Baitap So 9 - Thuchanh

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 15

BÀI TẬP

SỬ DỤNG SPSS ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ


CHẤT LƯỢNG NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP
CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT ABC

HỌ VÀ TÊN: ……………………
Lớp:…………….
Ngày nộp bài:………..

1
Chương 1. Đánh giá Độ tin cậy và hiệu lực phiếu khảo sát
1.1. Đánh giá độ tin cậy
Kết quả thu được sau khi phân tích bằng phần mềm SPSS (xem chi tiết ở phụ lục 1) :
Bảng 1.1: Độ tin cậy của bộ chỉ số thử nghiệm

Độ tin cậy
Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát
???0,973 ???32

Từ kết quả phân tích số liệu thu được ở bảng 1.1 cho thấy phiếu khảo sát thử
nghiệm có độ tin cậy Cronbach’s Alpha=???0,973. Với độ tin cậy rất cao này cho ta ý
nghĩa rằng cứ 100 người được khảo sát thì có đến gần 98 người trả lời đạt tin cậy.
Theo một số công trình nghiên cứu thì thang đo được chấp nhận khi hệ số
Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995)
nhưng tốt nhất là lớn hơn 0,7 (Nunnally vàBurnstein, 1994).
Ngoài ra, sự tin cậy của bộ chỉ số này còn thể hiện ở mức độ tương quan của
câu hỏi với kết quả chung của phiếu khảo sát.
Lớn nhất Bé nhất
Tương quan của từng câu hỏi với phiếu (biến tổng) ???0,851 ???0,574
Cronbach’s Alpha nếu loại một câu hỏi ???0,973 ???0,971

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bất kỳ một biến nào đó dao động trong
khoảng từ 0,971 đến 0,973, hệ số tương quan của từng câu hỏi với phiếu khảo sát
(biến tổng) dao động trong khoảng từ 0,574 đến 0,971. Theo Nunnaly (1994) các biến
quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn
0,3 sẽ bị loại, và các biến quan sát có hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi (Alpha if Item
Deleted) lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha cũng sẽ bị loại (Hoàng Trọng, 2008) [29].
Điều này tất cả các câu hỏi đều sự tương quan với nhau và tương quan với phiếu
khảo sát, đóng góp vào độ tin cậy của kết quả khảo sát và các câu hỏi cũng giúp phân
biệt được chất lượng công tác chủ nhiệm giữa các GV với nhau.
2
1.1. Đánh giá độ hiệu lực
Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)
Phương pháp nhân tố khám phá được sử dụng để xác định các nhóm nhân tố
đánh giá chất lượng công tác CNL của GV. Phương pháp phân tích EFA thuộc nhóm
phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có
biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau
(interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F
(F<k) các nhân tố ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ
tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát.
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA với phép quay Varimax để tiến
hành phân tích 32 biến quan sát đánh giá về công tác CNL. Số lượng nhân tố được
xác định từ trước là 3 nhân tố (tương ứng với 3 tiểu thang đo trong cấu trúc). Kết quả
cụ thể ở phụ lục 6 như sau:
Hệ số KMO là ???0,885 (Hệ số KMO là một tiêu chí để xem xét sự thích hợp
của EFA, theo tác giả Hair và cộng sự (2006) khi 0,5≤KMO≤1 thì phân tích nhân tố
thích hợp với dữ liệu nghiên cứu). Kết quả kiểm định Barlett's xấp xỉ ???4100 với
mức ý nghĩa sig=0.000<0.05, (bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có
tương quan với nhau trong tổng thể), điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích
nhân tố là hoàn toàn thích hợp.
Phương sai trích là ???% (>50%), điều này có nghĩa 3 nhân tố giải thích được
???% sự biến thiên của các biến quan sát.
Các con số trong bảng Rotated Component Matrix thể hiện các trọng số nhân tố
hay hệ số tải nhân tố (factor loading) của mỗi biến quan sát. Để phân tích nhân tố
EFA có kết quả được xem là quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn thì chỉ giữ lại các
biến quan sát có trọng số nhân tố có giá trị >0.3, tuy nhiên tốt nhất >0.5 (Hair và
cộng sự, 2006). Đối chiếu với bảng Rotated Component Matrix tại phụ lục 6 ta thấy
các biến quan sát đều có trọng số nhân tố >0,5.
Ba nhân tố sau khi phân tích được mô tả và đặt tên như bảng 1.3
Bảng 1.2: Mô tả các nhân tố sau khi phân tích EFA

3
Số biến
Nhân tố Tên các biến quan sát Đặt tên nhân tố
quan sát
c1.1, c1.2, c1.3, c1.4, c1.5, Phẩm chất chính trị, đạo đức,
F1 7
c1.6, c1.7 lối sống
c2.1, c2.2, c2.3, c2.4, c2.5,
c2.6, c2.7, c2.8, c2.9, Năng lực tổ chức, quản lí giáo
F2 17
c2.10, c2.11, c2.12, c2.13, dục tập thể và cá nhân HS
c2.14, c2.15, c16, c2.17
c3.1, c3.2, c3.3, c3.4, c3.5, Năng lực giao tiếp, ứng xử
F3 8
c3.6, c3.7, c3.8 sư phạm
Để đảm bảo dữ liệu của 3 nhân tố mới được phân tích có giá trị và có độ tin cậy,
tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các biến quan sát trong các nhân tố.
Kết quả phân tích cho thấy như sau (xem chi tiết tại phụ lục)
Bảng 1.3: Độ tin cậy của các nhân tố

Phẩm chất Năng lực tổ


Năng lực
chính trị, chức, quản lí
Nhân tố giao tiếp,
đạo đức, lối giáo dục tập thể
ứng xử
sống và cá nhân HS
Số biến quan sát (Item) 7 17 8
Cronbach’s Alpha ??? ??? ???
Cronbach’s Alpha Lớn nhất
Độ nếu loại đi một
tin câu hỏi Nhỏ nhất

cậy Tương quan của


Lớn nhất
từng câu hỏi toàn
phiếu Nhỏ nhất

Từ kết quả qua bảng 1.4 cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan
tương đối cao đối với biến tổng. Đều này có ý nghĩa các biến quan sát trong từng
nhân tố có tính đồng nhất và đều đóng góp cho độ tin cậy của các nhân tố đó.
4
Chương 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG THT ABC
2.1. Tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của GVCN
Phân tích sau hơn với từng biến quan sát bằng phương pháp phân tích ta thu
được kết quả ở bảng 2.1 bên dưới
Bảng 2.4: Thống kê mô tả với từng biến quan sát tiêu chuẩn phẩm chất

Nhân Các biến Trung Độ lệch


Nội dung
tố quan sát bình chuẩn
Phẩm chất chính trị
Câu 1.1 Đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật nhà nước ??? ???
Câu 1.2 Nghĩa vụ công dân
Phẩm
Đạo đức nghề nghiệp
chất
Câu 1.3 Thực hiện nhiệm vụ nghề nghiệp
chính
Câu 1.4 Chấp hành các điều lệ, quy chế, quy định của bộ, ngành
trị, đạo
Câu 1.5 Hành vi tiêu cực
đức, lối
Lối sống tác phong
sống
Câu 1.6 Lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân
tộc và môi trường giáo dục
Câu 1.7 Tác phong sư phạm

Để đánh giá sự khác biệt về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GVCN
giữa các tổ chuyên môn, tác giả sử dụng bảng kỹ thuật tạo bảng chéo được kết quả
như sau:
Bảng 2.5: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống giữa 3 tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn
Tổ tự Tổ ngoại ngữ - Tổ Tổng
nhiên TD-NH xã hội
Trung Số lượng
Các mức độ bình khá Tỷ lệ %
phẩm chất Số lượng
Khá
chính trị, đạo Tỷ lệ %
đức, lối sống Số lượng
Tốt
Tỷ lệ %
Số lượng
Tổng
Tỷ lệ %

5
Hình 2.1: Biểu đồ phân bố phẩm chất giữa 3 tổ chuyên môn

Để đánh giá sự khác biệt về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GVCN
giữa các tổ chuyên môn, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu
tố (One-way ANOVA). Phương tích phương sai là phần mở rộng của kiểm định t hai
mẫu độc lập thích hợp đối với trường hợp có số nhóm so sánh nhiều hơn 2. Sự phân
tích này kiểm tra sự biến thiên giữa các trung bình mẫu liên quan đến sự biến thiên
của các quan sát trong từng nhóm.
Với giả thuyết H0 của phân tích này là “trung bình của phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống của GVCN giữa 3 tổ chuyên môn bằng nhau” .
Bảng 2.6: Trung bình phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của 3 tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn N Trung Độ lệch Khoảng tin cậy 95% của giá trị TB
bình chuẩn Giới hạn dưới Giới hạn trên
Tổ tự nhiên
Tổ ngoại ngữ -TD-NH
Tổ xã hội
Total

Theo bảng 2.3 thu được từ kết quả phân tích ANOVA, giá trị trung bình về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GVCN của 3 tổ chuyên môn là tương tự
nhau. Độ biến thiên của các tổ cũng không khác nhau. Nhưng liệu chừng điều này có
đáng tin cậy hay không?

6
Bảng 2.7: Kiểm định về sự ngang bằng phương sai

Test of Homogeneity of Variances


Phẩm chất
Thống kê Levene df1 df2 Sig.

Kiểm định sự ngang bằng phương sai ở bảng 2.4 cho thấy: thống kê
Levene=??? với mức ý nghĩa Sig=???>0,05 cung cấp bằng chứng về giả thuyết ngang
bằng phương sai được chấp nhận. Điều đó có nghĩa là việc sử dụng kiểm định One-
way ANOVA trong phân tích này là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 2.8: Phân tích ANOVA

ANOVA
Tổng bình phương df TB bình phương F Sig.
Giữa các nhóm
Trong nhóm
Tổng

Từ bảng 2.5 kết quả phân tích ANOVA cho thấy, thống kê F=0,467 với mức ý
nghĩa Sig.=???>0,05 nên giả thuyết H0 không bị bác bỏ. Điều đó có nghĩa là không
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình của phẩm chất chính trị, lối
sống của GVCN giữa 3 tổ chuyên môn.
1.1.1.1. Đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GV theo số năm kinh
nghiệm làm công tác CNL
Dựa vào đồ thị hộp ở hình 2.2 bên dưới ta có nhận xét sự phân bố của các nhóm
có sự khác nhau. Trong đó giá trị trung bình của 2 nhóm GV có số năm CNL từ 5-15
năm và 16-25 gần ngang bằng nhau nhưng nhóm GV có số năm CNL 5-15 năm có sự
phân bố rộng hơn theo chiều bên dưới giá trị trung bình và xuất hiện có 1 giá trị cực
trị ở cận dưới. Giá trị trung bình của nhóm GV có số năm CNL trên 25 năm vượt hơn
hẳn các nhóm khác.

7
Hình 2.2: Đồ thị hộp phẩm chất giữa các nhóm GV theo năm CNL

Tuy nhiên trên đây ta chỉ là nhận xét mang tính chất trực quan bằng hình ảnh.
Để so sánh phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GVCN theo nhóm số năm đảm
nhiệm công tác CNL có khác nhau về ý nghĩa thống kê hay không?
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One Way
ANOVA) với giả thuyết H0 của phân tích này là “trung bình của phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống của GVCN giữa các nhóm GV theo số năm CNL là bằng nhau” .
Kết quả phân tích như sau:
Bảng 2.9: Trung bình phẩm chất theo số năm CNL của GVCN

Số năm CN N Trung Độ lệch Khoảng tin cậy 95% của giá trị TB
bình chuẩn Giới hạn dưới Giới hạn trên
Dưới 5 năm
5-15 năm
16-25 năm
Trên 25 năm
Tổng

Dựa vào bảng 2.6 cho thấy, giá trị trung bình của nhân tố phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống của GVCN có sự chênh lệnh nhau khá lớn giữa các nhóm và có sự
tăng dần theo số năm GV đảm nhiệm công tác CNL. Điều này có nghĩa là càng có
nhiều năm kinh nghiệm trong công tác CNL thì GV càng chú trọng nâng cao về mặt
phẩm chất, lối sống để làm gương cho HS noi theo.
Bảng 2.10: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai

8
Test of Homogeneity of Variances
Các mức độ phẩm chất
Levene Statistic df1 df2 Sig.

Kiểm định sự ngang bằng của phương sai kết quả ở bảng 2.7 cho thấy: thống kê
Levene=??? với Sig.=???>0,05 cung cấp bằng chứng về giả thuyết ngang bằng
phương sai được chấp nhận. Điều này có nghĩa là việc sử dụng kiểm định One-way
ANOVA trong phân tích này là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 2.11: Phân tích ANOVA

ANOVA
Tổng bình phương df TB bình phương F Sig.
Giữa các nhóm
Trong nhóm
Tổng

Từ kết quả phân tích ANOVA ở bảng 2.8, với mức ý nghĩa quan sát Sig.=
0,000<0.05 ta có thể bác bỏ giả thuyết H 0. Điều này có ý nghĩa là có sự khác biệt về
chẩm chất, đạo đức, lối sống giữa các nhóm GV theo số năm công tác CNL. Tuy
nhiên ta chưa có thể khẳng định là giữa số năm công tác CNL và kết quả đánh giá
của tiêu chuẩn này có mối tương quan theo chiều nào, do đó buộc ta phải kiểm định
về mối quan hệ giữa số năm CNL và kết quả đánh giá phẩm chất, đạo đức, lối sống
của GV.
Đặt giả thuyết H0 là không có mối quan hệ giữa kết quả đánh giá phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống với số năm công tác CNL của GV. Thực hiện phép phân
tích mối tương quan bằng phần mềm SPSS ta được bảng 2.9 bên dưới:
Bảng 2.12: Bảng phân tích tương quan Pearson giữa phẩm chất và số năm
CNL

Các mức độ Số năm


phẩm chất CNL
Các mức độ phẩm chất Tương quan Pearson
Mức ý nghĩa (2 phía)
Số quan sát
Số năm CNL Tương quan Pearson

9
Mức ý nghĩa (2 phía)
Số quan sát
**. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 phía).

Kết quả kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính r (Pearson) ở bảng
2.9 cho thấy có mối tương quan khá chặt chẽ theo chiều thuận giữa 2 biến là “Phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống” và “số năm CNL” (r = ???). Như vậy có thể kết luận
những GV có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác CNL sẽ có kết quả tự đánh giá
về phẩm chất cao hơn những GV mới vào nghề hoặc đảm nhận công tác CNL chỉ vài
năm. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế đang diễn ra ở các trường học hiện nay.
1.1.1.2. Đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GVCN giữa kết quả
tự đánh giá của GV, đánh giá của CBQL
Bảng 2.13: Kết quả thống kê theo nhóm kiểm định T-Test

Thống kê theo nhóm


Cách đánh giá N Trung bình Std. Deviation Std. Error Mean
Các mức độ Tự đánh giá
phẩm chất CBQL

Dựa vào bảng 2.10 ta thấy giá trị trung bình về mức độ phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống của 2 kết quả CBQL đánh giá GVCN và GVCN tự đánh giá cho thấy
giá trị của tiêu chuẩn này ở phần tự đánh giá của GVCN cao hơn giá trị CBQL đánh
giá GV. Tuy nhiên, với sự chênh lệch này ta chưa đủ căn cứ là giữa 2 kết quả đánh
giá này có thật sự là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê hay không? Ta tiếp tục
phân tích T-Test với giả thuyết H0 là: “không có sự khác biệt về giá trị trung bình
giữa kết quả GV tự đánh giá và CBQL đánh giá GV”. Kết quả của phân tích này thể
hiện ở bảng 2.11 bên dưới:
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định T-Test theo nhóm đánh giá

Các mức độ năng lực GD


Giả định có Giả định không
cân bằng có cân bằng
phương sai phương sai
Kiểm định Levene về sự F
cần bằng phương sai Mức ý nghĩa
Kiểm định t về sự cân t

10
bằng các giá trị trung bình Bậc tự do
Mức ý nghĩa. (2 phía)
Khác nhau về giá trị trung bình
Sai số khác nhau
Khoảng tin cậy 95% Cao
Thấp

Từ bảng 2.12 ta thấy giá trị Sig trong kiểm định Levene là ????>0,05 nên
phương sai giữa hai tổng thể không có sự khác biệt về mặt thống kê, do đó ta sẽ sử
dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed để đánh giá. Trong phần
này giá trị Sig. = ???>0,05 do đó giả thuyết H0 được chấp nhận.Ta có thể kết luận
rằng: không có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa 2 tổng thể điều này có ý nghĩa
là kết quả đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tự GV đánh giá về bản
thân mình và CBQL trực tiếp đánh giá là ngang bằng nhau.

11
PHỤ LỤC
PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA BỘ CHỈ SỐ
Item-Total Statistics

Biến quan Trung bình thang Phương sai thang Tương quan với Cronbach's Alpha
sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến

c1.1 84,68 233,730 ,598 ,972


c1.2 84,81 233,372 ,631 ,972
c1.3 84,84 230,400 ,701 ,972
c1.4 84,82 229,361 ,740 ,972
c1.5 84,82 230,017 ,635 ,972
c1.6 84,85 228,192 ,682 ,972
c1.7 84,85 236,093 ,590 ,973
c2.1 85,03 223,278 ,840 ,971
c2.2 85,03 228,425 ,802 ,972
c2.3 85,16 221,580 ,781 ,972
c2.4 85,31 227,724 ,766 ,972
c2.5 85,02 226,574 ,800 ,971
c2.6 85,11 223,184 ,824 ,971
c2.7 84,60 225,949 ,768 ,972
c2.8 85,00 224,164 ,760 ,972
c2.9 85,18 226,214 ,724 ,972
c2.10 85,08 223,813 ,778 ,972
c2.11 84,85 215,831 ,825 ,972
c2.12 85,11 217,610 ,821 ,972
c2.13 85,23 227,784 ,724 ,972
c2.14 85,24 228,645 ,679 ,972
c2.15 85,02 218,967 ,786 ,972
c2.16 84,89 225,676 ,821 ,971
c2.17 85,03 225,507 ,851 ,971
c3.1 84,82 231,493 ,613 ,972
c3.2 84,85 228,093 ,687 ,972
c3.3 85,21 233,250 ,574 ,973
c3.4 84,95 234,047 ,629 ,972
c3.5 84,97 232,851 ,705 ,972
c3.6 85,05 231,030 ,720 ,972
c3.7 85,05 229,850 ,673 ,972
c3.8 85,03 231,278 ,767 ,972

12
PHỤ LỤC 6
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,885


Approx. Chi-Square 1820,556

Bartlett's Test of Sphericity df 496

Sig. ,000

Communalities Communalities

Initial Extraction Initial Extraction

c1.1 1,000 ,760 c2.10 1,000 ,670


c1.2 1,000 ,490 c2.11 1,000 ,706
c1.3 1,000 ,679 c2.12 1,000 ,732
c1.4 1,000 ,721 c2.13 1,000 ,618
c1.5 1,000 ,642 c2.14 1,000 ,696
c1.6 1,000 ,586 c2.15 1,000 ,749
c1.7 1,000 ,506 c2.16 1,000 ,716
c2.1 1,000 ,756 c2.17 1,000 ,763
c2.2 1,000 ,733 c3.1 1,000 ,697
c2.3 1,000 ,649 c3.2 1,000 ,628
c2.4 1,000 ,668 c3.3 1,000 ,507
c2.5 1,000 ,733 c3.4 1,000 ,644
c2.6 1,000 ,750 c3.5 1,000 ,851
c2.7 1,000 ,630 c3.6 1,000 ,678
c2.8 1,000 ,685 c3.7 1,000 ,648
c2.9 1,000 ,588 c3.8 1,000 ,785
Extraction Method: Principal
Component Analysis.

13
Total Variance Explained

Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared


nent Loadings Loadings

Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative


Variance % Variance % Variance %

1 18,027 56,335 56,335 18,027 56,335 56,335 9,872 30,850 30,850


2 2,088 6,525 62,859 2,088 6,525 62,859 6,538 20,432 51,282
3 1,548 4,836 67,695 1,548 4,836 67,695 5,252 16,414 67,695
4 ,996 3,112 70,807
5 ,939 2,933 73,740
6 ,853 2,665 76,405
7 ,740 2,312 78,717
8 ,658 2,057 80,774
9 ,603 1,883 82,656
10 ,583 1,822 84,478
11 ,506 1,581 86,059
12 ,492 1,537 87,596
13 ,422 1,318 88,914
14 ,396 1,238 90,152
15 ,385 1,203 91,355
16 ,354 1,107 92,461
17 ,307 ,959 93,420
18 ,286 ,893 94,313
19 ,252 ,786 95,099
20 ,220 ,687 95,786
21 ,207 ,647 96,433
22 ,193 ,603 97,036
23 ,167 ,523 97,560
24 ,164 ,511 98,071
25 ,132 ,413 98,484
26 ,122 ,382 98,866
27 ,102 ,320 99,186
28 ,087 ,273 99,459
29 ,064 ,199 99,657
30 ,039 ,121 99,779
31 ,037 ,116 99,894
32 ,034 ,106 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

14
Component Transformation Matrix

Component 1 2 3

1 ,702 ,531 ,474


2 -,599 ,801 -,010
3 -,385 -,277 ,880

Extraction Method: Principal Component Analysis.


Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.

15

You might also like