ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA KINH TẾ VĨ MÔ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA KINH TẾ VĨ MÔ

I. Chương 1
1. Phân biệt chi mua sắm hàng hoá và dịch vụ của CP và chi thanh
toán chuyển nhượng
* Khái niệm:
- Chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ của chính phủ (G): chi phí thực sự
chính phủ bỏ ra mua sắm hàng hoá dịch vụ (cầu về hàng hoá, dịch
vụ của CP, ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu)
+ Chi thường xuyên: là khoản chi để duy trì hoạt động của bộ máy
nhà nước: trả lương cho cán bộ, viên chức, chi cho QP-AN,…
+ Chi đầu tư phát triển: CP chi tiền để xây dựng cơ sở hạ tầng
như: công viên, trường học,…
- Chi thanh toán chuyển nhượng (TR): là các khoản chính phủ
thanh toán cho các cá nhân nhưng không cần đổi lấy hàng hoá
dịch vụ do các cá nhân đó cung cấp trở lại: trợ cấp thất nghiệp,
bảo hiểm xã hội, chi trả lãi vay, chi hỗ trợ thiên tai,…
* Giống nhau:
- Đểu là khoản chi của ngân sách nhà nước.
* Khác nhau:
- Chi mua sắm hàng hoá dịch vụ của CP (G) thì sẽ có hàng hoá và
dịch vụ đối ứng trở lại, còn chi thanh toán chuyển nhượng (TR) thì
không có hàng hoá dịch vụ đối ứng trở lại.
VD: Chi phòng chống thiên tai  G
Chi hỗ trợ thiên tai  TR
2. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng (tăng Y), kiềm chế lạm phát
(giảm P) thì cần điều chỉnh chính sách tài khoá và chính sách tiền
tệ như thế nào
- Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng (tăng Y), CP thực hiện:
+ Chính sách tài khoá mở rộng: Tăng G (giảm T)  AD tăng  Y
tăng
+ Chính sách tiền tệ: Tăng MS  i giảm  I tăng  AD tăng  Y
tăng
- Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát (giảm Y), CP thực hiện:
+ Chính sách tài khoá thu hẹp: Giảm G (tăng T)  AD giảm  Y
giảm
+ Chính sách tiền tệ: Giảm MS  i tăng  I giảm  AD giảm  Y
giảm

II. Chương 2
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát
- Tăng trưởng kinh tế và lạm phát có mối quan hệ thuận chiều
với lạm phát do cầu (AD tăng  P tăng)

 Y tăng, P tăng
- Tăng trưởng kinh tế và lạm phát có mối quan hệ ngược chiều
với lạm phát do cung (AS giảm  P tăng)
 Y giảm, P tăng

- Tăng trưởng kinh tế và lạm phát không có mối quan hệ với


nhau

 Y tăng, P không đổi

 P tăng, Y không đổi


III. Chương 3
1. So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc
nội (GDP).
* Giống nhau:
- Đều là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tổng tất cả
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong 1 khoảng
thời gian nhất định (thường là 1 năm).
* Khác nhau:

GNP GDP
Khái niệm Tổng giá trị thị trường của tất cả Tổng giá trị thị trường của tất cả
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra bằng yếu tố sản được sản xuất ra trong phạm vi
xuất của 1 quốc gia. lãnh thổ của 1 quốc gia.
Phạm vi lãnh thổ Không giới hạn Bị giới hạn: trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia
Yếu tố sản xuất Bị giới hạn: yếu tố sản xuất trong Không giới hạn
nước
- Mối quan hệ: GNP = GDP + NIA
+ NIA: chênh lệch thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài
VD: Thu nhập của người Việt Nam tại Hà Lan được tính vào:
+ GNP của Việt Nam
+ GDP của Hà Lan
2. Khi chính phủ thông báo GDP của 1 quý, em hiểu ý nghĩa của
thông báo này như thế nào?
- Khi CP thông báo GDP cho 1 quý, chúng ta hiểu rằng số liệu
GDP đã được quy chuẩn theo GDP của 1 năm. Nghĩa là, con số
GDP hằng quý được thông báo bằng tổng thu nhập hay chi tiêu
trong quý đó nhân 4. Sở dĩ, CP quy ước như vậy để dễ dàng so
sánh GDP quý với GDP năm.
VD: Cho số liệu GDP quý 1 năm 2020 là a%
Thực chất là a/4%

3. Em hiểu như thế nào về lãnh thổ kinh tế của 1 quốc gia.
- Lãnh thổ kinh tế của 1 quốc gia được quan niệm bao gồm các
đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức 1 tổ chức
hoặc 1 cá nhân, hộ gia đình thường trú.
4. Hãy giải thích tại sao GDP phản ánh được cả tổng thu nhập và
tổng chi tiêu.
- Sơ đồ luân chuyển KTVM:
Chi tiêu hàng hoá và dịch vụ

Hàng hoá và dịch vụ


Hộ gia đình Hãng kinh doanh
Dịch vụ về các yếu tố sản xuất

Thu nhập từ các yếu tố sản xuất

- Đối với nền kinh tế với tư cách là 1 tổng thể, thu nhập phải
bằng chi tiêu. Sơ đồ luân chuyển cho thấy, GDP cùng 1 lúc phản
ánh 2 việc: tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế và
tổng chi tiêu để mua sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền
kinh tế. Mọi giao dịch đều có 2 bên: bên mua và bên bán. Mọi
khoản chi tiêu của người mua nào đó đều là thu nhập của
người bán khác. Lý do làm cho GDP phản ánh được cả tổng thu
nhập và tổng chi tiêu là vì 2 đại lượng này chỉ là 1.

5. Thế nào là đầu tư theo quan điểm của kinh tế học. Trình bày
tiêu thức phân loại đầu tư theo quan điểm của kinh tế học.
- Đầu tư theo quan điểm kinh tế học: là các khoản tiền dùng để
mua sắm tư liệu lao động mới như máy móc mới, nhà xưởng
mới, không bao gồm các khoản tiền dùng để mua cổ phần, cổ
phiếu hay gửi tiết kiệm hưởng lãi,… Vì việc mua bán những
chứng chỉ có giá khác nhau đó chỉ là hành vi dịch chuyển tư bản
đang hoạt động từ tác nhân kinh tế này sang tác nhân kinh tế
khác và không làm tổng tư bản cố định của quốc gia tăng thêm.

Đầu tư mua sắm tư bản Đầu tư có kế hoạch


Đầu tư tài chính mới
Đầu tư
Đầu tư ngoài kế
Tổng đầu tư tư nhân (I) Thay đổi hàng tồn kho hoạch
- Theo mục đích đầu tư:
+ Đầu tư bù đắp hao mòn tài sản cố định (khấu hao tài sản cố
định: De).
+ Đầu tư ròng (In): nhằm tăng thêm năng lực sản xuất của tài
sản, được biểu thị bằng phần còn lại của tổng đầu tư sau khi
trừ phần khấu hao tài sản cố định: In = I-De
IV. Chương 4
1. Trình bày các phương pháp xác định sản lượng cân bằng.
- Xác định sản lượng cân bằng theo phương pháp đại số:
+ Theo điều kiện cân bằng của thị trường hàng hoá:
AD=Y=Yo
AD = C+I+G+NX = C +MPC.Yd+ I +MPI.Y+G+ X -MPM.Y
= C +MPC.(Y-T −t . Y ¿+ I +MPI.Y+G+ X -MPM.Y
= C + I +G+ X -MPC. T +MPC.(1-t).Y+MPI.Y-MPM.Y
= C + I +G+ X -MPC.T +Y.[MPC.(1-t)+MPI-MPM] = Y
1 MPC .T
 Y= 1−[MPC .(1−t)+ MPI −MPM ] * C + I +G+ X - 1−[MPC .(1−t)+ MPI −MPM ]
Xác định sản lượng cân bằng thông qua đồng nhất thức:
S+T+IM = I+G+X
+ Vế trái: các khoản rút ra
+ Vế phải: những khoản bơm vào luồng chu chuyển kinh tế
 Giao điểm của 2 đường: S+T+IM và I+G+X là điểm cân bằng
của nền kinh tế mở và điểm dóng thẳng xuống trục hoành là
mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế.

2. Hãy viết công thức xác định số nhân chi tiêu, số nhân thuế.
- AD = C+I+G+NX = C +MPC.Yd+ I +MPI.Y+G+ X -MPM.Y
= C +MPC.(Y-T −t . Y ¿+ I +MPI.Y+G+ X -MPM.Y
= C + I +G+ X -MPC. T +MPC.(1-t).Y+MPI.Y-MPM.Y
= C + I +G+ X -MPC.T +Y.[MPC.(1-t)+MPI-MPM]
- Áp dụng điều kiện cân bằng của thị trường: AD=Y=Yo ta có
C + I +G + X -MPC.T +Y.[MPC.(1-t)+MPI-MPM]=Y
1 MPC .T
 Y= 1−[MPC .(1−t)+ MPI −MPM ] * C + I +G+ X - 1−[MPC .(1−t)+ MPI −MPM ]

1
- Số nhân chi tiêu đầy đủ: m”= 1−[MPC .(1−t)+ MPI −MPM ]
- Số nhân thuế: mt = -m.MPC
 Y=m.A+mt. T
Trong đó: A = C + I +G+ X
3. Trình bày tác động của CSTK với mục tiêu ổn định nền kinh tế
- Bao gồm các hoạt động của chính phủ nhằm kiểm soát mức
sản lượng để giữ cho mức sản lượng gần với mức toàn dụng
nguồn lực.
- TH1: Y<Y* (suy thoái, thất nghiệp)
+ Tăng G  AD tăng  Y tăng, P tăng, u giảm.
+ Giảm T  Yd tăng  C tăng  AD tăng  Y tăng, P tăng, u
giảm.

- TH2: Y>Y* (Kinh tế tăng trưởng, lạm phát)


+ Giảm G  AD giảm  Y giảm, P giảm, u tăng
+ Tăng T  Yd giảm  C giảm  AD giảm  Y giảm, P giảm, u
tăng
4. Ngân sách nhà nước và vấn đề thoái lui đầu tư.
- Khi Y<Y*: Ngân sách nhà nước thâm hụt (B>0), nếu CP tăng chi
tiêu (G tăng) hoặc giảm thuế (T giảm) để sản lượng tăng theo
mô hình số nhân, đồng thời nhu cầu về tiền tăng (MD tăng)
trong khi cung tiền không đổi (MS không đổi) làm lãi suất trên
thị trường tiền tệ tăng (i tăng) dẫn đến làm giảm đầu tư (I
giảm), giảm tổng cầu (AD), giảm sản lượng (Y). Kết quả là 1
phần sản lượng tăng lên của CSTK mở rộng sẽ bị giảm đi do
thâm hụt cao kéo theo hiện tượng thoái lui đầu tư.
+ Y<Y* (B>0): G tăng (T giảm)  AD tăng  Y tăng  MD tăng
(MS ko đổi)  i tăng  I giảm  AD giảm  Y giảm.
. B= G-T
. MD: nhu cầu về tiền
. MS: cung tiền
Thoái giảm sản lượng

5. Trình bày cơ chế thoái giảm hoàn toàn.


- Khi Y<Y*: Ngân sách nhà nước thâm hụt (B>0), nếu CP tăng chi
tiêu (G) hoặc giảm thuế (T) làm sản lượng (Y) tăng theo mô
hình số nhân, đồng thời nhu cầu về tiền (MD) tăng, do lo sợ
thâm hụt cao dẫn đến lạm phát, CP đã thực hiện chính sách
tiền tệ thắt chặt. Tuy nhiên, phản ứng mạnh đến mức đường
tổng cầu (AD) lúc sau dịch chuyển về đúng đường tổng cầu ban
đầu. Lúc này sản lượng cân bằng trở về đúng mức sản lượng
ban đầu. Chính sách tiền tệ thắt chặt đã triệt tiêu hoàn toàn sự
mở rộng của CSTK.
+ Y<Y* (B>0): Tăng G (giảm T)  AD tăng  Y tăng  MD tăng
(MS giảm)  i tăng  I giảm  AD giảm  Y giảm.
6. Khi xem xét CSTK cùng chiều đối với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ
mô thì cân bằng ngân sách không phải lúc nào cũng tốt?
- Khi đánh giá tác động của CSTK này đối với mục tiêu ổn định
nền kinh tế vĩ mô thì chúng ta còn phải căn cứ vào vị trí của nền
kinh tế trước đó nằm ở đâu và lượng thay đổi của sản lượng
nhiều hay ít.
+ TH1: Y<Y*  Nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái  Để
cân bằng ngân sách thì CP tăng G, tăng T cùng 1 mức như nhau:
G=T > 0 AD=G+C=G-MPC. T=G.(1-MPC) > 0AD
tăngY tăng  Đưa Y đến Y*Nền kinh tế ổn định.
 CSTK này đem lại tác động tích cực đến ổn định KTVM.

+ TH2: Y>Y*: Nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phátCP giảm
G, giảm T cùng 1 mức như nhau:
G=T < 0 AD=G+C=G-MPC. T=G.(1-MPC) < 0AD
giảmY giảm  Đưa Y về Y*Nền kinh tế ổn định.
 CSTK này đem lại tác động tích cực đến mục tiêu ổn định
KTVM.

+ TH3: Y=Y*  Nền kinh tế đang trong trạng thái ổn định


. Nếu tăng G, tăng T cùng 1 mứcAD tăngY tăng Lạm phát
(Y vượt khỏi Y*)CSTK làm mất ổn định nền kinh tếKhông
có lợi.
. Nếu giảm G, giảm T cùng 1 mứcAD giảmY giảmSuy
thoái (thất nghiệp)  CSTK làm mất ổn định nền kinh
tếKhông có lợi.

7. Phân tích cơ chế tác động của biện pháp tài trợ thâm hụt ngân
sách bằng cách in tiền, phát hành trái phiếu chính phủ. Biện
pháp nào tốt hơn?
- In tiền  Cung tiền tăng (MS tăng)  Lãi suất giảm (i giảm) 
Đầu tư tăng (I tăng)  AD tăng  Y tăng.
- Phát hành trái phiếu CP  Cung về vốn vay giảm  Lãi suất
tăng (i tăng). Tư nhân sẽ tích luỹ nợ chính phủ thay vì tích luỹ
vốn  Đầu tư giảm (I giảm)  AD giảm  Y giảm.
- Biện pháp nào tốt hơn còn phụ thuộc vào nền kinh tế đang ở
trạng thái nào:
+ Nếu nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái (Y<Y*): Áp dụng
biện pháp in tiền để tăng Y.
+ Nếu nền kinh tế đang ở tình trạng lạm phát (Y>Y*): Áp dụng
biện pháp phát hành trái phiếu chính phủ để giảm Y.

V. Chương 5
1. So sánh số nhân tiền lý thuyết và số nhân tiền thực tế
* Giống nhau:
- Đều lớn hơn 1
- Đều phản ánh khả năng khuếch đại của tiền trong lưu thông:
MS = mm * MB
* Khác nhau:
Số nhân tiền lý thuyết (mm) Số nhân tiền thực tế (mm)
Công thức tính 1 C
1+
rd D
RR ER C
+ +
D D D
C/D: tỉ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi
rd: tỉ lệ dự trữ bắt buộc
ER/D: tỉ lệ dự trữ vượt mức
RR/D: tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Điều kiện tồn tại - Dân cư không ưa thích tiền mặt, - Trong thực tế, các ngân hàng
toàn bộ lượng tiền hiện có luôn thương mại không thực hiện đúng
nằm trong tài khoản tiền gửi tỉ lệ dự trữ do ngân hàng trung
không kì hạn (tài khoản séc). ương quy định, thường có dự trữ
- Các ngân hàng thương mại luôn dư thừa (ER>0).
thực hiện đúng tỉ lệ dự trữ bắt - Có sự rò rỉ tiền trong lưu thông:
buộc do ngân hàng trung ương Dân cư không ưa thích tiền ngân
quy định và không có dự trữ vượt hàng, có thể để tiền mặt hoặc
mức. đem gửi tại ngân hàng nước ngoài
(tiền gửi ngoài luồng).
Độ lớn cụ thể - Lớn hơn số nhân tiền thực tế - Nhỏ hơn số nhân tiền lý thuyết

2. Hãy viết cơ chế tác động của các công cụ điều tiết cung tiền của
ngân hàng trung ương nhằm thực hiện mục tiêu:
a. Tăng trưởng cao
- Tăng trưởng: MS tăng  AD tăng  Y tăng
+ rd giảm  mm tăng  MS tăng  i giảm  AD tăng  Y
tăng
+ it giảm  DL tăng  R tăng  MB tăng  MS tăng  i
giảm  I tăng  AD tăng  Y tăng
+ R tăng  MB tăng  MS tăng  i giảm  I tăng  AD
tăng  Y tăng
b. Kiềm chế lạm phát
- Kiềm chế lạm phát: MS giảm  AD giảm  Y giảm
+ rd tăng  mm giảm  MS giảm  i tăng  I giảm  AD
giảm  Y giảm
+ it tăng  DL giảm  R giảm  MB giảm  MS giảm  i
tăng  I giảm  AD giảm  Y giảm
+ R giảm  MB giảm  MS giảm  i tăng  I giảm  AD
giảm  Y giảm
3. Hãy trình bày điểm lợi, bất lợi của công cụ: hoạt động thị
trường mở, dự trữ bắt buộc, chính sách chiết khấu trong việc
thực thi chính sách tiền tệ.

* Công cụ dự trữ bắt buộc (rd)


- rd tăng  mm giảm  MS giảm  i tăng  I giảm  AD giảm
 Y giảm
- rd giảm  mm tăng  MS tăng  i giảm  I tăng  AD tăng
 Y tăng
- Điểm lợi: Tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và tác
động đầy quyền lực đến cung ứng tiền tệ.
- Bất lợi:
+ Quản lí tương đối phức tạp, tốn kém rất nhiều kể cả khi có
thay đổi nhỏ. Nếu có thay đổi lớn sẽ ảnh hưởng nhiều đến cung
ứng tiền tệ.
+ Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc (rd tăng) có thể gây ra vấn đề về
khả năng thanh toán ngay đối với ngân hàng có dự trữ thấp.

* Hoạt động thị trường mở


- Mua trái phiếu  R tăng  MB tăng  MS tăng  i giảm  I
tăng  AD tăng  Y tăng
- Bán trái phiếu  R giảm  MB giảm  MS giảm  i tăng  I
giảm  AD giảm  Y giảm
- Điểm lợi:
+ Nghiệp vụ tự do, linh hoạt, chính xác, có thể sử dụng bất kì
mức độ nào.
+ Hoàn thành nhanh chóng, không gây chậm trễ về thời gian
+ Nghiệp vụ này dễ dàng đảo ngược lại
- Bất lợi:
+ Mua TP: tạo ra 1 lượng cung ứng tiền tệ trong lưu thông 
gây lạm phát cho nền kinh tế
+ Bán TP:
 Gây gánh nặng nợ cho CP trong tích luỹ
 Kìm hãm phát triển kinh tế do tập trung được nguồn vốn
nhàn rỗi trong công chúng
* Chính sách chiết khấu
- it tăng  DL giảm  R giảm  MB giảm  MS giảm  i
tăng  I giảm  AD giảm  Y giảm
- it giảm  DL tăng  R tăng  MB tăng  MS tăng  i
giảm  I tăng  AD tăng  Y tăng
- Điểm lợi: Ngân hàng TW có thể sử dụng công cụ này để
thực hiện vai trò cho vay cứu cánh của mình.
- Bất lợi:
+ Đôi khi không đạt hiệu quả bằng công cụ chính sách khác
+ Có sự lẫn lộn đối với ý định của ngân hàng TW do những
thay đổi trong chính sách lãi suất chiết khấu.
+ Tạo ra những biến động lớn trong khoảng cách giữa lãi
suất thị trường và lãi suất chiết khấu

4. Trong mô hình IS-LM trường hợp nào mô hình số nhân phát


huy đầy đủ tác dụng.

Làm vở
5. Trong mô hình IS-LM để giữ cho mức sản lượng không đổi, sự
kết hợp nào của CSTK, CSTT cho phép đạt được mục tiêu này.
Làm vở
6. Trong mô hình IS-LM để giữ cho lãi suất không đổi, sự kết hợp
nào của CSTK, CSTT cho phép đạt được mục tiêu này.
Làm vở
7. Chính phủ của các nước có nền kinh tế lớn gia tăng chi tiêu
quốc phòng ảnh hưởng đến mô hình IS-LM như thế nào?
- Gf tăng  Sf giảm  if tăng  Các luồng vốn trong nước sẽ
chuyển ra nước ngoài nơi có lãi suất cao hơn  I giảm  AD,
IS, Y, i dịch trái.

VI. Chương 6
1. Hãy giải thích về độ dốc của đường tổng cầu theo giá
- Có: AD = C + I + G + NX
- Giả định: G =G
+ P – C: Hiệu ứng của cải
+ P – I: Hiệu ứng lãi suất
+ P – NX: Hiệu ứng tỉ giá
- Hiệu ứng của cải: Khi P giảm, thu nhập danh nghĩa không đổi
 Người tiêu dùng thấy mình giàu có hơn  tiêu dùng tăng (C
tăng)  AD tăng. (1)
MN
- Hiệu ứng lãi suất: Khi P giảm, MS = P  MS tăng  i giảm
 I tăng  AD tăng. (2)
P
- Hiệu ứng tỉ giá:  = e * P∗¿ ¿
+ Khi P giảm  Giá hàng hoá trong nước (P) rẻ tương đối so với
giá hàng hoá nước ngoài  NTD có xu hướng tiêu dùng hàng
hoá trong nước  IM giảm  NX tăng  AD tăng. (3)
- Từ (1), (2), (3) ta có:
+ P giảm  AD tăng
+ P tăng  AD giảm

- AD = f(P)
+ Khi mức giá chung thay đổi thì đường tổng cầu di chuyển
+ Khi các nhân tố khác giá thay đổi thì đường tổng cầu dịch
chuyển
2. Thế nào là tỉ giá hối đoái danh nghĩa, tỉ giá hối đoái thực tế.
- Tỉ giá hối đoái thực tế (): là giá tương đối của hàng hoá giữa
2 nước hay là tỉ lệ được dùng để trao đổi hàng hoá dịch vụ
nước này lấy hàng hoá dịch vụ nước khác.
- Tỉ giá hối đoái danh nghĩa (e): là giá tương đối của đồng tiền
giữa 2 nước, tỉ lệ được dùng để trao đổi đồng tiền nước này lấy
đồng tiền nước khác.
3. Hãy trình bày các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu.
Minh hoạ trên đồ thị.
4. Trình bày các hình dáng của đường tổng cung và chỉ rõ căn cứ
để xây dựng các hình dáng đó.
- Đường tổng cung thẳng đứng: ASLR
+ Thị trường lao động hđ hàng hoá
+ Giá cả điều chỉnh linh hoạt sao cho số lượng hàng hoá sản
xuất ra đúng bằng số lượng mọi người mong muốn mua vào.
+ Tiền công điều chỉnh linh hoạt cho đến khi nào mọi người
mong muốn đạt được mức tiền công đó đều có việc làm và các
hãng kinh doanh sản xuất khối lượng hàng hoá dịch vụ mong
muốn.

- Đường tổng cung nằm ngang (Keynes)


+ Giá cả và tiền công rất ít thay đổi do tính cứng nhắc của các
hợp đồng kinh tế.
+ Thị trường lao động không phải lúc nào cũng cân bằng vì nền
kinh tế thường có những nguồn lực chưa sử dụng hết nên
thường có thất nghiệp: Doanh nghiệp thuê thêm nhân công mà
không cần tăng giá, người lao động sãn sàng cung ứng sức lao
động mà không cần tăng lương.

- Đường tổng cung ngắn hạn


+ Dựa vào 4 mô hình
 Mô hình tiền lương cứng nhắc
 Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân
 Mô hình không
 Mô hình giá cả cứng nhắc
+ Điểm chung của 4 mô hình:
 Sản lượng thực tế thay đổi do sự biến động ngoài dự
kiến của mức giá.
 Khi giá thực tế (P) = giá dự kiến (Pe) thì sản lượng thực
tế Y = sản lượng tiềm năng Y*
 PT đường tổng cung: Y = Y* + *(P-Pe)
  > 0: tham số phản ánh mức độ phụ thuộc của sản
lượng thực tế vào biến động ngoài dự kiến của mức giá.

5. Trình bày các nhân tố ngoài giá làm ảnh hưởng đến đường tổng
cung.
Nhân tố (trường hợp) Dịch chuyển đường AS
Y > Y* Dịch trái
Y < Y* Dịch phải
Lạm phát dự kiến tăng Dịch trái
Tăng lương Dịch trái
Cú sốc cung ứng tích cực Dịch phải
Cú sốc cung ứng tiêu cực Dịch trái

6. Hãy giải thích hình dáng đường tổng cung trong 2 trường hợp
sau: Y>Y*, Y<Y*.
- Y < Y*: đường AS dịch phải
+ Y < Y*: suy thoái, u > u* (tỉ lệ thất nghiệp thực tế > tỉ lệ thất
nghiệp tiềm năng)  tiền công thực tế giảm (wr giảm)  CPSX
giảm  AS tăng  Đường AS dịch phải.

- Y > Y*: đường AS dịch trái


+ Y > Y*: lạm phát, u < u* (tỉ lệ thất nghiệp thực tế < tỉ lệ thất
nghiệp tiềm năng)  tiền công thực tế tăng (wr tăng)  CPSX
tăng  AS giảm  Đường AS dịch trái.
VII. Chương 7
1. Trình bày các loại tỉ giá hối đoái.
* Tỉ giá hối đoái danh nghĩa (e)
- Là giá tương đối của đồng tiền giữa 2 nước, tỉ lệ được dùng
để trao đổi đồng tiền nước này lấy đồng tiền nước khác.
* Tỉ giá hối đoái thực tế ()
- Là giá tương đối của hàng hoá giữa 2 nước hay là tỉ lệ được
dùng để trao đổi hàng hoá dịch vụ nước này lấy hàng hoá dịch
vụ nước khác.

P
- =e * P∗¿ ¿
+ e: tỉ giá hối đoái danh nghĩa
+ P/P*: tỉ số giữa các mức giá
2. Tại sao nói tỉ giá hối đoái thực tế phản ánh sức cạnh tranh của
hàng hoá giữa các nước.
- Tỉ giá hối đoái thực tế (): Là giá tương đối của hàng hoá giữa
2 nước hay là tỉ lệ được dùng để trao đổi hàng hoá dịch vụ
nước này lấy hàng hoá dịch vụ nước khác.
P
- =e * P∗¿ ¿
+ e: tỉ giá hối đoái danh nghĩa
+ P: giá hàng nội
+ P*: giá hàng ngoại
+ P/P*: tỉ số giữa các mức giá
- Nếu  < 1: P < P*  Giá hàng hoá trong nước rẻ tương đối so
với giá hàng hoá nước ngoài  Dân cư có xu hướng tiêu dùng
hàng nội địa  IM giảm  NX tăng
- Nếu  > 1: P > P*  Giá hàng hoá nước ngoài rẻ tương đối so
với giá hàng hoá trong nước  Dân cư có xu hướng tiêu dùng
hàng nhập khẩu  IM tăng  NX giảm

3. Trình bày các nhân tố làm dịch chuyển đường cung ngoại tệ và
đường cầu ngoại tệ.
- Cán cân thương mại:
+ Nhập khẩu (IM) tăng thì đường cung về tiền tệ (Sd) của nước
ấy sẽ dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái (e) giảm: IM tăng 
Sd dịch sang phải.

+ Xuất khẩu tăng thì đường cầu về tiền (Dd) dịch chuyển sang
phải, tỷ giá hối đoái (e) tăng: X tăng  Dd dịch phải
- Tỉ lệ lạm phát tương đối
+ gp A > gp B  tiền nước A giảm  nước A cung ứng nhiều
tiền hơn  Sd dịch phải  e giảm
- Sự vận động của vốn:
+ Lãi suất nước A cao hơn lãi suất nước B  khả năng sinh lời
của đồng tiền nước A cao hơn nước B  vì vậy người nước
ngoài mua tài sản của nước A  Dd tăng  e tăng
- Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ
+ Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ đều có thể làm dịch chuyển cả
đường cung và đường cầu tiền tệ.
4. Trình bày mối quan hệ giữa cán cân thương mại với đầu tư
nước ngoài ròng.
- Đầu tư nước ngoài ròng là phần chênh lệch giữa tiết kiệm
quốc gia và đầu tư tư nhân trong nước.
- Có: AD = C + I + G + NX
AD = Y
 C + I + G + NX = Y
 Y – C – G – I = NX
Mà Squoc gia = Y – C – G
 Squoc gia – I = NX
5. Trình bày tác động của các chính sách kinh tế đến tỉ giá hối đoái
thực tế.
- Làm vở
6. Trình bày các công cụ của chính sách bảo hộ mậu dịch
- Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách nhằm giúp đỡ cho
hàng hoá trong nước có thể cạnh tranh được với hàng hoá nước
ngoài. Chính sách này có thể được thực hiện từ 2 phía đó là: Ngăn
chặn nhập khẩu, hoặc thúc đẩy xuất khẩu. Với các công cụ sau
đây:
+ Thuế quan: Thuế đánh nặng vào hàng nhập khẩu
+ Quota: Kiểm soát khối lượng hàng hoá được phép nhập khẩu
+ Trợ giá xuất khẩu: Tiền bù lỗ cho người sản xuất hàng xuất khẩu
và các công ty xuất khẩu
+ Các biện pháp khác: cấm nhập khẩu 1 loại hàng hoá, căn cứ vào
các tiêu chuẩn đặt ra khắt khe, thủ tục hải quan khó khăn….

VIII. Chương 8
1. Thế nào là lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phí đẩy.
Làm vở
2. Tại sao nói sự gia tăng cung ứng tiền tệ quyết định tỉ lệ lạm
phát.
- Xuất phát từ PT số lượng tiền tệ: M *V = P*Y
+ M: khối lượng tiền tệ
+ V: tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi
+ P: mức giá
+ Y: sản lượng
- Vì tỉ lệ lạm phát là thay đổi tính bằng % của mức giá nên PT số
lượng tiền tệ viết dưới dạng thay đổi % như sau:
%M + %V = %P + %Y
- Trong ngắn hạn, giá cả có tính cứng nhắc, V không thay đổi
 %M = %Y
- Trong dài hạn, sản lượng thực tế có xu hướng tiến dần về sản
lượng tiềm năng, V không đổi.
 %M = %P
3. Thế nào là hiệu ứng Fisher.
- Lãi suất thực tế: r = i-gp
+ i: lãi suất danh nghĩa
+ r: lãi suất thực tế
+ gp: tỉ lệ lạm phát
 i= r + gp (PT Fisher)
- Theo lý thuyết số lượng, mức tăng 1% của tỉ lệ tăng tiền tệ
làm cho lạm phát tăng 1%.
- Theo Fisher, tỉ lệ lạm phát tăng 1% sẽ tiếp tục làm cho lãi suất
danh nghĩa tăng 1%. Tỉ lệ 1-1 giữa tỉ lệ lạm phát và lãi suất danh
nghĩa gọi là hiệu ứng Fisher.

4. Càng lạm phát, chính phủ càng có lợi. Nhận định trên là
đúng hay sai.
- Nhận định trên là đúng. Đa phần khi xảy ra lạm phát, thu nhập
của công chúng sẽ chuyển sang tay chính phủ. Vì 3 lí do:
+ CP nợ dân chủ yếu là dưới dạng tài sản tài chính và món nợ
này thường không nhỏ.
+ Các khoản chi trả lương, trợ cấp,… thường cố định trong 1
thời gian dài, kể cả có thay đổi thì cũng không kịp tốc độ thay
đổi của giá.
+ Các loại thuế luỹ tiến như thuế thu nhập, sẽ tăng thêm nhanh
chóng, vì lạm phát đẩy thu nhập của dân chúng đi lên và chịu ở
mức thuế suất cao hơn…
- Nhìn chung, lạm phát không dự kiến được có xu hướng
chuyển của cải từ tay người chủ nợ sang tay con nợ, giúp đỡ
người đi vay và làm thiệt hại người cho vay.
5. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp.
U s
- u = L = s +f
+ u: tỉ lệ thất nghiệp
+ U: số người thất nghiệp
+ L: lực lượng lao động (L=U+E)
+ s: tỉ lệ mất việc
+ f: tỉ lệ tìm kiếm việc làm
 Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp: S,f
6. Trình bày mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát.
- Đường Phillips ban đầu:
gp = - * (u-u*)
+ gp: tỉ lệ lạm phát
+ u*: tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
+ u: tỉ lệ thất nghiệp
+ : tham số phản ánh độ nhạy cảm giữa thất nghiệp và lạm
phát
- Đường Phillips mở rộng:
gp = gpe -  * (u-u*)
+ gp: tỉ lệ lạm phát
+ gpe: tỉ lệ lạm phát dự kiến
+ u*: tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
+ u: tỉ lệ thất nghiệp
+ : tham số phản ánh độ nhạy cảm giữa thất nghiệp và lạm phát
+ Đường Phillips mở rộng dịch chuyển song song lên phía trên, cách
đường Phillips ban đầu 1 khoảng đúng bằng lạm phát dự kiến.

- Đường Phillips dài hạn


+ Trong dài hạn, tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng ở tỉ lệ thất nghiệp
tự nhiên, tỉ lệ lạm phát thực tế có xu hướng ở tỉ lệ lạm phát dự
kiến
+ gp = gpe
+ u = u*
 gp = gpe -  * (u-u*)
 gp - gpe = - * (u-u*)
 * (u-u*) = 0
u=u*

 Trong dài hạn, thất nghiệp và lạm phát không có mối quan hệ

7. Tại sao chính sách bảo hộ mậu dịch lại không tác động đến
cán cân thương mại?

- X tăng  NX tăng  NX dịch phải   tăng


- Mà  và NX có mối quan hệ tỉ lệ nghịch:  tăng thì NX giảm
P
(-  = e * P∗¿ ¿ )

You might also like