Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM


VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG


PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH
Ở VIỆT NAM
TS. Nguyễn Anh Tuấn
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch
* Tóm tắt
> Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, tác động tiêu cực đối với
đời sống, kinh tế - xã hội nói chung và các ngành, lĩnh vực cụ thể, trong
đó có du lịch. Trong bối cảnh đó, phát triển du lịch theo hướng tăng
trưởng xanh được xác định là phương thức, con đường phát triển để
hướng tới phát triển du lịch bền vững.
> Phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh có ý nghĩa
quan trọng trong công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường, giảm phát
thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần xây dựng
nền kinh tế xanh, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững quốc gia.
> Để đảm bảo phát triển du lịch Việt Nam theo hướng tăng
trưởng xanh, tham luận này đánh giá tiềm năng, thực trạng và đưa ra
một số định hướng phát triển du lịch Việt Nam theo hướng tắng trưởng
xanh ở Việt Nam.
TĂNG TRƯỞNG XANH, NỀN KINH TẾ XANH

Nền kinh tế xanh


Tăng trưởng Xanh Tăng trưởng xanh
theo UNEP theo OECD
• Là nền kinh tế tạo ra,
• Là định hướng mới • Là quá trình tăng phân phối sản phẩm và
thúc đẩy kinh tế phát trưởng nhằm đạt đến dịch vụ thân thiện môi
triển theo những mô một nền kinh tế xanh, trường, năng lượng tái
hình tiêu thụ và sản hướng tới mục tiêu tạo, giao thông, nhiên
xuất bền vững, nhằm cải thiện hạnh phúc
đảm bảo nguồn vốn con người, công liệu sạch và công trình
tự nhiên, tiếp tục bằng xã hội và giảm xanh, giảm mức tiêu
cung cấp những thiểu đáng kể những thụ năng lượng,
nguồn lực và dịch vụ nguy cơ kiệt quệ về nguyên liệu, nước
sinh thái mà đời sống môi trường, môi sinh. thông qua chiến lược
con người phụ thuộc hiệu quả năng lượng,
vào đó cho thế hệ tài nguyên và chuyển
hiện thời cũng như đổi từ các cấu phần
cho thế hệ mai sau. các-bon sang không
các-bon.
KHÁI NIỆM DU LỊCH XANH

• Là một dạng hoạt động du lịch gần gũi thiên nhiên,


thân thiện với môi trường, có tính đến yếu tố bảo vệ
tài nguyên và môi trường sinh thái. Hiểu theo nghĩa
này, du lịch xanh gắn với hoạt động của các doanh
Theo nghĩa hẹp nghiệp và tổ chức du lịch trong nỗ lực xây dựng sản
phẩm du lịch xanh như hình thành các tour xanh,
khách sạn xanh, nghỉ dưỡng xanh, vận tải xanh,
điểm đến du lịch xanh,...

• Là du lịch theo hướng bền vững đáp ứng đồng thời


cả ba mục tiêu: (1) Tăng trưởng du lịch nhanh, ổn
định, bảo đảm chất lượng, hiệu quả; (2) Bảo vệ tài
nguyên, môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi
Theo nghĩa rộng khí hậu; (3) Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đảm bảo
hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du
lịch. Hiểu theo nghĩa này, du lịch xanh mang hàm ý vĩ
mô, gắn với tư tưởng phát triển của cả ngành du lịch,
góp phần thúc đẩy hình thành nền kinh tế xanh.
PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH

Là phương thức phát triển dựa trên cơ sở tôn trọng, bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị tài nguyên; thực
hiện các hoạt động quản lý, kinh doanh và tiêu dùng du lịch xanh; tiêu thụ ít năng lượng, phát triển và sử
dụng năng lượng tái tạo; đồng thời, tạo việc làm, cải thiện sinh kế và mang lại hạnh phúc cho người dân,
góp phần xây dựng nền kinh tế xanh và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG
TĂNG TRƯỞNG XANH TRÊN THẾ GIỚI

Kinh nghiệm Quốc đảo Maldives (xem video)


THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG TĂNG
TRƯỞNG XANH TRÊN THẾ GIỚI

Kinh nghiệm của đảo Boracay - Philippines

Hàng loạt dự án, công


Phát triển du lịch trình xây dựng sai
phạm; các khu resort, Hàng trăm khách Có đến 4/9 vùng đất
ồ ạt, thiếu tính tổ sạn, khu nghỉ ngập nước trên đảo bị
cơ sở kinh doanh mọc chiếm dụng làm nơi
chức cùng với bất lên ồ ạt trong khi chất dưỡng, nhà nghỉ
cập trong công tác xây dựng trung tâm
lượng công trình và ý phớt lờ quy định mua sắm, khách sạn
quản lý đã dẫn thức, trách nhiệm của xây khu xử lý và nơi ở của những
đến phát triển du các cơ sở kinh doanh nước, rác thải người nhập cư bất hợp
lịch thiếu bền với bảo vệ môi trường, riêng pháp
xử lý nước thải, rác
vững thải là rất kém
KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ KHU NGHỈ DƯỠNG

Khu Nghỉ
dưỡng Amanoi
(Ninh Thuận)
Xem video
• Sử dụng vật liệu tự nhiên, thân thiện với môi
trường, tiết kiệm năng lượng bằng việc sử
Khu dụng năng lượng mặt trời;
nghỉ • Có trách nhiệm bảo vệ môi trường bền vững
bằng việc hạn chế sử dụng một lần đối với các
dưỡng sản phẩm từ nhựa, xây dựng hệ thống tự xử lý
Topas nước thải và lò thiêu rác;
Ecolodge • Có trách nhiệm với sự phát triển bền vững của
Sapa xã hội bằng việc gây quỹ từ thiện, hỗ trợ các
trường học, gây quỹ cho trẻ sơ sinh, phẫu
thuật nụ cười, thúc đẩy thể thao
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH
TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

• Giúp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, tôn trọng tự nhiên, bảo tồn, phát
huy các giá trị di sản thiên nhiên và văn hóa
• Góp phần giảm thiểu tiêu thụ năng lượng, nhiên liệu hóa thạch thông qua sử dụng
các nguồn năng lượng thay thế (như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng
lượng sinh khối) và nhiên liệu, vật liệu mới tại các cơ sở kinh doanh du lịch. Qua đó,
giảm thiểu phát thải khí nhà kính

• Giảm thiểu tác động tiêu cực, giảm xả thải ra môi trường tự nhiên thông qua các
hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, nước thải, hạn chế rác thải và ô nhiễm
môi trường tại các khu du lịch, điểm du lịch
• Góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cộng đồng, doanh nghiệp, khách du lịch
đối với bảo vệ tài nguyên và môi trường; hình thành “lối sống xanh” và thúc đẩy tiêu
dùng bền vững trong lĩnh vực du lịch

• Góp phần tạo ra sản phẩm và dịch vụ du lịch xanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xanh,
hình thành điểm đến du lịch xanh
• Phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh là phương thức quan trọng để phát
triển du lịch bền vững, đã được định hướng trong các chủ trương, đường lối, chính
sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước: Quyết định số 2473/QĐ-TTg; Nghị quyết số
08-NQ/TW; Luật Du lịch năm 2017; Quyết định số 147/QĐ-TTg; Quyết định số số
1658/QĐ-TTg…
TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH XANH VÀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH

“Tuần
Bộ văn
tiêu Bộ hóa Du Chương
chí lịch Di trình VITM 2019
tiêu sản KH&CN tại Hà Nội
“Nhãn chí trọng điểm do Hiệp hội

du lịch xanh - cấp Bộ: Du lịch Việt


Nam tổ chức
2012 2013 “Nhãn 2017 Nơi 2018 “Phát triển
2019 đã lấy chủ
bền du lịch Việt đề “Du lịch

vững
Du gặp gỡ Nam theo
hướng
Xanh và tổ
chức “Diễn
lịch con tăng đàn du lịch
Bông người trưởng xanh”
sen xanh” và
xanh”

xanh” thiên
nhiên”

Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025: Khuyến khích phát
2021 triển du lịch theo mô hình tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn tại các khu, điểm du lịch,
cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch và Năm Du lịch Quảng Nam lấy chủ đề “Du lịch xanh”.

Quy hoạch tổng thể quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 xác định rõ quan
2023
điểm, dịnh hướng phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh tại Việt Nam.
MỘT SỐ TỒN TẠI BẤT CẤP

• Khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch ở một số địa phương còn diễn ra
tự phát, thiếu hợp lý, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên và môi
trường, thậm chí, nhiều nơi tài nguyên bị xâm hại nghiêm trọng;
• Sự gia tăng nhanh chóng lượng khách du lịch vượt quá sức chứa của
điểm đến, gây ra tình trạng vỡ trận ở nhiều khu du lịch trọng điểm;
• Doanh nghiệp kinh doanh du lịch vẫn lệ thuộc và chủ yếu sử dụng năng
lượng, nhiên liệu hóa thạch, chưa có biện pháp tích cực để sử dụng
các nguồn năng lượng thay thế, nhiên liệu sạch, vật liệu mới;
• Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đặc biệt là các cơ sở lưu trú,
dịch vụ ăn uống chưa có biện pháp tích cực để xử lý rác thải, nước thải,
tái chế, tái sử dụng; rác thải vẫn trực tiếp thải ra môi trường tự nhiên

• Ý thức, trách nhiệm của một bộ phận khách du lịch, doanh nghiệp du
lịch và cộng đồng dân cư ở các khu, điểm du lịch chưa cao, vẫn còn
tình trạng xả rác bừa bãi, không có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, ý thức
bảo vệ môi trường, cảnh quan.
• - Biến đổi khí hậu cùng với các vấn đề toàn cầu khác như thiên tai, dịch
bệnh cũng là những nguyên nhân tác động tiêu cực đến phát triển du
lịch theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững.
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM THEO
HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH

1. Phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh phải phù hợp với Chiến lược quốc gia về
tăng trưởng xanh, Chiển lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, góp phần quan trọng
vào xây dựng nền kinh tế xanh, đáp ứng đầy đủ các mục tiêu và nguyên tắc phát triển bền
vững.
2. Phát triển du lịch theo hướng đổi mới cách thức kinh doanh du lịch truyền thống sang kinh
doanh du lịch lấy các tiêu chí tăng trưởng xanh làm thước đo hiệu quả của doanh nghiệp.
3. Đầu tư phát triển du lịch phải dựa trên sự tôn trọng, khai thác hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả
tài nguyên thiên nhiên và văn hóa, bảo đảm giảm thiểu phát thải và tăng hấp thụ khí nhà kính,
phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, nước, bảo vệ môi trường, bảo
tồn đa dạng sinh học.
4. Phát triển du lịch lấy khoa học công nghệ làm nền tảng, đặc biệt là dựa trên thành tựu của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ mới, công nghệ xanh,
công nghệ sạch và đặc biệt là công nghệ số vào phát triển sản phẩm và cung ứng dịch vụ du
lịch xanh và bền vững.
5. Phát triển du lịch lấy nguồn nhân lực chất lượng cao làm nhân tố đột phá với nhận thức và
hiểu biết sâu sắc về các nguyên tắc, mục tiêu phát triển du lịch bền vững để định hướng, dẫn
dắt thị trường, nhu cầu tiêu dùng du lịch xanh.
6. Phát triển du lịch phải bảo đảm mang lại lợi ích bao trùm cho các thành phần xã hội, nhất là
phụ nữ, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, tạo nhiều việc làm, mang lại sinh kế, thu nhập và hạnh
phúc cho người dân đia phương.
* Thứ nhất, Phát triển du lịch dựa trên nền tảng tôn trọng và bảo vệ tài nguyên du
lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa, dựa trên tính nguyên sơ, nguyên bản của
các giá trị cảnh quan tự nhiên và di sản văn hóa dân tộc.

* Thứ hai, Phát triển đa dạng các loại hình du lịch theo hướng tăng trưởng xanh như
du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn, du lịch
khám phá-trải nghiệm các giá trị di sản tự nhiên và văn hóa, nghỉ dưỡng-chăm sóc
sức khỏe.

* Thứ ba, Phát triển du lịch theo hướng chất lượng

* Thứ tư: Phát triển du lịch gắn với trách nhiệm xã hội lớn hơn, đặc biệt trong giải
quyết các vấn đề như tạo việc làm, sinh kế, nâng cao thu nhập và mức sống của
người dân, đặc biệt ở những vùng khó khăn; hỗ trợ thực hiện chính sách và
chương trình xã hội như giảm nghèo, phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn
minh, hiện đại; phát triển du lịch trên nền tảng thích ứng biến đổi khí hậu…
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG
TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM

• Triển khai đồng bộ Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đên
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thông qua Kế hoạch, Chương
trình hành động.
• Ban hành các văn bản pháp quy cụ thể và hướng dẫn triển khai
thực hiện phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh ở cả cấp
trung ương và địa phương.
Hoàn thiện thể • Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các mô hình, quy chuẩn, tiêu
chế, cơ chế, chuẩn, tiêu chí về phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh
chính sách, quy
1 định quản lý về
phát triển du lịch
áp dụng trên phạm vi cấp ngành, vùng, địa phương và từng khu,
điểm du lịch cụ thể.
• Có cơ chế, chính sách thích hợp giải quyết các vấn đề xã hội và
theo hướng tăng môi trường bền vững trong quá trình phát triển du lịch.
trưởng xanh • Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường năng lực
cảnh báo sớm và có phương án khắc phục hậu quả nhằm giảm
thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra.
• Ngành Du lịch cần chủ động, sớm xây dựng kế hoạch hành động
này để thực thi chủ trương, chính sách về tăng trưởng xanh trong
lĩnh vực du lịch một cách toàn diện và hiệu quả.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG
TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM

• Khai thác tài nguyên, phát triển sản phẩm du lịch


Phát triển du lịch tuân thủ nguyên tắc “tôn trọng và bảo vệ tài nguyên
dựa trên nền tự nhiên, bảo vệ môi trường”, “phát triển du lịch thân
tảng tôn trọng và thiện với môi trường”; “không làm tổn hại đến các giá
bảo vệ tài trị tài nguyên; không phá vỡ cảnh quan và không làm
nguyên du lịch biến tướng, mất đi các giá trị văn hóa truyền thống
tự nhiên, tài nguyên bản”, “không đánh đổi tài nguyên, môi
2 nguyên du lịch
văn hóa, dựa
trường với phát triển du lịch bằng mọi giá”
• Công tác quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch
trên tính nguyên phải được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo không phá
sơ, nguyên bản vỡ quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tùy tiện vì lợi
của các giá trị ích trước mắt mà phá hủy tài nguyên, cảnh quan,
cảnh quan tự môi trường.
nhiên và di sản • Thực hiện nghiêm đánh giá tác động môi trường đối
văn hóa dân tộc với các dự án đầu tư tại các khu, điểm du lịch và nơi
có tài nguyên du lịch trước khi cấp phép hoạt động
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG
TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM

• Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có


trách nhiệm, đầu tư bền vững, đầu tư xanh, tạo ra các
sản phẩm, dịch vụ du lịch xanh để thúc đẩy xu hướng
tiêu dùng du lịch xanh;
• Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ
xanh, sạch trong hoạt động kinh doanh du lịch;

3 • Sử dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu sạch, vật liệu tái
chế, tiết kiệm năng lượng;
• Có trách nhiệm với môi trường, có hệ thống xử lý chất
thải, nước thải, hạn chế sử dụng các sản phẩm dùng
một lần và các sản phẩm làm từ vật liệu không tái chế;
• Có trách nhiệm với xã hội, góp phần gìn giữ và phát huy
bản sắc văn hóa bản địa tại các điểm đến, bảo vệ quyền
trẻ em, quyền phụ nữ, có các chương trình từ thiện,...
Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch
theo hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam

• Phát triển đa dạng các loại hình du lịch theo hướng


tăng trưởng xanh như du lịch sinh thái, du lịch cộng
đồng, du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn, du lịch
khám phá-trải nghiệm các giá trị di sản tự nhiên và
văn hóa, nghỉ dưỡng-chăm sóc sức khỏe.
• Các địa phương và doanh nghiệp trong quá trình phát

4
triển và kinh doanh du lịch sẽ phải tính đến bài toán
“xanh hóa” và “bền vững hóa” các hoạt động du lịch,
trên cơ sở gần gũi thiên nhiên, thân thiện với môi
trường, tạo không gian và môi trường du lịch “xanh -
sang - sạch - đẹp”.
• Sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên, làm giàu vốn
tự nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, tiết
kiệm năng lượng, sử dụng thực phẩm sạch, nhiên liệu
sạch,... sẽ ngày càng được đặc biệt coi trọng.
Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch
theo hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam

• Phát triển du lịch gắn với trách nhiệm xã hội lớn hơn,
đặc biệt trong giải quyết các vấn đề như tạo việc làm,
sinh kế, nâng cao thu nhập và mức sống của người dân,
đặc biệt ở những vùng khó khăn;
• Hỗ trợ thực hiện chính sách và chương trình xã hội như
giảm nghèo, phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn
minh, hiện đại; phát triển du lịch trên nền tảng thích ứng
biến đổi khí hậu…

5 • Tăng cường trách nhiệm xã hội của các cơ quan nhà


nước và doanh nghiệp du lịch trong quá trình phát triển
du lịch để quan tâm nhiều hơn tới việc chia sẻ lợi ích,
tạo việc làm, nâng cao thu nhập và mức sống cho người
dân địa phương.
• Nhà nước ban hành chính sách và cơ chế hỗ trợ cho
các địa phương, đặc biệt là những địa phương có tiềm
năng du lịch nhưng gặp nhiều khó khăn trong thu hút
đầu tư phát triển du lịch.
Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch
theo hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam

• Tuyên truyền, nâng cao nhận


thức cho đội ngũ cán bộ, viên
chức, người lao động trong • Kiểm soát hoạt động đầu tư, kinh doanh
ngành du lịch, doanh nghiệp “núp bóng” dưới hình thức các “dự án du
du lịch và người dân về phát lịch xanh” nhưng thực chất là đầu cơ bất
triển du lịch theo hướng tăng động sản, chiếm dụng quỹ đất, quỹ rừng.
trưởng xanh và du lịch bền • Có chế tài xử phạt nặng đối với cá nhân,
vững. tổ chức có hành vi gây tổn hại đến tài

6 • Nâng cao ý thức, trách nhiệm


của khách du lịch và cộng
đồng dân cư tại các điểm đến
về bảo vệ tài nguyên và môi
7 nguyên và môi trường du lịch, vi phạm
pháp luật về du lịch và các luật, các quy
định của Nhà nước liên quan đến du lịch.
• Có hình thức khen thưởng đối với cá
trường du lịch; không xả rác nhân, tổ chức có sáng kiến và nhiều
bừa bãi, xả rác đúng nơi quy cống hiến trong phát triển du lịch xanh,
định; hạn chế sử dụng các sản bền vững theo hướng tăng trưởng
phẩm dùng một lần (chai xanh./.
nhựa, cốc nhựa, túi nylon, ống
hút,...); chung tay dọn rác tại
khu, điểm du lịch.
Trân trọng cảm ơn Quý vị đại biểu
đã chú ý lắng nghe!

You might also like