1 2 2
r⃗ =⃗r 0 + ⃗v 0 . t+ ⃗g t =>
2 1
y= y 0 ++ v 0 y . t + g y t 2
2

Độ lớn vận tốc tại vị trí bất kỳ: v=√ v 2x + v 2y

v 0 . sinα
Thời gian đồ cao đạt cực đại: t=
g
2 2 2
v 0 si n α v 0 sin 2 α
Độ cao cực đại: H= Tầm xa: L=
2g g

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

PHẦN 3. GIẢI BÀI TẬP VÀ MÔ PHỎNG MATLAB:

3.1 Hướng giải bài tập:


Tóm tắt dữ kiện:

H= y 0 A = y 0 B=20 m v 0 A =v 0

g=10 m/ s
2
v 0 B=0

t A=t B + ∆ t Δt =2 ( s )

Giải:

Chọn chiều dương theo chiều Ox, Oy trong hệ trục xOy:

Vật A Vật B

x A=const x B =const

1 2 1 2
y A =H +v 0 . t− g t A y B =H− g t B
2 2

Vật rơi tự do ⟹ t B=
√ 2H
g
Thay H và g theo đề bài ⇒t B =2(s) mà t A=t B + ∆ t ⇒t A =4 (s)

Mặt khác tA là nghiệm của phương trình yA = 0

tA=
√ −1 2 g). H
(
−v 0− v 20−4.
−1

2. (
2 )
1

tA=

−v 0+ v 20−4. ( )
−1
2
g .H

2. (
2 )
2
−1
g

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

Do phần trong căn luôn lớn hơn v 0 ( H, g > 0) t A dương, t A âm và thời gian vật chuyển động chỉ
1 2

nhận giá trị dương nên t A = t A = 4 (s).


1

Triển khai v 0 theo t A :


1

−g . t A =−v 0−√ v 20 +2 gH

⇔ √ v 20 +2 gH =g .t A −v 0
2 2
⇔ v 0 +2 gH=( g . t A −v 0 )

2
⇔ 2 gH= ( g .t A ) −2 g . t A . v 0

2
( g . t A ) −2 gH
⇔ v 0=
2 g .t A


t A=t B + ∆ t=
√ 2H
g
+ Δt

2 √ 2 gH + g Δt
⇒ v 0=g ∆ t .
2 √ 2 gH +2 g Δt

2 √ 2 .10 .20+10.2
⇒ v 0=10.2 .
2 √ 2.10 .20+2 .10 .2

Từ những dữ kiện tìm được ta có thể tính toán ra v 0 = 15 m/s.

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

3.2 Giải bài toán bằng sơ đồ khối:

Hình 2: Sơ đồ giải bài toán

3.3 Các hàm được sử dụng trong Matlab:


- Các hàm làm sạch, xóa , đóng: clc, clear all, close all

- Các hàm nhập; xuất ký tự, biến, giá trị: input(), disp(), return, text()

- Hàm điều kiện: if() else(); hàm vòng lặp for()

- Các hàm vẽ đồ thị:

+ figure(): Tạo đồ thị

+ plot(): Vẽ đồ thị tuyến tính trong không gian 2 chiều

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1
+ hold on: giữ nguyên hệ trục hiện tại

+ grid on: bật lưới tọa độ

+ Hàm đặt tên: title (tên đồ thị), xlabel (tên trục x), ylabel (tên trục y)

+ Hàm đặt giới hạn: axis([ ]); tô đậm trục : line([ ])

+ Hàm ghi chú: legend(‘’)

+ Hàm vẽ đường chuyển động: animatedline()

+ Hàm dữ liệu vecto và ma trận: scatter()

+ Hàm addpoints(): thêm điểm chỉ định vào các điểm đã phân tích

+ Các hàm xóa điểm hiển thị trước đó: clf, delete

- Các hàm khác: end (hàm kết thúc); pause(hàm tạm dừng)

3.4 Trình bày code Matlab:


clc
clear all
close all
% Nhập các giá trị đề cho
H = input ('Nhap H: ');
g = input ('Nhap g: ');
dt_t = input ('Nhap dt_t: ');

disp('Phuong trinh chuyen dong cua chat diem A la: yA = H + Vo*tA - (1/2)*g*(tA^2)');
disp('Phuong trinh chuyen dong cua chat diem B la: yB = H - (1/2)*g*(tB^2)');

if g <= 0 || H < 0 || dt_t < 0


disp('Loi !');
return;
else
% Giải phương trình bậc 2 tại yB = yA = 0 để tìm tA và tB
tB = sqrt(2*H/g);
disp(['Thoi gian vat B cham dat: tB = ', num2str(tB), 's']);
% Thời gian vật A chạm đất chậm hơn vật B 2s
tA = tB + dt_t;

disp('mat khac tA la nghiem cua phuong trinh yA = 0 ');


% Xét phương trình yA như y = ax^2 + bx +c

% Với a=-0.5*g , b=Vo, c=H


disp('tA1 = (-Vo - sqrt(Vo^2 - 4*(-0.5*g)*H)/(2*(-0.5*g))');
disp('tA2 = (-Vo + sqrt(Vo^2 - 4*(-0.5*g)*H)/(2*(-0.5*g))');
disp('Do tA la dai luong duong => tA = tA1 ');
Vo = ((tA*g)^2 - 2*g*H)/(2*g*tA);
disp(['Khai trien Vo theo tA vua tim duoc => Vo = ', num2str(Vo),'m/s']);
end %End if

% Tọa độ 2 điểm A, B theo thời gian t

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1
t = 0:0.05:tA;
xA = 1.*t./t;
xB = 3.*t./t;% Giả sử 2 vật rơi khác tọa độ x để dễ nhận thấy sự khác biệt
yA = H + Vo.*t - 0.5.*g.*t.*t;
yB = H - 0.5.*g.*t.*t;

% Mô phỏng chuyển động của 2 vật A, B


figure('Name', 'Ve do thi');
for i=1:length(t)
% Điều kiện dừng lại
if yB(i) <= 0
yB(i) = 0;
end

if yA(i) <= 0
yA(i) = 0;
end
% Vẽ chuyển động của 2 chất điểm
plot(xA(i), yA(i), 'o', 'LineWidth',2, 'MarkerFaceColor','b');
hold on;
plot(xB(i), yB(i), 'o', 'LineWidth',2,'MarkerEdgeColor','r','MarkerFaceColor','r');
hold on;
% Quỹ đạo của 2 chất điểm
plot(xA(1:i), yA(1:i),'b-', 'LineWidth',2);
hold on;
plot(xB(1:i), yB(1:i),'r-', 'LineWidth',2);
title('Mo phong xOy');
xlabel('x');
ylabel('y');
grid on;
% Vẽ đường kẻ của trục x (hoành độ)
line([-5, 5], [0, 0], 'Color', 'k', 'LineWidth', 1,'DisplayName', 'Truc x');
hold on;
% Vẽ đường kẻ của trục y (tung độ)
line([0, 0], [-40, 40], 'Color', 'k', 'LineWidth', 1,'DisplayName', 'Truc y');
hold on;

% In giá trị tA, tB ra màn hình


text(2, 35, ['tA = ', num2str(t(i)), 's']);
if (t(i)<=tB)
text(2, 30, ['tB = ', num2str(t(i)), 's']);
else
text(2, 30, ['tB = ', num2str(tB), 's']);
end

% Đặt giới hạn và thời gian nghỉ


axis([0 4, 0 50]);
pause(0.01);
% Xóa lưu ảnh của chuyển động

if i ~= length(t)
clf
end %End if
end %End for
legend('show');% Thêm chú thích cho mô phỏng
pause(3);

% Tọa độ 2 vật theo t

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1
figure('Name', 'Do thi Y theo t');
% Vẽ đường kẻ của trục x (hoành độ)
line([-5, 5], [0, 0], 'Color', 'k', 'LineWidth', 1,'DisplayName', 'Truc t');
hold on;

% Vẽ đường kẻ của trục y (tung độ)


line([0, 0], [-40, 40], 'Color', 'k', 'LineWidth', 1,'DisplayName', 'Truc y');
hold on;

% Đặt tiêu đề, tên trục Ox, Oy


title('Do thi Y theo t');
ylabel('y');
xlabel('t');
% Bật lưới tọa độ
grid on;

% Khởi tạo đồ thị động


animatedLineObj = animatedline('LineWidth', 1.5, 'Color', 'r','DisplayName', 'YA');
animatedLine1bj = animatedline('LineWidth', 1.5, 'Color', 'b','DisplayName', 'YB');
scatterObjA = scatter(NaN, NaN, 70, 'filled', 'MarkerFaceColor', 'r','DisplayName',
'Chat diem cua A');
scatterObjB = scatter(NaN, NaN, 70, 'filled', 'MarkerFaceColor', 'b','DisplayName',
'Chat diem cua B');

% Thêm điểm mới vào đồ thị động


for x = 0: 0.02 : tA
y2 = H - 0.5*g*x.^2;
if x < tB + 0.02
delete(scatterObjB);
scatterObjB = scatter(x, y2, 70, 'filled', 'MarkerFaceColor',
'b','DisplayName', 'Chat diem B');
addpoints(animatedLine1bj, x, y2);
end
y1 = H + Vo*x - 0.5*g*x.^2;
delete(scatterObjA);
scatterObjA = scatter(x, y1, 70, 'filled', 'MarkerFaceColor', 'r','DisplayName',
'Chat diem A');
addpoints(animatedLineObj, x, y1);
pause(0.01);% Tạm dừng một khoảng thời gian ngắn giữa các bước
axis([-5 5, -40 40]);% Đặt giới hạn và thời gian nghỉ
end

% Thêm chú thích cho các đường đồ thị


legend('show');

Phần code bao gồm một đồ thị mô phỏng chuyển động và quỹ đạo của 2 vật trong thực tế và một đồ
thị biểu diễn tọa độ y (độ cao) của 2 vật theo thời gian.

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

PHẦN 4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN:

4.1 Kết quả và bàn luận:

Hình 3: Kết quả của phần code Matlab

Bàn luận: Kết quả thực nghiệm từ chương trình Matlab phù hợp với những giả thuyết, phương
pháp giải bài toán mà nhóm đã đề ra. Thông qua bài tập lớn nhóm đã đạt được những thành tựu bao
gồm: luyện tập, nâng cao tư duy toán học, vật lý; áp dụng những kiến thức đã học trong chương
trình giảng dạy Vật lí 1 vào bài toán thực tế: tìm hiểu, học hỏi và thực nghiệm bài toán được giao
bằng phần mềm Matlab và cuối cùng là nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của các thành viên.
Những khó khăn trong quá trình thực hiện: các thành viên chưa tìm hiểu qua Matlab trước đây, dẫn
đến mất nhiều thời gian cho quá trình nghiên cứu và thực nghiệm bằng phần mềm; việc tham khảo
các nguồn không chính thống hoặc không chính xác làm sai định dạng file của nhóm. Những khó
khăn trên được giải quyết bằng việc trao đổi thông tin từ các thành viên, ý thức tự giác hoàn thành
nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong nhóm.

4.2 Kết luận:


Báo cáo bài tập lớn môn Vật lí 1 đã hoàn thành việc giải bài toán chuyển động ném xuyên và rơi tự
do đồng thời của hai vật bằng kiến thức từ bộ môn Vật lí 1 cùng với các phép biến đổi toán học.

Với phần mềm Matlab, nhóm đã mô phỏng thành công chuyển động, quỹ đạo, tọa độ cao của hai
vật theo thời gian, qua đó giúp hình dung chuyển động đồng thời của hai vật rõ ràng, sinh động.

2
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1

Tài liệu tham khảo:

Vật lí đại cương A1 (Trường đại học Bách Khoa Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh).

MATLAB Basic Functions Reference


(https://www.mathworks.com/content/dam/mathworks/fact-sheet/matlab-basic-
functions-reference.pdf).

Mathworks(https://www.mathworks.com).

Animation plot in Matlab(https://www.youtube.com/watch?v=I8tJjJLp9cc).

You might also like