Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

Bài 5: NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIIA


Ngày
Nhóm 4
I. Thí nghiệm
TN Qúa trình Kết quả
1. Tính chất Lấy 4 ống nghiêm, mỗi Hiện tượng:
của ống cho 2 giọt dung dịch _Khi cho Al3+ tác dụng với dung dịch
hydroxyt muối Al3+, thêm từ từ từng NH4OH: Xuất hiện kết tủa trắng.
nhôm giọt dung dịch NH4OH Al3+ + NH4OH → Al(OH)3↓ + NH4+
đậm đặc cho đến khi tạo _Ống 1: Thêm dung dịch HCl, kết tủa tan dần.
kết tủa. Al(OH)3↓ + HCl → AlCl3 + H2O
_Ống 2: Thêm dung dịch NaOH, kết tủa tan
-Ống 1: thêm khoảng 2 ml nhanh.
dung dịch HCl 1M Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + H2O
-Ống 2: thêm khoảng 2 _Ống 3: Thêm dung dịch NH4OH, kết tan chậm
ml, dung dịch NaOH 1M hơn ống 2.
-Ống 3: thêm khoảng 2 ml Al(OH)3↓ + NH4OH → (NH4)3[Al(OH)6]
dung dịch NH4OH đậm _Ống 4: Thêm dung dịch NH4Cl, kết tủa không
đặc. tan.
-Ống 4: thêm khoảng 2 ml Tốc độ tan kết tủa Al(OH)3: 2>1>3>4
dung dịch NH4Cl Giải thích:
_Al(OH)3 là chất điện li yếu vì Al(OH)3 là
hidroxit lưỡng tính nên khi tan trong nước vừa
có thể phân li như một axit, vừa có thể phân li
như một bazo:
Al(OH)3 ⇌ Al3+ + 3OH−
Al(OH)3 ⇌ H+ + AlO2− + H2O
_Do đó Al(OH)3 tan tốt trong axit mạnh và
bazo mạnh, thể hiện tính axit yếu bà bazo yếu.
_Do pKa của Al(OH)3 > 7 => Al(OH)3 có tính
bazo trội hơn tính axit, vì vậy khi tác dụng với
NaOH nó pứ mãnh liệt hơn.
=>Nhôm hidroxit là hợp chất lưỡng tính, vừa
mang tính axit vừa mang tính bazơ nhưng cả 2
đều yếu.
2. Phản ứng a. Thí nghiệm a:
của nhôm b.
với axit và c.
kiềm
3. Hoạt tính a. Cho 1mL nước Thí nghiệm a: dung dịch KBr từ không màu
của Clo ở lọ 2 vào ống chuyển sang màu vàng ( là màu của Br2)
Halogen nghiệm có chứa Cl2+KBr→KCl + Br2
sẵn 1mL dung dịch Thí nghiệm b:
KBr 0.1M Dung dịch sinh ra khi cho nhỏ vào giấy hồ tinh
b. Lấy ống nghiệm bột xuất hiện màu xanh trên giấy ( màu của I2)
trên cho thêm Br2 + KI → KBr + I2
0.5mL KI 0.1M Thí nghiệm c:
vào và dùng giấy Dung dịch sinh ra có màu vàng cam ( màu của
hồ tinh bột thử I2)
dung dịch
c. Lấy 1mL nước Clo
ở lọ 2 cho vào một
ống nghiệm khác
rồi cho tiếp vào
ống nghiệm này
1mL dung dịch KI
0.1M
4. Điều chế Lắp hệ thống dụng cụ như Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ khi cho vào
HCl hình vẽ bình (2)
- Cho vào bình cầu Sau khi cho AgNO3 vào bình 2 thì xuất hiện kết
(1) khoảng 1.5 g tủa trắng (AgCl)
muối. Đổ vào bình HCl+AgNO3→AgCl↓+HNO3
(2) khoảng 10 mL
nước. Lắp hệ
thống sao cho đầu
dẫn khí nối từ bình
cầu phải chìm
trong nước ở bình
2
- Nhỏ H2SO4 đậm
đặc vào bình cầu.
Tháo bình 2 và thử
bằng giấy pH sau
đó cho 1 ít dung
dịch AgNO3 vào
dung dịch bình 2
II. Trả lời câu hỏi
1. Nguyên tắc điều chế khí Clo
Điều chế trong công nghiệp: dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl
Trong phòng thí nghiệm: dùng chất oxy hóa mạnh như KMnO4, MnO2, KClO3 oxy hóa axit HCl
đặc
Trong thí nghiệm điều chế Clo ở thí nghiệm 1 MnO 2 đóng vai trò là chất oxy hóa. Có thể thay
MnO2 bằng những chất có tính oxy hóa mạnh khác như KMnO4, KClO3
2. Nguyên tắc điều chế HCl
Trong công nghiệp: tổng hợp trực tiếp từ các nguyên tố H 2 và Cl2 thu được từ quá trình điện phân
NaCl
H2 + Cl2 ↔ 2HCl
Trong phòng thí nghiệm cho NaCl phản ứng với H2SO4 đặc nóng:
Không thể điều chế HBr và HI trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp giống điều chế HCl vì
HBr và HI có tính khử mạnh hơn HCl nên khi tác dụng với H 2SO4 đặc nóng sẽ không dừng lại ở
việc tạo ra HBr và HI mà phản úng tiếp tục với H2SO4
HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + H2O
HI + H2SO4 → I2 + H2S + H2O
3. Có tính tẩy màu vì nước Javel và nước clo có tính oxh mạnh. Nước clo có tính oxh mạnh
hơn vì phản ứng tạo ra nước clo là phản ứng hai chiều khi sinh HclO có tính không bên
nên sẽ phân hủy sinh ra O nguyên tử

You might also like