Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Apple case study

1976 - 1984:
Trong thời kỳ đầu thành lập những năm 1976, Apple thể hiện rõ là một doanh nghiệp có văn
hóa sáng tạo. Điều này được thể hiện qua 6 khía cạnh trong OCAI như sau:

- Xuất phát từ trọng tâm chiến lược của doanh nghiệp: là phát triển những sản phẩm
mới là những chiếc máy tính cá nhân (Apple I, II, III).
- Văn hóa doanh nghiệp lúc này ảnh hưởng khá nhiều bởi Steve Jobs, người mang
phong cách lãnh đạo khởi nghiệp lôi cuốn (Entrpreneurial charismatic).
- Ông tuyển rất nhiều nhân viên trẻ, năng động, không bị ràng buộc bởi các nguyên
tắc luật lệ và thích rủi ro, khám phá.
- Tại apple thời đó, nhân viên được khuyết khích sáng tạo trên mọi khía cạnh công
việc. Không hề có khái niệm “cấp trên và sự phục tùng của cấp dưới” hay quan niệm
“Người đứng trên người”.

=> Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, trọng số của văn hóa sáng tạo là cao nhất 60 điểm => tiếp
đến là văn hóa gia đình với 30 điểm, văn hóa cấp bậc và thị trường chiếm điểm số rất ít.
=> Văn hóa Apple trong giai đoạn này tập trung gần như hoàn toàn vào Sáng tạo.

1. Dominant characteristics: very dynamic and entrepreneurial place. Steve jobs


hired many young people who were willing to stick their necks out and take risks.
2. Organizational leadership: by a single entrepreneurial charismatic
3. Management of employees: encouraged the employees to be innovative in all their
areas of work
4. Organization glue: commitment to innovation and development.
5. Strategic emphases: acquiring new resources and developing new products
6. Criteria of success: unique or the newest products

1984-1991: Thành công với Macintosh

Bước sang giai đoạn thứ 2 chỉ sau 1 vài năm sau đó, Apple có khuynh hướng mở rộng, đa
dạng hóa sản phẩm.

=> Do đó, phương thức làm việc chủ yếu là dưới dạng các nhóm dự án (thành công nhất
là nhóm dự án “Cướp biển” do chính Steven Jobs lãnh đạo với sản phẩm là thế hệ máy tính
Macintosh).

=> VHDN của Apple, do đó cũng có khuynh hướng chuyển một phần trọng số từ văn hóa
sáng tạo, sang loại hình văn hóa gia đình (Clan) với đặc điểm nổi trội là thúc đẩy và
khuyến khích làm việc nhóm. Điển hình trong giai đoạn này là nhân viên mặc áo có logo
Apple, dán logo apple trên xe, cả công ty coi cty như 1 gia đình.
=> Văn hóa apple thời kỳ này cân bằng giữa sáng tạo và văn hóa gia đình.

1. Dominant characteristics: dynamic, team culture - employees wore apple’s logo on


their clothes, had apple stickers on cars
2. Organizational leadership: entrepreneurial, mentoring, facilitating.
3. Management of employees: characterized by teamwork, and participation.
4. Organization glue: commitment, innovation
5. Strategic emphases: new products, human development
6. Criteria of success: new products, teamwork, employee commitment

Bước sang giai đoạn 3, với sự thành công của nhiều sản phẩm mũi nhọn, doanh số bán
hàng và thị phần của Apple tăng lên nhanh chóng, hàng trăm ngàn sản phẩm được bán ra
trên thị trường. Với các kênh phân phối rộng khắp thế giới.

=> Để thành công, Apple sẽ cần quan tâm đến các thủ tục tiêu chuẩn để đảm bảo được chỗ
đứng của mình trên thị trường.

=> Lúc này, công ty hướng đến loại hình văn hóa thứ bậc, nơi mà các đặc điểm như sáng
tạo, tình cảm gia đình (làm việc nhóm) được thay thế bằng sự kiểm soát và tăng cừờng các
quy tắc, luật lệ.

=> Đây cũng là lúc dẫn đến sự ra đi của Steven Jobs, một ngừời phù hợp hơn với văn hóa
sáng tạo và gia đình đã bị thay thế bởi John Scully, cựu CEO của PepsiCo.

1. Dominant characteristics: structured place, procedures.


2. Organizational leadership: organizing, or smooth-running efficiency
3. Management of employees: conformity, predictability, and stability
4. Organization glue: formal rules and policies
5. Strategic emphases: permanence and stability
6. Criteria of success: efficiency, low-cost production

Sự xuất hiện của John Scully, một chuyên gia về Marketing và “quản lý hiệu
quả”, với vai trò CEO, tiếp tục dẫn đến sự thay đổi VHDN của Apple sang giai
đoạn mới (giai đoạn 4).

Theo đó, John Scully đã tăng cừờng yếu tố cạnh tranh (đặc biệt là cạnh tranh nội bộ giữa
các nhóm nhỏ trong Apple) vào văn hóa công ty.

Mô hình văn hóa của Apple giai đoạn này gần như là sự phản chiếu ngược lại ở giai đoạn
hai, khi mà các yếu tố văn hóa cạnh tranh, kiểm soát lấn át hẳn các yếu tố
sáng tạo và gia đình.
1. Dominant characteristics: structured; competitive and achievement-oriented place
2. Organizational leadership: result-oriented
3. Management of employees: competitiveness, high demands, and achievement.
4. Organization glue: goal accomplishment; policies
5. Strategic emphases: winning in the marketplace, smooth operations
6. Criteria of success: Competitive market leadership, efficiency.

Trên thực tế, đối với một doanh nghiệp trong ngành công nghệ thông tin thì yếu tố sáng tạo
đóng vai trò đặc biệt quan trọng (việc cải tiến kỹ thuật và ra đời các dòng sản phẩm mới
diễn ra liên tục). Việc làm cho yếu tố văn hóa sáng tạo ngày càng suy yếu cũng kéo theo sự
suy yếu của bản thân Apple. Doanh thu và lợi nhuận của công ty đã tụt dốc liên tục cuối
cùng dẫn đến sự ra đi của John Scully và sự trở lại của Steven Job vào năm 1997. Sự trở
lại của Steven Jobs cũng là dấu mốc đánh dấu sự trở lại của văn hóa sáng tạo và gia đình
đối với Apple.

You might also like