Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

THÔNG SỐ

Kích thước của cuộn dây


Số vòng cuộn dây
Đường kính dây dẫn trần
Kính thước ống nhựa
Chiều dài ống
Đường kính ống
Từ thông của nam châm

II.SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN

III.NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC

- Giống với máy phát điện 1 chiều. Gồm có Stato và roto (nam châm di
chuyển tịnh tiến).

- Một nam châm vĩnh cửu được đặt trong lòng ống dây được quấn n vòng.
Có lò xo ở mỗi đầu ống dây làm cho nam châm di chuyển qua lại. Khi nam
châm di chuyển làm cho từ thông xung quanh nam châm biến thiên. Từ
thông qua mạch kín biến thiên và xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện
sinh ra dùng để sạc cho hai viên pin tiểu AA 1,2v niMH. Viên pin sẽ cấp
nguồn cho 1 đèn led trắng 2,5v và đèn pin sáng.

- Theo định luật Faraday, Một lực điện động được sinh ra bởi cảm ứng khi
từ trường quanh vật dẫn điện thay đổi suất điện động cảm ứng tỷ lệ thuận
với độ thay đổi của từ thông qua vòng mạch điện

+ Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông đi qua
mạch kín biến đổi

+ Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ
thông
IV.CẤU TẠO

1. Chai nhựa lavie

2. Nam châm đất hiếm

3. Cuộn dây đồng (0,1 mm)

4. Pin niMH 1,2v

5. Đèn led trắng 2,5v

V.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

1. Đầu vào

- Cơ năng:

+ Lực của người lắc được tính theo công thức sau:
2
d x dx
F ext =m 2
+( D m + D e )
dt dt

Trong đó:

m – Khối lượng của nam châm

d x – gia tốc của nam châm


2

d t – vi phân của bình phương thời gian nam châm chuyển động
2

Dm – Độ cản cơ học (ma sát giữa ống nhựa và nam châm)

De – Độ cản điện từ (phản lực do cuộn dây cảm ứng)

dx
dt
– Tốc độ tuyến tính

2. Đầu ra

- Điện năng:

+ Điện áp một chiều được tính theo công thức:


2 Em 2
V dc = = n . Bm .l . v=4 N . f . B m . l mean . X m
π π

Trong đó:

v – Tốc độ tuyến tính

v=2 π . X m

X m – Độ dao động của nam châm

l – Chiều dài của cuộn dây

Bmax – Mật độ từ thông cực đại

n – Số vòng dây

f – Tần số

+ TH dây dẫn uốn thành vòng tròn

−7 I
B=2. 10 . . n
r

Trong đó:

B – Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cần xác định (T)

I – Cường độ dòng điện của dây dẫn (A)

r – Khoảng cách từ điểm cần xác định đến dây dẫn (m)

- Sử dụng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
“Nắm bàn tay phải và đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện qua vòng dây, còn ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện cảm
ứng”

E=B . l . v

- Tính toán công suất:


- Lưc từ :

1
F e= n . Bmax . l . I =D e . v
σf

Trong đó :

σ f – Hệ số hình dạng, kính thước

+Hình sin :

σ f = √2

v – Vận tốc tuyến tính

dx
v=
dt

VI.BIỂU ĐỒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Jacek F Gieras, performance characteristics of a shake flashlight

You might also like