Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

Đếm bằng hai cách


06/04/2024

Bài 1. Có 15 em học sinh tham gia giải n bài toán. Biết rằng mỗi bài
toán có đúng 4 em học sinh giải được và 2 em học sinh bất kì cùng
giải được đúng 2 bài toán. Tìm n.
Bài 2. Trong một hội nghị có 100 cuộc họp, mỗi cuộc họp có đúng 10
thành viên. Biết rằng 2 cuộc họp bất kì có chung không quá 1 thành
viên. CMR: Hội nghị có ít nhất 96 thành viên.
Bài 3. Viết các số 1, 2,…, 10 vào một bảng ô vuông 10 x 10, mỗi số xuất
hiện đúng 10 lần. CMR: Tồn tại một hàng hoặc một cột của bảng chứa
ít nhất 4 số phân biệt.
Bài 4. Trong một lớp có 96 học sinh. Thầy giáo chia học sinh thành
các nhóm 3 học sinh sao cho 2 nhóm bất kì có chung không quá 1 học
sinh. CMR: Thầy giáo có thể chọn ra 14 em trong lớp thoả mãn không
có 3 em nào cùng một nhóm.
Bài 5. Cho bảng 8 x n. Điền vào mỗi ô của bảng các số 0, 1 thoả mãn:
Với 2 cột và cặp số (i, j) (0 ≤ i, j ≤ 1) bất kì, có đúng 2 hàng mà mỗi
hàng giao với 2 cột này 2 ô điền các số (i, j). Tìm giá trị lớn nhất của n.
Bài 6. Một trường học có 2021 học sinh gồm có 43 lớp, mỗi lớp có
đúng 47 học sinh. Trong một buổi lễ chào cờ, các học sinh trong mỗi
lớp xếp thành một hàng dọc, và học sinh của cả trường xếp thành 43
hàng dọc cạnh nhau. Biết rằng với 2 hàng dọc bất kì, có không quá 24
cặp học sinh đứng cùng hàng ngang với nhau mà có cùng giới tính.
Chứng minh rằng số học sinh nam không ít hơn 799.
Bài 7. Một trường học có n học sinh và 12 câu lạc bộ, mỗi câu lạc bộ có
24 thành viên. Biết rằng 2 câu lạc bộ bất kì có chung không quá 1
thành viên. Tìm giá trị nhỏ nhất của n.
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

Bài 8. Trong một trò chơi tập thể, tất cả 1476 học sinh thuộc k lớp của
một trường cùng tham gia. Các học sinh được chia thành các đội chơi,
trong mỗi đội chơi, mỗi lớp chỉ có tối đa một học sinh. Ban tổ chức
cho các đội chơi báo cáo về thành phần học sinh của đội mình. Thư ký
so sánh kết quả báo cáo của từng cặp hai đội chơi và viết số lớp cùng
có học sinh trong cả hai đội lên bảng. Biết rằng mỗi cặp hai đội bất kỳ
đều được so sánh và viết lên bảng đúng một lần. Gọi tổng các số được
viết lên bảng là T. Tìm giá trị nhỏ nhất của T nếu:
a, k = 41.
b, k = 42.
Bài 9. Trong kì thi VN TST 2022 có 50 thí sinh tham gia giải 6 bài toán.
Biết rằng mỗi bài toán có ít nhất 30 thí sinh giải được. CMR: Tồn tại 2
học sinh mà nếu được trao đổi với nhau thì có thể giải cả 6 bài toán.
Bài 10. Cho một đa giác có chẵn cạnh và điểm P nằm trong đa giác
nhưng không nằm trên đường chéo nào. CMR: Số tam giác chứa điểm
P có đỉnh là đỉnh của đa giác là số chẵn.
Bài 11. Cho 11 điểm trên mặt phẳng và số dương k. CMR: Số cặp điểm
có khoảng cách bằng k nhỏ hơn số cặp điểm có khoảng cách khác k.
Bài 12. Trong một cuộc thi có 11 thí sinh tham gia giải 9 bài toán. Hai
thí sinh bất kì giải chung không quá 1 bài. Tìm k lớn nhất để mọi bài
toán có ít nhất k thí sinh giải được.
Bài 13. Cho bảng n x 2024, trên mỗi ô của bảng điền số 0 hoặc 1. Biết
rằng 2 hàng bất kì khác nhau tại ít nhất 1013 vị trí. CMR: n ≤ 1012.
Bài 14. Trong một trung tâm văn hóa tỉnh, có 1001 học sinh tổ chức
các CLB (một học sinh có thể tham gia nhiều CLB). Các CLB phối hợp
với nhau để tổ chức các hoạt động xã hội. Biết rằng có k hoạt động xã
hội, thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
1. Mỗi cặp học sinh thuộc đúng 1 CLB.
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

2. Với mỗi học sinh và mỗi hoạt động xã hội, học sinh này thuộc
đúng 1 CLB trong hoạt động xã hội tương ứng.
3. Mỗi CLB có một số lẻ thành viên và nếu số thành viên là 2m + 1
thì số hoạt động xã hội là m.
Tìm tất cả các giá trị của k.
Bài 15. Cho tập S gồm 96 điểm trên mặt phẳng sao cho không có 3
điểm nào thẳng hàng thoả mãn: Với mỗi điểm P thuộc S thì có ít nhất t
điểm cách đều P. CMR: t ≤ 14.
Bài 16. Cho tập S gồm 96 điểm trong mặt phẳng sao cho không có 3
điểm nào thẳng hàng. CMR: Tồn tại 10 điểm thuộc S sao cho không có
3 điểm nào là 3 đỉnh của một tam giác đều.
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

Bài 1. Có 15 em học sinh tham gia giải n bài toán. Biết rằng mỗi bài
toán có đúng 4 em học sinh giải được và 2 em học sinh bất kì cùng
giải được đúng 2 bài toán. Tìm n.
 Hướng dẫn giải:
Gọi T là số bộ ((A, B), C) trong đó A, B là 2 em học sinh cùng giải được
bài toán C. Ta đếm T theo 2 cách:
Cách 1. Với mỗi cách chọn cặp học sinh A, B, có đúng 2 cách chọn bài
toán C mà cả hai cùng giải được.
=> T = C215 . 2 = 210.
Cách 2. Có n cách chọn bài toán C, mỗi cách chọn C có C24
= 6 cách chọn 2 học
sinh A, B giải được bài toán C.
=> T = 6n.
Do đó 6n = 210, dẫn đến n = 35.
Vậy n = 35.

Bài 2. Trong một hội nghị có 100 cuộc họp, mỗi cuộc họp có đúng 10
thành viên. Biết rằng 2 cuộc họp bất kì có chung không quá 1 thành
viên. CMR: Hội nghị có ít nhất 96 thành viên.
 Hướng dẫn giải:
Gọi n là số thành viên của hội nghị và T là số bộ ((A, B), C) trong đó A,
B là 2 thành viên cùng tham dự cuộc họp C.
Ta đếm T theo 2 cách:
Cách 1. Có C2n cách chọn 2 thành viên A, B. Mỗi cách chọn tương ứng với
không quá 1 cuộc họp C mà cả 2 cùng tham gia (nếu ngược lại thì có 2
cuộc họp có chung 2 thành viên A, B).
=> T ≤ C2n . 1 = C2n . (1)
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

Cách 2. Có 100 cách chọn cuộc họp C. Mỗi cách chọn C có C210 cách
chọn 2 thành viên A, B.
=> T = 100.C210 = 4500. (2)
Từ (1) và (2) suy ra C2n ≥ 4500
=> n(n - 1) ≥ 9000 => (n - 95)(n + 94) ≥ 70 > 0 => n > 95 => n ≥
96.
Vậy hội nghị có ít nhất 96 thành viên.

Bài 3. Viết các số 1, 2,…, 10 vào một bảng ô vuông 10 x 10, mỗi số xuất
hiện đúng 10 lần. CMR: Tồn tại một hàng hoặc một cột của bảng chứa
ít nhất 4 số phân biệt.
 Hướng dẫn giải:
Giả sử phản chứng, khi đó mỗi hàng (cột) của bảng chứa tối đa 3 số
phân biệt.
Gọi T là số cặp (A, b) trong đó A là một hàng hoặc một cột và b là số
xuất hiện ít nhất 1 lần trên hàng (cột) A. Ta đếm T theo 2 cách:
C1. Có 20 cách chọn A, mỗi cách chọn A có không quá 3 cách chọn b
=> T ≤ 20.3 = 60. (1)
C2. Ta chứng minh với mỗi số nguyên dương b ≤ 10, tổng số hàng và
cột mà nó xuất hiện không bé hơn 7.
Thật vậy, số b xuất hiện 10 lần trên bảng. Giả sử nó xuất hiện trên k
hàng và l cột, khi đó kl ≥ 10.
Nếu k + l < 7, hay k + l ≤ 6 thì kl ≤ 9 < 10, mâu thuẫn.
Do đó k + l ≥ 7. Từ đó T ≥ 10.7 = 70. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 60 ≥ T ≥ 70 (vô lý).
Vậy điều giả sử là sai, bài toán được chứng minh.
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

Bài 4. Trong một lớp có 96 học sinh. Thầy giáo chia học sinh thành
các nhóm 3 học sinh sao cho 2 nhóm bất kì có chung không quá 1 học
sinh. CMR: Thầy giáo có thể chọn ra 14 em trong lớp thoả mãn không
có 3 em nào cùng một nhóm.
 Hướng dẫn giải:
Thầy giáo chọn lần lượt từng em học sinh sao cho luôn đảm bảo
không có 3 em nào đã được chọn mà thuộc cùng 1 nhóm. Quá trình
trên phải dừng lại, giả sử lúc này thầy đã chọn được t em học sinh, ta
chứng minh t ≥ 14.
Gọi T là số bộ ((A, B)), C) trong đó A, B là 2 em học sinh thầy đã chọn,
C là học sinh thầy chưa chọn và A, B, C là 3 học sinh của 1 nhóm nào
đó.
Ta đếm T theo 2 cách:
C1. Có 96 - t cách chọn C, mỗi cách chọn C có ít nhất 1 cặp học sinh A,
B được chọn mà A, B, C là 3 học sinh của 1 nhóm nào đó (nếu không
thì thầy có thể chọn thêm học sinh C)
=> T ≥ 96 - t. (1)
C2. Có C2t cách chọn cặp (A, B), mỗi cách chọn tương ứng với không quá 1 nhóm
chứa cả A và B (theo giả thiết)
=> T ≤ C2t . (2)
Từ (1), (2) => C2t ≥ 96 − t => t2 + t − 192 ≥ 0
=> (t − 13)(t + 14) ≥ 10 > 0
=> t > 13, hay t ≥ 14.
Bài toán được chứng minh.

Bài 5. Cho bảng 8 x n. Điền vào mỗi ô của bảng các số 0, 1 thoả mãn:
Với 2 cột và cặp số (i, j) (0 ≤ i, j ≤ 1) bất kì, có đúng 2 hàng mà mỗi
hàng giao với 2 cột này 2 ô điền các số (i, j). Tìm giá trị lớn nhất của n.
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

 Hướng dẫn giải:


Nhận xét 1: Mỗi cột có đúng 4 ô điền số 0 và 4 ô điền số 1.
Nhận xét 2: Khi ta thay đổi số trong tất cả các ô của một cột thì tính
chất ban đầu vẫn được giữ nguyên.
Từ nhận xét 2, ta sẽ thay đổi các cột j mà ô (1, j) được điền số 0. Khi
đó ta thu được 1 bảng mới mà tất cả các số trên hàng 1 là số 1.
Gọi ai là số số 1 trên hàng i, với mọi i = 1, 2,…, 8. Ta có: a1 = n.
Gọi T1 là số số 1 trên bảng. Ta đếm T1 bằng 2 cách:
C1. (đếm theo cột) Từ nhận xét 1 dễ dàng suy ra T1 = 4n.
C2. (đếm theo hàng) T1 = ∑81 ai .
8 8

Từ đó: ai = 4n => ai = 3n. (1)


i=1 i=2

Gọi T2 là số cặp ô cùng hàng được điền số (1, 1). Ta đếm T2 bằng 2
cách:
8 8

C1. Ở trên hàng i có C2ai cặp ô (1, 1) => T2 = C2ai = C2n + C2ai
i=1 i=2

C2. Với mỗi cách chọn 2 cột, có đúng 2 cặp ô (1, 1) cùng hàng nằm trên
2 cột đó => T2 = 2C2n .
8

=> C2ai = C2n


i=2
8 8 2 8
∑8i=2 ai 9n2
=> n(n − 1) = a2i − ai ≥ − ai = − 3n.
7 7
i=2 i=2 i=2

=> n ≤ 7.
Với n = 7 ta có thể điền như sau:
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 0 0 0 0

1 0 0 1 1 0 0

1 0 0 0 0 1 1

0 1 0 1 0 1 0

0 1 0 0 1 0 1

0 0 1 1 0 0 1

0 0 1 0 1 1 0

Bài 6. Một trường học có 2021 học sinh gồm có 43 lớp, mỗi lớp có
đúng 47 học sinh. Trong một buổi lễ chào cờ, các học sinh trong mỗi
lớp xếp thành một hàng dọc, và học sinh của cả trường xếp thành 43
hàng dọc cạnh nhau. Biết rằng với 2 hàng dọc bất kì, có không quá 24
cặp học sinh đứng cùng hàng ngang với nhau mà có cùng giới tính.
Chứng minh rằng số học sinh nam không ít hơn 799.
 Hướng dẫn giải:
Gọi T là số cặp học sinh cùng hàng, cùng giới tính. Ta đếm T bằng 2
cách:
C1. Chọn 1 cặp cột có C243 cách, mỗi cách chọn tương ứng với không
quá 24 cặp học sinh cùng hàng có cùng giới tính.
=> T ≤ 24. C243 . (1)

C2. Gọi xi là số bạn nam đứng ở hàng i, i = 1, 2,…, 47. Khi đó:
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

47 47

T= C2xi + C243 − xi = x2i − 43xi + 903


i=1 i=1

Ta có: xi − 17 2
≥ 0 => x2i ≥ 34xi − 289
47 47

=> T ≥ 614 − 9xi = 28858 − 9 xi . (2)


i=1 i=1

Từ (1) và (2) suy ra: 24. C243 ≥ 28858 − 9 ∑47 x => ∑47
i=1 i
x ≥ 799.
i=1 i

Vậy số học sinh nam không ít hơn 799.

Bài 7. Một trường học có n học sinh và 12 câu lạc bộ, mỗi câu lạc bộ có
24 thành viên. Biết rằng 2 câu lạc bộ bất kì có chung không quá 1
thành viên. Tìm giá trị nhỏ nhất của n.
 Hướng dẫn giải:
2 câu lạc bộ bất kì có chung không quá 1 thành viên, suy ra 2 học sinh
bất kì tham gia chung không quá 1 câu lạc bộ.
Đánh số các học sinh từ 1 đến n
Gọi T là số bộ (i, (A, B)) mà i là thành viên của CLB A và CLB B. Ta
đếm T bằng 2 cách như sau:
C1. Có C212 cách chọn 2 CLB A và B, mỗi cách chọn tương ứng với
không quá 1 học sinh tham gia cả 2 CLB.
=> T ≤ C212 . (1)
C2. Gọi x1 , x2 , . . . , xn là số CLB mà học sinh i tham gia. Khi đó:
n
∑ni=1 x2i − ∑ni=1 xi
T= C2xi = .
2
i=1

Mặt khác, gọi S là số cặp (i, A) trong đó i là học sinh của CLB A.
n

Khi đó: S = xi = 12.24 = 288.


i=1
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

Lại có: (xi − 1)(xi − 2) ≥ 0, ∀i => x2i ≥ 3xi − 2, ∀i


n n

=> T ≥ xi − 1 = xi − n = 288 − n. (2)


i=1 i=1

Từ (1) và (2) suy ra n ≥ 222.


Dấu bằng xảy ra khi có 156 học sinh tham gia đúng 1 CLB và 66 học
sinh tham gia đúng 2 CLB.

Bài 8. Trong một trò chơi tập thể, tất cả 1476 học sinh thuộc k lớp của
một trường cùng tham gia. Các học sinh được chia thành các đội chơi,
trong mỗi đội chơi, mỗi lớp chỉ có tối đa một học sinh. Ban tổ chức
cho các đội chơi báo cáo về thành phần học sinh của đội mình. Thư ký
so sánh kết quả báo cáo của từng cặp hai đội chơi và viết số lớp cùng
có học sinh trong cả hai đội lên bảng. Biết rằng mỗi cặp hai đội bất kỳ
đều được so sánh và viết lên bảng đúng một lần. Gọi tổng các số được
viết lên bảng là T. Tìm giá trị nhỏ nhất của T nếu:
a, k = 41.
b, k = 42.
 Hướng dẫn giải:
Gọi số học sinh của các lớp là x1, x2,…, xk. Khi đó ∑ki=1 xi = 1476.
Dễ thấy T chính là số bộ ((A, B), C) trong đó A và B là 2 đội cùng có
học sinh của lớp C. Ta có thể đếm T theo cách khác như sau:
Chọn một lớp i bất kì có xi học sinh, khi đó có đúng xi đội chứa học
sinh của lớp này (do tất cả các học sinh của trường đều tham gia trò
chơi)
k
∑ki=1 x2i − 1476
=> T = C2xi = .
2
i=1
Biên soạn: Nguyễn Đại Dương Zalo: 0828256919

2
∑41 x2 − 1476
i=1 i
∑41 xi
a, T = ≥ i=1 − 738 = 25830.
2 2.41
Dấu bằng xảy ra khi mỗi lớp có đúng 36 học sinh.
b, Ta có: (xi − 35)(xi − 36) ≥ 0, ∀i => x2i ≥ 71xi − 1260, ∀i
71.1476 − 42.1260 − 1476
=> T ≥ = 25200.
2
Dấu bằng xảy ra khi có 36 lớp có 35 học sinh và 6 lớp có 36 học sinh.

You might also like