Đáp Án 10 CSVL V2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ÔN TẬP KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4

LẦN THỨ XXVIII – NĂM 2024


ĐÁP ÁN THAO KHẢO – LỚP 10
Câu 1. (5,0 điểm)
Xét một viên đạn (coi như chất điểm) bay ra khỏi y
khẩu đại bác với vận tốc ban đầu v 0 hướng dọc
theo nòng súng. Vectơ v 0 lập với đường chân
v0
trời một góc . Dựng hệ tọa độ Descartes, trục
0x dọc theo mặt đất, cùng phương với đường
ut
chân trời và cùng hướng chuyển động của viên
đạn, trục 0y vuông góc với mặt đất. Ngoài vận 
tốc v 0 nằm trong mặt phẳng 0xy, viên đạn tại un 0 x
thời điểm bắn còn có thêm thành phần vận tốc
vuông góc với vectơ v 0 do ảnh hưởng bởi các
z M
yếu tố bên ngoài (như lực cản của môi trường,
chuyển động quay của Trái đất,….). Vectơ vận Hình 1
tốc “bổ sung” này được phân tích thành hai thành phần là vận tốc u t nằm trong mặt phẳng 0xy và vận
tốc u n vuông góc mặt phẳng 0xy - nghĩa là nằm dọc theo trục 0z như Hình 1.

1.1. Gọi i, j, k lần lượt là các vectơ đơn vị theo ba trục 0x, 0y, 0z.
a. Viết biểu thức hình chiếu vectơ vận tốc vx , v y , v z của viên đạn.

Biểu thức vec tơ vận tốc viên đạn:


v = v0 + u t + u n (1)
Chiếu (1) theo các trục 0x, 0y, 0z lần lượt là
v x = v0x + u tx + u nx = ( v0 cos  − u t sin  ) i

v y = v0y + u ty + u ny = ( v0 sin  + u t cos  ) j

vz = v0z + u tz + u nz = u n k
b. Tìm độ lớn vận tốc của viên đạn trong hệ tọa độ 0xyz.
Độ lớn vận tốc viên đạn trong hệ tọa độ 0xyz

v = v 2x + v 2y + v 2z = ( v0 cos  − u t sin  ) + ( v0 sin  + u t cos  ) + u n2 = v 02 + u 2t + u n2


2 2

1.2. Viết phương trình chuyển động của viên đạn theo ba trục 0x, 0y, 0z. Xác định tọa độ rơi của viên
đạn trên mặt đất tại điểm M (x1, z1) trong mặt phẳng 0xz.
Phương trình chuyển động của viên đạn theo ba trục 0x, 0y, 0z
x = ( v0 cos  − u t sin  ) t (2)

Trang 1/16
gt 2
y = ( v0 sin  + u t cos  ) t − (3)
2
z = un t (4)
Thời gian bay của viên đạn đến khi rơi trên mặt đất tại M
v0 sin  + u t cos 
t1 = 2 (5)
g
Tọa độ rơi của viên đạn

x1 = 2
( v0 cos  − u t sin  )( v0 sin  + u t cos  ) = v02 sin 2 − u 2t sin 2 + 2v0u t cos 2 (6)
g g g g
v0 sin  + u t cos 
z1 = 2u n (7)
g
v0
1.3. Cho u t = . Để vị trí rơi của viên đạn so với 0x là xa nhất thì góc  có giá trị bao nhiêu.
3 3
dx1
Để vị trí rơi của viên đạn so với trục 0x là xa nhất thì = 0 . Đạo hàm hai vế (6) theo 
d  = 0

dx1 2v02 cos 2 2u 2t cos 2 4v 0u t sin 2


= − −
d g g g

dx1 v02 − u 2t 13 3
= 0  tan 2 0 = =   0  34,10
d =0 2v0u t 9

1.4. Thực tế độ lớn vận tốc u t  v0 và u n  v0 , do đó có thể bỏ qua các số hạng bé không đáng kể.
Gọi độ lệch tọa độ của viên đạn theo tính toán so với điều kiện lí tưởng trên hai trục 0x và 0z lần lượt
là x = x1 − x 0 và z = z1 − z0 , trong đó x0 và z0 là tọa độ rơi của viên đạn khi bỏ qua các yếu tố bên
x =  cos 2
ngoài. Biểu thức x và z được viết lại dưới dạng:  . Tìm hệ số  và  theo v0 , u t ,
z =  sin 
u n và gia tốc trọng trường g.
Phương trình chuyển động của viên đạn khi bỏ qua các yếu tố bên ngoài
gt 2
x 0 = v0 cos t ; y0 = v0 sin t −
2
Độ lệch tọa độ của viên đạn
2v0 u t cos 2 u 2t sin 2 v0  u2  2v u
x = x1 − x 0 = − =  2u t cos 2 − t sin 2   0 t cos 2
g g g v0  g

Trang 2/16
2v0u n sin  2u t u n cos  2v0  un  2v 0u n
z = z1 − 0 = + =  u n sin  + cos    sin 
g g g  v0  g

x =  cos 2
So sánh biểu thức đề bài cho 
z =  sin 
2v0 u t 2v u
Suy ra  = và  = 0 n
g g

1.5. Cho các giá trị v0 = 500m/s , g = 10m/s2 . Lập bảng kết quả tính độ lệch tọa độ x và z của
viên đạn theo các góc bắn lần lượt là  = 300 ; 450 ; 600 trong hai trường hợp:
a. u t = 10m/s , u n = 0 . b. u t = 0 , u n = 10m/s .
Độ lệch tọa độ của viên đạn theo các góc bắn. Thay số, ta có bảng kết quả sau:
Trường hợp  = 300  = 450  = 600

z = 0 z = 0 z = 0
a) u t = 10m/s , u n = 0
x = 500m x = 0 x = 500m

x = 0 x = 0 x = 0
b) u t = 0 , u n = 10m/s
z = 500m z = 707m z = 866m

Trang 3/16
Câu 2. (5,0 điểm)
Một vật rắn hình lăng trụ, khối lượng M có thể
A B
chuyển động tịnh tiến giữa hai thanh trượt cứng,
thẳng AB và CD được đặt cố định, song song và g
có chiều dài bằng nhau. Người ta đặt tiếp xúc với F d
lăng trụ một vật nhỏ khối lượng m có dạng tam
giác, sao cho hai vật có thể chuyển động trượt so
M m
với nhau. Cơ hệ được mô tả qua hình chiếu bằng 
(góc nhìn từ trên xuống), vectơ gia tốc trọng C D
trường g vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Bề Hình 2
mặt tiếp xúc giữa các vật đối với thanh trượt nằm
trong mặt phẳng thẳng đứng. Hệ số ma sát trượt giữa vật M và m là  . Bỏ qua ma sát giữa bề mặt
tiếp xúc của lăng trụ và vật nhỏ đối với hai thanh trượt. Tại thời điểm t = 0, tác dụng vào lăng trụ một
lực F có phương song song hai thanh AB, CD và cường độ không đổi, vật nhỏ m đứng yên tại vị trí
như Hình 2, khoảng cách giữa vật m và thanh trượt AB lúc đó là d, hình dạng của lăng trụ tạo một
góc α có giá trị đã biết. Hãy xác định:
2.1. Biểu thức gia tốc của lăng trụ đối với hai thanh trượt.
Phân tích lực tác dụng lên cơ hệ. Chọn hệ trục 0xy như giản đồ:

Gọi a1 là gia tốc của lăng trụ đối với “hệ quy chiếu” thanh trượt. Phương trình động lực học
của M:
Ma1 = F − Ff cos  − Nsin  (1)
Lực ma sát trượt tác dụng lên nêm tam giác m theo phương tiếp xúc giữa hai vật:
Ff = N (2)
Gọi a2 là gia tốc của vật m đối với “hệ quy chiếu” thanh trượt. Phương trình định luật II
Newton của vật m theo trục 0x và 0y:
ma 2x = Ffx + Nx  ma 2x = Ncos  + Nsin  (3)
ma 2y = N y − Ffy  ma 2y = Ncos  − Nsin  (4)
Gia tốc tương đối a r của vật m so với lăng trụ M: a r = a 2 − a1

Trang 4/16
a 2y
Từ giản đồ vectơ ta có quan hệ lượng giác: tan  = (5)
a1 − a 2x
Kết hợp (3), (4), (5) ta được: ma1 sin  = N (6)
F
Từ (1), (2), (6) suy ra: a1 = (7)
M + m (  cos  + sin  ) sin 

Độ lớn gia tốc a1 = const. Do đó lăng trụ chuyển động thẳng biến đổi đều.
2.2. Quãng đường vật nhỏ m di chuyển theo phương của thanh trượt đến khi chạm vào thanh AB.
Thành phần gia tốc a2 của vật m theo phương 0x và 0y lần lượt:
a 2x = a1 sin  ( sin  +  cos  )

a 2y = a1 sin  ( cos  −  sin  )
Nhận thấy a2x và a2y có giá trị không đổi. Do đó chuyển động của vật m là chuyển động thẳng
biến đổi đều. Quãng đường vật m đi được theo phương 0x và 0y:
1 1
d x = a 2x t 2 ; d y = d = a 2y t 2
2 2
d x a 2x
Lập tỉ số =
d a 2y

Quãng đường vật m di chuyển theo phương của thanh trượt đến khi chạm vào thanh AB:
sin  +  cos 
dx = d
cos  −  sin 
2.3. Tốc độ v của vật nhỏ m so với hai thanh trượt tại thời điểm nó chạm vào thanh AB. Cho biết rằng
3
M = 9 kg; m = 1,6 kg;  = ; d = 28 3 cm ;  = 300 ; F = 10 N . Tính giá trị của v.
2
Thành phần vận tốc của vật m theo phương 0x, 0y trong “hệ quy chiếu” thanh trượt:
 v 2x = a 2x t

 v 2y = a 2y t
2d
Thời gian vật m chuyển động đến khi chạm thanh trượt AB: t =
a 2y

Tốc độ của vật m khi đó: v = v22x + v2y


2
= t a 2x
2
+ a 2y
2

2Fdsin  (1 +  2 )
v=
 M + msin  ( sin  +  cos  )  ( cos  −  sin  )

Thay số, tính được v = 1,4m/s

Trang 5/16
Câu 3. (5,0 điểm)
Hai viên bi nhỏ A và B có thể chuyển động dọc theo trục Oy và viên bi C y
có thể chuyển động dọc theo trục Ox. Viên bi C được nối với hai viên bi
A
A và B bằng hai thanh cứng, nhẹ, có chiều dài tương ứng là L 3 và L như
Hình 3. Các viên bi có cùng khối lượng mA = mB = mC = m . Ban đầu hệ 1
đứng yên, góc 1 ( 0 ) =  6 rad . Bỏ qua mọi ma sát, lấy gia tốc rơi tự do
là g. Thả nhẹ để hệ chuyển động tự do. B L 3
3.1. Xác định vị trí của các viên bi theo 1 và 2 , tìm mối quan hệ giữa 2
L
hai góc 1 và 2 .
C
0 x
Hình 3
Ta có
yA = L 3cos1
yB = Lcos2
x C = L 3sin1 = Lsin2 (1)
Vậy 3sin1 = sin2 (2)

3.2. Xác định cơ năng của hệ theo 2 và đạo hàm của 2 .


Thế năng của hệ là
E P = mgyA + mgyB = mgL ( 3cos1 + cos2 )
E P = mgL ( 3 − sin 22 + cos2 ) (3)

Động năng của hệ là

E K = m ( v 2yA + v 2yB + v 2xC )


1
(4)
2
Từ (1), ta được v yA = −1L 3sin1
v yB = −2 Lsin2
vxC = 2 Lcos2 (5)
cos2
Từ (2): 1 = 2 (6)
3 − sin 2 2
Thay phương trình (5) và (6) vào phương trình (4), ta được

Trang 6/16
 3 − sin 42 
E K = mL2 ( 312sin 21 + 22sin 22 + 22cos 22 ) = mL222 
1 1
 (7)
 3 − sin 2 
2
2 2
Cơ năng của hệ E = EK + EP
1
E = mL222 
2
 3 − sin 42 
 3 − sin 2
 2 
(
 + mgL 3 − sin 2 + cos2
2
) (8)

3.3. Khi viên bi B đi đến gốc tọa độ O, hãy xác định tốc độ và gia tốc của các viên bi.

Cơ năng ban đầu của hệ E0 = 2mgL


Hhi B đến điểm O: 2 =  / 2rad . Cơ năng của hệ
1
E= mL2 22 + 2mgL
2

Bảo toàn cơ năng: 2 =


2g
L
2− 2 ( ) (9)

Thế vào phương trình (5) và (6), ta được


v yA = 0

v yB = − 2gL 2 − 2 ( )
vxC = 0
Định luật II Newton khi B ở điểm O là
TACcos1 − mg = ma yA
−mg = ma yB
TCB + TCAsin1 = ma xC
Ta được a yB = −g
Từ (5) và (6), ta có
L  22 
a yA ( 2 ) = − 
 2 sin2 2 + 22
2 cos2 2 + sin 2 22 
2 3 − sin 2 
2 2 
a yB ( 2 ) = −L ( 22 cos 2 +  2sin2 )

a xC ( 2 ) = L ( −22sin2 +  2 cos2 )
g
Với 2 = d2 / dt . Khi B ở điểm O, 2 =  / 2rad :  2 = − .
L
Vậy a yA = 2g ( 2 −1 )
(
a xC = −2g 2 − 2 )

Trang 7/16
Câu 4. (5,0 điểm)
Một thanh có khối lượng riêng theo đơn vị độ dài là ρ nằm yên trên một
hình tròn bán kính R. Thanh tạo với phương ngang một góc θ và nó tiếp
xúc với đường tròn tại đỉnh trên của nó như Hình 4.1. Tại mọi điểm tiếp
xúc đều có ma sát, và giả sử rằng lực ma sát là đủ lớn để giữ hệ nằm yên. R

4.1. Hãy tìm giá trị của lực ma sát giữa mặt đất và hình tròn, biểu diễn 
theo bán kính R và góc θ.
Hình 4.1
Gọi N là phản lực giữa thanh và đường tròn, và gọi Ff là lực ma sát
giữa mặt đất và hình tròn (xem Hình dưới). Khi đó lực ma sát giữa
thanh và đường tròn cũng là Ff vì moment lực do hai lực ma sát này
tác dụng lên đường tròn phải bị triệt tiêu. Biểu diễn tất cả các lực tác
dụng lên đường tròn. Định luật ba của Newton, N và Ff tác dụng lên
thanh tại đỉnh của nó theo hướng ngược lại.
Xét các momen lực tác dụng lên thanh xung quanh điểm tiếp xúc
của nó với mặt đất, ta có

Mg ( ) cos⁡ θ = Nl
2
trong đó M = ρl là khối lượng của thanh, và ℓ là độ dài của nó. Do đó,
ρlg
N = ( ) cos⁡ θ
2
Cân bằng các lực theo phương ngang tác dụng lên đường tròn thu được:
Nsin⁡ θ = Ff + Ff cos⁡ θ
Từ đó, thu được:
Nsin⁡ θ ρℓgsin⁡ θcos⁡ θ
Ff = = .
1 + cos⁡ θ 2(1 + cos⁡ θ)
Cũng từ hình vẽ, chúng ta có ℓ = R/tan⁡(θ/2). Mặt khác
tan⁡(θ/2) = sin⁡ θ/(1 + cos⁡ θ)
Cuối cùng chúng ta nhận được
ρgRcos⁡ θ
Ff ⁡=
2
ρgRcos⁡ θ(1 + cos⁡ θ)
N⁡=
2sin⁡ θ
4.2. Chứng minh ra rằng nếu hệ ở trạng thái nằm yên, thì hệ số ma sát:
sin 
a. Giữa thanh và hình tròn phải thỏa mãn   .
1 + cos 
Từ ý trên, thu được
Nsin θ
Ff =
1 + cos θ
Để thanh không trượt
Ff ≤ μN
so đó, thu được
sin θ
μ≥
1 + cos θ

Trang 8/16
sin  cos 
b. Giữa thanh và mặt đất phải thỏa mãn   .
(1 + cos )( 2 − cos )
Gọi Fg và Ng là ma sát phản lực pháp tuyến do mặt đất tác dụng lên thanh. Điều kiện cân bằng lực
theo phương ngang trên thanh:
Fg + Ff cos⁡ θ = Nsin⁡ θ
Do đó Fg = (ρgR/2)cosθ. Điều kiện cân bằng lực theo phương thẳng đứng trên thanh:
Ng + Ff sinθ + Ncosθ = Mg
Vì chiều dài của thanh là Rcot⁡(θ/2), nên
θ ρR(1 + cos θ)
M = ρ Rcot ( ) =
2 sin θ
Biến đổi, thu được:
ρgR
Ng = ( ) (1 + cos θ)(2 − cos θ)
2 sin θ
Điều kiện thanh không trượt trên mặt đất ứng với Fg ≤ μNg , do đó, thu được:
ρgRcos⁡ θ ρgR(1 + cos⁡ θ)(2 − cos⁡ θ) sin⁡ θcos⁡ θ
≤μ ⟹μ≥
2 2sin⁡ θ (1 + cos⁡ θ)(2 − cos⁡ θ)
4.3. Bây giờ, xét một số lượng lớn các thanh trên (với cùng khối lượng riêng trên một đơn vị độ dài
là ρ) và các hình tròn (với bán kính R) tựa vào nhau, như được cho trong hình vẽ. Mỗi thanh tạo với
phương nằm ngang một góc θ và tiếp xúc với đường tròn tiếp sau nó tại đỉnh của thanh. Các thanh
được gắn bản lề với mặt đất, và không có ma sát tại bất cứ điểm tiếp xúc nào. Giả sử rằng hình tròn
cuối cùng dựa vào một bức tường, để làm cho nó không chuyển động.

R

Hình 4.2
Trong trường hợp giới hạn khi có rất nhiều thanh và hình tròn, hỏi phản lực giữa một thanh nằm rất
xa về phía bên phải và hình tròn mà nó tựa lên là bao nhiêu?

Gọi Si là thanh thứ i, và gọi Ci là hình tròn thứ i. Các phản lực mà
Ci nhận được từ Si và Si+1 là bằng nhau về độ lớn, bởi vì chỉ có hai
lực này tác dụng các lực theo phương ngang vào hình tròn nhẵn, do
vậy chúng phải bị triệt tiêu. Gọi Ni là phản lực này.
Xét các moment lực tác dụng lên Si+1 đối với bản lề trên mặt đất.
Các moment lực được gây ra bởi Ni , Ni+1 , và trọng lực của Si+1. Từ
hình vẽ dưới, thấy rằng Ni tác dụng tại một điểm nằm cách bản lề
một khoảng Rtan⁡(θ/2). Bởi vì thanh có độ dài là R/tan⁡(θ/2),
điểm này nằm ở vị trí có tỷ số tan2 ⁡(θ/2) ở phía trên của thanh. Do
đó, cân bằng các moment lực tác dụng lên Si+1 và biến đổi thu được
1 θ
Mgcos⁡ θ + Ni tan2 ⁡ = Ni+1
2 2
N0 là bằng không do cách chúng ta định nghĩa, vì vậy ta có N1 = (Mg/2)cos⁡ θ.
Từ đó, có thể biểu diễn N2 bằng (Mg/2)cos⁡ θ(1 + tan2 ⁡(θ/2))
N3 bằng (Mg/2)cos⁡ θ(1 + tan2 ⁡(θ/2) + tan4 ⁡(θ/2)), và cứ tiếp tục như vậy...

Trang 9/16
Một cách quy nạp, ta thu được biểu thức cho phản lực đối với thanh thứ i bất kỳ.
Mgcos⁡ θ θ θ θ
Ni = (1 + tan2 ⁡ + tan4 ⁡ + ⋯ + tan2(i−1) ⁡ )
2 2 2 2
Trong trường hợp giới hạn khi i → ∞, có thể viết tổng vô hạn của cấp số nhân này dưới dạng:
M gcos⁡ θ 1
N∞ ≡ lim Ni = ( )
i→∞ 2 1 − tan2 ⁡(θ/2)
Cũng có thể tìm ra lại giá trị này bằng việc giải phương trình Ni = Ni+1. Thay M = ρR/tan⁡(θ/2),
viết lại N∞ dưới dạng
ρRcos⁡ θ 1
N∞ = ( )
2tan⁡(θ/2) 1 − tan2 ⁡(θ/2)
Thay cos⁡ θ = cos2 ⁡(θ/2) − sin2 ⁡(θ/2), khi đó phản lực giới hạn cũng có thể viết lại ở dạng
ρRg⁡ cos 3 ⁡(θ/2)
N∞ =
2sin⁡(θ/2)

Trang 10/16
Câu 5. (5,0 điểm)
Ba tấm vách ngăn nhẹ, cách nhiệt giống nhau bên trong xi lanh cách x
nhiệt, diện tích các tấm là S, khoảng cách giữa các vách ngăn liền kề
là 3 , ba tấm có thể chuyển động mà không có ma sát trong xi lanh, F
một lò xo nhẹ được nối giữa hai vách ngăn ở giữa, chiều dài nghỉ của p0
lò xo là . Các khoảng trống (tạo bởi không gian giữa các tấm) ở hai
bên của thùng là chứa đầy khí lý tưởng có nhiệt độ T0 , khoang ở giữa
là chân không, áp suất khí quyển bên ngoài là p0 . Trạng thái thể hiện 3 3 3
Hình 5.1
trong Hình 5.1 đã đạt trạng thái cân bằng.
5.1. Tác dụng một ngoại lực F nhỏ lên tấm vách ngăn ở thành bên của hệ, khi đó vách ngăn bên phải
dịch chuyển một đoạn Δx vào trong, biểu diễn F theo Δx. Biết độ dịch chuyển của các vách ngăn đủ
x
nhỏ sao cho  1.

Gọi độ cứng của lò xo là k, xét sự cân bằng lực cho ngăn ngoài cùng bên phải khi chưa chịu tác dụng
của lực F
2
p0 S = kl
3
Khi có tác dụng ngoại lực, vì lực do lò xo tác dụng lên hai vách ngăn bên trái và ở giữa luôn bằng
nhau nên chiều dài của các khoang không khí ở cả hai bên đều bị giảm như nhau một lượng Δx1 , gọi
độ nén mới của lò xo là Δx2 , từ mối quan hệ hình học ta có Δx = 2Δx1 + Δx2 . Gọi áp suất trong các
khoảng trống khi cân bằng là p, ta có:
2
pS = k ( l + Δx2 )
3
5
Khí trong các khoảng trống là khí đơn nguyên tử có hệ số đoạn nhiệt γ = 3, phương trình đoạn nhiệt:
Sl γ Sl γ
p0 ( ) = p ( − SΔx1 )
3 3
Thay vào ta thu được:
3
1 3Δx2 5 1 Δx1
= (1 + ) ( − )
3 2l 3 l
Vì sự dịch chuyển là nhỏ, ta có thể xấp xỉ phương trình trên trở thành:
3
Δx1 = Δx
10 2
Mà Δx = 2Δx1 + Δx2 do đó, Δx2 = 5⁄8 Δx Vậy ngoại lực cần tác dụng:
15p0 S
F = pS − p0 S = Δx
16l

Trang 11/16
5.2. Bây giờ có tổng số N vách ngăn như trên (với tổng số 2N khoảng trống) như Hình 5.2, mỗi tấm
vẫn có thể chuyển động không ma sát và khoảng cách giữa hai tấm liền kề cũng là 3 , chiều dài lò
xo vẫn là . Tác dụng một ngoại lực F nhỏ lên tấm vách ngăn ở thành bên của hệ, thì vách ngăn dịch
chuyển một đoạn Δx vào trong, biểu diễn F theo Δx.

Xét sự cân bằng lực cho mỗi ngăn khí ta thu được:
2
p0 S = kl
3
Khi ngăn ngoài cùng bên phải được dịch chuyển một đoạn Δx mỗi buồng khí sẽ dịch chuyển một đoạn
Δx1 , mỗi lò xo sẽ bị nén một đoạn Δx2 , từ mối quan hệ hình học thu được N(Δx1 + Δx2 ) = Δx, Gọi
áp suất khi cân bằng là p, ta có:
2
pS = k ( l + Δx2 )
3
Quá trình đoạn nhiệt xảy ra, ta có:
γ
SI γ Sl
p0 ( ) = p ( − SΔx1 )
3 3
Sau khi thực hiện xấp xỉ, ta thu được:
10
Δx2 = Δx
13N
Vậy ngoại lực cần tác dụng:
15p0 S
F = pS − p0 S = Δx
13Nl
5.3. Như Hình 5.3, người ta đặt hệ của Hình 5.1 thẳng đứng, thay vách ngăn cách
nhiệt và thùng chứa cách nhiệt bằng vách ngăn và thùng chứa có khả năng dẫn nhiệt
tốt, thùng bây giờ có chiều dài 2 , tính từ đỉnh thùng xuống đáy. Đổ vào chất lỏng
có khối lượng riêng ρ và thay đổi lò xo sao cho chiều cao của cột chất lỏng bên trên
là khi nó được đổ đầy, chiều cao của ba ngăn phía dưới là 3. Bây giờ, người ta
làm nóng hệ từ từ, gọi thể tích chất lỏng tràn ra là xS, hãy tìm mối liên hệ giữa x và
nhiệt độ của hệ T. Cho biết g = p0 , tìm nhiệt độ tối thiểu để chất lỏng bị chảy ra
3
hoàn toàn.
Cho biết (1 + x )  1 + nx với x  1.
n
3

3
Hình 5.3
Đặt tham số α = ρgl⁄p0 , xét sự cân bằng cho trạng thái ban đầu:

Trang 12/16
2
(p0 + ρgl)S = kl
3
Do đó:
3(1 + α)p0 S
k=
2l
Khi chất lỏng bị tràn ra có thể tích xS đặt chiều cao tương ứng của hai ngăn khí là x1 , chiều dài lò xo
x2 . Khi đó 2x1 + x2 = l + x, gọi nhiệt độ khí là T áp suất p, phương trình trạng thái khi lí tưởng:
p0 l(1 + α) px1
=
3T0 T
Cân bằng lực thu được:
pS = k(l − x2 )
Kết hợp các công thức trên thu được:
2T 2
2x12 − xx1 = l
9T0
Nghiệm phương trình:
16T
x + √x 2 + 9T l2
0
x1 =
4
Thay vào thu được x2 , rồi thay vào biểu thức tính áp suất:

3 x 2 16T x

p = (1 + α) ( 2 + − )
4 l 9T0 l

Mặc khác, phương trình cho áp suất thủy tĩnh:


p = p0 + ρg(l − x)
Kết hợp các công thức ta thu được:
(3 − α)x (3 − α)2 x 2 9x 2
T = T0 (1 + + − )
2(1 + α)l 16(1 + α)2 l2 16l2
Trong đó α = ρgl⁄p0 .
Khi ρgl = p0 , α = 1, khi đó biểu thức của T có thể viết lại:
x2 x
T = T0 (− 2 + + 1)
2l 2l
l
Với hàm tam thức bậc hai, dễ nhận thấy khi x = thì nhiệt độ đạt cực đại và có giá trị:
2
9
T= T
8 0
Sau đó, không cần tiếp tục đun nóng, và tất cả các chất lỏng có thể được tự động đổ ra.

Trang 13/16
Câu 6. (5,0 điểm)
6.1. Xét một chất khí bị giãn đoạn nhiệt (hay còn gọi là quá trình tiết lưu) hay quá trình giãn khí Joule
- Thomson từ miền có áp suất pi không đổi và thể tích Vi tới miền có áp suất không đổi pf và thể tích
cuối cùng Vf (thể tích ban đầu 0) như Hình 6.

Hình 6
a. Bằng cách khảo sát công chất khí sinh ra trong quá trình đó, hãy chứng minh rằng có một đại lượng
không đổi dạng H = U + pV = const trong suốt quá trình. Đại lượng này gọi là enthalpy của hệ nhiệt
động.
Công thực hiện bởi chất khí trong quá trình tiết lưu là pf Vf − pi Vi , và bằng độ giảm nội năng
Ui − Uf = pf Vf − pi Vi .
Do đó Ui + pi Vi = Uf + pf Vf , tức là Hi = Hf hay H = U + pV = const.
Vì quá trình là chuẩn tĩnh nên những trạng thái đầu và cuối có thể là bất kỳ hai trạng thái trung gian
nào. Như vậy kết luận này vẫn có giá trị đối với các trạng thái trung gian.
b. Nếu chất khí là lí tưởng chứng minh rằng nhiệt độ đầu và cuối của chất khí là bằng nhau.
Đối với khí lí tưởng thì U = νCV RT, pV = νRT, H = U + pV = ν(CV + R)T = const
Hay T = const
6.2. Sự chuyển từ trạng thái pha này sang trạng thái pha khác gắn liền với sự giải phóng hoặc hấp thụ
một lượng nhiệt nhất định, hay còn được gọi là nhiệt chuyển thể, thì sự chuyển pha như vậy được gọi
là sự chuyển pha bậc nhất. Trong trường hợp này, nhiệt chuyển pha q cho một đơn vị khối lượng được
gọi là nhiệt dung riêng của quá trình chuyển pha (nóng chảy, bay hơi, thăng hoa).
Vì sự chuyển pha xảy ra ở áp suất không đổi, theo nguyên lí I nhiệt động lực học, nhiệt q dùng để
thay đổi nội năng U và thực hiện một công A chống lại áp suất bên ngoài không đổi:
ΔQ = U2 − U1 + A,
trong đó U1 , U2 lần lượt là nội năng của pha thứ nhất và pha thứ hai.
Trong quá trình nóng chảy (kết tinh), do có sự khác biệt nhỏ về mật độ của pha lỏng và pha rắn, sự
thay đổi thể tích do chuyển pha là nhỏ, do đó, công A có thể bị bỏ qua so với sự thay đổi nội năng.
a. Chứng minh rằng ẩn nhiệt hóa hơi của nước có dạng L = Δh = h2 − h1 trong đó h1 , h2 lần lượt là
enthalpy trên một đơn vị khối lượng của pha lỏng và pha hơi.
Khi chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng ta có
ΔQ = U2 − U1 + A
Công A của hơi nước chống lại áp suất bên ngoài không đổi trong quá trình bay hơi của một đơn vị
khối lượng nước được tính là:
A = p(V2 − V1 ),
Do áp suất khi chuyển thể là không đổi.
Suy ra
ΔQ = (U2 + pV2 ) − (U1 + pV1 ) = H1 − H2
Hay
ΔQ H1 H2
L= = − = h2 − h1
m m m

Trang 14/16
b. Đánh giá xem độ thay đổi nội năng so với nhiệt lượng để làm bay hơi nước ở t b = 100∘ C là bao
nhiêu? Biểu diễn đáp số bởi %.
Công A của hơi nước chống lại áp suất bên ngoài không đổi trong quá trình bay hơi của một đơn vị
khối lượng nước được tính là:
A = p(v2 − v1 ),
Do áp suất khi chuyển thể là không đổi.

Vì v2 ≫ v1 , chúng ta có thể bỏ qua thể tích riêng của chất lỏng v1 so với thể tích riêng của hơi v2 .
Khi đó, coi hơi nước là khí lý tưởng có phương trình trạng thái
RTb
pv2 = ,
μ
RT
Công hơi nước sinh ra khi đó là A = p(v2 − v1 ) ≈ μ b ,
Do đó, tỷ số giữa công và tổng nhiệt của quá trình bay hơi ở Tb = 373 K được xác định bằng biểu
thức
A RTb
= ,
Lb μLb
và phần nhiệt còn lại làm tăng nội năng của hệ Δu = Lb − A, tức là:
Δu RTb
= 1− = 92.4%.
Lb μLb
c. Chứng tỏ rằng ẩn hoá hơi riêng L là hàm bậc nhất của nhiệt độ L = L0 − aT. Tìm giá trị a. Hãy giải
thích vì sao trong khoảng biến thiên nhiệt độ 40.0∘ C quanh t b = 100∘ C thì người ta có thể coi ẩn nhiệt
hóa hơi L là không đổi.
Sự bay hơi của một 1⁡kg⁡nước ở nhiệt độ T tiêu thụ nhiệt
RT
L(T) = H2 − H1 = (U2 (T) + pv2 ) − (U1 (T) + pv1 ) = U2 (T) − U1 (T) + .
μ
Một biểu thức tương tự cho nhiệt độ Tb = 373 K có dạng
RTb
Lb = U2 (Tb ) − U1 (Tb ) + .
μ
Trừ phương trình (7) cho phương trình (6), chúng ta thu được sự thay đổi nhiệt lượng cho 1 mol của
sự bay hơi trong đó ΔT = T − Tb
R
L(T) − Lb = [U2 (T) − U2 (Tb )] − [U1 (T) − U1 (Tb )] + (T − Tb )
μ
CV
ΔU2 = [U2 (T) − U2 (Tb )] = νCV (T − Tb ) = (T − Tb )
μ
ΔU1 = [U1 (T) − U1 (Tb )] = mcl (T − Tb ) = (T − Tb )
Suy ra
4R
L(T) = Lb + ( − cl ) (T − Tb )
μ
Suy ra
4R
a = ( − cl ) = 94⁡J/(K. g)
μ

L − Lb 4R ΔT
δL = | | = |( − cl ) | ≈ 4.2⁡%
Lb μ Lb
Do đó có thể bỏ qua sự biến thiên của ẩn nhiệt hóa hơi L theo nhiệt độ

Trang 15/16
d. Tính ẩn nhiệt hóa của quá trình hóa hơi nước ở nhiệt độ thường t = 20.0∘ C.
4R
L(20⁡o C) = Lb + ( − cl ) (T − Tb ) = 2447⁡J/g
μ
e. Thiết lập công thức biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất hơi bão hoà vào nhiệt độ với các giả thiết:
+ Hơi nước tuân theo phương trình trạng thái Clausius – Clapeyron;
+ Nhiệt hoá hơi riêng L là hàm bậc nhất của nhiệt độ L = L0 − aT;
+ Thể tích riêng của chất lỏng nhỏ không đáng kể so với thể tích riêng của hơi bão hoà.
Tính chất của nước (H2 O): Khối lượng mol của nước μ = 18.0 g/mol; nhiệt độ sôi của nước ở áp
suất thường t b = 100. 0∘ C; ẩn nhiệt hóa hơi của nước nóng chảy Lb = 2259 J/g; nhiệt dung riêng
của nước lỏng cl = 4.20⁡J/(g ⋅ K).
Phương trình Clausius – Clapeyron cho:
dp L L ρh L μp
= ≈ = = L
dT (vh − vl )T vh T T RT 2
dp μdT μL0 dT μa dT
= 2
L= −
p RT R T2 R T
Tích phân ta thu được
μa L0 μ
p = AT − R exp⁡ (− )
RT
trong đó μ là khối lượng mole. Giá trị của hằng số A có thể tìm được nếu biết nhiệt độ sôi của chất
lỏng ở áp suất nào đó.

Ban quản trị nhóm Cơ sở Vật lý xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quí thầy và các bạn đã
tham gia xây dựng đề thi!

Thầy Nguyễn Anh Văn TP Cần Thơ


Thầy Mai Thành Văn Nhân Tỉnh Đồng Tháp
Thầy Trần Kỳ Vĩ ĐH Sư phạm Hà Nội
Anh Trần Quốc Toàn Tỉnh Đồng Tháp
Bạn Võ Trương Thiên Kỳ ĐH Bách Khoa TPHCM
Bạn Huỳnh Hiếu Nhơn Tỉnh Đồng Tháp

Trang 16/16

You might also like