Câu hỏi trắc nghiệm ĐCĐTHĐ 2022

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA: Ô TÔ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ONLINE

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Mã học phần: 010108190401 Tên học phần: Kết cấu động cơ đốt trong
Hệ đào tạo: Đại học hiện đại
Loại hình đào tạo: Chính quy

ĐA Ghi
Số TT Mã Nội dung câu hỏi
đúng chú
Chương 1: Hệ thống phát lực

I.1 Nắp xilanh có vai trò gì?


A. Cùng với piston và xilanh tạo thành buồng cháy. Làm chỗ
dựa để lắp ghép một số chi tiết khác.
B. Đậy kín một đầu xilanh, cùng với piston và xilanh tạo thành
1 buồng cháy.
C. Đậy kín một đầu xilanh, cùng với piston và xilanh tạo thành C
buồng cháy. Làm chỗ dựa để lắp ghép một số chi tiết khác.
D. Làm chỗ dựa để lắp ghép một số chi tiết như đường nạp,
đường thải, đường nước làm mát.
I.2 Nắp xilanh có điều kiện làm việc như thế nào?
A. Chịu nhiệt độ cao, áp suất khí thể lớn và bị ăn mòn hóa học. A
2 B. Chịu nhiệt độ cao, áp suất khí thể lớn, chịu tải trọng cơ học
lớn.
C. Chịu áp suất khí thể lớn và bị ăn mòn hóa học.
D. Chịu nhiệt độ cao, chịu lực va đập và điều kiện bôi trơn khó
khăn.
I.3 Nắp xilanh được làm bằng vật liệu gì?
A. Bằng gang hợp kim hoặc đồng hợp kim.
3 B. Bằng gang hợp kim hoặc hợp kim nhôm. B
C. Đồng hợp kim hoặc hợp kim nhôm.
D. Hợp kim nhôm hoặc thép.
I.4 Kết cấu nắp xilanh như hình vẽ là kết cấu kiểu buồng cháy
nào?
A. Buồng cháy ngăn cách. A
4 B. Buồng cháy Ricacđô.
C. Buồng cháy hình bán cầu.
D. Buồng cháy kiểu thống nhất.

I.5 Động cơ V8 có thể tích làm việc là 4 lít (4.0), vậy thể tích làm
việc của mỗi xy lanh là bao nhiêu?
A. 1 lít.
5
B. 2 lít .
C. 0.5 lít. C
D. 4 lít.
I.6 Hệ thống nào sau đây không có trên động cơ diesel?
A. Hệ thống đánh lửa. A
6 B. Hệ thống bôi trơn .
C. Hệ thống làm mát.
D. Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
I.7 Phương pháp nào sau đây dùng để sửa chữa trục khuỷu bị
mòn khuyết?
7
A. Tiện.
B. Mạ. B
C. Doa.
D. Mài.
I.8 Khi siết các bulông nắp máy thì siết theo trình tự nào?
A. Từ trái qua phải.
8 B. Từ giữa ra. B
C. Từ phải qua trái.
D. Từ hai đầu vào.
I.9 Nếu lắp một nắp máy có chiều dày nhỏ hơn quy định thì sẽ
ảnh hưởng như thế nào tới động cơ?
A. Làm tăng thể tích công tác.
9
B. Làm tăng tỉ số nén
C. Làm giảm thể tích công tác
D. Làm giảm tỉ số nén.
I.10 Khi tháo nắp máy phải tháo bu lông như thế nào cho đúng?
A. Nới lỏng từ giữa ra hai đầu rồi tháo hẳn.
B. Nới lỏng vị trí nào cũng được rồi tháo hẳn.
10
C. Nới lỏng từ hai đầu vào giữa xen kẽ, đan chéo nhau rồi tháo
hẳn. C
D. Tháo được bu lông nào thì tháo hẳn luôn.
I.11 Khi lắp nắp máy phải bắt bu lông thế nào cho đúng?
A. Từ hai bên vào giữa.
11 B. Từ bên phải qua bên trái
C. Từ bên trái qua bên phải.
D. Từ giữa ra hai bên, xen kẽ đan chéo nhau. D
I.12 Thân máy có vai trò gì?
A. Cùng với nắp xilanh là nơi lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm
12 các chi tiết của động cơ. A
B. Cùng với xéc măng, nắp máy làm kín buồng đốt.
C. Cùng với piston và xilanh tạo thành buồng cháy.
D. Làm chỗ dựa để lắp ghép một số chi tiết như đường nạp,
đường thải, đường nước làm mát.
I.13 Thân máy được làm bằng vật liệu gì?
A. Hợp kim nhôm.
13 B. Gang đúc, hợp kim nhôm hoặc đuyara, thép tấm. B
C. Đồng hợp kim.
D. Thép tấm.
I.14 Kết cấu thân máy có xilanh đúc liền với thân như hình vẽ gọi
là thân máy kiểu gì?
A. Ống lót xilanh khô.
B. Vỏ thân.
14 C. Ống lót xilanh ướt.
D. Thân máy kiểu thân xilanh. D

I.15 Kết cấu thân máy khi xilanh làm riêng thành ống lót rồi lắp
vào thân như hình vẽ thì thân máy loại này gọi là?
A. Ống lót xilanh khô.
B. Vỏ thân.
15
C. Ống lót xilanh ướt.
D. Thân máy kiểu thân xilanh.

I.16 Bánh đà được lắp vào đâu?


A. Cổ khuỷu.
16 B. Đuôi trục khuỷu.
C. Chốt khuỷu.
D. Đuôi trục cam.
I.17 Cơ cấu trục khuỷu có nhiệm vụ?
A. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyền lực cho trục khuỷu để biến
chuyển động quay tròn của trục khuỷu thành chuyển động tịnh
tiến của piston ở kỳ cháy giãn nở.
B. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyền lực cho trục khuỷu để biến
chuyển động quay tròn của trục khuỷu thành chuyển động tịnh
tiến của piston trong các kỳ nạp, nén và thải khí.
17
C. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyền lực cho trục khuỷu để biến
chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay tròn
của trục khuỷu trong kỳ cháy giãn nở và nhận lực từ trục khuỷu
để thực hiện các kỳ nạp, nén và thải khí.
D. Nhận lực đẩy của khí cháy, truyền lực cho trục khuỷu để biến
chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay tròn
của trục khuỷu trong các kỳ nạp, nén và thải khí.
I.18 Piston của động cơ 4 kỳ có vai trò gì?
A. Làm kín khe hở với xilanh, không cho lọt khí cháy xuống đáy
các te.
B. Cùng với xilanh, nắp xilanh tạo thành buồng cháy, truyền lực
của khí thể cho thanh truyền cũng như nhận lực từ thanh truyền
18 để nén khí.
C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay tròn của
trục khuỷu và truyền công suất ra ngoài.
D. Truyền lực cho trục khuỷu để biến chuyển động tịnh tiến
thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu trong các kỳ nạp,
nén và thải khí.
I.19 Điều kiện làm việc của piston như thế nào?
A. Tải trọng cơ học lớn có chu kỳ, tải trọng nhiệt cao, ma sát lớn
19
và ăn mòn hóa học.
B. Chịu lực quán tính lớn và biến đổi.
C. Bị va đập do chịu lực biến đổi lớn.
D. Chịu áp lực cao, nhiệt độ cao, biến đổi theo chu kỳ của khí
cháy trong xilanh.
I.20 Piston làm bằng vật liệu gì?
A. Hợp kim nhôm.
20 B. Đồng hợp kim.
C. Gang xám pha hợp kim.
D. Gang, thép, hợp kim nhôm.
I.21 Đỉnh piston của động cơ 4 kỳ thường có hình dạng như thế
nào?
A. Đỉnh bằng, lồi, lõm.
21
B. Đỉnh lõm.
C. Đỉnh lồi.
D. Đỉnh tròn.
I.22 Đầu piston có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp
như thế nào?
A. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ.
22
B. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới.
C. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên.
D. Lắp tùy ý.
I.23 Xéc măng được lắp vào đâu?
A. Thanh truyền.
23 B. Xilanh.
C. Piston.
D. Cổ khuỷu.
I.24 Thanh truyền có kết cấu được chia thành mấy phần?
A. 1 phần.
24
B. 2 phần.
C. 3 phần.
D. 4 phần.
I.25 Đầu nhỏ thanh truyền được lắp vào đâu?
A. Cổ khuỷu.
25 B. Đuôi trục khuỷu.
C. Chốt khuỷu.
D. Chốt piston.
I.26 Tiết diện thân thanh truyền thường có mấy loại?
A. 1 loại.
26 B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại. tròn, chữ nhật, oovan, I
I.27 Xéc măng có vai trò gì?
A. Cùng với piston, xilanh, nắp máy làm kín buồng đốt.
B. Cùng với piston, xilanh, nắp máy làm kín buồng đốt. Truyền
nhiệt từ đầu piston ra thành xilanh để làm mát piston.
27
C. Làm kín, gạt dầu và truyền nhiệt từ đầu piston ra thành xilanh
để làm mát piston.
D. Xéc măng khí bao kín tránh lọt khí, xéc măng dầu ngăn dầu
bôi trơn từ hộp trục khuỷu sục lên buồng cháy.
I.28 Xéc măng có điều kiện làm việc như thế nào?
A. Chịu tải trọng cơ học lớn, chịu lực quán tính lớn có chu kỳ và
va đập đồng thời chịu nhiệt độ cao.
B. Chịu áp lực cao, nhiệt độ cao, biến đổi theo chu kỳ của khí
28
cháy trong xilanh.
C. Chịu tải trọng cơ học lớn, chịu lực quán tính lớn có chu kỳ và
va đập đồng thời chịu nhiệt độ cao, ma sát lớn, ăn mòn hóa học.
D. Bị ăn mòn hóa học, bị mài mòn do ma sát với xilanh.
I.29 Thanh truyền có vai trò gì?
29
A. Là chi tiết nối giữa piston và trục khuỷu hoặc guốc trượt.
B. Nhận và truyền áp lực ở kỳ nổ cho trục khuỷu quay.
C. Biến chuyển động thẳng tịnh tiến của piston thành chuyển
động quay tròn của trục khuỷu.
D. Nhận lực quán tính từ trục khuỷu tới giúp piston thực hiện các
hành trình còn lại trong chu trình làm việc của động cơ.
I.30 Trục khuỷu có cấu tạo được chia làm mấy phần?
A. 3 phần.
30 B. 4 phần.
C. 5 phần.
D. 6 phần.
I.31 Để tháo cụm piston thì công việc đầu tiên của người thợ là
gì?
A. Xả dầu ở catte.
31
B. Tháo catte.
C. Tháo nắp máy.
D. Tháo đầu to thanh truyền.
I.32 Trình tự tháo cụm piston - thanh truyền ra khỏi động cơ thế
nào thì đúng?
A. Máy – thanh truyền – piston – chốt.
32 B. Nắp máy - catte – đầu to thanh truyền – cụm piston và thanh
truyền. Catte – nắp.
C. Nắp máy – catte – piston – chốt – thanh truyền.
D. Catte – nắp máy – piston – thanh truyền – chốt.
I.33 Phân loại ô tô Hybrid theo thời điểm phối công suất có mấy
loại?
A. 1 loại.
33
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
I.34 Phân loại ô tô Hybrid theo cách phối hợp công suất giữa
động cơ nhiệt và động cơ điện có mấy loại?
A. 1 loại.
34
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
I.35 Ắc quy chính của xe Hybrid thường gồm bao nhiêu cặp cực?
A. 90-100.
35 B. 100-120.
C. 120-150.
D. 120-250.
I.36 Ắc quy chính của xe Hybrid thường bao nhiêu vôn trên một
cặp cực?
A. 1,2V.
36
B. 1,4V.
C. 1,8V.
D. 2V.
Chương 2: Hệ thống phân phối khí
II.1 Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì?
A. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết.
37 B. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh của động cơ.
C. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc.
D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép.
II.2 Kết cấu của xupap được chia làm mấy phần?
A. 1 phần.
38 B. 2 phần.
C. 3 phần.
D. 4 phần.
39 II.3Góc trùng điệp là góc nào?
A. Góc mở sớm của xupáp thải cùng lúc với góc đóng muộn của
xupáp nạp.

B. Góc mở sớm của xupáp nạp cùng lúc với góc đóng muộn của
xupáp nạp.

C. Góc mở sớm của xupáp nạp.

D. Góc mở sớm của xupáp thải.


II.4 Pha phân phối khí là gì?

A. Là sự lệch pha của hai xupáp làm việc kế tiếp nhau.

40 B. Thời gian mở của xupáp nạp.

C. Là thời gian mở của các xupáp.

D. Là biểu đồ thể hiện góc mở của các xupáp tính bằng độ.
II.5 Khí sót là gì?

A. Là sản vật cháy không được thải hết ra khỏi xylanh ở cuối hành
trình thải.
41
B. Là khí cháy còn sót lại trong xylanh động cơ xăng hai kỳ.

C. Là khí cháy còn sót lại trong xylanh động cơ diesel hai kỳ.

D. Là sản vật cháy.


II.6 Hệ số nạp là gì?

A. Là tỷ số giữa lượng môi chất thực tế nạp vào xylanh và lượng


môi chất lý thuyết có thể nạp đầy thể tích công tác của xylanh Vh.

42 B. Là tỷ số giữa lượng môi chất lý thuyết có thể nạp đầy thể tích
công tác của xylanh Vh và lượng môi chất thực tế nạp vào xylanh .

C. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy hỗn hợp ở động cơ xăng.

D. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy không khí ở động cơ diesel.


II.7
Đặc điểm của hệ thống phân phối khí DOHV là gì?

A. Mỗi nắp xylanh có hai trục cam.

B. Trục cam lắp trên nắp xylanh, không có khe hở xupáp..


43
C. Mỗi xylanh có hai xupáp nạp và hai xupáp thải với con đội thuỷ
lực.
D. Trục cam lắp trên nắp xylanh cam tác động vào con đội thuỷ
lực ngay trên đuôi vai.
II.8 Hệ thống phân phối khí không trục cam gồm mấy loại?

A. 1 loại.

44 B. 2 loại.

C. 3 loại.

D. 4 loại.
II.9 Hệ thống phân phối khí không trục cam như hình vẽ là loại
nào?

45

A. Điện-Thủy lực.

B. Thủy lực.

C. Điện từ.

D. Mô tơ điện.

46 II.10 Hệ thống phân phối khí thông minh có ký hiệu chữ VVT-i là
của xe nào?

A. HONDA.

B. TOYOTA.

C. MITSUBISHI.

D. BMW.
II.11 Hệ thống phân phối khí thông minh có ký hiệu chữ VTEC là
của xe nào?

A. HONDA.
47
B. TOYOTA.

C. MITSUBISHI.

D. BMW.
II.12 Hệ thống phân phối khí thông minh có ký hiệu chữ MIVEC là
của xe nào?

A. HONDA.
48
B. TOYOTA.

C. MITSUBISHI.

D. BMW.
II.13 Hệ thống phân phối khí thông minh có ký hiệu chữ VANOS là
của xe nào?

A. HONDA.
49
B. TOYOTA.

C. MITSUBISHI.

D. BMW.

50 II.14 Trên xe BMV hệ thống VALVETRONIC có thể thay đổi độ


nâng xupap một cách tuyến tính từ:

A. 0 ÷ 6,7mm.

B. 0 ÷ 7,7mm.

C. 0 ÷ 8,7mm.

D. 0 ÷ 9,7mm.
II.15 Pully VVT hoạt động sớm hơn bao nhiêu độ góc quay trục
khuỷu?
o
A. 20 .
51
o
B. 25 .
o
C. 30 .
o
D. 35 .
II.16 Pully VVT hoạt động sớm hơn bao nhiêu độ so với bản thân
pully?
o
A. 15 .
52
o
B. 20 .
o
C. 25 .
o
D. 30 .
II.17 Phương pháp thay đổi thời điểm phối khí trên hình vẽ là?

A. Làm sớm thời điểm phối khí.


53
B. Làm muộn thời điểm phối khí.

C. Giữ ổn định thời điểm phối khí.

II.18
54 Phương pháp thay đổi thời điểm phối khí trên hình vẽ là?
A. Làm sớm thời điểm phối khí.

B. Làm muộn thời điểm phối khí.

C. Giữ ổn định thời điểm phối khí.

II.19 Phương pháp thay đổi thời điểm phối khí trên hình vẽ là?

A. Làm sớm thời điểm phối khí.


55
B. Làm muộn thời điểm phối khí.

C. Giữ ổn định thời điểm phối khí.

II.20 Hệ thống phân phối khí thông minh có ký hiệu chữ VVTL-i là
của xe nào?

A. HONDA.
56
B. TOYOTA.

C. MITSUBISHI.

D. BMW.
II.21 ECU động cơ điều khiển chuyển đổi giữa 2 vấu cam nhờ van
điều khiển dầu VVTL dựa trên các tín hiệu nào?

A. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến vị trí trục khuỷu.
57
B. Cảm biến vị trí trục khuỷu, vị trí bướm ga.

C. Cảm biến lưu lượng khí nạp, cảm biến vị trí trục cam.

D. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến vị trí trục cam.
II.22 Trên hệ thống VVTL-i, việc chuyển đổi giữa hai vấu cam có
biên dạng khác nhau để làm gì?
58
A. Làm sớm thời điểm phối khí.

B. Thay đổi hành trình của xupap.


C. Làm muộn thời điểm phối khí.

D. Giữ ổn định thời điểm phối khí.


II.23 Trên hệ thống VVT-i, van điều phối dầu ở vị trí trên hình vẽ
là?

59 A. Làm sớm.

B. Làm muộn.

C. Ổn định.
II.24 Trên hệ thống VVT-i, van điều phối dầu ở vị trí trên hình vẽ
là?

60 A. Làm sớm.

B. Làm muộn.

C. Ổn định.

II.25 Trên hệ thống VVT-i, van điều phối dầu ở vị trí trên hình vẽ
là?

61 A. Làm sớm.

B. Làm muộn.

C. Ổn định.
II.26 Trên hệ thống VVTL-i, mạch dầu điều khiển ở tốc độ thấp và
trung bình (tốc độ động cơ dưới bao nhiêu vòng/phút)?
A. Dưới 3000 vòng/phút.
62
B. Dưới 4000 vòng/phút.
C. Dưới 5000 vòng/phút.
D. Dưới 6000 vòng/phút.
II.27 Trên hệ thống VVTL-i, mạch dầu điều khiển ở tốc độ cao (tốc
63
độ động cơ trên bao nhiêu vòng/phút)?
A. Trên 4000 vòng/phút.
B. Trên 5000 vòng/phút.
C. Trên 6000 vòng/phút.
D. Trên 7000 vòng/phút.
II.28 Trên hệ thống VVTL-i, vấu cam có mũi tên trên hình vẽ là
điều khiển:
A. Tốc độ thấp, trung bình.

64 B. Tốc độ cao.
C. Tốc độ ổn định.
D. Cả 3 đáp án trên.

II.29 Trên hệ thống VVTL-i, vấu cam có mũi tên trên hình vẽ là
điều khiển:
A. Tốc độ thấp, trung bình.
B. Tốc độ cao.
65
C. Tốc độ ổn định.
D. Cả 3 đáp án trên.

II.30 Trên hệ thống VVTL-i, mạch dầu trên hình vẽ là điều khiển:
A. Tốc độ thấp, trung bình.
66 B. Tốc độ cao.
C. Tốc độ ổn định.
D. Cả 3 đáp án trên.

67 II.31 Trên hệ thống VVTL-i, mạch dầu trên hình vẽ là điều khiển:
A. Tốc độ thấp, trung bình.
B. Tốc độ cao.
C. Tốc độ ổn định.
D. Cả 3 đáp án trên.

II.32 Hiện nay có mấy dạng hệ thống VTEC?


A. 3 dạng.
68 B. 4 dạng.
C. 5 dạng.
D. 6 dạng.
II.33 Đặc điểm của hệ thống phân phối khí VETEC là gì?

A. Tăng hành trình xupáp và tăng góc mở của xupáp.

69 B. Tăng hành trình nạp và tăng góc mở sớm của xupáp nạp.

C. Tăng hành trình nạp và thải.

D. Tăng hành trình thải vả góc mở sớm của xupáp thải.


II.34 Loại cơ cấu phân phối khí nào không có khe hở ở đuôi xupáp?
A. OHV.
70 B. OHC.
C. DOHC.
D. SV.
II.35 Cơ cấu thay đổi khí SV sử dụng cho động cơ nào?

A. Động cơ xăng hai kỳ.


71 B. Động cơ xăng bốn kỳ.
C. Đông cơ diesel hai kỳ.
D. Động cơ diesel bốn kỳ.
72 II.36 Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì?
A. OHV.
B. SOHC.
C. DOHC.
D. VALVETRONIC.

II.37 Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì?


A. OHV.
B. SOHC.
73 C. DOHC.
D. VALVETRONIC.

II.38 Đặc điểm của CCPPK kiểu Valvetronic là?


A. Thay đổi hành trình xupáp điều khiển bằng động cơ điện.

74 B. Tăng góc mở sớm cho van nạp.

C. Hoạt động mở van bằng động cơ điện.

D. Hoạt động mở van bằng thuỷ lực.


II.39 Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì?
A. OHV.
B. SOHC.
75 C. DOHC.
D. VTEC.

II.40 Cấu tạo trục cam của động cơ SOHC VTEC có mấy loại cam?
A. 1 loại.
76
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
II.41 Cấu tạo trục cam của động cơ xe HONDA trên hình vẽ thuộc loại nào?

Cam thứ cấp Cam giữa Cam cơ bản

77

Cổ trục Cam xả Cổ trục

A. DOHC VTEC.
B. SOHC VTEC.
C. New VTEC.
D. VTEC-E.
II.42 Cấu tạo của SOHC VTEC trên hình vẽ, chi tiết số 1 tên là gì?
A. Cụm chuyển động êm.
B. Piston đồng bộ A.
C. Piston đồng bộ B.
D. Cò mổ giữa.
78

79 II.43 Cấu tạo của SOHC VTEC trên hình vẽ, chi tiết số 2 tên là gì?
A. Cụm chuyển động êm.
B. Piston đồng bộ A.
C. Piston đồng bộ B.
D. Cò mổ giữa.

II.44 Cấu tạo của SOHC VTEC trên hình vẽ, chi tiết số 3 tên là gì?
A. Cụm chuyển động êm.
B. Piston đồng bộ A.
C. Piston đồng bộ B.
D. Cò mổ giữa.
80

II.45 Cấu tạo của SOHC VTEC trên hình vẽ, chi tiết số 1 tên là gì?

81

2
3
A. Solenoid.
B. Công tắc ngắt lực.
C. Van ống.
II.46 Cấu tạo của SOHC VTEC trên hình vẽ, chi tiết số 3 tên là gì?

82

2
3
A. Solenoid.
B. Công tắc ngắt lực.
C. Van ống.
II.47 Cấu tạo của SOHC VTEC trên hình vẽ, chi tiết số 2 tên là gì?

83

2
3
A. Solenoid.
B. Công tắc ngắt lực.
C. Van ống.
Chương 3: Hệ bôi trơn, làm mát
III.1 Động cơ đốt trong thường dùng các loại hệ thống bôi trơn.
A. Bôi trơn bằng dầu pha trong nhiên liệu, cưỡng bức.
B. Bôi trơn bằng vung té, dầu pha trong nhiên liệu, bôi trơn cacte
84 ướt.
C. Bôi trơn bằng vung té, dầu pha trong nhiên liệu, cưỡng bức.
D. Bôi trơn bằng vung té, dầu pha trong nhiên liệu, bôi trơn cacte
khô.
III.2 Tạo ra áp lực để đẩy dầu đến bôi trơn các chi tiết máy là
nhiệm vụ của thiết bị nào?
A. Bơm dầu.
85
B. Van an toàn.
C. Két làm mát.
D. Hệ thống bôi trơn.
III.3 Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức ?
A. Vì dầu bôi trơn được trục khuỷu vung té đến các bộ phận cần
bôi trơn.
B. Vì dầu bôi trơn được pha vào nhiên liệu để bôi trơn xy lanh và
86 piston.
C. Vì dầu bôi trơn cháy từ trên xuống để bôi trơn các cơ cấu của
động cơ.
D. Vì dầu bôi trơn được bơm dầu đẩy đến để bôi trơn các bề mặt
ma sát.
III.4Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức trên hình vẽ, nếu bầu lọc
số 5 bị tắc thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Động cơ ngừng hoạt động.
87
B. Van số 6 mở.
C. Van số 6 đóng.
D. Hệ thống bôi trơn không
làm việc.
III.5 Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức trên hình vẽ, van số 4 có
tác dụng.
A. Bảo vệ đường dầu chính.
B. Không cho lượng dầu chảy
88 vào đường dầu chính quá giới
hạn.
C. Bảo vệ bơm dầu.
D. Khống chế áp suất dầu sau
bơm.
III.6 Trong nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
trên hình vẽ, van 13 đóng lại để dầu đi qua két làm mát khi
nào?
A. Khi nhiệt độ dầu lên cao
quá giới hạn cho phép.
89 B. Khi nhiệt độ dầu nằm trong
giới hạn cho phép.
C. Áp suất dầu cao quá giới
hạn cho phép.
D. Lượng dầu chảy vào đường
dầu chính quá giới hạn.
III.7 Hệ thống làm mát trên động cơ ôtô được chia làm mấy loại?
A. 1 loại.
90 B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
III.8 Trong hệ thống làm mát bằng nước được chia thành mấy loại?
91 A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại. Cưỡng bức, đối lưu tự nhiên, bốc hơi
D. 4 loại.
III.9 Trên hình vẽ hệ thống làm mát bằng nước là loại hệ thống làm
mát gì?
A. Hệ thống làm mát kiểu bốc
hơi.
B. Hệ thống làm mát đối lưu
92
tự nhiên.
C. Hệ thống làm mát tuần
hoàn cưỡng bức.
D. Hệ thống làm mát cưỡng
bức tuần hoàn kín một vòng.
III.10 Trên hình vẽ hệ thống làm mát bằng nước là loại hệ thống làm
mát gì?
A. Hệ thống làm mát kiểu bốc
hơi.
B. Hệ thống làm mát đối lưu
93
tự nhiên.
C. Hệ thống làm mát tuần
hoàn cưỡng bức.
D. Hệ thống làm cưỡng bức
tuần hoàn kín một vòng.
III.11 Hình vẽ dưới đây là hệ thống làm mát gì?
A. Hệ thống làm mát cưỡng
bức tuần hoàn kín một vòng.
B. Hệ thống làm mát cưỡng
94
bức tuần hoàn hai vòng.
C. Hệ thống làm mát một
vòng hở.
D. Hệ thống làm mát đối lưu
tự nhiên.
III.12 Hình vẽ dưới đây là hệ thống làm mát gì?
A. Hệ thống làm mát cưỡng
bức tuần hoàn kín một vòng.
B. Hệ thống làm mát cưỡng
95 bức hai vòng.
C. Hệ thống làm mát một
vòng hở.
D. Hệ thống làm mát đối lưu
tự nhiên.
III.13 Hình vẽ dưới đây là hệ thống làm mát gì?
A. Hệ thống làm mát cưỡng
bức tuần hoàn kín một vòng.
B. Hệ thống làm mát cưỡng
96 bức hai vòng.
C. Hệ thống làm mát một
vòng hở.
D. Hệ thống làm mát đối lưu
tự nhiên.
III.14 Cảm biết nhiệt độ nước làm mát đặt ở đâu?

A. Cảm biết nhiệt độ nước làm mát đặt ở két làm mát.

97 B. Cảm biết nhiệt độ nước làm mát đặt nấp xylanh.


C. Cảm biết nhiệt độ nước làm mát đặt ở ống dẫn nước từ động cơ
ra két làm mát.
D. Cảm biết nhiệt độ nước làm mát đặt ở thân động cơ.
III.15 Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ
phận nào tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ?
98
A. Bơm nước.
B. Van hằng nhiệt.
C. Ống phân phối nước lạnh.
D. Quạt gió.
III.16 Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ
phận nào đóng mở các đường nước và giữ cho nhiệt độ trong
áo nước ổn định?
99 A. Bơm nước.
B. Van hằng nhiệt.
C. Két nước.
D. Quạt gió.
III.17 Điều khiển làm mát độc lập, hệ thống điều khiển quạt két nước
có mấy loại?
A. 1 loại.
100
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
III.18 Điều khiển làm mát độc lập, hệ thống điều khiển quạt két nước
như hình vẽ là loại nào?
B IG 7.5

ST

Relay
W Rela motor
y

101 C B

motor
M quạt làm

A. Mạch điện quạt làm mát loại thường đóng.


B. Mạch điện quạt làm mát loại thường mở.
C. Mạch điện điều khiển quạt làm mát khi hệ thống điều hoà nhiệt
độ hoạt động.
III.19 Điều khiển làm mát độc lập, hệ thống điều khiển quạt két nước
như hình vẽ là loại nào?
50A B IG

15A ST

80A

Relay quạt
làm mát

102

Motor quạt Công tắc


làm mát nhiệt

A. Mạch điện quạt làm mát loại thường đóng.


B. Mạch điện quạt làm mát loại thường mở.
C. Mạch điện điều khiển quạt làm mát khi hệ thống điều hoà nhiệt
độ hoạt động.
III.20 Điều khiển làm mát độc lập, hệ thống điều khiển quạt két nước
như hình vẽ là loại nào?
+
BA IG/S

15 15

1
103 Rela 3
y ly Quạ 1 5
hợp t Rela 4
2 4 y
1 3
Rela 2 3
A/ y
quạt
2 4 3 1
3 1 Rela
Rela 5 y
4 y quạt
quạt
5 2 4 2

Quạt Công
làm tắc
mát nhiệt
A. Mạch điện quạt làm mát loại thường đóng.
B. Mạch điện quạt làm mát loại thường mở.
C. Mạch điện điều khiển quạt làm mát khi hệ thống điều hoà nhiệt
độ hoạt động.
III.21 Điều khiển quạt làm mát qua hộp điều khiển, có mấy loại?
A. 1 loại.
104 B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
Chương 4: Hệ thống nhiên liệu
IV.1 Hệ thống phun xăng, phân loại theo phương pháp xác định lưu
lượng khí nạp có mấy loại?
A. 1 loại.
105
B. 2 loại. D-EFI L-EFI
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.2 Hệ thống phun xăng, phân loại theo số điểm phun có mấy loại?
A. 1 loại.
106 B. 2 loại. Đơn điểm, Đa điểm
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.3 Hệ thống phun xăng, phân loại theo phương pháp phun có
mấy loại?
107 A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại. Phun đồng thời, Phun theo nhóm, Phun độc lập
(theo trình tự).
D. 4 loại.
IV.4 Hệ thống phun xăng, phân loại theo phương pháp điều khiển
có mấy loại?
A. 1 loại.
108
B. 2 loại.
C. 3 loại. cơ khí, thủy lực, điện tử
D. 4 loại.
IV.5 Hệ thống phun xăng, phân loại theo thời điểm phun xăng có
mấy loại?
A. 1 loại.
109
B. 2 loại.
C. 3 loại. gián đoạn, đồng loạt, liên tục
D. 4 loại.
IV.6 Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng của hệ thống điều khiển
động cơ gồm:
A. Các tín hiệu đầu vào, bộ điều khiển trung tâm, các tín hiệu đầu
110 ra.
B. Bộ điều khiển trung tâm, các tín hiệu đầu ra.
C. Các tín hiệu đầu vào, bộ điều khiển trung tâm.
D. Các tín hiệu đầu vào, các tín hiệu đầu ra.
IV.7 Về cấu trúc hệ thống phun xăng điện tử có thể chia làm mấy
khối chính?
A. 1 khối.
111
B. 2 khối.
C. 3 khối. xăng, khí, điện t
D. 4 khối.
IV.8 Khối điều khiển điện tử của hệ thống phun xăng có thể chia
112 làm mấy nhóm?
A. 1 nhóm.
B. 2 nhóm.
C. 3 nhóm.
D. 4 nhóm.
IV.9 Hình vẽ dưới đây là hệ thống phun xăng điện tử:
A. Một điểm Mono
Jetronic.
B. Nhiều điểm L Jetronic.
113
C. Nhiều điểm LH Jetronic.
D. Nhiều điểm Motronic.

IV.10 Hình vẽ dưới đây là hệ thống phun xăng điện tử:


A. Một điểm Mono
Jetronic.
B. Nhiều điểm L Jetronic.
114
C. Nhiều điểm LH Jetronic.
D. Nhiều điểm Motronic.

IV.11 Hình vẽ dưới đây là hệ thống phun xăng điện tử:


A. Một điểm Mono
Jetronic.
B. Nhiều điểm L Jetronic.
115
C. Nhiều điểm LH Jetronic.
D. Nhiều điểm Motronic.

116 IV.12 Hình vẽ dưới đây là hệ thống phun xăng điện tử:
A.MộtđiểmMono
Jetronic.
B. Nhiều điểm L Jetronic.
C. Nhiều điểm LH Jetronic.
D. Nhiều điểm Motronic.

IV.13 Hình vẽ dưới đây là hệ thống phun xăng điện tử:


A. Trực tiếp GDI.
B. Nhiều điểm L Jetronic.
117 C. Nhiều điểm LH Jetronic.
D. Nhiều điểm Motronic.

IV.14 Chức năng của ECU trong động cơ phun xăng điều khiển bằng
điện tử là gì?
A. Tiếp nhận và xử lý thông tin của các cảm biến cung cấp.

118 B. Là bộ phận chấp hành để điều khiểu lượng xăng ở vòi phun, góc
đánh lửa sớm.

C. Chuyển đổi tính hiệu cơ, điện, từ sang dạng số.

D. Lưu trử các tính hiệu.


IV.15 ECU trong động cơ phun xăng điện tử có thể chia ra thành
mấy phần?
A. 2 phần.
119
B. 3 phần.
C. 4 phần.
D. 5 phần.
IV.16 Bộ nhớ ROM trong ECU của hệ thống phun xăng điện tử có
120 vai trò gì?
A. Là nới chứa các chương trình đã cài đặt sẵn, chỉ cho phép đọc
các thông số cần thiết, không cho phép ghi hay sửa chữa.
B. Là nơi tiếp nhận, lưu trữ, phân tích, so sánh các thống số thu
được với thông số cài đặt sẵn trong bộ nhớ ROM.
C. Dùng để chuẩn hoá tín hiệu, lọc, khuếch đại tín hiệu, đưa tín
hiệu ra ngoài.
D. Chọn ra một tín hiệu phù hợp để điều khiển các vòi phun hoặc
đưa ra các tín hiệu cảnh báo sự cố.
IV.17 Bộ nhớ RAM trong ECU của hệ thống phun xăng điện tử có
vai trò gì?
A. Là nới chứa các chương trình đã cài đặt sẵn, chỉ cho phép đọc
các thông số cần thiết, không cho phép ghi hay sửa chữa.
B. Là nơi tiếp nhận, lưu trữ, phân tích, so sánh các thống số thu
121
được với thông số cài đặt sẵn trong bộ nhớ ROM.
C. Dùng để chuẩn hoá tín hiệu, lọc, khuếch đại tín hiệu, đưa tín
hiệu ra ngoài.
D. Là nới chứa các chương trình đã cài đặt sẵn, không cho phép
ghi hay sửa chữa.
IV.18 Tín hiệu điện áp trong hệ thống phun xăng điện tử gồm:
A. Mạch nguồn, mạch nối mát.
122 B. Mạch nguồn, mạch nối mát, điện áp cực của cảm biến.
C. Mạch nối mát, điện áp cực của cảm biến.
D. Mạch nguồn, điện áp cực của cảm biến.
IV.19 Tín hiệu điện áp trong hệ thống phun xăng điện tử trên hình
123
vẽ là?
A. Mạch nguồn.
B. Mạch nối mát.
C. Điện áp cực của cảm biến.
D. Mạch nguồn, nối mát.

IV.20 Tín hiệu điện áp trong hệ thống phun xăng điện tử trên hình
vẽ là?
A. Mạch nguồn.
B. Mạch nối mát.
124
C. Điện áp cực của cảm biến.
D. Mạch nguồn, nối mát.

M¹ch nèi m¸t


IV.21 ECU động cơ có mấy mạch nối mát cơ bản?
A. 1 mạch.
125 B. 2 mạch.
C. 3 mạch.
D. 4 mạch.
IV.22 Tín hiệu điện áp trong hệ thống phun xăng điện tử trên hình
vẽ là?
A. Mạch nguồn.
B. Mạch nối mát.
C. Điện áp cực của cảm biến.
126
D. Mạch nguồn, nối mát.

127 IV.23 Cảm biến lượng không khí nạp dựa trên phương pháp đo có
mấy loại?
A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.24 Cảm biến lượng không khí nạp trên hình vẽ thường được sử
dụng phổ biến trong hệ thống?

128

A. L-Jetronic, Motronic.
B. LH Jetronic.
C. GDI, Motronic.
D. Mono Jetronic.
IV.25 Cảm biến vị trí cánh bướm ga được lắp ở đâu?
A. Trên trục bàn đạp ga.
129 B. Trên trục cánh bướm ga.
C. Trên cổ hút động cơ.
D. Trên bàn đạp ga.
IV.26 Theo kết cấu thì cảm biến vị trí bướm ga có mấy loại?
A. 1 loại.
130 B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
131 IV.27 Cảm biến vị trí bướm ga trên hình vẽ là loại nào?
A. Loại công tắc.1
B. Loại biến trở.
C. Loại âm chờ.
D. Loại dương chờ.
IV.28 Cảm biến vị trí bướm ga trên hình vẽ là loại nào?
A. Loại công tắc.

B. Loại biến trở.


132
C. Loại âm chờ.
D. Loại dương chờ.

IV.29 Cảm biến đo gió kiểu xoáy lốc (Karman) có mấy loại?
A. 1 loại.
133 B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.30 ĐC phun xăng trực tiếp, vậy tại sao hiệu suất nhiệt vẫn thấp
hơn ĐC diesel?
A. Vì động cơ xăng có tính kính nổ.
134
B. Vì động cơ xăng có tỷ số nén thấp.
C. Vì xăng có nhiệt trị thấp hơn diesel.
D. Vì xăng phun với áp suất thấp.
IV.31 Động cơ phun xăng đã giải quyết được vấn đề gì nổi bật?
A. Tỷ lệ hỗn hợp ổn định.
135 B. Hỗn hợp ổn định.
C. Khí thải ít gây ô nhiểm môi trường.
D. Tiết kiệm nhiện liệu.
IV.32 Hệ thống phun xăng điện tử có mấy bô phận?
136 A. Có 2 bộ phận.
B. Có 3 bộ phận.
C. Có 4 bộ phận.
D. Có 5 bộ phận.
IV.33 Khi đứng trước một ĐC làm sao để biết ĐC phun xăng trực
tiếp hay gián gián tiếp?
A. Dựa vào áp suất phun.
137
B. Dựa vào vị trí của vòi phun.
C. Dựa vào đặc điểm của động cơ.
D. Tài liệu.
IV.34 Áp suất của vòi phun xăng loại gián tiếp có trị số?
2
A. 3 - 3,6 kg/cm
2
138 B. 3,5 - 4 kg/cm
2
C. 2,5 - 3,6 kg/cm
2
D. 4 - 4,6 kg/cm
IV.35 Áp suất của vòi phun xăng loại trực tiếp có trị số?
2
A. 35 - 50 kg/cm
2
139 B. 40 - 50 kg/cm
2
C. 45 - 50 kg/cm
2
D. 50 - 55 kg/cm
IV.36 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát lắp ở đâu?
A. Lắp ở thân máy.
140
B. Lắp ở két nước.
C. Lắp ở bơm nước.
IV.37 Cảm biến oxy lắp ở đâu?
A. Lắp ở đường ống nạp.
141 B. . Lắp ở bình lọc không khí.
C. Lắp ở đường ống thải.
D. Lắp ở cuối ống thải.
IV.38 Cảm biến Lamda lắp ở đâu?
142
A. Lắp ở đường ống nạp.
B. Lắp ở đường ống thải.
C. Lắp ở bình lọc không khí.
D. Lắp ở cuối ống thải.
IV.39 Luân hồi khí thải để làm gì?

A. Để làm giảm thiểu hàm lượng ôxy nytơ Nox.


B. Để tăng hiệu suất nhiệt của động cơ do nhiên liệu chưa cháy
143
hết.

C. Để giảm nhiệt độ khí thải.

D. Để giải thiểu tác hại ô nhiểm môi trường.


IV.40 Khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải hệ thống phun xăng
thực hiện bằng cách nào?

144 A. Tăng thời gian phun xăng.


B. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng.
C. Tăng quá trình phun xăng.
D. Hiệu chỉnh quá trình cung cấp xăng.
IV.41 Khi động cơ phun xăng đang làm việc ở số vòng quay lớn mà
giảm tốc độ đột ngột thì?

A. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng.


145
B. Hiệu chỉnh quá trình giảm phun xăng.

C. Bộ điều khiển trung tâm sẽ điều chỉnh cung cấp xăng.

D. Bộ điều khiển trung tâm sẽ cắt cung cấp xăng.


IV.42 Khi tăng tốc (gia tốc) thì động cơ hiệu chỉnh gì?
A. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng.
146 B. Tăng quá trình phun xăng.
C. Hiệu chỉnh làm giàu xăng.
D. Động cơ sẽ phun đột ngột thêm nhiên liệu để gia tốc.
IV.43
Khi động cơ hoạt động không tải và hoạt động chậm thì động
cơ hiệu chỉnh gì?

A. Động cơ điều chỉnh hỗn hợp khi hoạt động không tải phải nhạt
nhất có thể được.
147
B. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng.

C. Bộ điều khiển trung tâm sẽ cắt bớt cung cấp xăng.

D. Động cơ điều chỉnh hỗn hợp khi hoạt động không tải phải giảm
xăng.
IV.44 Trong các thông số sau đây thông số nào là thông số kỹ thuật?
A. Áp suất phun nhiên liệu.
148 B. Số tia nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun.
C. Lưu lượng nhiên liệu đi ra khỏi vòi phun.
D. Kích thước lổ phun.
IV.45 Phân loại vòi phun, căn cứ vào điện trở của cuộn dây vòi phun
chia làm mấy loại?
A. 1 loại.
149
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.46 Phân loại vòi phun, căn cứ vào số lỗ phun vòi phun có mấy
loại?
A. 1 loại.
150
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.47 Phân loại vòi phun, căn cứ theo nhiệm vụ có mấy loại?
151 A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.48 Trên động cơ phun xăng điện tử, bơm được dẫn động bằng
động cơ điện một chiều bao nhiêu vôn?
A. 6V.
152
B. 12V.
C. 24V.
D.5V.
IV.49 Trên động cơ phun xăng điện tử, áp suất nhiên liệu do bơm
xăng cung cấp là bao nhiêu?
2
A. 1,5 - 2,0 kg/cm .
153
2
B. 6,5 - 8,5 kg/cm .
2
C. 2,5 - 3,0 kg/cm .
2
D. 3,5 - 6,0 kg/cm .
IV.50 Trên động cơ phun xăng điện tử, áp suất nhiên liệu trong hệ
thống là bao nhiêu?
2
A. 2,7 – 3,1 kg/cm .
154
2
B. 3,1 - 3,5 kg/cm .
2
C. 3,5 - 4,5 kg/cm .
2
D. 3,5 - 6,0 kg/cm .
IV.51 Trên động cơ phun xăng điện tử, phân loại theo cấu tạo của
bơm có mấy loại?
A. 1 loại.
155
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.52 Trên động cơ phun xăng điện tử, vai trò của bộ điều áp để làm
156 gì?
A. Giữ cho áp suất của bơm xăng không đổi.
B. Giúp ngắt ngiên liệu khi áp suất trên đường ống vượt quá áp
suất định mức.
C. Giúp bảo vệ hệ thống nhiên liệu.
D. Giữ cho áp suất phun của kim phun không đổi.
IV.53 Trên động cơ phun xăng điện tử, bộ điều áp được lắp ở đâu?
A. Trên ống phân phối, trong thùng nhiên liệu.
157 B. Trên ống phân phối.
C. Trong thùng nhiên liệu.
D. Trên vòi phun chính.
IV.54 Trên động cơ phun xăng điện tử, bộ dập tắt dao động được lắp
ở đâu?
A. Trong thùng nhiên liệu.
158
B. Trong thùng nhiên liệu.
C. Ở trong bơm xăng.
D. Đường nhiên liệu vào trên ống phân phối.
IV.55 Dùng dụng cụ và vật liệu gì để vệ sinh cho hệ thống nhiên liệu
diesel?
A. Máy đánh gỉ.
159
B. Giẻ lau, xăng
C. Bàn chải sắt, giẻ lau sạch, dung dịch tẩy rửa
D. Máy vệ sinh, nước sạch.
IV.56 Thời điểm phun và lượng phun thay đổi thế nào khi điều chỉnh
áp suất mở kim phun tăng?
A. Thời điểm phun muộn đi và lượng phun tăng.
160
B. Thời điểm phun muộn đi và lượng phun giảm.
C. Thời điểm phun sớm lên và lượng phun giảm.
D. Thời điểm phun sớm lên và lượng phun tăng.
IV.57 Phương pháp điều chỉnh áp suất mở kim phun của vòi phun
161
diesel:
A. Không điều chỉnh được.
B. Thay đổi sức căng lò xo kim phun.
C. Thay lò xo kim phun.
D. Thay đổi áp suất đường dầu hồi.
IV.58 Phương pháp điều chỉnh góc lệch công tác giữa các phân bơm:
A. Tăng hoặc giảm vít hoặc căn đệm của con đội piston phân bơm.
162 B. Không điều chỉnh được.
C. Mài lại vấu cam.
D. Tăng hoặc giảm đệm xy lanh phân bơm.
IV.59 Phải kiểm tra góc lệch công tác giữa các phân bơm để:
A. Không cần điều chỉnh.
B. Đảm bảo áp suất phun giữa các phân bơm được đồng đều.
163
C. Đảm bảo lượng phun giữa các phân bơm được đồng đều.
D. Đảm bảo thời điểm phun của các phân bơm cho các máy được
chính xác.
IV.60 Thời điểm phun và lượng phun thay đổi thế nào khi điều chỉnh
áp suất mở kim phun tăng?
A. Thời điểm phun muộn đi và lượng phun giảm.
164
B. Thời điểm phun muộn đi và lượng phun tăng.
C. Thời điểm phun sớm lên và lượng phun giảm.
D. Thời điểm phun sớm lên và lượng phun tăng.
IV.61 Phương pháp điều chỉnh áp suất mở kim phun của vòi phun
diesel:
A. Thay đổi sức căng lò xo kim phun.
165
B. Không điều chỉnh được.
C. Thay lò xo kim phun.
D. Thay đổi áp suất đường dầu hồi.
IV.62 Phương pháp điều chỉnh góc lệch công tác giữa các phân bơm:
166
A. Tăng hoặc giảm vít hoặc căn đệm của con đội piston phân bơm.
B. Không điều chỉnh được.
C. Mài lại vấu cam.
D. Tăng hoặc giảm đệm xy lanh phân bơm.
IV.63 Phải kiểm tra góc lệch công tác giữa các phân bơm để:
A. Không cần điều chỉnh.
B. Đảm bảo áp suất phun giữa các phân bơm được đồng đều.
167
C. Đảm bảo thời điểm phun của các phân bơm cho các máy được
chính xác.
D. Đảm bảo lượng phun giữa các phân bơm được đồng đều.
IV.64 Các ý sau nói về công dụng của việc cân bơm cao áp ý nào là
sai:
A. Hiệu chỉnh áp suất phun của bơm.
168 B. Hiệu chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu và độ không đồng đều
của từng nhánh bơm ở chế độ định mức.
C. Hiệu chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu khi khởi động.
D. Báo hiệu động cơ sắp hư hỏng.
IV.65 Trong sơ đồ hệ thống nhiên liệu dưới đây chi tiết nào là bình
lọc nhiên liệu?
A. Chi tiết số 1.
B. Chi tiết số 2.
169
C. Chi tiết số 3.
D. Chi tiết số 4.

IV.66 Trong bốn hình dưới đây, hình nào là vòi phun của buồng đốt
170
trực tiếp?
A. Hình a.2
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.

IV.67 Trong bốn hình dưới đây, hình nào là vòi phun của buồng đốt
gián tiếp?
A. Hình a.
B. Hình b.
171
C. Hình c.
D. Hình d.

IV.68 Hệ thống nhiên liệu diesel thường khác với hệ thống Common
Rail ở điểm nào?

A. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng điện.
B. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng bơm
172
áp cao.

C. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng cơ.

D. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng điện
tử.
IV.69 Áp suất phun nhiên liệu của hệ thống Common Rail là bao
nhiêu?
A. 1.300 bar.
173
B. 1.400 bar.
C. 1.500 bar.
D. 1.600 bar.
174 IV.70 Hệ thống Common Rail phun nhiên liệu chia ra làm mấy lần
phun?
A. 1 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
IV.71 Trong hệ thống Common Rail bộ phận nào điều khiển áp suất
phun nhiên liệu?
A. Bơm áp suất cao.
175
B. Các cơ cấu chấp hành.
C. Các cảm biến.
D. Bộ điều khiển điện tử (ECU, EDU).
IV.72 Chức năng chính của hệ thống Common Rail là?
A. Là điều khiển phun nhiên liệu đúng thời điểm, đúng lượng,
đúng áp suất.
176
B. Là điều khiển phun nhiên liệu đúng thời điểm.

C. Là điều khiển hệ thống hồi lưu khí thải, tăng áp, ga tự động,…
D. Là điều khiển phun nhiên liệu đúng thời điểm, đúng lượng.
IV.73 Đặc tính phun nhiên liệu của hệ thống Common Rail là?
A. Qúa trình phun diễn ra sớm 90º trước điểm chết trên ( DCT).
B. Qúa trình phun diễn ra sớm 80º trước điểm chết trên ( DCT).
177
C. Qúa trình phun diễn ra sớm 70º trước điểm chết trên ( DCT).
D. Đặc tính phun nhiên liệu của hệ thống Common Rail là phun sơ
khởi, phun chính, phun thứ cấp.
IV.74 Hệ thống Common Rail tập trung vào giải quyết các vấn đề?
A. Tăng tốc độ phun, tăng áp suất phun, kết thúc nhanh, hồi lưu
một bộ phận khí xả.
178
B. Tăng tốc độ phun, tăng áp suất phun, kết thúc nhanh.
C. Tăng tốc độ phun, tăng áp suất phun.
D. Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.
IV.75 Đặc điểm của bộ điều hòa bơm cao áp loại bơm nhánh?
A. Bộ điều hòa thường là bộ điều hòa cơ học.
B. Bộ điều hòa luôn là bộ điều hòa thủy lực.
179
C. Bộ điều hòa thường là bộ điều hòa chân không.
D. Bộ điều hòa thường là bộ điều hòa chân không kết hợp với thủy
lực.
IV.76 Đây là nguyên lý làm việc của mạch nhiên liệu nào?
6 7

a
8

180 4
14
10 11

13
12

2
1
ECU
A. Áp suất thấp.
B. Áp suất cao.
C. Nhiên liệu hồi
IV.77 Đây là nguyên lý làm việc của mạch nhiên liệu nào?
6 7

181 8

4 10 11
14

13
12

2
1
ECU
A. Áp suất thấp.
B. Áp suất cao.
C. Nhiên liệu hồi
IV.78 Đây là nguyên lý làm việc của mạch nhiên liệu nào?
6 7

182 4 10 11
14

13
12

2
1
ECU
A. Áp suất thấp.
B. Áp suất cao.
C. Nhiên liệu hồi
IV.79 Bơm áp cao trong hệ thống common rail được chia làm mấy
loại?
A. 1 loại.
183
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
IV.80 Bơm áp cao trong hệ thống common rail có tốc độ quay bằng 1
phần bao nhiêu tốc độ động cơ?
A. 1/2 tốc độ động cơ.
184
B. 1/3 tốc độ động cơ.
C. 1/4 tốc độ động cơ.
D. Bằng tốc độ động cơ.
185 IV.81 Trong sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm áp cao loại 3 piston
hướng kính dưới đây chi tiết nào là đường dầu cao áp?

A. Chi tiết số 1.
B. Chi tiết số 2.
C. Chi tiết số 4.
IV.82 Trong sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm áp cao loại 3 piston
hướng kính dưới đây chi tiết nào là đường dầu hồi?

186

A. Chi tiết số 1.
B. Chi tiết số 2.
C. Chi tiết số 4.
IV.83 Trong sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm áp cao loại 3 piston
hướng kính dưới đây chi tiết nào là đường dầu cung cấp?

187

A. Chi tiết số 1.
B. Chi tiết số 2.
C. Chi tiết số 4.
Chương 5: Điều khiển đánh lửa
V.1 Hệ thống đánh lửa trên ô tô có nhiệm vụ gì?
A. Cấp xung điện cao áp cho buzi đúng thời điểm.
188 B. Biến điện áp một chiều thấp áp thành xung điện cao áp.
C. Tạo ra tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp công tác.
D. Cả 3 nhiệm vụ trên.
V.2 Trong các nhiệm vụ sau đây, đâu không phải là nhiệm vụ của
hệ thống đánh lửa?
A. Tạo ra điện áp thứ cấp cao và ổn định.
B. Biến điện áp sơ cấp có giá trị thấp thành điện áp thứ cấp có giá
189
trị cao.
C. Biến điện áp sơ cấp có giá trị thấp thành điện áp thứ cấp có giá
trị cao.
D. Cả 3 nhiệm vụ trên.
V.3 Hệ thống đánh lửa trên ôtô phải đảm bảo những yêu cầu nào?
A. Điện áp thứ cấp phải cao.
B. Năng lương tia lửa đủ lớn để phóng qua khe hở bugi.
190
C. Tự động điều chỉnh được góc đánh lửa sớm phù hợp với hoạt
động của động cơ.
D. Cả 3 yêu cầu trên.
V.4 Trong hệ thống đánh lửa của ôtô, bộ phận nào có nhiệm vụ
điều khiển sự đóng , ngắt mạch điện sơ cấp?
A. Điện trở phụ.
191
B. Bộ chia điện.
C. Biến áp đánh lửa (Bôbin).
D. Bộ phận tạo xung.
V.5 Trong hệ thống đánh lửa của ôtô, bộ phận nào có nhiệm vụ
chia điện áp thứ cấp tới các bugi theo thứ tự nổ?
A. Bộ phận tạo xung .
192
B. Bộ chia điện.
C. Biến áp đánh lửa (Bôbin).
D. Cả 3 bộ phận trên.
V.6 Trong hệ thống đánh lửa biến áp đánh lửa có nhiệm vụ gì?
A. Bảo vệ cặp tiếp điểm.
B. Cho dòng điện cao áp chạy qua.
193
C. Kết hợp với bộ phận tạo xung, biến điện áp một chiều thành
xung điện cao áp.
D. Cả 3 nhiệm vụ trên.
V.7 Quan sát sơ đồ hoạt động của hệ thống đánh lửa dưới đây và
194 cho biết bộ phận nào làm nhiệm vụ biến xung điện thấp áp
thành xung điện cao áp?
A. Hộp điện trở phụ CE – 107.
B. Biến áp B 114.
C. Biến áp xung.
D. Hộp điều khiển đánh lửa( tạo xung).
V.8 Quan sát sơ đồ hoạt động của hệ thống đánh lửa dưới đây và
cho biết khi nào có điện cao áp cấp cho buzi?

195

A. I qua W1 đạt max, sau đó bị mất đột ngột.


B. I qua W1, qua T, tiếp điểm K.
C. Khi SW và K cùng đóng.
D. Khi tiếp điểm rơ le đề đóng, SW mở và K đóng.
196 V.9Quan sát sơ đồ hoạt động của hệ thống đánh lửa dưới đây và
cho biết tác dụng của tụ điện C1?

A. Cho dòng chạy qua cung cấp cho cuộn dây biến áp xung.
B. Khép mạch dập tắt suất điện động tự cảm của cuộn W1 bảo
vệ tranrito T.
C. San phẳng tín hiệu điện áp nguồn, để các linh kiện điện tử hoạt
động hiệu quả hơn.
V.10 Trong hệ thống đánh lửa như hình dưới dây, đi ốt D1 có nhiệm
vụ gì?

197

A. Chỉnh lưu dòng điện cuộn N nạp cho tụ điện C1.


B. Chỉnh lưu dòng điện cuộn N nạp cho SCR.
C. Chỉnh lưu dòng điện cuộn N cung cấp cho cuộn W1.
D. Chỉnh lưu dòng điện cuộn N cấp cho D2.
198 V.11 Trong hệ thống đánh lửa như hình dưới dây, đi ốt D3 có nhiệm
vụ gì?

A. Chỉnh lưu dòng điện cuộn K nạp cho tụ điện C1 qua R1 D2.
B. Chỉnh lưu dòng điện cuộn K kích vào cực cổng SCR qua R1
làm cho SCR thông.
C. Chỉnh lưu dòng điện cuộn K cung cấp cho cuộn W1.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
V.12 Hệ thống đánh lửa trực tiếp được chia làm mấy loại?
A. 1 loại.
199 B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
V.13 Hệ thống đánh lửa trực tiếp, hình vẽ dưới đây thuộc loại nào?
A. Sử dụng mỗi bôbin cho
1
từng cặp Buzi.
B. Sử dụng một bôbin cho 4 T1
2
EC U

xylanh. +
200 3
C. Sử dụng mỗi bôbin cho một
Buzi. T2
4
D. Sử dụng góc đánh lửa sớm

bằng điện tử.


V.14 Hệ thống đánh lửa trực tiếp, hình vẽ dưới đây thuộc loại nào?
201
A. Sử dụng mỗi bôbin cho
+ 4
3từng cặp Buzi. 1 2 3 Buzi
Buzi
B. Sử dụng một bôbin cho 4
xylanh.
C. Sử dụng mỗi bôbin cho một
T1 T2 T3 T4

E C U
Buzi.

D. Sử dụng góc đánh lửa sớm

bằng điện tử.

V.15 Hệ thống đánh lửa trực tiếp, hình vẽ dưới đây thuộc loại nào?

D5 D1 1
+(-)
2
T1 D2

ECU
+
D3 3
202 T2 -(+)
4
D6 D4
A. Sử dụng mỗi bôbin cho từng cặp Buzi.
B. Sử dụng một bôbin cho 4 xylanh.
C. Sử dụng mỗi bôbin cho một Buzi.
D. Sử dụng góc đánh lửa sớm bằng điện tử.

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN SOẠN

Nguyễn Công Thuật Nguyễn Văn Bằng Hà Tiến Đạt

You might also like