Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHÙM BÀI TẬP

TAM GIÁC NHỌN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Các đường cao BE , CD, AF cắt nhau tại H .

1) Chứng minh AB. AD = AC. AE và ADE ∽ ACB .


( hoặc chứng minh BD.BA = BF .BC; CF .CB = CE.CA ; BFD ∽ BAC và CEF ∽ CBA )
Cách 1:
A

D
H
B F C

Xét AEB và ADC có:

Góc AEB = ADC = 900 ( gt ) ; góc BAC chung.

AE AB
Suy ra AEB ∽ ADC ( g − g )  =  AC. AE = AB. AD .
AD AC
AE AB
+ Xét ADE có ACB có: = và góc BAC chung
AD AC
Suy ra ADE ∽ ACB ( c − g − c ) .

Cách 2: ( Sử dụng khi đã học chương 3)

D
H O

B F C

Xét tứ giác ADHE có ADH + AEH = 1800 mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác ADHE là tứ giác nội
tiếp.

Vì tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp nên ADE = AHE ( góc nội tiếp cùng chắn cung AE )

Mà AHE = BHF ( đ.đ ) = ACB ( cùng phụ EBC )

Từ đó suy ra ADE ∽ ACB ( g − g ) .


2) Chứng minh HA.HF = HB.HE = HC.HD

D
H
B F C

HA HE
Chỉ ra HAE ∽ HBF ( g − g )  =  HA.HF = HB.HE .
HB HF
HB HD
Chứng minh tương tự: HBD ∽ HCE ( g − g )  =  HB.HE = HC.HD .
HC HE
Vậy HA.HF = HB.HE = HC.HD .

3) Cho ( O ) , BC cố định và A di chuyển trên cung lớn BC . Chứng minh rằng độ dài DE không đổi.

D
H O

B F C

AD
Do ADE ∽ ACB ( g − g )  DE = . BC = cos DAC . BC .
AC

Vì BC không đổi nên góc DAC không đổi. Do đó DE = cos DAC . BC không đổi.

4) Chứng minh các tứ giác: AEHD; BEHF ; FHEC; AEFB; ADFC ; ADEC nội tiếp và khai thác các yếu
tố của tứ giác nội tiếp như các góc bằng nhau….
A

D
H O

B F C
Chỉ ra các góc đối có tổng bằng 1800 hoặc hai góc có đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới một góc
bằng nhau và bằng 900 .

5) Cho góc A = 600 ; R = 2cm . Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi OB, OC và cung nhỏ BC ; diện tích
hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ BC và dây BC và chiều dài cung nhỏ BC .
A A

600 600

O O

I I
B C B C

OI = OB.cos 60 = 1( cm )


Chỉ ra BOC = 2. BAC = 1200 , kẻ OI ⊥ BC  BOI = COI = 600   .
 BI = OB.sin 60  = 3 ( cm )
 R2n  .22.120 4
Từ đó tính được: Squat BOC =
360
=
360
=
3
cm2 .( )
1
SBOC = OI .BC = OI . BI = 1. 3 = 3 cm 2 .
2
( )
4
Shinh vien phan BmC = Squat BOC − SBOC =
3
− 3  2, 455 cm2 . ( )
 .Rn  .2.120 4
Chiều dài cung nhỏ BC : lBC = = = ( cm ) .
180 180 3

6) Kéo dài HB  ( O ) = B3 . Chứng minh AB3 H cân, H và B3 đối xứng nhau qua AC ( hoặc lấy B3

đối xứng với H qua AC , chứng minh B3 nằm trên đường tròn ( O ) ).

A B3

H O

B F C

A1

Chỉ ra AHE = ACB ( do CEHF là tứ giác nội tiếp)

Mà HB3 A = ACB ( góc nt chắn cung AB ) nên AHE = HB3 A  AB3 H cân tại A .

Mặt khác: AE là đường cao nên AE là trung trực HB3  H và B3 đối xứng nhau qua AC .

7) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp DEF .


A

B F C

Cách 1:

Để làm được bài toán này, các em cần phải nhớ : AED ∽ ACB  ADE = C .

Tương tự: BDF ∽ BCA  BDF = C . Suy ra BDF = ADE .


 BDF + FDC = 90
Mà   FDC = CDE  DC là phân giác góc FDE .
 ADE + CDE = 90
0

 AED + DEB = 90
Tương tự: AED = CEF = B( ) mà 
CEF + FEB = 90 0
 DEB = FEB  BE là phân giác góc DEF .

Mà BE  DC = H  H là tâm đường tròn nội tiếp DEF .


Cách 2:
A

D
O
H

B F C

 DAH = DEH
Tứ giác ADHE và HECF là tứ giác nội tiếp nên  .
 HCF = HEF

Mà HCF = DAH ( cùng phụ góc ABC ) nên HED = HEF  HE là phân giác góc DEF .

Chứng minh tương tự: HDE = HAE = HBF = HDF  DH là phân giác góc FDE .
Vậy H là tâm đường tròn nội tiếp DEF .
8) Chứng minh A, B, C là tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác DEF ( tâm đường tròn bàng tiếp là
giao phân giác trong của một góc với phân giác ngoài hai góc còn lại)
A

E
D
H

B F C

Ta có: AF là phân giác góc DFE mà AF ⊥ FB  FB là phân giác ngoài góc DFE .

Vì BE là phân giác trong DEF và FB là phân giác ngoài góc DFE nên B là tâm đường tròn bàng tiếp
tam giác DEF . Tương tự chứng minh điểm A, C .

9) Từ B, C kẻ các đường thẳng vuông góc DE tại B1 và C1 . Chứng minh DB1 = EC1 và

FE + FD = B1 C1

C'1
E
I''
D
B'1
H

B''

B F I C

B'''

Gọi I là trung điểm BC , kẻ I  I ⊥ DE  I  là trung điểm B1 C1 ( đường trung bình hình thang) (1)

 1 
Chỉ ra DI = EI  = BC  ( trung tuyến tam giác vuông) nên DIE cân tại I suy ra DI  = EI  (2)
 2 
Từ (1)(2) suy ra DB1 = EC1 .

 B1 D = DB
 BB ⊥ DF 
+ Kẻ  . Chỉ ra  B1 E = EB ( tính chất tiếp tuyến cắt nhau).
 BB ⊥ EF  BF = BF

Ta có: FE + FE = FB + BD + FE = B1 D + FB + FE = B1 D + EB = EC1 + B1 E = B1 C1 .

10) Gọi diện tích các tam giác ABC và DEF lần lượt là SABC và S DEF . Biết rằng SABC = 4SDEF .

3
Chứng minh: cos2 A + cos 2 B + cos 2 C =
4
A

B F C

Ta có: SABC = 4SDEF  SAED + SCEF + SBDF + SDEF = 4SDEF

3 S S S 3
Nên SAED + SCEF + SBDF = 3SDEF = SABC  AED + CEF + BDF =
4 S ABC S ABC S ABC 4
2
S AED  AE 
Mặt khác: Do AED ∽ ABC ( chứng minh câu 1) nên =  = cos A .
2

S ABC  AB 

 SCEF
S = cos 2 C
 3
Tương tự:  ABC  cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C = .
 SBDF = cos 2 B 4
 SABC

11) Gọi DE  AH = E1 . Chứng minh HE1. AF = HF . AE1 .

Trong tam giác E1 EF có EH là phân giác trong góc E1EF .

Vì AE ⊥ EH  AE là phân giác ngoài góc E1EF .

AE1 HE1
Áp dụng tính chất phân giác: =  HE1. AF = HF . AE1 ( điều phải chứng minh)
AF HF
A

E
E1
D
H

B F C

12) Đường tròn ngoại tiếp DEF cắt BC tại I . Chứng minh I là trung điểm BC .
A

D H O

B F I C
Vì tứ giác DEIF nội tiếp nên EIC = EDF mà DH là phân giác góc EDF  EIC = 2. HDF = 2. HBF

 BEI + IEB = EIC


Trong tam giác BEI có   IEB = BEI  BIE cân tại I  IB = IE .
 EIC = 2. BEI

 BEI + IEC = 900



Vì  IBE + ICE = 900  IEC = ICE  IEC cân tại I  IE = IC  IB = IC  I là trung điểm BC .

 BEI = IBE
Đề bài có thể đổi lại: Gọi I là trung điểm BC , chứng minh DFIE là tứ giác nội tiếp.

Do BDEC nội tiếp nên DIE = 2.DBE ( góc ở tâm và góc nt)
1
Mà DBE = DFH = .DFE  DFE = DIE nên tứ giác DFIE là tứ giác nội tiếp.
2

13) Cho ( O ) và dây BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho ABC nhọn. Tìm vị trí

điểm A để diện tích tam giác AEH lớn nhất.


A

D
O
H

B F C

Vì ( O ) , BC cố định nên góc BAE không đổi mà BAE + ABE = 900  ABE không đổi.

AE
Suy ra tan ABE = không đổi.
BE
2 2
S  AE   AE 
Chỉ ra AEH ∽ BEC ( g − g )  AEH =    S AEH =   .S BEC .
S BEC  BE   BE 
AE
Vì không đổi nên S AEH lớn nhất khi SBEC lớn nhất.
BE
BC 2
BE.EC  . ( EB 2 + EC 2 ) =
1 1 1
Mặt khác SBEC = . Dấu bằng xảy ra khi EB = EC  BCE = 450 .
2 2 2 4
2
 AE  BC
2
Suy ra max SAEH =  . . Dấu bằng xảy ra khi góc BCA = 450 .
 BE  4

14) Cho ( O ) và dây BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho ABC nhọn. Tìm vị trí

điểm A để diện tích tam giác AED lớn nhất.


A

D
H O

B F C

2
S  AE 
Chỉ ra AED ∽ ABC ( g − g )  AED =   = cos BAC  S AED = S ABC .cos BAC .
2 2

S ABC  AB 

Vì ( O ) và dây BC cố định nên góc BAC không đổi  cos 2 BAC không đổi. Do đó SAED lớn nhất khi

SABC lớn nhất.

1
Mặt khác: SABC = . AF .BC , do BC cố định nên SABC lớn nhất khi AF lớn nhất, suy ra A nằm chính
2
giữa cung lớn BC .

15) Cho ( O ) và dây BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho ABC nhọn. Chứng minh

rằng BH .BE + CH .CE không đổi.


A

D
H O

B F C

 BH .BE = BF .BC
Chỉ ra   BH .BE + CH .CE = BF .BC + CF .BC = BC ( BF + CF ) = BC 2 không đổi.
CH .CE = CF .BC

16) Kẻ tiếp tuyến xy của ( O ) tại A . Gọi M , N , P, Q là hình chiếu vuông góc của B, D, E , C lên xy .

Chứng minh MN = PQ

y
Q
P
A
N
M

x E

D
H

B F C
 MAB = ACB
Chỉ ra  .
QAC = ABC

MN MA MA MN
Chỉ ra = mà = cos MAB = cos ACB  = cos ACB  MN = BD.cos ACB .
BD AB AB BD

Mặt khác BD = BC.cos ABC  MN = BC.cos ABC.cos ACB (1) .

 PQ AQ
 = = cos QAC = cos ABC
Tương tự:  EC AC  PQ = EC.cos ABC = BC.cos ACB. cos ABC ( 2 ) .
 EC = BC.cos ACB

Từ (1)( 2 )  MN = PQ .

 BH / / CA1
17) Kẻ đường kính AA1 . Chứng minh  và BHCA1 là hình bình hành.
CH / / BA1

E
O
H
D

B F I C

A1

Ta có: OC = OA = OA1 = R  ACA1 vuông tại C  CA1 ⊥ AC mà BH ⊥ AC  BH / /CA1 .

Chứng minh tương tự suy ra CH / / BA1 .

 BH / / CA1
+ Vì   BHCA1 là hình bình hành.
CH / / BA1
18) Chứng minh IDE cân.

ID, IE là hai đường trung tuyến của hai tam giác vuông BDC và BEC .
Chỉ ra ID = IE = IB = IC ( tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)
19) Chứng minh 2OI  DE .
Chỉ ra tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn đường kính AH  DE  AH .
Mà AH = 2OI  DE  2OI .
20) Cho góc BOC = 900 . Chứng minh góc DOE = 900 và tính DE theo R .
A

O
E
D

 IDB = IBD
Các em biết rằng: ID = IB = IE = IC  
 IEC = ICE

( ) ( ) (
 DIE = 1800 − DIB − EIC = 1800 − 1800 − 2.DBI − 1800 − 2.ECI = 2 DBI + ECI − 1800 . )
Mà BOC = 900  BAC = 450  DBI + ECI = 1350 .

( )
Do đó DIE = 2 DBI + ECI − 1800 = 2.1350 − 1800 = 900  DIE vuông.

Mà ID = IE  DIE vuông cân.

1 R 2
Tam giác BOC vuông cân các em tính được BC = R 2  ID = IE = BC = .
2 2
Dựa vào tam giác vuông cân DIE tính được DE = R .
21) Kẻ OI ⊥ BC tại I . Chứng minh I là trung điểm BC và H , I , A1 thẳng hàng

E
O
H
D

B F I C

A1

+ Vì OI ⊥ BC  I là trung điểm BC ( quan hệ đường kính- Dây cung)


+ Vì BHCA1 là hình bình hành mà I là trung điểm BC  I là trung điểm HA1  H , I , A1 thẳng hàng.

22) Gọi H1 là trung điểm AH .Chứng minh đường trung trực của DE luôn đi qua trung điểm của AH và

BC .
A

H1 E

B F I C

A1

 AH 
Vì ADH và AEH là tam giác vuông nên H1 D = H1 E  =  ( tính chất trung tuyến)
 2 
Suy ra H1 DE cân tại H1  H1 nằm trên đường trung trực DE.

 BC 
Vì BDC và BEC là tam giác vuông nên ID = IE  =  ( tính chất trung tuyến).
 2 
Suy ra IDE cân tại I  I nằm trên đường trung trực DE.
Vậy H1 I là đường trung trực DE hay đường trung trực của DE luôn đi qua trung điểm của AH và BC

23) Kẻ đường kính BS của đường tròn. Chứng minh ABE = SBC , tứ giác AHCS là hình bình hành.
A A

S S
E
E

D H O
O

B C B F C

 ABE + BAE = 900



Chỉ ra  SBC + BSC = 900  ABE = SBC .

 BSC = BAE

 AH / / CS ( ⊥ BC )
+ Chỉ ra BAS = BCS = 900    AHCS là hình bình hành.
 AS / / HC ( ⊥ AB )

24) Chứng minh rằng nếu góc ABC = 600 thì BH = BO .


A

E
D
H S

O
B F C

Chỉ ra BFHD nội tiếp nên BFD = BHD .


Chỉ ra ADFC nội tiếp nên BFD = BAC = BSC .
BH BD 1 BH 1 BS
Từ đó suy ra BHD ∽ BSC ( g − g )  = = cos DBC =  =  BH = = R = BO .
BS BC 2 BS 2 2
Vậy BH = BO .
25) Từ trung điểm H1 của AH kẻ đường thẳng vuông góc BH1 , đường thẳng này cắt AC tại H 2 . Chứng

minh BH1. BC = BH 2 . BE

A A

H1 H1
E E

H2 H2
H H

B C B F C
F

Chỉ ra tứ giác BH1 EH 2 nội tiếp nên BEH1 = BH 2 H1 .

Mà EH1 = HH1 ( trung tuyến tam giác vuông) nên H1EH = H1HE = BCE ( chú ý tứ giác HFCE nội

tiếp) suy ra BH 2 H1 = BCE . Từ đó suy ra BH1 H 2 ∽ BEC ( g − g )  BH1. BC = BH 2 . BE .

26) Chứng minh rằng OH 2 / / BC .


A A

H1 E S H1 S
E

O H2 O H2 H3
H H

B F C B F C

A1 A1

Cách 1:
 AH / / SC ( ⊥ BC )
Chứng minh   AHCS là hình bình hành nên CS = AH = 2 AH1 .
 AS / / HC ( ⊥ AB )

Như trên đã chứng minh H1EB = BCH 2 và BH1E = BH 2C ( do BH1 EH 2 là tứ giác nt).

H1 E BE
Suy ra BH1 E ∽ BH 2C ( g − g )  = = sin BCE .
H 2C BC

Kẻ H 2 H 3 ⊥ CS tại H 3 , Vì BCE + H 2CH3 = 900  sin BCE = cos H 2CH3 .

 BE H1 E
sin BCE = =
 BC H 2C
Mà   H1 E = H 3C mà H1 E = H1 A ( đường trung tuyến tam giác vuông)
cos H CH = H 3C


2 3
H 2C
1
Nên H 3C = H1 A = CS  H 3 là trung điểm CS  OH 3 ⊥ CS .
2
 H H ⊥ CS
Vì  2 3  O, H 2 , H 3 thẳng hàng  OH 2 ⊥ SC mà BC ⊥ SC  OH 2 / / BC .
OH 3 ⊥ CS
Cách 2:
A

H1 E S

O H2
H

B F C

K A1

Do H , K đối xứng qua BC  BKH = BHK = AHE = H1 EH ; ( H1E = H1 H )

Suy ra BKEH1 nội tiếp mà BH1 EH 2 nội tiếp nên các điểm B, K , H 2 , E , H1 cùng thuộc một đường tròn.

Suy ra tứ giác KH 2 EH1 nội tiếp nên góc H1KH 2 = H1EA = H1 AE  AKH 2 cân tại H 2 .

OA = OK
Do   OH 2 là trung trực AK  OH 2 ⊥ AK  OH 2 / / BC .
 AH 2 = KH 2
Cách 3:
A A

H1 H1
E E

O H2 O H2
D D
H H

B F I I7 C B F I I7 C

A1 A1

Qua H1 kẻ đường thẳng song song AC cắt BC tại I 7 .

Ta có: H1I 7 B = ACB = AHE ( do HECF nội tiếp) = H1EH = H1H 2 B ( do H1 EH 2 B nội tiếp)

Suy ra H1H 2 B = H1I 7 B  BH1H 2 I 7 nội tiếp nên H 2 I 7 ⊥ BC  H 2 I 7 / / AH1 .

1
Do đó AH1 I 7 H 2 là hình bình hành nên I 7 H 2 = AH1 = AH = OI  OH 2 I 7 I là hình chữ nhật nên
2
OH 2 / / I 7 I  OH 2 / / BC .

1
27) Chứng minh OI = AH .
2
A

E
O
H
D

B F I C

A1

1
Xét AHA1 có OI là đường trung bình của AHA1  OI = AH .
2
28) Chứng minh tứ giác AOIH1 là hình bình hành ( hoặc H1 I / / AO; H1I = AO ).

H1 E

D
H O

B F I C

A1

OI / / AH
 OI / / AH1
Chỉ ra  1   AOIH1 là hình bình hành.
OI = AH OI = AH1
 2
29) Chứng minh ID; ID là tiếp tuyến đường tròn đường kính AH . Tính độ dài IH1 biết
BC = 8cm, AH = 6cm .

H1 E

B F I C

A1

 1
 OI = AH = 3cm
2
Tính   R = OC = OI 2 + IC 2 = 5cm .
 IC = 1 BC = 4cm
 2
1
Chỉ ra IH1 = AA1 = 5cm .
2
3
30) Cho BC = AA1 . Tính AB . CA1 + AC . BA1 theo R .
4
A A

E E

O O
D D H
H

B C B F C
F

A1 A1

 AB . CA1 = AA1 . BF
Chỉ ra  .
 AC . BA1 = AA1 . CF
3 3
Cộng theo vế:  AB . CA1 + AC . BA1 = AA1 . ( BF + CF ) = AA1 . BC = AA1 . AA1 = . ( 2R ) = 3R 2 .
2

4 4
31) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với HA1 cắt AB, AC tại C1 , C2 . Chứng minh A1C1 = A1C2 .

A A

E E
D C2 D C2
H H
C1 C1
O O

B F I C B F I C

A1 A1

 IHC + CHC2 = 900



Chỉ ra  HC1 D + C1HD = 900  IHC = HC1D mà ICH = BAF ( cùng phụ ABC )

CHC2 = C1 HD

HC1 AH
Nên AHC1 ∽ CIH ( g − g )  = .
IH CI
AH HC2
Tương tự: AC2 H ∽ BHI ( g − g )  = .
BI HI
HC1 HC2
Mà BI = CI  =  HC1 = HC2  H là trung điểm C1C2 .
IH HI
Trong tam giác A1C1C2 có A1 H vừa là đường cao, vừa là trung trực nên A1C1C2 cân tại

A1  A1C1 = A1C2 .

32) Gọi G là trọng tâm ABC . Chứng minh H , G, O thẳng hàng và HG = 2GO .
( Hoặc chứng minh ABC và AHA1 có cùng trọng tâm)
A

G O
D H

B F I C

A1

Gọi giao điểm HO và AI là G1 .

AG1 AH
Xét AG1 H và IG1O có HA / / OI  = = 2  AG1 = 2 IG1 .
IG1 OI

Vì G1 nằm trên đường trung tuyến AI của ABC mà AG1 = 2 IG1  G1 là trọng tâm ABC  G1  G .

HG AH
Vậy H , G, O thẳng hàng và = = 2  HG = 2GO .
GO OI
Cách khác: Gọi giao điểm HO và AI là G1 . Vì HO và AI là trung tuyến của AHA1 suy ra G1 là

trọng tâm AHA1 . Do đó AG1 = 2 IG1 .

Vì G1 nằm trên đường trung tuyến AI của ABC mà AG1 = 2 IG1  G1 là trọng tâm ABC  G1  G .

33) Cho BC = R 3 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ADE theo R .

D H O

B F I C

A1

Chỉ ra A, D, H , E nằm trên đường tròn đường kính AH  bán kính đường tròn ngoại tiếp ADE là
AH
= OI .
2
R 3 R
Dựa vào BC = R 3  IC =  OI = OC 2 − IC 2 = .
2 2
R
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp ADE là .
2
34) Cho ( O ) và BC cố định. Khi A di chuyển trên cung lớn BC sao cho ABC nhọn thì điểm G

chuyển động trên đường nào?


A

D H G O

G1
B F I C

A1

Vì ( O ) , BC cố định nên trung điểm I của BC cố định.

Gọi G1  OI sao cho OG1 = 2G1 I  G1 cố định.

GI 1 G1 I 2 2
Ta có: = =  GG1 / / OA và GG1 = OA = R .
GA 2 G1O 3 3

2  2 
Do G1 cố định mà GG1 = R không đổi nên điểm G   G1 ; R 
3  3 

35) Chứng minh SAHG = 2.SAOG ; SAHG = 4.SIOG

G O
D H

B F I C

A1

Vì HG = 2GO nên SAHG = 2.SAOG .


2
S  AH 
Chỉ ra AHG ∽ IOG ( g − g )  AHG =   = 2 = 4  S AHG = 4.S IOG .
2

S IOG  OI 

AB BC AC
36) Chứng minh = = = 2R .
sin C sin A sin B
A

G O
D H

B F I C

A1

Trong tam giác vuông ACA1 có AC = AA1.sin AAC


1 mà

AC
AA1C = ABC  AC = AA1.sin ABC  AC = 2 R.sin ABC  = 2R .
sin ABC
AB
Tương tự: AB = AA1.sin AA1B = 2 R.sin ACB  = 2R
sin ACB
BC
BC = 2 IC = 2. OC.sin IOC = 2 R.sin BAC  = 2R .
sin BAC
AB BC AC
Từ đó suy ra = = = 2R .
sin C sin A sin B
AB. AC.BC
37) Chứng minh SABC =
4R
A

G O
D H

B F I C

A1

AB. AC AB. AC
Chỉ ra ABF ∽ AA1C ( g − g )  AF = = .
AA1 2R

1 1 AB. AC AB. AC.BC


Do đó SABC = . AF . BC = . .BC = .
2 2 2R 4R
38) Kéo dài AH cắt đường tròn tại K . Chứng minh BC là trung trực HK . Từ đó chứng minh đường
tròn ngoại tiếp HBC và ABC có cùng bán kính.

Đề bài có thể hỏi: Cho K đối xứng với H qua BC . Chứng minh K  ( O ) . Các em chú ý, nếu lấy đối

xứng điểm H qua AC , AB thì điểm thu được cũng nằm trên đường tròn, việc chứng minh tương tự câu
này. Ngoài ra đề có thể thay đổi, kéo dài AF cắt đường tròn tại K , từ K kẻ đường thẳng song song BC
cắt đường tròn tại A1 , chứng minh AA1 là đường kính hoặc A1C / / BH ; A1C = BH ......
A

O
D H

B F I C

K A1

Ta có: OA = OA1 = OK = R  AKA1 vuông tại K  KA1 ⊥ AK

Mà BC ⊥ AK  BC / / KA1 .

Trong HKA1 có I là trung điểm HA1 và IF / / KA1  F là trung điểm HK ( tính chất đường trung

bình)
 BC ⊥ HK
Vì   BC là trung trực HK .
 FH = FK
Do tứ giác ABKC nội tiếp nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC bằng bán kính đường tròn ngoại
tiếp BKC . Mặt khác H đối xứng với K qua BC nên 3 điểm B, H , C nằm trên đường tròn ( O ) đối

xứng với đường tròn ( O ) qua BC . Do đó hai đường tròn này có cùng bán kính.

Đề bài có thể hỏi: Cho K đối xứng với H qua BC . Chứng minh K  ( O )

Các em chỉ ra KA1 / / FI ( đường trung bình)  KA1 ⊥ KA  AKA1 vuông tại K nên

OK = OA = OA1 = R  K  ( O ) .

39) Gọi I là trung điểm BC , đường thẳng vuông góc với IH tại I cắt AB, AC tại I 4 , I 5 . Kéo dài

AH  I 4 I 5 = H 4 . Chứng minh H 4 là trung điểm I 4 I 5 .

D H
O I5

B F I C

H4

I4
H5

H6
Từ C kẻ đường thẳng song song I 4 I 5 cắt AH , AB tại H 5 , H 6 , suy ra I là trực tâm HH 5C

 IH 5 ⊥ HC  IH 5 / / BH 6 ( ⊥ HC ) mà I là trung điểm BC nên H 5 là trung điểm CH 6 .

I4 H 4 AH 4 I 5 H 4 I H I H
Do I 4 I 5 / / H 6C  = =  4 4 = 5 4
H 6 H 5 AH 5 CH 5 H 6 H 5 CH 5

Mà H 6 H 5 = CH 5  I 4 H 4 = I 5 H 4 . Vậy H 4 là trung điểm I 4 I 5 .

40) Kéo dài AF  ( O ) = K , vẽ đường kính A1 A . Chứng minh BKA1C là hình thang cân.

D H O

B F C

K A1

 KA1 ⊥ AF
Vì   BKA1C là hình thang, mặt khác BKA1C là tứ giác nội tiếp nên BKA1C là hình thang
 BC ⊥ AF
cân.

41) Gọi BH  ( O ) = B3 , AH  ( O ) = K . Chứng minh EF / / KB3 và OC ⊥ EF

A
B3

D
O
H

B F C

 ABE = AFE
Chỉ ra   AFE = AKB3  EF / / KB3 .
 ABE = AKB3

Chỉ ra FBE = FAE  sd KC = sd CB3  C là điểm nằm chính giữa cung KB3 .

Suy ra OC ⊥ KB3 , mà EF / / KB3  OC ⊥ EF .

 BH  ( O ) = B3  DE / / C3 B3
42) Gọi  . Chứng minh  và C3 , H đối xứng nhau qua AB , B3 , H đối xứng
CH  ( O ) = C3 C3 B3 ⊥ AO

nhau qua AC hoặc chứng minh AC3 B3 cân.


A B3

C3
D O
H

B F C

A1

Chỉ ra EDH = EBC ( góc nt chắn cung EC ) và EBC = B3C3C ( góc nt chắn cung B3C )

Nên EDH = B3C3C  DE / /C3 B3 .

+ Tứ giác BDEC nội tiếp nên AED = DBC = AAC


1  AED + OAE = AAC
1 + OAE = 90  OA ⊥ DE
0

Mà DE / / C3 B3  C3 B3 ⊥ AO .

+ Chỉ ra C3 AB = C3CB = BAF  AB là phân giác góc C3 AH mà C3 H ⊥ AB  AB là trung trực C3 H .

+ Để chứng minh AC3 B3 cân các em có thể chỉ ra AB3 = AH = AC3 , hoặc các em chỉ ra

OD ⊥ C3 B3  A nằm chính giữa cung C3 B3 nên AB3 = AC3 .

43) Gọi CD  ( O ) = C3 , C3 F  ( O ) = C8 . Chứng minh AC8 đi qua trung điểm EF .

A A

E E

C3 D C3 D
O O
C9 C9
H H

B F C B F C

K A1 K A1
C8 C8

Gọi C9 là trung điểm EF . Ta sẽ chứng minh C8 , A, C9 thẳng hàng.


 DFH = AFE DH AE
Chỉ ra   HDF ∽ EAF ( g − g )  =
 FDH = FBH = FAE
 HF EF

1
HC3 HC3 AE
AE
2 =  =  HC3 F ∽ EAC9 ( c − g − c )
HF 2 EC9 HF EC9

Do đó FC3 H = C9 AE mà FC3 H = C8 AE  AC8  AC9  C8 , A, C9 thẳng hàng.

You might also like