Đề cương Chi tiết K50 2024 HP. Đia chính trị CATBD

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

\

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NGOẠI GIAO
Ngành Châu Á – Thái Bình
Dương học

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


ĐỊA CHÍNH TRỊ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành <Châu Á – Thái Bình Dương>,
ban hành kèm Quyết định số <>)

1. THÔNG TIN CHUNG


1.1.Tên học phần: Địa chính trị Châu Á – Thái Bình Dương
Geopolitics of the Asia-Pacific
1.2. Mã học phần: AP.003.03
1.2.1. Số tín chỉ: 3
1.2.2. Loại học phần : Bắt buộc
1.2.3. Thời gian dự kiến giảng dạy: Học kỳ 1, Năm 2
1.2.4. Học phần/điều kiện tiên quyết: Đất nước học Hoa Kỳ, Lịch sử QHQT
1.3. Khoa phụ trách: Khoa Chính trị quốc tế&Ngoại giao – Ngành châu Á Thái Bình
Dương học
1.4.Giảng viên phụ trách học phần:
STT Tên giảng viên Email Điện thoại Đơn vị công
(học hàm, học vị) tác
1 GS.TS Nguyễn Duongcom2001@yahoo.c 091304968 Học viện
Thái Yên Hương om 5 Ngoại giao
Ntyhuong@dav.edu.vn

1.5.Giảng viên giảng dạy:


STT Tên giảng viên Email Điện thoại Đơn vị
(học hàm, học công tác
vị)
1 GS.TS Nguyễn Duongcom2001@yahoo.co 0913049685 Học viện
Thái Yên Hương m Ngoại giao
Ntyhuong@dav.edu.vn
2 NCS. Vũ anhvu@dav.edu.vn 0963360644 Học viện
Phương Anh Ngoại giao
1.6. Trợ giảng, cố vấn học tập (nếu có)
1.7.Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
2. THÔNG TIN MÔN HỌC
2.1. Mục tiêu của học phần
Học phần này thuộc Khối kiến thức chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên:
i) Kiến thức tổng quan về địa chính trị học và các các học thuyết địa chính trị, cách tiếp
cận địa chính trị trong nghiên cứu các vấn đề mang tính toàn cầu, đặc biệt là khu vực Châu Á
– Thái Bình Dương
ii) Kỹ năng phân tích các vấn đề địa chính trị/địa chiến lược cốt lõi của các quốc gia và
các điểm nóng có nguy cơ dẫn đến xung đột và/hoặc chiến tranh trong một thế giới bất định và
an ninh phi truyền thống của khu vực Châu Á – Thái Bình dương và Việt Nam
Bên cạnh đó, sinh viên cũng được rèn luyện các kỹ năng tìm kiếm và tổng hợp thông tin về
quan hệ giữa địa chính trị truyền thống và những chiều hướng hay ý tưởng mới tác động tới
các chủ thể địa chính trị quan trọng; rèn luyện kỹ năng phản biện, làm việc nhóm và thuyết
trình khi tìm hiểu và thực hiện các bài tập nghiên cứu;
Thông qua học phần này, người học cũng hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa các chủ thể quốc gia
theo cách tiếp cận phân tích địa chính trị và có khả năng áp dụng vào thực tế những kiến thức
cần thiết về khuynh hướng truyền thống và hiện đại trong nghiên cứu địa chính trị để giúp việc
nghiên cứu một toàn diện hơn về khu vực

-.2 Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần


Mục tiêu Chuẩn Trình độ
Mô tả chuẩn đầu ra
học phần đầu ra năng lực
Hiểu và trình bày được các khái
CLO 1.1 niệm cơ bản của địa chính trị học và 2/6
các học thuyết địa chính trị.
Nắm vững được các vấn đề liên
quan chính sách phát triển quốc gia
và chính sách an ninh, đối ngoại, các
CLO 1.2 3/6
vấn đề khu vực Châu Á – Thái Bình
Kiến thức
Dương đang đối mặt theo cách tiếp
cận địa chính trị.
Nắm vững và phân biệt được các
tham vọng địa chính trị qua những
CLO 1.3 cạnh tranh chiến lược trong quan hệ 3/6
quốc tế giữa các cường quốc tại khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương
Vận dụng kỹ năng tìm hiểu, tổng hợp
và xử lý thông tin và sử dụng các
phương pháp và công cụ phân tích
CLO 2.1 địa chính trị,về các trường phái địa 4/5
chính trị cổ điển và mới liên quan
đến tư duy đối ngoại của các cường
quốc khu vực

Có kỹ năng thuyết trinh và lập luận


logic khi trình bày và thảo luận về
Kỹ năng CLO 2.2 các vấn đề địa lý, an ninh truyền 3/5
thống và phi truyền thống của khu
vực;

Có kỹ năng làm việc nhóm và tổ


chức hoạt động tập thể để phát huy
trí tuệ tập thể trong thảo luận nhóm
CLO 2.3 hay tọa đàm về thay đổi trong cục 3/5
diện khu vực, các cách tiếp cận về
địa chính trị của các quốc gia ở khu
vực
Tôn trọng, lắng nghe các quan điểm
khác nhau về địa chính trị, an ninh
CLO 3.1 truyền thống và phia truyên thống 4/5
Mức tự chủ và trên tinh thần nghiêm túc, luôn đặt lợi
trách nhiệm ích quốc gia dân tộc lên trên hết

Có tinh thần chủ động tiếp tục tự tìm


CLO 3.2 hiểu và nghiên cứu về sự thay đổi 4/5
trong các cách tiếp cận mới
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ năng (1-
5), Krathwohl: Đạo đức và trách nhiệm (1-5)

-.3 Ma trận đóng góp của học phần vào việc đạt được CĐR của Chương trình đào tạo
CĐR của CTĐT
CĐR của
PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL
học phần
O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 O10 O11 O12 O13
CLO 1.1 x x
CLO 1.2 x x
CLO1.3 x x
CLO 2.1 x
CLO 2.2 x
CLO 3.1 x x
CLO 3.2 x x
Học phần 5 5 5 5 5 5 5

3. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Địa điểm: Phòng A702
Buổi Nội dung Phân bổ thời Hoạt động dạy và học Đóng
gian (Thuyết giảng (L), Thảo góp vào
Trên Tự luận (D), Semina (S), …) CLO
lớp học và nội dung áp dụng hình
thức
Bài 1. Giới thiệu tổng - Thuyết giảng: 1) Giới thiệu
Buổi 1 quan về địa chính trị 3 7 mục tiêu, nội dung học phần CLO1.1,
Châu Á – Thái Bình và và tổ chức lớp học, 2) CLO 2.1
(3 tiết) Dương học và phương Khái niệm và mối quan hệ
pháp tiếp cận giữa địa lý, địa chính trị, 3)
Thứ - Giới thiệu mục Lịch sử hình thành và phát
Hai tiêu, nội dung học phần triển của ngành học, trường
và và tổ chức lớp học phái lý thuyết địa chính trị cổ
19/2/20 - Khái niệm và mối điển, mới; 4) Mối quan hệ
24 quan hệ giữa địa lý, địa giữa quyền lực quốc gia và
chính trị địa chính trị và 5) Phân biệt
TS. Bùi - Lịch sử hình được cách tiếp cận địa chính
Nguyê thành và phát triển của trị và tiếp cận quan hệ quốc
n Bảo ngành học, trường phái tế
– NCS lý thuyết địa chính trị cổ - Thuyết trình và thảo luận
Vũ Phg điển, mới về các nội dung: i) Bạn trông
Anh - Mối quan hệ giữa đợi gì từ học phần này; ii)
quyền lực quốc gia và Học phần này có thực sự
địa chính trị giúp bạn có một cách tiếp
- Phân biệt được cận mới trong nghiên cứu
cách tiếp cận địa chính khu vực hay chuyên sâu của
trị và tiếp cận quan hệ bạn hay không?
quốc tế - -Sinh viên đọc các tài liệu:
[1], [2], [3], [5], [6]
Bài 2. Sự hình thành và -Thuyết giảng:1) Các nhân
thay đổi của bản đồ địa 3 7 tố tác động tới bản đồ chính CLO1.1,
Buổi 2 chính trị thế giới và trị toàn cần và khu vực Châu CLO 2.1
khu vực
Á – Thái Bình Dương; 2)Ý CLO 2.2
(3 tiết) thức chính trị về chủ quyền
- Các nhân tố tác động
quốc gia liên quan tới vấn đề
tới bản đồ chính trị toàn
Thứ lãnh thổ, chủ quyền; 3) Nhà
cầu và khu vực Châu Á
Hai nước-Quốc gia trong quá
– Thái Bình Dương.
trình toàn cầu hóa và 4)
- Những thay đổi về
26/2/20 Những thay đổi về bản đồ
bản đồ chính trị thế giới
24 chính trị thế giới và khu vực
và khu vực Châu Á –
Châu Á – Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trong
TS. Bùi trong lịch sử tới hiện tại
lịch sử tới hiện tại
Nguyê -Thuyết trình và thảo luận về
- Ý thức chính trị về
n Bảo các nội dung: i)Theo cá nhân
chủ quyền quốc gia liên
– NCS. bạn, bản đồ chính trị thế giới
quan tới vấn đề lãnh thổ,
Vũ hay khu vực có vai trò như
chủ quyền
Phươn thế nào trong quan hệ đối
- Nhà nước-Quốc gia
g Anh ngoại của một quốc gia?ii)
trong quá trình toàn cầu
Trong các lý thuyết quan hệ
hóa
quốc tế đã học, lý thuyết nào
là tương thích nhất để luận
giải cho những biển đổi
trong bản đồ chính trị tại khu
vực? và iii) Sự khác biệt về
tiếp cận bản đồ có góp phần
đưa tới sự xuất hiện các vấn
đề về lãnh thổ và chủ quyền
tại khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương hay không?
--Sinh viên đọc các tài liệu:
[1], [2], [3], [5], [6]
Bài 3. Biên giới và lãnh -Thuyết giảng: 1) Các khái
Buổi 3 thổ trong các thuyết về 3 6 niệm về biên giới: biên giới CLO1.1,
quan hệ quốc tế trên bộ và biên giới trên biển; CLO1.2,
- Các khái niệm về 2) Phân loại đường biên
(3 tiết) CLO2.1
biên giới: biên giới trên giới; 3)Các vấn đề nảy sinh
bộ và biên giới trên biển liên quan đến lãnh thổ quốc
Thứ gia và hướng giải quyết
- Phân loại đường
Hai trong lịch sử và hiện tại tại
biên giới
khu vực theo góc độ tiếp cận
- Các vấn đề nảy địa chính trị học và 4)Tác
4/3/202
sinh liên quan đến lãnh động của các vấn đề biên
4
thổ quốc gia và hướng giới lãnh thổ tới ổn định và
giải quyết trong lịch sử phát triển của khu vực
Cô Yhg
và hiện tại tại khu vực -Thuyết trình và thảo luận về
theo góc độ tiếp cận địa các nội dung:
i) Những điểm thuận và
chính trị học
không thuận của mỗi loại
- Các vấn đề nảy
hình quốc giao cần tính
sinh liên quan đến lãnh trong quá trình hoạch định
thổ quốc gia và c và triển khai chính sách; ii)
- Tác động của các vấn Liên quan đến các điểm
đề biên giới lãnh thổ tới ổn nóng về biên giới lãnh thổ tại
định và phát triển của khu khu vực, hãy nêu quan điểm
các nhân về hướng giải
vực
quyết dựa trên các thuyết đã
được đề cập; iii) hãy lý giải
tại sao vấn đề biên giới lãnh
thổ cho đến luôn là vấn đề
thu sự chú ý của giới học giả
và chính sách
--Sinh viên đọc các tài liệu:
[1], [2], [3], [5], [6]
Bài 4. -Thuyết giảng: 1) Nhìn
Buổi 4 - Nhìn nhận các 3 7 nhận các vấn đề biên giới CLO1.1,
vấn đề biên giới lãnh thổ lãnh thổ đang tồn tại ở khu CLO1.2,
(3 tiết) đang tồn tại ở khu vực vực theo cách tiếp cận của CLO2.1
theo cách tiếp cận của các bên liên quan; 2) Nhân
Thứ các bên liên quan tố lợi ích quốc gia và các
Hai - Nhân tố lợi ích nhân tố khu vực tác động tới
quốc gia và các nhân tố các điểm nóng về lãnh thổ tại
11/3/20 khu vực tác động tới các khu vực; 3) Lịch sử của các
24 điểm nóng về lãnh thổ tại vấn đề lãnh thổ tại khu vực;
khu vực 4)Tác động và hướng giải
Cô Yhg - Lịch sử của các quyết hiện tại và tương lai; 5)
vấn đề lãnh thổ tại khu Nhìn nhận của Việt Nam đối
vực với các vấn đề về lãnh thổ,
- Tác động và chủ quyền trong giai đoạn
hướng giải quyết hiện tại hiện nay
và tương lai -Thuyết trình và thảo luận về
- Nhìn nhận của các nội dung:i) nếu luận giải
Việt Nam đối với các vấn những vấn đề an ninh mới
đề về lãnh thổ, chủ hiện nay tại khu vực bằng
quyền trong giai đoạn các lý thuyết địa chính trị thì
hiện nay có tương thích hợp hay
không? ii) đối với các điểm
nóng địa chính trị hiện có tại
khu vực, ngoài cách tiếp cận
hiện có, nếu là một trong các
bên liên quan bạn sẽ có đề
xuất gì?
-Sinh viên đọc các tài liệu:
[1], [2], [3], [5], [6]
Bài 5 Địa chính trị và an -Thuyết giảng: 1) Khái niệm
Buổi 5 ninh quốc gia 3 7 về an ninh quốc gia và sự CLO1.1,
- Khái niệm về an xuất khái niệm mới về an CLO1.2,
(3 tiết) ninh quốc gia và sự xuất ninh – an ninh phi truyền CLO 2.1
khái niệm mới về an ninh thống; 2)Cách tiếp cận của CLO 2.2
Thứ – an ninh phi truyền khu vực về an ninh phi
Hai thống truyền thống; 3) An ninh phi
- Cách tiếp cận của truyền thống và lợi ích quốc
18/3/20 khu vực về an ninh phi gia – tiếp cận theo cấp độ hệ
24 truyền thống thống; 4) Phân loại an ninh
- An ninh phi truyền phi truyền thống. Mối quan
Cô Yhg thống và lợi ích quốc gia hệ giữa địa chính trị và an
– tiếp cận theo cấp độ hệ ninh phi truyền thống; 5) Một
thống số vấn đề an ninh phi truyền
- Phân loại an ninh thống tại khu vực CA-TBD
phi truyền thống. Mối -Thuyết trình và thảo luận về
quan hệ giữa địa chính các nội dung:i) Những nhân
trị và an ninh phi truyền tố đưa tới sự xuất hiện khái
thống niệm về an ninh phi truyền
- Một số vấn đề an thống tại khu vực CA-TBD;
ninh phi truyền thống tại ii) Các vấn đề an ninh phi
khu vực CA-TBD truyền thống ảnh hưởng tới
an ninh quốc gia trong thời
gian qua?iii) để bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc, là một
chủ thể tích cực đóng góp
vào hòa bình và ổn định Việt
Nam đã có những triển khai
gì trong thời gian qua? và
tương lai Việt Nam có thể
đóng góp như thế nào đối
với các vấn đề an ninh phi
truyền thống ở khu vực?
-Sinh viên đọc các tài
liệu:[1], [2], [5], [6],[7]
Bài 6: Địa chính trị và -Thuyết giảng:1) Sức mạnh
Buổi 6 mối quan hệ với cách 3 7 kinh tế và ảnh hưởng tới địa
tiếp cận địa kinh tế chính trị; 2) Địa chính trị và
dòng chảy đầu tư, vốn,
(3 tiết) - Sức mạnh kinh tế
thương mại, công nghệ, thị
và ảnh hưởng tới địa
trường; 3) Địa chính trị tài
Thứ chính trị.
nguyên thiên nhiên và môi
- Địa chính trị và
Hai trường; 5) Vấn đề an ninh
dòng chảy đầu tư, vốn,
năng lượng và 6) Đánh giá
thương mại, công nghệ,
25/3/20 thị trường rủi ro địa chính trị trong đầu
24 tư của các TNCs.
- Địa chính trị tài
-Thuyết trình và thảo luận về
nguyên thiên nhiên và
các nội dung:i) Tìm hiểu
Cô Yhg môi trường
điểm đồng và điểm khác biệt
- Vấn đề an ninh
giữa hai cách tiếp cận địa
năng lượng
chính trị và địa kinh tế; ii)
- Đánh giá rủi ro địa
Trong bối cảnh toàn cầu
chính trị trong đầu tư của
hóa, trên thực tế, địa chính
các TNCs.
trị còn chi phối được đè xuất
và triển khai chính sách như
trước kia không?
-Sinh viên đọc các tài
liệu::[2],[3],[5],[6],[7]
Bài 7: Khu vực Châu --Thuyết giảng:1) Khái niệm
Buổi 7 Á – Thái Bình Dương 3 7 về tập hợp lực lượng trong
trong bối cảnh thay đổi hệ thống quốc tế; 2) Các
(3 tiết) về tập hợp lực lượng nhân tố tác động tới quá CLO1.1,
trình tập hợp lực lượng tại CLO1.2,
- Khái niệm về tập khu vực; 3) Tập hợp lực CLO 2.1
Thứ hợp lực lượng trong hệ lượng tại khu vực, thời kỳ CLO 2.2
Hai thống quốc tế trong và sau chiến tranh
- Các nhân tố tác Lạnh và 4) Những thay đổi
1/4/202 động tới quá trình tập tại khu vực trước biến động
4 hợp lực lượng tại khu về tập hợp lực lượng
vực -Thuyết trình và thảo luận: i)
Cô Yhg - Tập hợp lực Hãy giải thích bằng cách tiếp
lượng tại khu vực, thời kỳ cận địa chính trị về tập hợp
trong và sau chiến tranh lực lượng tại khu vực Châu
Lạnh Á – Thái Bình Dương; ii) So
- Những thay đổi sánh với giai đoạn lịch sử
tại khu vực trước biến trước đây để làm rõ sự thay
động về tập hợp lực đổi hay tiếp tục về tập hợp
lượng lực lượng tại khu vực?; iii)
Tại sao khu vực Châu Á –
Thái Bình dương trở thành
địa điểm thu hút sự chú ý
của các nước lớn và thể chế
khu vực ngoài khu vực?
Sinh viên đọc các tài
liệu:[1],[2],[3],[4],[5], [6],
Bài 8: Hoa Kỳ và sự - Thuyết giảng:1) Sự ra
Buổi 8 thay đổi về cách tiếp 3 7 đời học thuyết liên quan đến CLO1.1,
cận địa lý địa chính trị của Hoa Kỳ; CLO1.2,
(3 tiết) - Sự ra đời học 2)Quá trình hình thành và CLO 2.1
thuyết liên quan đến địa điều chỉnh trong tiếp cận của CLO 2.2
chính trị của Hoa Kỳ Hoa Kỳ đối với khu vực; 3)
Thứ
- Quá trình hình Sự có mặt trực tiếp của Hoa
Hai
thành và điều chỉnh Kỳ vào khu vực Châu Á –
trong tiếp cận của Hoa Thái Bình Dương tiếp cận từ
8/4/202
Kỳ đối với khu vực lịch sử tới hiện tại và 4) Tác
4 - Sự có mặt trực động tới khu vực, tiểu khu
tiếp của Hoa Kỳ vào khu vực tiếp cận theo góc độ địa
Cô Yhg vực Châu Á – Thái Bình chính trị
Dương tiếp cận từ lịch -Thuyết trình và thảo luận: i)
sử tới hiện tại Tại sao Hoa Kỳ lại đi đầu
- Tác động tới khu trong việc đưa ra cách tiếp
vực, tiểu khu vực tiếp cận địa chính trị; ii) Cách tiếp
cận theo góc độ địa cận địa chính trị của Hoa Kỳ
chính trị có thật sự luận giải được cho
chính sách của Hoa Kỳ đối
với đồng minh và đối tác tại
khu vực qua các giai đoạn
lịch sử hay không?, iii) Tiếp
cận và cách tiếp nhận của
các đồng minh và đối tác khu
vực trước sự có mặt của
Hoa Kỳ tại khu vực qua các
giai đoạn lịch sử như thế
nào?
- Sinh viên đọc các tài
liệu:[1],[2],[3],[4],[5], [6],
Bài 9. Trung Quốc và -Thuyết giảng: 1) Tư duy về
Buổi 9 sự thay đổi về cách 3 7 lãnh thổ của Trung Quốc CLO1.1,
tiếp cận địa lý qua các qua các giai đoạn lịch sử từ CLO1.2,
(3 tiết) giai đoạn lịch sử cổ đại đến hiện tại; 2) Các tư CLO 1.3
- Tư duy về lãnh tưởng tác động tới chính CLO 2.1
thổ của Trung Quốc qua sách của Trung Quốc trong
Thứ CLO 2.2
các giai đoạn lịch sử từ các lần mở rộng lãnh thổ
Hai CLO 3.1
cổ đại đến hiện tại trong lịch sử và tác động tới
- Các tư tưởng tác hiện tại; 3) Các sáng kiến
15/4/20 động tới chính sách của của Trung Quốc đối với khu
24 Trung Quốc trong các vực: tiếp cận theo góc độ địa
lần mở rộng lãnh thổ chính trị; 4) Một số vấn đề về
Cô Yhg trong lịch sử và tác động lãnh thổ và hướng giải quyết
tới hiện tại của Trung Quốc trong quan
- Các sáng kiến hệ với các nước trong khu
của Trung Quốc đối với vực CA-TBD
khu vực: tiếp cận theo -Thuyết trình và thảo luận: i)
góc độ địa chính trị Các tư tưởng/tư duy về lãnh
- Một số vấn đề về thổ từ lịch sử cổ đại TQ có
lãnh thổ và hướng giải ảnh hưởng gì với chính sách
quyết của Trung Quốc của TQ đối với các vấn đề
trong quan hệ với các địa chính trị tại khu vực?ii)
nước trong khu vực CA- Các chính sách của TQ hiện
TBD nay đối với một số vấn đề
- Sự tiếp nhận của liên quan đến địa chính trị
các nước khu vực với khu vực sẽ tác động như thế
các sáng kiến của Trung nào tới an ninh và ổn định
Quốc khu vực; iii) các nước trong
khu vực hiện nay đang tiếp
cận vấn đề địa chính trị ở
khu vực như thế nào trong
tình hình có sự khác biệt
giữa TQ và Hoa Kỳ? và là
công dân Việt Nam bạn có
những đề xuất gì với các vấn
đề địa chính trị ở khu vực
liên quan đến cách tiếp cận
của TQ?
-Sinh viên đọc các tài
liệu:[1],[2],[3],[4],[5], [6],
Tọa đàm nội bộ lớp Hoa Kỳ
Bài 10. Địa chính trị
Buổi Việt Nam 3 7 học theo dạng trình bày, CLO1.1,
10 có bài bình luận và có thảo CLO1.2,
- Tài nguyên địa
chính trị của Việt Nam luận tại chỗ CLO 1.3
(3 ti -Sinh viên đọc các tài CLO 2.1
- Các vấn đề địa
ết) liệu:[1],[2],[3],[4],[5], [6], CLO 2.2
chính trị của Việt Nam
CLO 3.1
- Tầm nhìn địa
Thứ
chiến lược của Việt Nam
Hai
và chính sách phát triển
quốc gia
22/4/20
24

Cô Yhg
Bài 11-12 Cấu trúc an -Thuyết giảng: 1) Khái niệm
Buổi ninh khu vực: lý thuyết 6 14 về cấu trúc an ninh tại khu CLO1.1,
11-12 và thực tiễn vực Châu Á – Thái Bình CLO1.2,
- Khái niệm về cấu Dương: sự tiếp tục và điều CLO 1.3
(6 tiết) trúc an ninh tại khu vực chỉnh trong cách tiếp cận CLO 2.1
Châu Á – Thái Bình của các bên liên quan; 2) CLO 2.2
Thứ Dương: sự tiếp tục và Cấu trúc an ninh khu vực: CLO 3.1
Hai điều chỉnh trong cách quá trình định hình qua các CLO 3.2
tiếp cận của các bên liên giai đoạn lịch sử; 3) Vai trò
29/4- quan của các diễn đàn an ninh khu
10/5/20 - Cấu trúc an ninh vực đối với sự ổn định và
24 khu vực: quá trình định phát triển của các nước; 4)
hình qua các giai đoạn Phương châm và nguyên
Cô Yhg lịch sử tắc của Việt Nam khi tham
- Vai trò của các gia đóng góp cho sự hình
diễn đàn an ninh khu vực thành và phát triển của các
đối với sự ổn định và cấu trúc an ninh tại khu vực
phát triển của các nước Châu Á – Thái Bình Dương
- Phương châm và và 5) Các thành công và hạn
nguyên tắc của Việt Nam chế
khi tham gia đóng góp -Thuyết trình và thảo luận:i)
cho sự hình thành và Động lực nào đã thúc đẩy
phát triển của các cấu các nước thiết lập nên các
trúc an ninh tại khu vực thiết chế an ninh khu vực
Châu Á – Thái Bình đang có hiện tại? ii) cạnh
Dương tranh nước lớn ảnh như thế
- Các thành công nào tới các thiết chế đang
và hạn chế tồn tại và có đưa tới sự xuất
hiện của các thiết chế mới
hay không? iii) trước những
biến động của cục diện thế
giới, quan hệ giữa các
cường quốc, khu vực CA-
TBD có còn có được vị trí địa
chính trị, địa chiến lược như
hiện nay hay không?
-Sinh viên đọc các tài
liệu:[1],[2],[3],[5], [6],
Bài 13 - 14 Các điểm -Thuyết trình và thảo luận: i)
Buổi nóng về biên giới lãnh 6 14 - SV chia nhóm (tối đa 5 CLO1.1,
13-14 thổ tại khu vực châu Á- người/nhóm), thuyết trình, CLO1.2,
thảo luận và phản biện
Thái Bình Dương: thực CLO 1.3
- Khuyến khích SV phát huy
(6 ti tiễn và phương hướng CLO 2.1
cách làm việc nhóm và thể
ế giải quyết hiện tư duy phản biện và tư CLO 2.2
t - Đông Nam Á: Con duy độc lập trong thảo luận. CLO 3.1
) đường nào phía trước? -Sinh viên đọc các tài liệu: [1], CLO 3.2
Thứ - Đông Á: Giữ [2], [3], [4], [5], [6],
Hai nguyên trạng (status
quo) hay chiến tranh là
13/5- một giải pháp
24//5/2 - Đông Bắc Á: các
024 bên có điểm dừng nào
không? Đây có dẫn đến
Thầy xung đột ngoài dự kiến
Bùi nào không?
Nguyê - CATBD: trong
n Bảo- cạnh tranh chiến lược
NCS.V Hoa Kỳ-Trung Quốc khu
ũ vực có tăng thêm giá trị
Phươn của mình xét theo góc độ
g Anh đại chính trị hay không?
- Trật tự Địa chính
trị khu vực 2020- 2050:
Đơn cực hay đa cực?
1. SV có thể chọn
các chủ đề các danh
sách ở trên để làm
thuyết trình.
2. GV sẽ cung cấp
thêm các vấn đề khác
diễn ra ngay tại thời
điểm học học phần ĐCT
để SV lựa chọn thuyết
trình.
Ôn tập, giải đáp thắc -Thuyết giảng: các nội dung
Buổi mắc 3 6 lớn đã được học trong toàn CLO1.1,
15 -Hệ thống hóa kiến thức bộ chương trình CLO1.2,
cơ bản
- Thuyết trình và thảo luận: CLO1.3
-Giải đáp các thắc mắc
(3 tiết) Hỏi và đáp liên quan đến CLO 2.1
của SV
bài tổng kết CLO 2.2
- Có thể trình bày bài tập
Thứ - Trình bày nhóm theo chủ CLO 3.1
cuối kỳ của sinh viên
Hai đề đăng ký (nếu có tiểu luận CLO 3.2
27/5/20 cuối kỳ
24

- HỌC LIỆU
4.1 Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn thị Quế - Ngô Thúy Hiền (2023), Địa – Chính trị Thế giới Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Robert D.Kaplan (2017) Sự minh định của địa lý (sách dịch),
Alphabooks. Nxb. Hội nhà văn.
Zbigniew Brzenzinski (1999). t (Bản dịch) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Đỗ Lê Chi (2021), Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Lê Hải Bình (2022), Tập hợp lực lượng ở Châu Á – Thái Bình Dương,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
5. Gearoid Ó Tuathail, Simon Dalby and Paul Routledge (1998)
Geopolitics Reader, Routledge
6. Joachim Klement (2021) Geo-Econoxmics – the interplay between Geo-
politics, Economy and Investment CFA Research Institute
4.2 Tài liệu tham khảo:
5 Richard W Mansbach (2000) The Global Puzzle – Issues and Actors in the
World Politics,Houghton Miflin Company
6 Huntington, S. P. (2018), Sự va chạm giữa các nền văn minh và Sự tái lập trật
tự thế giới, Nxb, Hồng Đức (Nhiều dịch giả).
7
- CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Dự lớp: Sinh viên có trách nhiệm tham dự tối thiểu 80% thời lượng môn học. Nghe giảng
và nghe hướng dẫn học tập.
✔ Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành
vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
✔ Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học
bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
✔ Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
✔ Tuyệt đối không được ăn uống, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc
trong giờ học.
- Bài tập: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giảng viên và thảo luận nhóm.
- Tự học: Đọc giáo trình, đọc tài liệu tham khảo để chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giảng viên.
- Thực hiện các bài kiểm tra thường xuyên, thi kết thúc học phần theo đúng thời gian quy định,
đúng yêu cầu về cả nội dung và hình thức. Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra giữa kỳ tại
lớp nếu không có lý do chính đáng thì nhận điểm 0.
- Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự trên lớp tối thiểu đạt 80% thời lượng lý
thuyết môn học.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần) sẽ được
công bố tới sinh viên muộn nhất vào buổi học cuối cùng.

- PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Hình thức Nội dung Thời điểm CĐR Tiêu chí Tỷ lệ
đánh giá đánh giá đánh giá học phần đánh giá (%)

Đánh giá
- Số buổi tham dự
chuyên
lớp
cần, làm Thái độ học tập Trong quá CLOs 1.1,
- Số lần tham giá
bài tập và Kiến thức nắm trình học 2.1, 2.3, 15%
phát biểu
tham gia được trên lớp 3.1, 3.2
- Chất lượng phát
phát biểu
biểu
trên lớp

Nội dung về địa CLOs 1.1,


Thuyết
chính trị, lãnh thổ, Giữa kỳ 1.2, 2.1, 25%
trình
một số thuyết 2.2, 3.1

Phân tích một nội


dung trong cách
tiếp cận về địa
chính trị tương
CLOs 1.2,
Thi hết quan với lợi ích
Cuối kỳ 1.3, 2.1, 60%
học phần quốc gia, phân tích
3.1
và trình bày một
chủ đề liên quan
đến địa chính trị
khu vực

Hà Nội, ngày tháng năm


Trưởng Ban Đào tạo Trưởng Khoa
(ký) (ký)
<Họ tên> <Họ tên>

You might also like