Hdot - HK2 - 6a1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HK2 MÔN TOÁN 6

NĂM HỌC: 2023 - 2024


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách nào cho ta phân số?

A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Cặp phân số nào sau đây bằng nhau :

A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Phân số nào dưới đây là phân số tối giản ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4. Số đối của phân số là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Phân số được viết dưới dạng hỗn số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 6. Các phân số có mẫu số chung là:


A. . B. . C. . D. .

Câu 7. Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn phân số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Kết quả phép tính sau là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 9. Tìm biết của bằng 300.


A. . B. . C. . D. .

Câu 10. Tìm biết

A. . B. . C. . D. .

1
Câu 11. Giá trị của thỏa mãn là

A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Trong các số sau, số nào là số thập phân âm?

A. . B. . C. . D. .

Câu 13. Số đối của số là


A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Phân số nào dưới đây là phân số tối giản?

A. . B. . C. . D. .

Câu 15. Phân số đối của phân số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 16. Phân số viết dưới dạng hỗn số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 17. Kết quả của phép tính sau là

A. . B. 1. C. . D. .

Câu 18. Biết của bằng 600. Giá trị của là


A. 200. B. 450. C. 400. D. 800.

Câu 19. đổi ra phần trăm có kết quả là


A. . B. . C. . D. .
Câu 20. Làm tròn số 38 đến chữ số hàng chục ta được
A. 100. B. 39. C. 40. D. 30.

Câu 21. Một quả dưa hấu nặng . Khi đó quả dưa nặng số cân là

A. . B. . C. . D. .

Câu 22. Lớp có 36 học sinh. Tỉ số giữa học nam và học nữ là . Tìm số học sinh
nam.
A. 20 học sinh. B. 17 học sinh. C. 19 học sinh. D. 16 học sinh.

2
Câu 23. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng bằng chiều dài. Diện tích
mảnh vườn là
A. . B. . C. . D. .

Câu 24. Bạn Hoa đọc một cuốn sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất Hoa đọc được cuốn sách và 10

trang. Ngày thứ 2, Hoa đọc được số trang còn lại và 10 trang. Ngày thứ ba, Hoa đọc được

số trang còn lại và 10 trang. Ngày thứ tư, Hoa đọc được số trang còn lại và 10 trang cuối
cùng.
Hỏi cuốn sách Hoa đã đọc có bao nhiêu trang?
A. 400 trang. B. 320 trang. C. 380 trang. D. 350 trang.

Câu 25. Một cuộn dây dài . Lần thứ nhất người bán hàng cắt đi cuộn dây, lần thứ 2 cắt tiếp

phần còn lại. Hỏi sau 2 lần cắt thì phần dây còn lại bao nhiêu?
A. . B. . C. . D. .

Câu 26. Một cửa hàng bán 150 mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán tổng số mét vải. Ngày thứ
hai bán số mét vải còn lại. Tính số mét vải cửa hàng bán trong ngày thứ ba?
A.24 m B. 20 m C. 30 m D. 16 m

Câu 27. Kết quả của phép tính bằng


A.20 B. 10 C. 30 D. 40

Câu 28. Tìm một số biết của nó là 12

A.48 B. 480 C. D. 30

Câu 29. Viết phân số dưới dạng số thập phân:


A. . B. . C. . D. .

Câu 30. Làm tròn số đến hàng phần mười ta được:


A. . B. . C. . D. .

Câu 31. So sánh hai số và ta được:


A. . B. .

C. Không thể so sánh được. D. .

Câu 32. Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là . Tìm số học sinh nam, biết lớp có học
sinh.
A. học sinh. B. học sinh. C. học sinh. D. học sinh.

Câu 33. Tìm một số biết của nó bằng ?


3
A. . B. . C. . D. .

Câu 34. Một cửa hàng thời trang nhập về mỗi túi xách với giá đồng. Nhưng giá bán ra là
đồng. Để bán hết sản phẩm và chuẩn bị nhập lô hàng mới, cửa hàng giảm cho tất
cả các sản phẩm. Tuy nhiên vẫn không bán được túi xách nào nên cửa hàng đã giảm giá thêm
một số phần trăm nữa trên giá đã giảm mà vẫn đảm bảo lãi . Em hãy tính xem cửa hàng
đã giảm giá thêm bao nhiêu phần trăm nữa?
A. . B. . C. . D. .

Câu 35. Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “Đường thẳng đi qua các điểm , ,
nhưng không đi qua điểm ; ”

A.

B.

C.

D.
Câu 36. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

A. . B. . C. . D. .
Câu 37. Chọn câu sai:
A. Góc vuông là góc có số đo bằng .

B. Góc có số đo lớn hơn và nhỏ hơn là góc nhọn.

C. Góc tù có số đo lớn hơn và nhỏ hơn .


4
D. Góc có số đo nhỏ hơn là góc tù.

Câu 38. Dùng ký hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau: “Đường thẳng chứa điểm và không chứa điểm
. Điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng ”
A. .

B. .

C. .

D. .
Câu 39. Trong hình vẽ trên có mấy tia và mấy đoạn thẳng

A. Có 3 tia và 2 đoạn thẳng. B. Có 4 tia và 1 đoạn thẳng.


C. Có 4 đoạn thẳng và 1 tia. D. Có 5 đoạn thằng và không có tia nào.
Câu 40. Trong hình vẽ bên có mấy trung điểm của đoạn thẳng.

D
A C
E
B
A. Có 3 trung điểm. B. Có 2 trung điểm.
C. Có 1 trung điểm. D.Không có trung điểm nảo.

Câu 41. Trong hình vẽ bên biết , .Hãy tính độ dài .


E H G

A. . B. . C. . D. .

Câu 42. Cho độ dài .Độ dài đoạn thẳng là:


A B
O

A. . B. . C. . D.

5
Câu 43. Cho các tia như hình vẽ có bao nhiêu góc được tạo bởi các tia trên.

A. Có 2 góc. B. Có 1 góc. C. Có 3 góc. D. Có 4 góc.


Câu 44. Cho các hình vẽ dưới đây

Có bao nhiêu hình có hình ảnh về hai đường thẳng cắt nhau?
A.4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 45. Cho hình vẽ. Số điểm nằm trong góc là


x
A
B C

O D y
E
A.4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 46. Chọn câu sai.
A. Góc vuông là góc có số đo bằng .

B. Góc có số đo lớn hơn và nhỏ hơn là góc nhọn.

C. Góc tù có số đo lớn hơn và nhỏ hơn .

D. Góc có số đo nhỏ hơn là góc tù.

6
Câu 47. Góc dưới đây có số đo là

A. B. C. D.

Trong hình bên, có bao nhiêu tia phân biệt gốc hoặc gốc

A. tia. B. tia. C. tia. D. tia.

Trong hình vẽ bên biết , . Tính độ dài

A. . B. . C. . D. .

Cho hình vẽ biết độ dài . Độ dài đoạn thẳng

A. . B. . C. . D. .
Có ba nhiêu góc được tạo bởi các tia trên?

A. Có góc. B. Có góc. C. Có góc. D. Có góc.

Cho các góc sau , , , . Khẳng định nào sau đây sai?

A. . B. . C. . D.

7
Cho hình vẽ. Số đo góc là

A. . B. . C. . D. .
Câu 48. Trong kỳ tuyển chọn nghĩa vụ quân sự ở Thái Lan, những người tham gia sẽ lần lượt bốc thăm
để xem có phải nhập ngũ hay không.Nếu lá thăm màu đỏ thì không phải nhập ngũ, lá thăm màu
đen thì phải nhập ngũ.Giả sử hộp thăm có lá thăm màu đỏ và lá thăm màu đen, hỏi sự kiện
nào sau đây có khả năng cao xảy ra nhất nếu một người tham gia bốc thăm.
A. Người tham gia bốc phải thăm màu trắng. B. Người tham gia phải nhập ngũ.
C. Người tham gia không phải nhập ngũ. D. Người tham gia bốc phải thăm màu nâu.
Câu 49. Gieo một con đồng xu với hai mặt sấp ngửa hai lần, có những sự kiện nào có thể xảy ra trong
hai lần gieo.
A. Sấp ngửa, sấp sấp, ngửa sấp. B. Sấp ngửa, ngửa sấp.
C. Ngửa ngửa, sấp sấp. D. Sấp ngửa, sấp sấp,ngửa sấp,ngửa ngửa.
Câu 50. Gieo một con xúc xắc xuống bàn,những khả năng nào có thể xảy ra dưới đây?
1. Con xúc xắc xuất hiện mặt đánh số .

2. Con xúc xắc xuất hiện mặt đánh số .

3. Con xúc xắc xuất hiện mặt đánh số .


4. Con xúc xắc không xuất hiện mặt nào.

A. . B. . C. . D. .
Câu 51. Tung một đồng xu cân đối đồng chất 50 lần ta được kết cả như sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa
Số lần 14 21 15
Hãy tính xác suất thực nghiệm có hai đồng xu ngửa.

A. . B. . C. . D. .
Câu 52. Trong một hộp bút có một bút xanh và một bút đỏ và một bút vàng.Lấy ngẫu nhiên một bút từ
hộp, xem màu rồi trả lại.Lặp lại hoạt động trên lần, ta được kết quả như sau:
Loại bút Bút xanh Bút đỏ Bút vàng
Số lần
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng.

A. . B. . C. . D. .
Câu 53. Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
A. B. C. D.
Câu 54. Khi tung 2 đồng xu khác nhau. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
8
A. B. C. D.

Câu 55. Khi gieo một đồng xu lần có lần xuất hiện mặt N. Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất
hiện mặt S là:

A. B. C. D.
Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 37; 38; 39; 40.
Trong hộp có 1 viên bi màu vàng, 1 viên bi màu xanh lá, 1 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu
xanh da trời. Dũng thực hiện lấy 1 viên bi trong hộp rồi ghi lại màu sắc rồi lại bỏ vào.

Sau khi thực hiện việc đó lần, Dũng thu được kết quả như sau:

(V : bi màu vàng ; Đ : bi màu đỏ ; XL : bi màu xanh lá ; XT : bi màu xanh da trời)


Câu 56. Kết quả của lần lấy bóng thứ 4 là
A. Bi màu vàng B. Bi màu xanh lá C. Bi màu xanh da trời D. Bi màu đỏ.
Câu 57. Kết quả lấy được bóng màu đỏ xuất hiện ở lần thứ bao nhiêu?
A. Thứ . B. Thứ . C. Thứ . D. Thứ .
Câu 58. Xác suất của sự kiện Dũng lấy được bi màu vàng là

A. B. C. D.
Câu 59. Xác suất của sự kiện Dũng lấy được bị màu xanh lá hoặc xanh da trời là

A. . B. C. . D. .

II. PHẦN TỰ LUẬN


A.BÀI TẬP SỐ HỌC
Câu 1. Thực hiện phép tính

a) ; b) ; c) ; d) ;

e) ; f) ; g) ; h) .
Câu 2. Tính

a) . b)

c) d)

9
e) f)
Câu 3. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)

i) k)

l) m)

n) o)

p) q)

Câu 4. Thực hiện phép tính.

1)

2)

3)

4)

5)

6)

7)
Câu 5. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a) . b) .

c) . d) .

10
f) . g) .

h) . i)

Câu 6. Tìm số nguyên , biết:

1) 2)

3) 4)

5) 6)

7) 8)

9) 10)
Câu 7. Tìm x, biết

1. 8.

2.
9.

3. 10.

4. 11.

5. 12.

6. 13.

7. .
Câu 8. Tìm biết:

a) ; b) ; c) ; d) .
Câu 9. Tìm biết:

a) . b) . c) .

d) . e) . f) .

11
Câu 10. Lớp 6A có học sinh gồm 4 loại Giỏi, Khá, Trung bình và Yếu. Số học sinh khá chiếm số
học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh khá. Số học sinh giỏi nhiều hơn
số học sinh trung bình là em.
a) Tìm số học sinh giỏi và số học sinh yếu của lớp 6A.
b) Tính tỉ số % số học sinh giỏi của lớp 6A.

Câu 11. Trường THCS Tân Định sơ kết HK1 có học sinh đạt loại khá. Số học sinh giỏi bằng số
học sinh khá. Số học sinh yếu bằng số học sinh khá.
a) Tính số học sinh giỏi và số học sinh yếu của trường.
b) Trường không có học sinh kém. Tính tổng số học sinh của trường biết tổng số học sinh giỏi,

khá và yếu bằng số học sinh trung bình?


c) Tính tỉ số % số học sinh yếu so với số học sinh giỏi (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ nhất).

Câu 12. Buổi tối từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút, Minh dành thời gian để rửa bát, giờ để quét nhà và
1 giờ để làm bài tập. Thời gian còn lại Minh dành để xem chương trình phim truyện truyền
hình kéo dài trong 90 phút. Hỏi Mình có đủ thời gian để xem hết phim không?

Câu 13. Trên đĩa có quả táo. Minh ăn số táo. Hà ăn số táo còn lại. Hỏi
a) mỗi bạn ăn bao nhiêu quả táo?
b) trên đĩa còn lại mấy quả táo?

Câu 14. Một thùng dầu có lít dầu. Lần thứ nhất, người ta đã lấy đi số lít dầu đó. Lần thứ hai,
người ta lại tiếp tục lấy đi số lít dầu còn lại. Hỏi cuối cùng thùng dầu còn lại bao nhiêu
lít ?
Câu 15. Mẹ mua một số mận để làm mứt. Hạt mận chiếm khoảng 40% khối lượng quả mận.
Sau khi bỏ hạt, mẹ có 14,4 kg mận làm mứt.
1) Hãy cho biết mẹ đã mua bao nhiêu kilogam quả mận.
2) Ngoài mận, mẹ phải cho thêm đường bằng khoảng 75% khối lượng mận không hạt. Tính số
kilogam đường mẹ cần dùng để làm mứt.
Câu 16. Nhân dịp lễ Giáng Sinh, một cửa hàng giảm giá một đôi giày từ 380 000 đồng còn 228 000
đồng. Em hãy tính xem khi mua đôi giày này, người mua đã được giảm giá bao nhiêu phần
trăm?
Câu 17. Một chiếc máy xay sinh tố có giá niêm yết là 525 nghìn đồng. Trong đợt khuyến mại, mặt hàng
này được giảm giá 10%, tức là giá tiền được giảm bằng 10% so với giá niêm yết. Hỏi giá tiền
của máy xay sinh tố sau khi được giảm giá là bao nhiêu?
Câu 18. Hoà tan 50 gam đường vào nước thu được 400 gam dung dịch đường. Biết nồng độ phần trăm
của dung dịch này là tỉ số phần trăm của khối lượng đường trong dung dịch sau khi hoà tan.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đường.

12
Câu 19. Khi mua một chiếc điện thoại di động với giá 3 290 000 đồng, người mua có thể thanh toán
toàn bộ số tiền 3 290 000 đồng hoặc trả trước 36% giá bán chiếc điện thoại và trả góp trong 6
tháng, mỗi tháng 360 000 đồng. Theo em, trả cách nào người mua phải trả nhiều tiền hơn?
Câu 20. Tàu ngầm lớp Kilo trang bị cho Hải quân Việt Nam có thể lặn tối đa tới 300m. Sau 15 phút, tàu

có thể lặn được tới độ sâu bằng độ sâu tối đa. Em hãy tính xem lúc đó tàu cách mực nước
biển bao nhiêu mét?.

Câu 21. Bạn Trinh đọc 1 cuốn sách dày 60 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, Ngày hai

đọc số trang còn lại. Hỏi ngày thứ ba Trinh đọc được bao nhiêu trang sách.
Câu 22. Phong trào xây dựng " Tủ sách lớp học" được nhiều trường THCS hưởng úng. Học sinh sẽ góp
sách của cá nhân vào tủ sách chung để cùng đọc và để các lớp sau sử dụng. Hưởng úng phong
trào này, một trường THCS đã có tổng cộng 600 cuốn sách cho "Tủ sách ló́ p học ". Trong đó,

học sinh khối 9 đã góp được số sách, học sinh khối 8 góp được số sách, học sinh khối 7

góp được số sách. Hỏi học sinh khối 6 đã góp cho "Tủ sách lớp học" được bao nhiêu cuốn
sách?.
Câu 23. Bạn An tham gia đột hoạt động tình nguyện thu gom và phân loại rác thải trong xóm. Hết ngày,
An thu được rác khó phân hủy và rác dễ phân hủy.

a) An đem rác dễ phân hủy đi đổi cây, biết cứ rác dễ phân hủy đối được một cây sen đá.
Vậy An nhận được bao nhiêu cây sen đá?

b) Số rác khó phân hủy bạn An thu được bằng số rác khó phân hủy cả đội thu được. Đội
của An thu được tất cả bao nhiêu kg rác khó phân hủy?

Câu 24. Ba nước Mĩ, A- rập Xê út và Nga đứng đầu thế giới về sản xuất đầu thô, đạt sản lượng trung
bình lần lượt là 15, và 10, 08 triệu thùng dầu mỗi ngày. Em hãy cho biết trung bình mỗi
ngày cả ba nước này sản xuất được bao nhiêu thùng dầu.
Câu 25. Bạn Nam cao 1, 57m, bạn Linh cao 1, 53m và bạn Loan cao 1, 49 m.
a) Trong ba bạn đó, bạn nào cao nhất? bạn nào thấp nhất?

b) Chiều cao của bạn cao nhất hơn bạn thấp nhất là bao nhiêu mét

Câu 26. Bác Đồng cưa ba thanh gỗ: Thanh thứ nhất dài , thanh thứ hai dài hơn thành thứ nhất
. Độ dài thanh thứ ba ngắn hơn tổng độ dài hai thanh gỗ đầu tiên là . Thanh gỗ thứ
ba mà bác Đồng đã cưa dài bao nhiêu ?.
Câu 27. Một hộ gia đình đem muối ăn đóng thành các túi, mỗi túi đựng được muối. Hỏi
hộ gia đình đó đóng được bao nhiêu túi muối ăn?.
Câu 28. Chia đều một thanh gỗ dài 6, 32m thành bốn đoạn bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn gỗ (làm
tròn kết quả tới hàng phần chục).
Câu 29. Mẹ cho An 150000 đồng để mua đồ dùng học tập, An dự định mau 15 quyển vở, 5 chiếc bút bi
và 10 chiếc bút chì. Giá của một quyển vở, một chiếc bút bi, một chiếc bút chì lần lượt là 5 400
đồng, 2800 đồng và 3000 đồng. Em hãy ước lượng xem An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập
theo dự định không?.
Câu 30. Bạn Linh đem 200000 đồng mua đồ ăn sáng. Bạn cần mua 3 ố bánh mì, 2 tô phở. Biết giá một
ố bánh mì là 18000 đồng, giá một tô phở là 39000 đồng. Không tính, Hãy ước lượng xem bạn
13
Linh có đủ tiền để mua hay không? Khoai lang là thực phẩm bố dưỡng, giàu chất xơ và rất tốt
cho sức khỏe. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 200 gam khoai lang có chứa khoảng 57
gam chất bột đường và 2, 6 gam chất xơ.

a) Viết ti số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang.

b) Viết tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang.

Câu 31. Trong đại hội chi đội lớp , Bạn Dũng được 36 đội viên ( trong tổng số 45 đội viên chi đội)
bầu làm chi đội trưởng. Bạn Dũng đã trúng cử Chi đội trưởng vói ti số phần trăm phiếu bầu là
bao nhiêu?.
Câu 32. Một cửa hàng bán trái cây lúc đâu có táo. Buối sáng bán được số táo có trong cửa
hàng. Buối chiều của hàng bán tiếp số táo còn lại. Hỏi của hàng đó bán được bao nhiêu
kg táo?.
Câu 33. Giá niêm yết của một chiếc tủ lạnh tại một cửa hàng điện máy là 6, 999 triệu đồng. Bác An
phải bao nhiêu tiền khi mua chiếc tủ lạnh này, biết khi thanh toán bác phải trả thêm thuế VAT,
được tính bằng giá niêm yết?.
Câu 34. Lớp 6B có 50 học sinh, số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng
số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình
a) Tính số học sinh mỗi loại lớp

b) Tính ti số phần trăm số học sinh trung bình so vói học sinh khá và học sinh cả lớp.

Câu 35. Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp chiếm số

học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp .
Tính số học sinh mỗi lớp

Câu 36. Xếp hàng học lực cuối năm lớp 6A có học sinh xếp thành loại: giỏi, khá trung bình. Số

học sinh giỏi chiếm số học sinh của cả lớp, số học sinh trung bình chiếm số học sinh còn
lại.
a) Tính số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình.
b) Số học sinh khá chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp?
Câu 37. Một khối có học sinh đi thi học sinh giỏi và đều đạt giải. Trong đó số học sinh đạt giải nhất

chiếm tổng số học sinh; số học sinh đạt giải nhì bằng số học sinh đạt giải nhất; còn lại
là học sinh đạt giải ba. Tính số học sinh đạt giải ba của khối.
Câu 38. Lớp 6A có học sinh được xếp thành ba loại: học sinh giỏi, học sinh tiên tiến và học sinh

trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp.


a) Tính số học sinh giỏi của lớp 6A.

b) Biết số học sinh tiên tiến của lớp 6A là bạn. Tính số học sinh tiên tiến.
c) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với tổng số học sinh của lớp 6A.
Câu 39. Một người mang ra chợ bán 120 quả trứng, có ba người mua hết chỗ trứng. Người thứ nhất mua

số trứng, người thứ hai mua số quả trứng còn lại.


a) Hỏi ba người mỗi người mua bao nhiêu quả trứng?
b) Số trứng bán cho người thứ hai bằng bao nhiêu phần trăm tổng số trứng?
14
15
B. BÀI TẬP XSTK
Câu 1. Hãy liệt kê tất cả các khả năng có thể xảy ra của mỗi phép thử sau:
1) Lấy ra bóng từ hộp có 10 quả bóng được đánh số từ đến 10.
2) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê.

Câu 2. Trong một hộp có bút xanh, bút đỏ, bút tím. Hãy liệt kê các khả năng có thể xảy ra của
mỗi hoạt động sau:
1) Lấy ra bút từ hộp.

2) Lấy ra cùng một lúc bút từ hộp.

Câu 3. Lớp trưởng lớp 6A làm tấm bìa giống hệt nhau ghi tên bạn hay hát trong lớp là Mai, Lan,
Cúc, Trúc và cho vào một hộp. Một bạn trong lớp rút một trong tấm bìa đó và bạn sẽ có trên
trên tấm bìa sẽ phải lên hát, sau đó tấm bìa được trả lại hộp và cứ thế tiếp tục chọn người lên
hát.
1) Liệt kê tập hợp các khả năng có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa.
2) Em có thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát không?
3) Có bạn nào phải lên hát nhiều lần không?.

Câu 4. Trong hộp có lá thăm được đánh số từ đến 9. Lấy ra từ hộp lá thăm. Trong các sự kiện
sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra.
1) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm bằng .

2) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng .

3) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng .

4) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn .

Câu 5. Kết quả điểm kiểm tra phút môn Toán của lớp được ghi nhận như sau:

1) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:

Điểm
Số học sinh
2) Em hãy tính tỉ lệ học sinh có điểm dưới trung bình là bao nhiêu phần trăm? (Điểm dưới
trung bình là điểm nhỏ hơn 5).

Câu 6. Kết quả điểm kiểm tra tiết môn Văn của lớp được ghi nhận như sau:

.
1)Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Điểm
Số học sinh
2)Em hãy tính tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở lên là bao nhiêu phần trăm? (Điểm từ
trung bình trở lên là điểm lớn hơn hoặc bằng ).

16
Câu 7. Xếp loại thi đua của nhóm công nhân của một đội sản xuất được thống kê như sau:
Nhóm Tốt Khá Đạt
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
1) Hỏi mỗi nhóm công nhân có bao nhiêu người?
2) Nhóm trưởng thông báo rằng số công nhân loại tốt nhiều hơn số công nhân khá và đạt là 9
người. Thông báo đó của nhóm trưởng có đúng không?.
Câu 8. Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng
sau:
Ngữ văn Giỏi Khá Trung bình
Toán
Giỏi
Khá
Trung bình
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có
kết quả:
1) Môn văn đạt loại giỏi.
2) Loại TB ở cả hai môn.
3) Loại giỏi ở ít nhất một môn.
Câu 9. Kiểm tra thị lực của học sinh một trường THCS, ta thu được bảng kết quả như sau:

Khối Số học sinh được kiểm tra Số học sinh bị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị,
loạn thị)
6
7
8
9
Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" theo từng khối
lớp.

Câu 10. Cuối năm học, nhà trường khen thưởng mỗi lớp học sinh tiêu biểu. Lớp có nhiều bạn
vừa học giỏi vừa tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Thầy giáo chủ nhiệm chọn bạn
xứng đáng để lớp bình chọn. Thầy giáo lập phiếu bầu theo mẫu ở Bảng 1. Mỗi học sinh của lớp
nhận một phiếu, trên mỗi dòng của phiếu chọn đúng một trong hai ô “Đồng ý” hoặc “Không
đồng ý”.
Kết quả bình chọn của cả lớp được thầy giáo chủ nhiệm ghi lại và thống kê ở Bảng 2.

Hãy lập danh sách các bạn ở lớp được khen thưởng.

STT Họ và tên Đồng ý Không đồng ý


1 Nguyễn Thanh Nhàn
2 Lâm Hoàng Cường
3 Vũ Duy Mạnh
4 Nguyễn Thị Thu Trang

17
5 Lê Thống Nhất
6 Cao Thị Thu Thảo
Bảng 1

STT Họ và tên Đồng ý Không đồng ý


1 Nguyễn Thanh Nhàn
2 Lâm Hoàng Cường
3 Vũ Duy Mạnh
4 Nguyễn Thị Thu Trang
5 Lê Thống Nhất
6 Cao Thị Thu Thảo
Bảng 2
Câu 11. Một chiếc thùng kín có một số quả quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng. Trong một trò chơi,
người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình thực hiện
trò chơi lần và được kết quả như bảng sau:
Màu Xanh Đỏ Tím Vàng
Số lần
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
1) Bình lấy được quả bóng màu xanh.
2) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ.
Câu 12. Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được kết
quả như sau:
Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần 12 14 15 9
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Gieo được đỉnh số 4.
b) Gieo được đỉnh có số chẵn.

Câu 13. Mạnh bỏ viên bi đỏ và viên bi đen vào một cái túi. Mỗi lần Mạnh lấy ra ngẫu nhiên một
viên bi từ túi, xem viên bi đó có màu gì rồi bỏ lại viên bi đó vào túi. Mạnh đã thực hiện lần
và thấy có lần lấy được bi đỏ. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Mạnh lấy được viên
bi màu đen.
Câu 14. Trong hộp có phần thưởng gồm chiếc bút bi xanh và chiếc bút bi đỏ. Nga chọn ngẫu
nhiên hai phần thưởng trong hộp. Em hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra.
Câu 15. Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại.

18
a) Liệt kê các kết quả có thể của thí nghiệm này;
b) Liệt kê các kết quả có thể của sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Quýt xảy ra;
c) Nếu mũi tên chỉ vào ô Quýt như hình vẽ thì sự kiện mũi Mũi tên chỉ vào ô Bưởi có xảy ra
không?
Câu 16. Hà và Hằng cùng chơi, mỗi người gieo một đồng xu liên tiếp 36 lần được kết quả như sau: (S:
sấp, N: ngửa)
Hà: S N N S S S N S N S N S N N S S S N N S S N N N S N S S N N N S S S N S.
Hằng: S N S S N N S S S N S S S S N S N N S S S N S N N S S S N N N S N S N S.
Người chơi được một điểm khi có đúng ba lần liên tiếp đồng xu ra mặt sấp. Người nào được
nhiều điểm hơn là người chiến thắng. Sự kiện Hà thắng có xảy ra không?

Câu 17. Bạn Mít gieo lần một đồng xu có 2 mặt Sấp (S), Ngửa (N) đồng thời quan sất và ghi nhận lại
kết quả
Lần gieo 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Xuất hiện mặt S S N S N N N S N
Em hãy tính xác suất xuất hiện mặt sấp.
Câu 18. Gieo một con xúc xắc mặt lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được kết
quả như sau :

Số xuất hiện 1 2 3 4
Số lần

Hãy tính xác suất thực nghiệm để


1) Gieo được đỉnh số 4.
2) Gieo được đỉnh có số chẵn.
Câu 19. Trong một buổi thực hành Khoa học tự nhiên đo thể tích của vật thể không xác định được hình
dạng, lớp 6/1 có học sinh thực hiện phép đo thì có học sinh thực hiện thành công. Em
hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công.
Câu 20. Khanh gieo một con xúc xắc lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả
như sau :
Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn.
19
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn .
Câu 21. Long gieo một con xúc xắc lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả
như sau :
Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số lẻ.
b) Số chấm xuất hiện nhỏ hơn .
Câu 22. Trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên bút từ hộp, xem màu rồi tả
lại. lặp lại hoạt động trên lần, ta được kết quả như sau :
Loại bút Bút xanh Bút đỏ
Số lần
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút màu xanh.
b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào có nhiều hơn.
Câu 23. Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau :
Quý Số ca xét nghiệm Số ca dương tính
I 30

II 250 25
III 16
IV 22
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính
a) Theo từng quý trong năm.
b) Sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm.
Câu 24. Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt tới trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 30 lần
liên tiếp ở bảng sau :
Thời gian chờ Dưới phút Từ phút đến Từ phút đến Từ phút trở lên
dưới dưới
phút phút
Số lần 8 12 6 4

Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện.


a) Sơn phải chờ xe dưới phút.
a) Sơn phải chờ xe dưới 5 phút.
b) Sơn phải chờ xe từ phút trở lên.
Câu 25. Bình gieo hai con xúc xắc cùng lúc lần. Ở mỗi lần gieo, Bình cộng số chấm xuất hiện ở hai
xúc xắc và ghi lại kết quả như bảng sau:

Tổng số chấm 12
Số lần
Nếu tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc lớn hơn thì Bình thắng. Tính xác suất thực
nghiệm của sự kiện An thắng.

20
Câu 26. Yến quay tấm bìa như hình bên một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng như sau (mỗi gạch
tương ứng lần)
Xanh Vàng

a) Yến đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?


b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng?
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu xanh.
Câu 27. Trong túi có một số viên bi màu đen và một số viên bi màu đỏ. Thực hiện lấy ngẫu nhiên một
viên bi từ túi, xem viên bi màu gì rồi trả lại viên bi vào túi. Khoa thực hiện thí nghiệm lần.
Số lần lấy được viên bi màu đỏ là 13. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được
viên bi màu đỏ.
C. BÀI TẬP HÌNH HỌC
Câu 1. Em hãy điền Đ (đúng) hay S (sai) ở cuối mỗi câu sau:
Phát biểu Đúng Sai
a) Mỗi dấu chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của điểm.
b) Người ta thường dùng các chữ cái a, b,,c … để đặt tên cho điểm.
c) Đường thẳng bị giới hạn về hai phía.
d) Người ta thường dùng các chữ cái in thường a, b, c, … để đặt tên cho các
đường thẳng.
e) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
Câu 2. Nhìn vào hình vẽ sau và điền vào chỗ trống:

a) Các điểm thuộc đường thẳng a: …………………………………


b) Các điểm không nằm trên đường thẳng c: ………………………
c) Điểm nào vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc đường thẳng b: ……………………
d) Đường thẳng b đi qua điểm: ………………………..
e) Bộ 3 điểm thẳng thẳng hàng: ……………………….
f) Bộ 3 điểm không thẳng hàng: ………………………
Câu 3. Trên đường thẳng d lấy điểm phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng? Hãy gọi tên các
đoạn thẳng ấy?
Câu 4. Hãy đọc tên các góc trong hình dưới đây:

21
x A
y'

x' C
y B D
Hình 1 Hình 2
Câu 5. Quan sát hình bên

a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.

b) Chi ra các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm.

Câu 6. Cho hình vẽ


Hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Điểm thuộc nhũ̃ng đường thẳng nào? thẳng nào?

b) Điểm nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường

c) Có bao nhiêu đường thẳng trên hình vẽ, mỗi đường thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên?

d) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và giao điểm của chúng.

e) Hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và cho biết điểm nào nằm giữa

hai điểm còn lại.

Câu 7. Vẽ trên cùng một hình vẽ các yêu cầu sau đây rồi trả lời câu hỏi.
a) Điểm nằm giữa hai điểm và .

22
b) Ba điểm thẳng hàng.

c) Hai điểm và nằm cùng phía đối với .

d) Điểm D không thuộc đường thẳng .

e) Đường thẳng đi qua điểm và cắt đường thẳng tại một điểm nằm giữa và .

f) Đường thẳng a đi qua điểm và cắt đường thẳng tại một điểm không nằm giữa và
.

g) Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt trên hình vẽ?

h) Vì sao thẳng hàng?

i) Có bao nhiêu cách đặt tên cho đường thẳng trên hình vẽ?

k) Chi rõ các điềm nằm cùng phía đối với , khác phía đối với .

Câu 8. Cho là trung điểm đoạn thẳng , biết . Tính độ dài đoạn thẳng .
Câu 9. Trên tia vẽ hai điểm và sao cho
a) So sánh và .

b) Điểm có là trung điểm của đoạn thẳng không? Vi sao?

c) Gọi I là trung điểm của OM. Tính IN.

Câu 10. Trên tia lấy hai điểm và sao cho .


a) Tính .

b) Điểm có là trung điểm của không? Vì sao?

c) Gọi là trung điểm của . Tính .

Câu 11. Cho tia , trên tia lấy hai điểm và sao cho và .
a) Tính độ dài đoạn thẳng .

b) Gọi là trung điểm của đoạn thẳng , tính độ dài đoạn thẳng .

Câu 12. Cho đoạn thẳng dài . Gọi là trung điểm của .
a. Tính
b. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . So sánh với ?
Câu 13. Cho điểm thuộc đường thẳng . Trên tia lấy điểm sao cho .Trên tia
lấy điểm sao cho .
a) Tính độ dài đoạn thẳng .
b) Gọi là trung điểm của đoạn thẳng . Tính .
Câu 14. Vẽ đoạn thẳng . Lấy điểm thuộc đoạn thẳng sao cho . Lấy điểm
nằm giữa và sao cho là trung điểm của . Tính và .
Câu 15. Nhà Tùng cách trường học . Hằng ngày trên đường đến trường, Tùng phải đi qua một
Trạm xăng dầu, sau đó đến một cửa hàng sách nằm cách trường khoảng . Hỏi quãng
đường từ trạm xăng dầu đến cửa hàng sách dài bao nhiêu mét? Biết rằng trạm xăng dầu nằm ở
chính giữa nhà Tùng và trường học.
23

You might also like