Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

23-Jan-24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


KHOA: Điện - Điện tử
BỘ MÔN: Điện tử Viễn thông

Bài giảng

Điện tử số

Giảng viên: TS. Đoàn Hữu Chức


Điện thoại: 0904513379
Mail: chucdh@tlu.edu.vn

Giới thiệu học phần


Thời Trọng
Hình thức Số lần Mô tả
gian số

Chấm điểm chuyên cần 1 lần - Dựa vào số buổi dự học của Tất cả các 20%
lấy sv/tổng 15 buổi. buổi học
điểm - Vắng 1 buổi, trừ 0,5 điểm, vắng 4
buổi trở lên cấm thi
Kiểm tra bài tập 1 lần - Kiểm tra bài tập trên lớp.
lấy - Kiểm tra bài tập về nhà Tất cả các 20%
điểm buổi học
- Tham gia phát biểu bài

Bài kiểm tra giữa kỳ 2 lần - Bài kiểm tra 1 - Buổi 7 30%
lấy - Bài kiểm tra 2 - Buổi 13 30%
điểm

Tổng điểm quá trình 40%

1
23-Jan-24

Tài liệu tham khảo


 Bài giảng Điện tử số.
 Mạch vi điện tử, Tài liệu dịch, ĐH Thủy Lợi.
 Cơ sở kỹ thuật điện tử số, Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh,
NXB Giáo dục 1996.
 Kỹ thuật số, Nguyễn Thúy Vân, NXB Khoa học và kỹ thuật
2004.
 Digital Fundamental, 11th Thomas L.Floyd, Pearson, 2015.

Nội dung
Chương 1: Các khái niệm mạch số

Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm

Chương 3: Cổng logic

Chương 4: Mạch logic tổ hợp

Chương 5: Mạch logic tuần tự

Chương 6: Bộ nhớ

2
23-Jan-24

Chương 1: Các khái niệm mạch số


• 1.1. Tín hiệu
• 1.2. Biến đổi ADC
• 1.3. Khâu giữ dữ liệu
• 1.4 Mạch biến đổi dữ liệu A/D và D/A

1.1. Tín hiệu


• Tín hiệu là dạng hiển thị của thông tin được
chuyển từ nơi này sang nơi khác.
• Tín hiệu có nhiều cách phân loại, phân loại theo
hàm số có 2 loại:
- Tín hiệu tương tự;
- Tín hiệu số.

3
23-Jan-24

1.1. Tín hiệu


- Tín hiệu tương tự: Biến đổi liên tục theo thời gian.

1.1. Tín hiệu


- Hệ thống điện tử tương tự:

4
23-Jan-24

1.1. Tín hiệu


- Tín hiệu số: rời rạc theo thời gian mà trong đó
thông tin được hiển thị bằng 1 số giá trị xác định.

1.1. Tín hiệu


- Tín hiệu số: rời rạc theo thời gian mà trong đó
thông tin được hiển thị bằng 1 số giá trị xác định.

5
23-Jan-24

1.1. Tín hiệu


- Hệ thống điện tử số:

1.1. Tín hiệu


 Hệ thống số có nhiều ưu điểm so với hệ thống tương tự
như uyển chuyển, linh hoạt, dễ dàng đổi thuật toán, dễ
dàng áp dụng các thuật toán bằng cách lập trình v.v

 Nhưng các tín hiệu nguyên thủy đầu vào thường là tín
hiệu tương tự do vậy ta phải chuyển đổi tín hiệu tương
tự sang tín hiệu số và ngược lại.

 Để thực hiện việc này ta phải thực hiện các bước: Rời
rạc, Lượng tử, mã hóa và ngược lại.

6
23-Jan-24

1.1. Tín hiệu


 Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống điện tử số:

1.2. Biến đổi ADC


 Sơ đồ khối tổng quát quá trình biến đổi tín hiệu tương tự
sang tín hiệu số:

7
23-Jan-24

1.2. Biến đổi ADC


1.2.1. Định lý lấy mẫu (Shannon - Nyquist):
 Lấy mẫu là quá trình rời rạc hóa tín hiệu. Theo Shannon khi
truyền t/h tương tự không nhất thiết phải truyền liên tục mà chỉ
cần truyền một số mẫu hữu hạn thỏa điều kiện nào đó thì tại
đầu thu vẫn có thể khôi phục lại dữ liệu với một sai số chấp
nhận được.
 Đối với tín hiệu có dải tần 0÷fmax thì tần số lấy mẫu thỏa mãn
điều kiện: fs ≥2fmax.
 Đối với tín hiệu có dải tần fmin ÷ fmax thì tần số lấy mẫu thỏa mãn
điều kiện:
2 2  f max 
f max  fs  f min; n  int  
n n 1  f max  f min 

1.2. Biến đổi ADC


 Định lý lấy mẫu (Shannon - Nyquist):

Các thành phần mạch lấy mẫu:


 T/h tương tự: m(t)
 T/h lấy mẫu(xung lấy mẫu): s(t) là hàm delta Dirac:

 Mạch lấy mẫu: mạch nhân


S (t )    (t  nTs)
n  

 T/h sau lấy mẫu: tín hiệu điều biên xung ( Pulse Amplitude
Modulation) UPAM:

U PAM  m(t ).S (t )  m(t )   (t  nTs )
n  

8
23-Jan-24

Mạch lấy mẫu

T/h đưa vào Uv, xung lấy mẫu đưa vào Uđk

1.2.2 Lượng tử:

Làm tròn UPAM về một số mức hữu hạn nhất định.


 Sau khi lấy mẫu được UPAM có giá trị bất kỳ (-Amax  Amax )
do vậy khó khăn cho việc mã hóa.
 Vì vậy để đơn giản cho mã hóa ta giới hạn nó về một số mức
nhất định gọi là lượng tử. Lượng tử có lượng tử đều và không
đều.
 Lượng tử đều là chia giải -Amax  Amax thành một số mức nhất
định, độ lớn các mức đều nhau.
 Lượng tử không đều là chia giải -Amax  Amax thành một số
mức nhất định, độ lớn các mức không đều nhau.

9
23-Jan-24

 Lượng tử đều: Chia giải biên độ thành các mức đều nhau,
khoảng cách giữa các mức là  gọi là bước lượng tử
=2Amax/n, n là số mức.

Nhiễu lượng tử

10
23-Jan-24

1.2.3 Mã hóa (A/D):

Chuyển UPAM đã LTH thành số nhị phân n bit. Xung


UPAM sau khi lượng tử hóa sẽ được mã hóa thành dãy bit
nhị phân n bit.
Ví dụ: Xung UPAM = 18 =000100102 ( n=8 bit)

1. 3 Khâu giữ dữ liệu

 Tín hiệu số sau khi qua các hệ thống xử lý chuyển về


dạng nguyên thủy ban đầu sẽ trải qua các bước: Giải mã
(D/A) và khôi phục lại tín hiệu ban đầu.
 Khâu giữ dữ liệu là khâu chuyển tín hiệu rời rạc theo
thời gian thành tín hiệu liên tục theo thời gian.
 Khâu giữ dữ liệu có nhiều dạng khác nhau, đơn giản
nhất và được sử dụng nhiều nhất trong các hệ thống
điều khiển rời rạc là khâu giữ bậc 0 (Zero – Order Hold
– ZOH) như hình sau

11
23-Jan-24

1.3 Khâu giữ dữ liệu


x*(t) xR(t)
ZOH
r(t)
x*(t)
1
t t
0 T 2T 3T 4T 5T 6T 7T … 0

c(t)
xR(t)
1
t t
0 T 2T 3T 4T 5T 6T 7T … 0 T

Khâu giữ bậc 0 (ZOH)

1.3 Khâu giữ dữ liệu


Ta tìm hàm truyền của ZOH. Để ý rằng nếu tín hiệu
vào của khâu ZOH là xung dirac thì tín hiệu ra là
xung vuông có độ rộng bằng T. ta có:
R(s) = 1 (vì r(t) là hàm dirac)

C (s)  L c (t )
1 1
 L u ( t )  u ( t  T )   e  Ts

s s
1  e  Ts

s

12
23-Jan-24

1.3 Khâu giữ dữ liệu

Theo định nghĩa: C (s)


G ZOH ( s ) 
R (s)
Do đó:
1  e  Ts 1  e  z
G ZOH (s)  
s s
GZOH chính là hàm truyền của khâu giữ bậc 0. Trong các hệ
thống điều khiển thực tế, nếu có thể bỏ qua được sai số
lượng tử hóa thì các khâu chuyển đổi D/A chính là các
khâu giữ bậc 0 (ZOH).

1.4 Mạch biến đổi dữ liệu A/D và D/A

1.4.1 : Mạch D/A

1.4.2 : Mạch A/D

13
23-Jan-24

1.4 Mạch biến đổi dữ liệu A/D và D/A

• Mạch biến đổi dữ liệu là các mạch biến đổi tín hiệu từ tương
tự thành số hoặc ngược lại.

• Mạch biến đổi dữ liệu bao gồm mạch A/D và D/A.

• Mạch A/D: là mạch biến đổi Tương tự - Số.

• Mạch D/A: là mạch biến đổi Số - Tương tự.

1.4 Mạch biến đổi dữ liệu A/D và D/A

14
23-Jan-24

1.4 Mạch biến đổi dữ liệu A/D và D/A

1.4.1 : Mạch D/A


• Mạch D/A – mạch điện trở trọng số

vO = - iORf = - VREFD

15
23-Jan-24

1.4.1 : Mạch D/A


• Mạch R-2R

I1 = 2I2 = 4I3 = …. = 2N-1IN = Vref / 2R

1.4.1 : Mạch D/A


• Mạch thực tế

I1 = 2I2 = 4I3 = ….= 2N-1IN

I1 = IREF

16
23-Jan-24

1.4.1 : Mạch D/A


• Các chuyển mạch dòng

1.4.2 : Mạch A/D


• Chuyển đổi loại phản hồi

17
23-Jan-24

1.4.2 : Mạch A/D


• Chuyển đổi độ dốc kép

1.4.2 : Mạch A/D


• Chuyển đổi song song

18
23-Jan-24

1.4.2 : Mạch A/D

• Bộ biến đổi phân bố


lại điện tích.

1.5 Hệ đếm

 Khái niệm chung


 Biểu diễn số
 Chuyển đổi giữa các hệ đếm
 Số nhị phân có dấu
 Dấu phẩy động

19
23-Jan-24

 Khái niệm chung


 Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ước về vị trí.
Các ký hiệu này thường được gọi là chữ số. Do đó, người ta còn gọi hệ
đếm là hệ thống số. Số ký hiệu được dùng là cơ số của hệ ký hiệu là r.
 Giá trị biểu diễn của các chữ khác nhau được phân biệt thông qua trọng
số của hệ. Trọng số của một hệ đếm bất kỳ sẽ bằng ri, với i là số nguyên
dương hoặc âm.
 Tên gọi, số ký hiệu và cơ số của một vài hệ đếm thông dụng

Tên hệ đếm Số ký hiệu Cơ số (r)


Hệ nhị phân (Binary) 0, 1 2
Hệ bát phân (Octal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 8
Hệ thập phân (Decimal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 10
Hệ thập lục phân 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F 16
(Hexadecimal)

Biểu diễn số

 Biểu diễn số tổng quát:

 Trong một số trường hợp, ta phải thêm chỉ số để tránh


nhầm lẫn giữa biểu diễn của các hệ.

Ví dụ: 3610 , 368 , 3616

20
23-Jan-24

Hệ thập phân (1)


 Biểu diễn tổng quát:
N10  d n1 10n1  ...  d1 101  d 0 100  d 1 101  ...  d m 10m
Trong đó:
N10 : biểu diễn bất kì theo hệ 10,

d : các hệ số nhân (ký hiệu bất kì của hệ),


n : số chữ số ở phần nguyên,
m : số chữ số ở phần phân số.

 Giá trị biểu diễn của một số trong hệ thập phân sẽ bằng tổng các
tích của ký hiệu (có trong biểu diễn) với trọng số tương ứng
 Ví dụ: 1265.34 là biểu diễn số trong hệ thập phân:
1265.34  1103  2 102  6101  5100  3101  4102

Hệ thập phân (2)


 Ưu điểm của hệ thập phân:
 Tính truyền thống đối với con người. Đây là hệ mà con
người dễ nhận biết nhất.

 Ngoài ra, nhờ có nhiều ký hiệu nên khả năng biểu diễn của
hệ rất lớn, cách biểu diễn gọn, tốn ít thời gian viết và đọc.
 Nhược điểm:
 Do có nhiều ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật
sẽ khó khăn và phức tạp.

21
23-Jan-24

PHÉP CỘNG
- Cộng tổng các số gồm cả nhớ/chia cho hệ số đếm
- Dư thì viết xuống, Thương để nhớ sang trái
Hệ 10 5 8 9 7 Hệ 16 5 8 9 7
+ 3 5 6 8 + D 9 A B
Tổng = 9 4 6 5 Tổng= 1 3 2 4 2
Nhớ 1 1 1 (7+8)/10 Nhớ 1 1 1 (7+11)/16

Hệ 2 1 0 1 1
+ 0 1 1 1
Tổng = 1 0 0 1 0
Nhớ 1 1 1 (1+1)/2

PHÉP TRỪ
- NẾU SỐ BỊ TRỪ NHỎ HƠN SỐ TRỪ THÌ MƯỢN 1 TỪ TRÁI (1
TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ ĐẾM)
Hệ 10 5 8 9 7 Hệ 16 5 8 9 7
- 3 5 6 8 - 4 9 A B
Hiệu= 2 3 2 9 Hiệu = 0 E E C
Mượn 1 Mượn 1 1 1 16+7-11

Hệ 2 1 0 0 1
- 0 1 1 1
Hiệu = 0 0 1 0
Mượn 1 1 2+0-1-1

22
23-Jan-24

Hệ nhị phân (1)


 Biểu diễn tổng quát:
N2  bn-1 2n1  ...  b1  21  b0 20  b-1 x21  ...  b-mx2-m
Trong đó:
 N2 : biểu diễn bất kì theo hệ 2,
 b : là hệ số nhân lấy các giá trị 0 hoặc 1,
 n : số chữ số ở phần nguyên,
 m : số chữ số ở phần phân số.

 Hệ nhị phân (Binary number system) còn gọi là hệ cơ số hai,


gồm chỉ hai ký hiệu 0 và 1, cơ số của hệ là 2, trọng số của hệ là
2n.
 Ví dụ: 1010.012 là biểu diễn số trong hệ nhị phân.
1010.012  1 23  0  22 1 21  0 00  0 21 1 22

Hệ nhị phân (2)


 Ưu điểm:
 Chỉ có hai ký hiệu nên rất dễ thể hiện bằng các thiết bị cơ, điện.
 Hệ nhị phân được xem là ngôn ngữ của các mạch logic, các thiết bị tính
toán hiện đại - ngôn ngữ máy.
 Nhược điểm:
 Biểu diễn dài, mất nhiều thời gian viết, đọc.
 Các phép tính:
 Phép cộng:
0 + 0 = 0, 1 + 0 = 1, 1 + 1 = 10
 Phép trừ:
0 - 0 = 0 ; 1 - 1 = 0 ; 1 - 0 = 1 ; 0 - 1 = 1 (mượn 1)
 Phép nhân: (thực hiện giống hệ thập phân)
0x 0 = 0 , 0 x 1 = 0 , 1 x 0 = 0 , 1 x 1 = 1
Chú ý : Phép nhân có thể thay bằng phép dịch và cộng liên tiếp.
 Phép chia: Tương tự phép chia 2 số thập phân

23
23-Jan-24

Hệ bát phân (1)


 Biểu diễn tổng quát:

Trong đó:
 N8 : biểu diễn bất kì theo hệ 8,
 O : các hệ số nhân (ký hiệu bất kì của hệ),
 N : số chữ số ở phần nguyên,
 m : số chữ số ở phần phân số.
 Hệ này gồm 8 ký hiệu : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7. Cơ số của hệ
là 8. Việc lựa chọn cơ số 8 là xuất phát từ chỗ 8 = 23. Do đó,
mỗi chữ số bát phân có thể thay thế cho 3 bit nhị phân.
 Ví dụ: 1265.348 là biểu diễn số trong bát phân.

Hệ bát phân (2)


 Phép cộng
 Phép cộng trong hệ bát phân được thực hiện tương tự như trong hệ thập phân.
 Tuy nhiên, khi kết quả của việc cộng hai hoặc nhiều chữ số cùng trọng số lớn hơn
hoặc bằng 8 phải nhớ lên chữ số có trọng số lớn hơn kế tiếp.
donvi :3  6  9  1 8(viet 1 nho 1 len hang chuc)
253 chuc :5 1 2  8  0  8 (viet 0 nho 1 len hang tram)
126 tram : 2 11 4 (1 la nho tu hang chuc)
401
 Phép trừ
 Phép trừ cũng được tiến hành như trong hệ thập phân.
 Chú ý rằng khi mượn1 ở chữ số có trọng số lớn hơn thì chỉ cần cộng thêm 8 chứ
không phải cộng thêm 10.
253 don vi : 3  6  8  3  6  5(no 1 hang chuc)

126 chuc : 5 1 2  2 (1 la cho hang don vi vay)
125

 Chú ý: Các phép tính trong hệ bát phân ít được sử dụng.

24
23-Jan-24

Hệ thập lục phân (1)


 Biểu diễn tổng quát:

Trong đó:
N16 : biểu diễn bất kì theo hệ 16,
H : các hệ số nhân (ký hiệu bất kì của hệ),
n : số chữ số ở phần nguyên,
m : số chữ số ở phần phân số.

 Hệ thập lục phân (hay hệ Hexadecimal, hệ cơ số 16).


 Hệ gồm 16 ký hiệu là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F.
 Trong đó, A = 1010 , B = 1110 , C = 1210 , D = 1310 , E = 1410 , F
= 1510 .
 Ví dụ: 1FFA là biểu diễn số trong hệ thập lục phân

Hệ thập lục phân (2)


 Phép cộng 1 6 9
 Khi tổng hai chữ số lớn hơn 15, ta lấy tổng chia  2 5 8
cho 16. Số dư được viết xuống chữ số tổng và số 3 C 1
thương được nhớ lên chữ số kế tiếp. Nếu các chữ
số là A, B, C, D, E, F thì trước hết, ta phải đổi 2 5 8
chúng về giá trị thập phân tương ứng rồi mới cộng.  1 6 9
 Phép trừ 0 E F

 Khi trừ một số bé hơn cho một số lớn hơn ta cũng mượn 1 ở cột
kế tiếp bên trái, nghĩa là cộng thêm 16 rồi mới trừ.

25
23-Jan-24

Hệ thập lục phân (2)

 Phép nhân
 Muốn thực hiện phép nhân trong hệ 16 ta phải đổi các số
trong mỗi thừa số về thập phân, nhân hai số với nhau. Sau đó,
đổi kết quả về hệ 16.

Nội dung

Biểu diễn số
 Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm

 Số nhị phân có dấu

Dấu phẩy động

26
23-Jan-24

Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang các hệ khác


Ví dụ: Đổi số 22.12510, 83.8710 sang số nhị phân
 Đối với phần nguyên:
 Chia liên tiếp phần nguyên của số thập phân cho cơ số của hệ cần
chuyển đến, số dư sau mỗi lần chia viết đảo ngược trật tự là kết
quả cần tìm.
 Phép chia dừng lại khi kết quả lần chia cuối cùng bằng 0.
 Đối với phần phân số:
 Nhân liên tiếp phần phân số của số thập phân với cơ số của hệ
cần chuyển đến, phần nguyên thu được sau mỗi lần nhân, viết
tuần tự là kết quả cần tìm.
 Phép nhân dừng lại khi phần phân số triệt tiêu.

Đổi số 22.12510 sang số nhị phân


 Đối với phần nguyên (thương/2) Đối với phần phân số (phân số *2)
Kết Phần
Bước Chia Được Dư Bước Nhân
quả nguyên
1 22/2 11 0 LSB 1 0.125 x 2 0.25 0 (MSB)
2 11/2 5 1 2 0.25 x 2 0.5 0
3 5/2 2 1 3 0.5 x 2 1.0 1
4 2/2 1 0 4 0x2 0 0 (LSB)
5 1/2 0 1 MSB

 Kết quả biểu diễn nhị phân: 10110.001

27
23-Jan-24

Đổi số 83.8710 sang số nhị phân


 Đối với phần nguyên: Đối với phần phân số:
Kết Phần
Bước Nhân
Bước Chia Được Dư quả nguyên
1 0.87 x 2 1.74 1
1 83/2 41 1 LSB
2 0.74 x 2 1.48 1
2 41/2 20 1
3 0.48 x 2 0.96 0
3 20/2 10 0
4 0.96 x 2 1.92 1
4 10/2 5 0
5 0.92 x 2 1.84 1
5 5/2 2 1
6 0.84 x 2 1.68 1
6 2/2 1 0
7 0.68 x 2 1.36 1
7 1/2 0 1 MSB
8 0.36 x 2 0.72 0

 Kết quả biểu diễn nhị phân: 1010011.11011110

Đổi một biểu diễn trong hệ bất kì sang hệ 10

 Công thức chuyển đổi:

N10  a n1  r n1  a n2  r n2 ....  a 0  r 0  a 1  r 1  ....  a m 


r m
 Thực hiện lấy tổng vế phải sẽ có kết quả cần tìm. Trong biểu
thức trên, ai và r là hệ số và cơ số hệ có biểu diễn.

 Ví dụ: Chuyển 1101110.102 sang hệ thập phân


N10  1 26 1 25  0 24 1 23 1 22  1 21  0 20  1 21  0 22
 64  32  0  8  4  2  0  0.5  0  110.5

28
23-Jan-24

Đổi các số từ hệ nhị phân sang hệ cơ số 8, 16


 Quy tắc:
 Vì 8 = 23 và 16 = 24 nên ta chỉ cần dùng một số nhị phân 3 bit là đủ ghi 8 ký
hiệu của hệ cơ số 8 và từ nhị phân 4 bit cho hệ cơ số 16.
 Do đó, muốn đổi một số nhị phân sang hệ cơ số 8 và 16 ta chia số nhị phân cần
đổi, kể từ dấu phân số sang trái và phải thành từng nhóm 3 bit hoặc 4 bit. Sau
đó thay các nhóm bit đã phân bằng ký hiệu tương ứng của hệ cần đổi tới.

 Ví dụ: Chuyển 11011102 sang hệ cơ số 8 và 16


Tính từ dấu phân số, chia số Tính từ dấu phân số, chia số
đã cho thành các nhóm 3 bit đã cho thành các nhóm 4 bit
001 101 110 0110 1110
    
1 5 6 6 E
Kết quả: 11011102 = 1568 Kết quả: 11011102 = 6E16

Đổi các số từ thập phân sang hệ nhị 4 bit


Thập phân Nhị phân 4 bit
0 0000
1 0001
2 0010
3 0011
4 0100
5 0101
6 0110
7 0111
8 1000
9 1001
10 1010
11 1011
12 1100
13 1101
14 1110
15 1111

29
23-Jan-24

Đổi các số từ hệ nhị phân sang hệ cơ số 8, 16


 0111 ->7
 1100 ->12
 0011->3
 1110->14
 710<-> 716
 1210 - C16
 310 -> 316
 1410 ->E
 1100011110001112 = E3C716
 VD: 1110001111000112 chuyển sang số Thập lục
 0011 - > 310 ->316
 1110-> 1410 ->E16
 0001-> 110 ->116
 111 ->710 ->7
 -> 1110001111000112 ->71E316

Đổi các số từ hệ 16 sang nhị phân


b1: Chuyển từng bit của số thập lục sang số nhị phân 4 bit
b2: Ghép dãy số nhị phân vừa chuyển theo đúng thứ tự ->
được số nhị phân cần chuyển.
Ví dụ: E3C716 đổi sang hệ nhị phân
B1: E - > 11102
3 - > 00112
C - >11002
7 -> 01112
B2: 1110 0011 1100 01112
VD: 7FC716 đổi sang hệ nhị phân
7->0111
F->1111
C->1100
7-> 0111
7FC716 ->0111 1111 1100 01112

30
23-Jan-24

Nội dung

Biểu diễn số

Chuyển đổi cơ số giữa các hệ


đếm
 Số nhị phân có dấu

Dấu phẩy động

3. Phương pháp biểu diễn số nhị phân có dấu


6, -6 ( 6-> 0000 0110 -6-> -0000 0110 (sai)
 Sử dụng một bit dấu.
 Trong phương pháp này ta dùng một bit phụ, đứng trước các bit trị
số để biểu diễn dấu, ‘0’ chỉ dấu (+), ‘1’ chỉ dấu (-).
 Ví dụ: số dương: 00000110, số âm: 10000110.
 Sử dụng phép bù 2 (7-5 thay 7+(-5) và -5 thay bằng bù -5)
 Là phương pháp phổ biến nhất. Số dương thể hiện bằng số nhị phân
không bù (bit dấu bằng 0), còn số âm được biểu diễn qua bù 2 (bit
dấu bằng 1). Bù 2 bằng bù 1 cộng 1.
 Phép bù 1. Đảo giá trị của các bit.
Ví dụ: số 4: 00000100, số bù 1 là : 11111011.
 Ví dụ: số 4 : 00000100 11111011
Số bù 1 của 4 : 11111011. + 1
Số bù 2 của 4 là -4: 11111100

31
23-Jan-24

3. Phương pháp biểu diễn số nhị phân có dấu


6, -6 ( 6-> 0000 0110 -6-> -0000 0110 (sai)
 Số âm được biểu diễn qua bù 2 (bit dấu bằng 1). Bù 2 bằng bù 1 cộng 1.
 Ví dụ: số 6 : 00000110
Số bù 1 của 6 : 11111001
Số bù 2 của 6 là -6: 11111001
1
11111010
Ktra: 6+(-6) =0 (6 + bù 6=0)
00000110 + 11111010 =?
0000 0110
1111 1010
10000 0000
Bit 1 bỏ đi tại vì nó tràn số (bit 1 gọi là bit tràn)

Cộng và trừ các số theo biểu diễn số bù 2


 Phép cộng
 Hai số dương: cộng như cộng nhị phân thông thường. Kết
quả là dương.
 Hai số âm: lấy bù 2 cả hai số hạng và cộng, kết quả ở
dạng bù 2.
 Hai số khác dấu và số dương lớn hơn: lấy số dương cộng
với bù 2 của số âm. Kết quả bao gồm cả bit dấu, bit tràn
bỏ đi. 4+(-3)
 Hai số khác dấu và số âm lớn hơn: số dương được cộng
với bù 2 của số âm, kết quả ở dạng bù 2 của số dương
tương ứng. Bit dấu là 1. 4+(-5)
 Phép trừ.
 Phép trừ hai số có dấu là các trường hợp riêng của
phép cộng. Ví dụ, khi lấy +9 trừ đi +6 là tương ứng với
+9 cộng với -6.

32
23-Jan-24

Cộng các số theo biểu diễn bù 2: Ví dụ


 Hai số dương: cộng như cộng nhị phân thông thường. Kết quả là dương.

0 0 0 0 1 0 1 12 (1110)
+ 0 0 0 0 0 1 1 12 (710)
0 0 0 1 0 0 1 02 (1810)

 Hai số âm: lấy bù2 cả hai số hạng và cộng, kết quả ở dạng bù 2.

1 1 1 1 0 1 0 12 (-1110)
+ 1 1 1 1 1 0 0 12 (-710)
1 1 1 1 0 1 1 1 02
 +
Bít tràn  bỏ đi
1 1 1 0 1 1 1 02 (-1810)

Cộng các số theo biểu diễn bù 2: Ví dụ


 Hai số khác dấu và số dương lớn hơn: lấy số dương cộng với bù 2 của số
âm. Kết quả bao gồm cả bit dấu, bit tràn bỏ đi.
0 0 0 0 1 0 1 12 (+1110)
+ 1 1 1 1 1 0 0 12 (-710)
1 0 0 0 0 0 1 0 02

Bít tràn  bỏ đi
0 0 0 0 0 1 0 02 (+410)
 Hai số khác dấu và số âm lớn hơn: số dương được cộng với bù 2 của số
âm, kết quả ở dạng bù 2 của số dương tương ứng. Bit dấu là 1.

1 1 1 1 0 1 0 12 (-1110)
+ 0 0 0 0 0 1 1 12 (+710)
1 1 1 1 1 1 0 02 (-410)

33
23-Jan-24

Nội dung
Biểu diễn số
Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm Số nhị phân có dấu

Dấu phẩy động


Ghi chú C1:
• Biểu diễn số Nhị phân, Thập lục
• Các phép toán với số nhị phân và thập lục (+,-)
• Chuyển đổi giữa các hệ (thập lục sang nhị phân, nhị phân
sang thập lục)
• Chuyển đổi từ Thập phân sang Nhị phân

Biểu diễn theo dấu phẩy động


 Ví dụ: 197,62710 = 197627 x 10-3
197,62710 = 0,197627 x 10+3
 Gồm hai phần: số mũ E (phần đặc tính) và phần định trị
M (trường phân số). E có thể có độ dài từ 5 đến 20 bit, M
từ 8 đến 200 bit phụ thuộc vào từng ứng dụng và độ dài từ
máy tính. Thông thường dùng 1 số bit để biểu diễn E và
các bit còn lại cho M với điều kiện:
X  2Ex  Mx 

1/ 2  |M|  1

 E và M có thể được biểu diễn ở dạng bù 2. Giá trị của


chúng được hiệu chỉnh để đảm bảo mối quan hệ trên đây
được gọi là chuẩn hóa.

34
23-Jan-24

Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động


 Giống như các phép tính của hàm mũ. Giả sử có
hai số theo dấu phẩy động đã chuẩn hóa:
 Nhân: X  2E x M x , Y  2Ey M y)
Z  X.Y  2E x E y M x .M y

 Chia: W  X / Y  2Ex Ey M x / M y 

 Tích: Thương: Muốn lấy tổng và hiệu, cần đưa các số


hạng về cùng số mũ, sau đó số mũ của tổng và hiệu sẽ
lấy số mũ chung, còn định trị của tổng và hiệu sẽ bằng
tổng và hiệu các định trị.

Câu hỏi

 Đổi số nhị phân sau sang dạng bát phân: 0101 1111 0100 1110
 A) 57514 B) 57515 C) 57516 D) 57517
 Thực hiện phép tính hai số thập lục phân sau: 13216 + 21516.
 A) 34716 B) 35716 C) 36716 D) 35716
 Thực hiện phép cộng hai số có dấu sau theo phương pháp bù
1: 0000 11012 + 1000 10112
 A) 0000 0101 B) 0000 0100 C) 0000 0011 D) 0000 0010
 Thực hiện phép cộng hai số có dấu sau theo phương pháp bù 2:
0000 11012 – 1001 10002
 A) 1000 1110 B) 1000 1011 C) 1000 1100 D) 1000 1110

35
23-Jan-24

Thank You!

36

You might also like