Bái 1 Xét Nghiệm Nước

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

11/9/2021

XÉT NGHIỆM NƯỚC

TS. Lê Linh Thy

• QCVN 01:2009/BYT: quy chuẩn kĩ


thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống
• QCVN 28:2010/BTNMT: quy chuẩn kĩ
Một số quy chuẩn thuật quốc gia về nước thải y tế
• QCVN 40:2011/BTNMT: quy chuẩn kĩ
thuật quốc gia về nước thải CN

TS. Lê Linh Thy 2

1
11/9/2021

Phân tích
nước thiên nhiên và nước thải

Các thông số vật lý cảm quan

Các hợp phần hóa học

TS. Lê Linh Thy 3

Các thông số vật lý cảm quan

• Thường được xác định ngay khi


lấy mẫu

• Đo nhanh với dụng cụ cầm tay


đơn giản

TS. Lê Linh Thy 4

2
11/9/2021

Các thông số vật lý cảm quan


Nhiệt độ:

Mùi vị (Đánh giá bằng cảm quan theo thang điểm 5)


• Không mùi - 0
• Mùi rất nhẹ - 1
• Mùi nhẹ - 2
• Có mùi - 3
• Có mùi rõ - 4
• Mùi mạnh - 5
TS. Lê Linh Thy 5

Các thông số vật lý cảm quan


Độ đục:
• Do các chất lơ lửng như bùn cát, đất sét, các
chất hữu cơ, vô cơ, tảo và vi sinh vật khác.
• Xác định bằng pp so màu theo thang mẫu (quan
sát bằng mắt thường) hoặc máy đo, đơn vị là
mg/l hoặc NTU (Nephelometric Turbidity Unit) .
• Do dụng cụ bẩn, bọt khí hoặc nước có màu bởi
những chất hòa tan gây ra sai lệch giá trị độ đục
• Tiêu chuẩn cho phép:………2 NTU

TS. Lê Linh Thy 6

3
11/9/2021

Các thông số vật lý cảm quan

Màu sắc
Xác định bằng pp so màu theo thang mẫu Coban (quan sát
bằng mắt thường) hoặc máy so màu trong vùng khả kiến
• Màu xanh: do tảo, các loài thủy sinh, hợp chất hữu cơ
• Màu nâu đỏ: do sắt (III) (chủ yếu),
• Màu xám, xanh đen: do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp

TS. Lê Linh Thy 7

Các hợp phần hóa học

TS. Lê Linh Thy 8

4
11/9/2021

Là yếu tố quan trọng


nhất để xác định chất
lượng nước về mặt hóa
học
Nước sạch và nước thải
đều phải xác định độ pH
để xử lý
TS. Lê Linh Thy 9

Độ pH (tt)
• Nước tinh khiết ở 25oC: pH = 7, môi trường
trung tính
• Dung dịch axit: pH < 7
• Dung dịch kiềm: pH > 7
• pH của nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt
thường <8,5
• Tiêu chuẩn cho phép: 6.5-8.5

TS. Lê Linh Thy 10

5
11/9/2021

Độ pH: Phương pháp điện thế


(Phương pháp phổ biến vì có độ chính xác cao
và ít bị nhiễu)
Dụng cụ:
• Máy đo (điện cực, tay cầm, máy đo)
• Dung dịch chuẩn (pH=4; 7 và 10)

Tiến hành:
• Làm sạch đầu dò: tráng rửa điện cực bằng nước cất
• Đo mẫu: Nhúng ngập 1/3 bầu thủy tinh của điện cực; dung dịch mẫu
phải có cùng nhiệt độ với dung dịch chuẩn máy.
• Để pH không đổi trong khoảng 5 phút.
• Đọc trị số
TS. Lê Linh Thy 11

Tổng chất rắn hòa tan


(TDS: Total Dissolved Solids)
• Là tổng số khoáng chất/muối/kim loại (ion mang điện tích) tồn tại
trong 1 thể tích nước nhất định
• Nguyên tắc:
Xác định bằng cách lọc một thể tích chính xác mẫu nước thải qua
giấy lọc, phần nước trong thu được sau khi lọc mẫu được cho bay
hơi cách thủy thu được phần cặn còn lại sau bay hơi. Khối lượng cặn
này chính là lượng cặn hòa tan tổng số có trong thể tích nước lấy
phân tích ban đầu, quy ra hàm lượng cặn hòa tan tổng số trong 1 lít
nước mẫu.
https://www.youtube.com/watch?v=DDZmXXft4qI
TS. Lê Linh Thy 12

6
11/9/2021

Tổng chất rắn hòa tan


(TDS: Total Dissolved Solids)
• TDS càng nhỏ chứng tỏ nước càng tinh khiết.
• Tuy nhiên nguồn nước có TDS cao chưa chắc không an toàn vì nó
có thể chứa nhiều ion có lợi cho sức khỏe. Các nước khoáng
thường không bị giới hạn về TDS.
1000 (mg/ lít) (QCVN 01:2009/BYT – tiêu chuẩn
• Tiêu chuẩn cho phép:………..
nước ăn uống)

TS. Lê Linh Thy 13

Độ cứng toàn phần


Độ cứng 0 – 50 mg/l : nước mềm
• Gây ra do sự có mặt của ion
Ca2+ và Mg2+ là chủ yếu, Độ cứng 50 – 150 mg/l : nước hơi cứng
Ngoài ra còn do các ion đa Độ cứng 150 – 300 mg/l: nước cứng
hóa trị khác
Độ cứng >300mg/l : nước rất cứng
• Nước mặt không có độ cứng
cao như nước ngầm
• Tiêu chuẩn cho phép:…….
300 mg/L tính theo CaCO3 (QCVN 01:2009/BYT
– tiêu chuẩn nước ăn uống)

TS. Lê Linh Thy 14

7
11/9/2021

Hàm lượng sắt


• Hàm lượng sắt nhiều hay ít tùy thuộc vào cấu tạo địa
chất của từng vùng
• Ở trong nước nghèo oxy hoặc có pH thấp, sắt chủ yếu
tồn tại ở dạng Fe2+, khi tiếp xúc với oxy hoặc chất oxy
hóa, Fe2+ chuyển thành Fe3+ => Fe2O3 không tan màu
gạch nâu
• Tiêu chuẩn cho phép:……….
<0.3 mg/L

TS. Lê Linh Thy 15

Hàm lượng AMONI (NH4+)


– Nitrit – Nitrat
• Amoni có trong nước là do quá trình phân hủy các chất hữu cơ ở
điều kiện yếm khí, hoặc nước bị nhiễm bẩn do phân rác
• Nitrit là sản phẩm trung gian giữa việc oxy hóa Amoni và khử hóa
Nitrat. Trong nước bề mặt Nitrit thường chuyến hóa nhanh thành
Nitrat.
• Hàm lượng Nitrat có nhiều trong nước bị nhiễm phân, nhiễm nước
thải công nghiệp

TS. Lê Linh Thy 16

8
11/9/2021

Hàm lượng AMONI(NH4+)


– Nitrit – Nitrat
• Nguyên tắc: Amoni trong môi trường kiềm phản ứng với
thuốc thử Nessler tạo thành phức có màu vàng hoặc nâu
sẫm phụ thuộc vào hàm lượng Amoni có trong nước
• Phải xác định ngay sau khi lấy mẫu về PTN. Nếu không
làm được phải cố định mẫu và làm ngay trong 1 tuần.
<3mg/l Nitrit ……….,
• Tiêu chuẩn cho phép của Amoni ………., <3mg/l
<50mg/l
Nitrat ……

TS. Lê Linh Thy 17

Hàm lượng Clorua

• Clorua là ion âm chính trong nước. Nó kết hợp với


các ion dương trong nước tạo nên vị mặn.
• Hàm lượng Clorua cao có hại cho đường ống kim loại
và nông nghiệp, đặc biệt khi nước có độ kiềm thấp
• Tiêu chuẩn cho phép…………
250 -300 mg/L (QCVN 01:2009/BYT)

TS. Lê Linh Thy 18

9
11/9/2021

Hàm lượng Mangan


• Tồn tại trong nước ở dạng hòa tan và lơ lửng
• Hàm lượng Mn trong nước tùy thuộc vào cấu tạo địa chất của
vùng đất.
• Là xét nghiệm quan trọng vì với hàm lượng Mn lớn có thể
gây độc cho cơ thể người
• Tiêu chuẩn cho phép: 0,3 mg/L (QCVN 01:2009/BYT)

TS. Lê Linh Thy 19

Hàm lượng Chì

Là nguyên tố phổ biến được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp:
khai khoáng, luyện kim, đúc, chất dẻo, sản xuất ác quy chì, sơn, mực, gốm,…
• Trong nguồn nước thiên nhiên chỉ phát hiện hàm lượng chì 0,4 – 0,8 mg/l.
• Khi hàm lượng chì trong máu cao có thể gây tổn thương não, rối loạn tiêu
hóa, yếu cơ, phá hủy hồng cầu.
• Chì có thể tích lũy trong cơ thể đến mức cao và gây độc.
• Tiêu chuẩn nước uống và nước sạch đều quy định hàm lượng chì nhỏ hơn
0,01 mg/l.

TS. Lê Linh Thy 20

10
11/9/2021

Hàm lượng Florua

• Nước mặt thường có hàm lượng flo thấp khoảng 0,2 mg/l.
• Nước ngầm, khi chảy qua các tầng đá vôi, dolomit, đất sét,
hàm lượng flo trong nước có thể cao đến 8 – 9 mg/l.
• Hàm lượng Flo = 2 mg/l : làm đen răng.
• Sử dụng hàm lượng Flo cao làm đen răng (2 mg/l), mục
xương (>4 mg/l).
• Tiêu chuẩn cho phép 1.5 mg/L (QCVN 01:2009/BYT)

TS. Lê Linh Thy 21

Hàm lượng Xianua


• Từ các loại nước thải ngành nhựa, xi mạ, luyện kim, hóa
chất, sợi tổng hợp.
• Xianua rất độc, thường tấn công các cơ quan như phổi,
da, đường tiêu hóa.
• Tiêu chuẩn cho phép 0.07 mg/L (QCVN 01:2009/BYT)

TS. Lê Linh Thy 22

11
11/9/2021

Các vi khuẩn
(Coliform tổng số, E.Coli, …)

• Có trong nước chủ yếu do nguồn nước bị ô nhiễm bởi các chất thải
của người và động vật
• Vi khuẩn Coliform (phổ biến Escherichia Coli) thường có trong hệ
tiêu hóa của người. Vi khuẩn Coli cho thấy nguồn nước đã có dấu
hiệu ô nhiễm.
• Gây nhiều bệnh đường ruột như tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn
• Tiêu chuẩn cho phép: 0 vk/ 100ml

TS. Lê Linh Thy 23

BOD5
• BOD: Là lượng oxy tiêu thụ bởi vi sinh vật để oxy hóa các hợp chất
hữu cơ trong mẫu nước trong một thời gian nhất định, ở 20oC và
trong bóng tối.
• Nhu cầu oxy sinh học thực hiện trong 5 ngày được gọi là BOD5
• BOD5 = Lượng oxy hòa tan trong nước ngày thứ 1 - Lượng oxy hòa
tan còn lại trong nước sau 5 ngày

TS. Lê Linh Thy 24

12
11/9/2021

LẤY MẪU – BẢO QUẢN MẪU


• Lấy mẫu là thu thập một thể tích mẫu thích hợp, sau đó xử lý, vận
chuyển đến nơi phân tích, đảm bảo chất lượng mẫu chưa thay đổi.
• Việc lấy mẫu và bảo quản mẫu phải thận trọng, tuân thủ theo đúng
quy định kỹ thuật sao cho mẫu nước vẫn giữ nguyên những đặc tính
cơ bản. Nếu có thay đổi cũng không đáng kể.

TS. Lê Linh Thy 25

• Mục đích lấy mẫu


- điều tra chất lượng nước
- Phát hiện, đánh giá ô nhiễm
- Xác định tính thích hợp cho việc sử dụng nguồn nước với nhiều mục
đích khác nhau.
- Tham gia vào quá trình quản lý nguồn tài nguyên nước

TS. Lê Linh Thy 26

13
11/9/2021

Nguyên tắc
Lấy và bảo quản mẫu nước

Mẫu nước lấy phải:


• Đại diện cho toàn bộ,
• Đủ để phân tích
• Bảo quản vận chuyển không làm thay đổi hàm
lượng, tính chất của nước

TS. Lê Linh Thy 27

Dụng cụ lấy mẫu

• Rửa sạch thiết bị bằng nước


máy 2-3 lần
• Xả ba lần bằng nước khử ion
• Để khô.

TS. Lê Linh Thy 28

14
11/9/2021

Dụng cụ chứa mẫu


• Ưu tiên sử dụng chai MỚI
• Nếu không còn mới thì hãy vệ sinh
nghiêm ngặt trước khi sử dụng lại
(rửa bằng chất tẩy rửa, hai lần với
nước máy, hai lần với nước DI)
• Bảo quản trong môi trường sạch sẽ,
khô ráo, không bụi bẩn trước khi sử
dụng
• Đủ khối lượng yêu cầu
• Thêm chất bảo quản – nếu cần (nhãn
và hạn sử dụng)
• Kiểm tra các loại chai cần thiết với
phòng thí nghiệm
TS. Lê Linh Thy 29

Bình lấy và đựng mẫu

• Chai thủy tinh trong suốt, không màu, bền vững


về mặt hóa học, nút đậy chắc và kín
• Bình và nút được rửa thật sạch và khi lấy mẫu
phải tráng bằng chính nước lấy mẫu rồi mới lấy
mẫu đó.

TS. Lê Linh Thy 30

15
11/9/2021

Dán nhãn và ghi biên bản


• Dán nhãn cho mỗi chai bằng bút đánh dấu
cố định, không thấm nước hoặc sử dụng
các nhãn in sẵn sẽ được gắn chặt vào các
chai, ngay cả khi chúng bị ướt.
• Ghi rõ:
• Thời gian,
• Địa điểm lấy mẫu,
• Điều kiện thiên nhiên như thời tiết,
• Nhiệt độ,
• Điều kiện sản xuất,
•TS.Phương
Lê Linh Thy
pháp để bảo quản 31

Dán nhãn và ghi biên bản

Ghi rõ:
• Thời gian,
• Địa điểm lấy mẫu,
• Điều kiện thiên nhiên như thời tiết,
• Nhiệt độ,
• Điều kiện sản xuất,
• Phương pháp để bảo quản

TS. Lê Linh Thy 32

16
11/9/2021

Địa điểm lấy mẫu nước

• Trong khu sản xuất:


✓Lấy từng loại hình sản xuất
✓Lấy trước và sau xử lý

TS. Lê Linh Thy 33

Địa điểm lấy mẫu nước

• Ngoài khu sản xuất:


✓Sông, suối: điểm nước thải chảy vào sông; trên điểm
thải 500m, 1000m, dưới điểm thải 100m, 500m,
1000m. Độ sâu 20-30cm dưới mặt nước. Cách bờ
1,5 – 2 cm.
✓Hồ, đầm, ao: lấy mẫu ở những địa điểm, độ sâu
khác nhau, không lấy mẫu trung bình ở hồ

TS. Lê Linh Thy 34

17
11/9/2021

Thời gian lấy mẫu

• Lấy mẫu theo mùa, mùa khô và mùa mưa


• Lấy mẫu cách từng ngày
• Lấy mẫu theo giờ, cách nhau khoảng 1-3 giờ

TS. Lê Linh Thy 35

Loại mẫu

• Lấy mẫu một lần (grab sample): Lấy một lần, ở một chỗ xác định
và chỉ xét đến kết quả của 1 lần phân tích. => Ứng dụng nơi chất
lượng nguồn nước không thay đổi (Vd: nước ngầm sâu)

• Lấy mẫu hàng loạt: Lấy nhiều mẫu ở các thời điểm khác nhau và
trộn với nhau thành 1 mẫu để phân tích các chỉ tiêu.
• Kết quả được xử lý và đánh giá bằng phương pháp thống kê toán
học => Ứng dụng nơi chất lượng nguồn nước thay đổi (Vd: nước
mưa, nước sông)
TS. Lê Linh Thy 36

18
11/9/2021

Phương pháp chọn mẫu

Lấy mẫu 1 lần Lấy mẫu hàng loạt

TS. Lê Linh Thy 37

TS. Lê Linh Thy 38

19
11/9/2021

TS. Lê Linh Thy 39

Kiểm soát chất lượng hiện trường


• Mẫu lặp lại: Hai mẫu riêng biệt được lấy cùng một lúc
=> để giảm thiểu sự khác biệt.
• Các mẫu lặp lại đo lường sự biến đổi và độ tái lập của chất nền và
mức ô nhiễm tại chỗ trong quá trình lấy mẫu và phân tích trong
phòng thí nghiệm.
• Mẫu trắng hiện trường: là mẫu nước không bị ô nhiễm, không chứa
chất phân tích.
• Mẫu này do phòng thí nghiệm chuẩn bị => đưa đến địa điểm lấy
mẫu, mở ra và tiếp xúc với môi trường lấy mẫu trong khi tiến hành
lấy mẫu, bảo quản khi cần thiết sau đó đóng lại và đưa về phòng
thí nghiệm để phân tích.
• Loại mẫu QC này sẽ xác định ô nhiễm môi trường từ hiện trường
và / hoặc phòng thí nghiệm như các phân đoạn bay hơi không liên 40
quan có trong khí quyển hoặc ô nhiễm do xử lý các vật chứa mẫu.

20
11/9/2021

Chọn điểm lấy mẫu

Địa điểm tham


khảo

Địa điểm lấy mẫu

Điểm đổ ra biển

Vị trí khác để xác định nguồn ô nhiễm:


P1, P2 và P3 (từ các ngành công nghiệp)
P4 (từ đập và rừng) P5 (từ khu nông
nghiệp) và P6 (từ cộng đồng)

TS. Lê Linh Thy 41

Phương pháp lấy mẫu


Chỉ tiêu lý hóa :
a. Nước ngầm , nước máy:
• Xả hoặc bơm bỏ nước ban đầu trước khi lấy mẫu.
• Chú ý: xả lượng nước ứ đọng tại vòi khoảng 2 giờ trước khi
lấy mẫu hoặc bơm xả rửa nước ban đầu với tốc độ cao
trước khi lấy mẫu.
• Nên lấy mẫu ở nhiều độ sâu khác nhau và theo diện rộng.
• Không lấy mẫu ở ống vách giếng khoang.

TS. Lê Linh Thy 42

21
11/9/2021

b. Nước uống đóng chai :


– Lấy trực tiếp từ bộ phận vô chai : xúc rửa chai bằng chính
nguồn nước uống nhiều lần ( 2-3 lần), sau đó hứng nước đầy
chai, đóng nút chai lại theo hệ thống
– Nếu chai đóng sẵn : chọn ngẫu nhiên sao cho đảm bảo tính đại
diện cho từng lô và đủ thể tích mẫu cần phân tích .

TS. Lê Linh Thy 43

c. Nước thải :
• Tại các rãnh, cống, hố ga : Chọn địa điểm có dòng
chảy xoáy mạnh để đảm bảo pha trộn tốt. Khả
năng tiếp cận, sự an toàn và khả năng cung cấp
năng lượng là những vấn đề cần chú ý trước khi
chọn các vị trí lấy mẫu.
• Tại trạm xử lý nước thải : khi lấy mẫu ở đầu vào,
phải xem xét mục tiêu của chương trình lấy mẫu
mới tiến hành lấy mẫu.
Nước thải của các nhà máy công nghiệp: nên lấy ở
các phân xưởng sản xuất theo từng giờ, từng ca sx
và lấy ở vị trí cống chung.

TS. Lê Linh Thy 44

22
11/9/2021

Kỹ thuật lấy mẫu vi sinh:

• Khi lấy mẫu tại vòi nước, thời gian xả nước phụ thuộc vào
mục đích lấy mẫu, thường xả trước 2-3 phút (đối với mẫu lấy
xét nghiệm vi sinh) .
• Sau khi xả nước, cần khử trùng vòi nước- dùng lửa với vòi
kim loại, dung dịch chlor với vòi bằng chất dẻo. Các bộ phận
ghép nối vào cần được lấy ra trước khi xả và lấy mẫu để
tránh nhiễm bẩn.
• Lấy mẫu xong, cần đậy kín bình chứa mẫu.

TS. Lê Linh Thy 45

• Các bình chứa mẫu phải được khử trùng trước (tốt nhất
dùng bình thủy tinh thanh trùng ở 175 trong 1 giờ)
• Sau khi lấy, mẫu cần bảo quản ở nhiệt độ - , thời
gian chuyển đến PTN tối đa 8 giờ.
• Mẫu cần được bổ sung Sodium thiosulfate để
ngăn cản tác dụng diệt vi khuẩn của Chlor dư trong quá
trình vận chuyển mẫu theo tỉ lệ 0.1 mL 3% sử
dụng cho 120 mL mẫu (Với mẫu có hàm lượng Chlor dư
<5 mg/L )

TS. Lê Linh Thy 46

23
11/9/2021

Thời gian lưu trữ - Bảo quản mẫu


• Thời gian lưu trữ mẫu càng ngắn thì kết quả phân tích
càng chính xác.
• Sau khi lấy mẫu cần phải phân tích ngay các chỉ tiêu pH,
nhiệt độ, DO, , , Clo dư.
• Thời gian lưu trữ:
- nước thiên nhiên không bị ô nhiễm 72 giờ
- Nước gần nguồn gây ô nhiễm 48 giờ
- Nước bị ô nhiễm nặng 12 giờ

TS. Lê Linh Thy 47

TS. Lê Linh Thy 48

24
11/9/2021

TS. Lê Linh Thy 49

Bài tập thực hành theo Tổ


1. Điền bảng so sánh 02 quy chuẩn quốc gia về chất lượng
nước ăn uống và nước sinh hoạt

2. So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 tiêu chuẩn


1. QCVN 14-MT: 2015: Quy chuẩn nước thải sinh hoạt
2. TCVN 7382: 2004: Tiêu chuẩn nước thải bệnh viện

TS. Lê Linh Thy 50

25
11/9/2021

The End

TS. Lê Linh Thy 51

•https://bitly.vn/a1f2

TS. Lê Linh Thy 52

26

You might also like