Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Bài 1. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R .

Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By ( Ax, By nằm


cùng phía đối với nửa đường tròn). Gọi M là một điểm thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B ). Tiếp
tuyến tại M với nửa đường tròn cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D .

x y

A O B

1) Tứ giác ABDC là hình gì?


 AC ⊥ AB
Vì  ( gt )  ABDC là hình thang vuông.
 DB ⊥ AB

2) Góc COD = AMB = 900 và ACO ∽  BOD .

Chứng minh COD = AMB = 900 :


Cách 1:
+ Xét ABM có OA = OB = OM = R  AMB vuông tại M ( tính chất đường trung tuyến).

(Hoặc góc AMB = 900 : góc nt chắn nửa đường tròn).


 MOC = AOC
+ Ta có:  ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 MOD = BOD

Mà MOC + AOC + MOD + BOD = 1800  MOC + MOD = 900  COD = 900 .
Cách 2: Chỉ ra tứ giác MACM ; OBDM nội tiếp

 MCO = MAO
nên   MCO + MDO = MAO + MBO = 900  COD = 900
 MDO = MBO

x y

A O B

Chứng minh ACO ∽  BOD :


Cách 1:

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
Ta có: COD = 900  AOC + DOB = 900 suy ra AOC = BOD ( cùng phụ góc BOD ) .
Từ đó chỉ ra ACO ∽  BOD ( g − g ) .

 MCO = MAO
Cách 2: Chỉ ra   ACO ∽  BOD ( g − g ) .
 MDO = MBO
3) Bốn điểm B, D, O, M nằm trên một đường tròn, bốn điểm O, A, C , M cùng nằm trên một đường tròn.
Tìm tâm O1 , O2 và bán kính của hai đường tròn đó và chứng minh O1O2 ⊥ OM .

Cách 1: Gọi O1 , O2 lần lượt là trung điểm OD, OC .

Trong tam giác vuông OMD và OBD có O1M = O1D = O1O = O1B ( tính chất đường trung tuyến của tam

giác vuông)
OD
Suy ra các điểm O, B, D, M cùng nằm trên một đường tròn, tâm O1 là trung điểm OD và bán kính .
2
Chứng minh tương tự: Các điểm O, A, C , M cùng nằm trên đường tròn tâm O2 là trung điểm OC , bán

OC
kính .
2
Cách 2: Chỉ ra tứ giác MACM ; OBDM có hai góc đối tổng bẳng 1800 nên MACM ; OBDM nội tiếp .
+ Xét OCD có O1O2 là đường trung bình nên O1O2 / / CD mà OM ⊥ CD ( tính chất tiếp tuyến) nên

O1O2 ⊥ OM .

x y

C O1

O2

A O B

4) Chứng minh CD = AC + BD .
CM = CA
Ta có:  ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên AC + BD = CM + MD = CD .
 DM = DB
5) Tích AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn .
AB 2
( hoặc chứng minh AC.BD = = R2 )
4
Cách 1: AC.BD = CM .MD = OM 2 = R 2 không đổi.
AC OA
Cách 2: Do ACO ∽  BOD nên =  AC.BD = OB.OA = R.R = R 2 không đổi.
BO BD
AB AB AB 2
( Các em chú ý OA.OB = . = ).
2 2 4

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
6) Cho AB = 6cm . Tìm vị trí hai điểm C , D để chu vi ABDC bằng 18cm .
Đặt AC = a; BD = b . Vì chu vi ABDC bằng 18cm nên a + b = 6 ( các em tự biến đổi)

AB 2 a + b = 6
Mà AC.BD = = 9  a.b = 9 . Kết hợp  các em giải được a = b = 3
4 a.b = 9
7) Kéo dài tia BM cắt Ax tại M  . Chứng minh C là trung điểm AM  .

M'
M

A O B

Ta có: AMB = 900  AMM  = 900 ( hai góc kề bù)

Vì CA = CM ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên CMA = CAM .


CMA + CMM  = 90
0

Mà   CM M = CMM   CMM  cân tại C  CM = CM  .



CAM + CM 
M = 90 0

Vì CM = CA = CM  nên C là trung điểm AM  .


8) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc OM  cắt tiếp tuyến tại A của ( O ) tại A5 , gọi O4 là trung điểm OA

, kéo dài M O4  A5 B = A6 . Chứng minh A5O4 ⊥ BM  ( Đề bài có thể đổi thành, kẻ M A6 ⊥ BA5 và

M A6 cắt AB tại O4 . Chứng minh O4 là trung điểm OA ).

M'

A O4 O B

A6

A5

 AA5 . AM  = AO 2 = R 2

Chỉ ra  1  AA5 . AM  = AO4 . AB  AM O4 ∽ ABA5 ( c − g − c )
 AO4 . AB = R.2 R = R
2

 2
A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
Suy ra góc AM O4 = ABA5  AA6 BM  là tứ giác nội tiếp nên M A6 B = M AB = 900  O4 là trực tâm của

M BA5  A5O4 ⊥ BM  .

9) Nếu bài yêu cầu kẻ M A6 ⊥ BA5 và M A6 cắt AB tại O4 . Chứng minh O4 là trung điểm OA các em

làm như sau:


AM  . AA5 AO 2 R
Chỉ ra A6 BO4 = AM O4  AM O4 ∽ ABA5 ( g − g )  AO4 = = =  O4 là trung điểm
AB 2R 2
OA .

 M N1 . M O = M M . M B

10) Kẻ AN1 ⊥ M O tại N1 , MN1  AB = M 3 . Chứng minh rằng: M 3 MO ∽ M 3 BN1 .
 R
OM 3 =
 3

M'

C N1

A M3 O B

 M N1 . M O = M A2
+ Chứng minh: M N1 . M O = M M . M B : Ta chỉ ra   M N1 . M O = M M . M B .
 M M . M B = M A
2

Hoặc chỉ ra MM AN1 nội tiếp nên MN1M  = MAM  = ABC

 M MN1 ∽ M OB ( g − g )  M N1 . M O = M M . M B .

+ Chứng minh M 3 MO ∽ M 3 BN1

Vì MN1M  = ABC  MN1OB là tứ giác nội tiếp nên N1MO = N1 BO  M 3 MO ∽ M 3 BN1 ( g − g ) .

R
+ Chứng minh OM 3 = :
3

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
D

M'

C N1

A M3 O B

Đặt OM 3 = x .

Chỉ ra góc N1 AO = AM O ( cùng phụ AOM  ) mà AM O = AMN1 ( góc nt chắn cung AN1 ).

Suy ra AN1M 3 ∽ MAM 3  AM 32 = M 3 N1 . M 3M

R
Mà M 3 N1 . M 3 M = M 3O . M 3 B nên AM 32 = M 3O . M 3 B  ( R − x ) = x . ( R + x )  x =
2
.
3
11) Kẻ AA ⊥ CD tại A và BB ⊥ CD tại B . So sánh MA và MB . Từ đó chứng minh AOB cân.

x y

D
B'

M
C
A'

A O B

+ Xét hình thang vuông ABBA có O là trung điểm AB mà OM / / BB nên M là trung điểm AB ( tính
chất đường trung bình của hình thang) . Do đó MA = MB .
+ Trong tam giác OAB có OM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên OAB là tam giác cân.
12) Chứng minh khi M thay đổi trên nửa đường tròn ( O ) thì tổng AA + BB không đổi.

Vì ABBA là hình thang có OM là đường trung bình nên AA + BB = 2OM = 2 R ( không đổi)

13) Chứng minh AM là phân giác góc OAA và BM là phân giác góc OBB .

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
x y

D
B'

M
C
A'

A O B

+ Do AOM cân ( OA = OM = R ) nên AMO = MAO

+ Do OM / / AA  AMO = MAA ( sole trong) nên MAA = MAO  AM là phân giác góc AAO .

Chứng minh tương tự: MB là phân giác góc BBO .


14) Chứng minh rằng đường tròn ( A; AA ) và đường tròn ( B; BB ) tiếp xúc ngoài nhau.

x y

D
B'

M
C
A'

A H O B

+ Kẻ MH ⊥ AB . Chỉ ra AMA = AMH ( ch − gn )  AA = AH .

+ Chứng minh MBH = MBB ( ch − gn )  BB = BH .

Do đó đường tròn ( A; AA ) và đường tròn ( B; BB ) đi qua H mà AH + HB = AB  đường tròn ( A; AA )

và đường tròn ( B; BB ) tiếp xúc nhau.

 AB 
2

15) Chứng minh AA . BB =  


 2 
Chỉ ra AA . BB = AH .HB = MH 2 .

AB  AB 
2

Mà MH = MA = MB = nên AA . BB =   .


2  2 
16) Tìm vị trí điểm M để HA = HB .

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
x y

D
B'

M
C
A'

A H O B

Để AH = BH  H nằm trên đường trung trực AB , mà OM là trung trực AB  H  O  M nằm
chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

 AM  CO = E
17) Gọi  . Chứng minh CO là trung trực AM , DO là trung trực MB và OEMF là hình
 BM  DO = F
chữ nhật .
x y

M
C

E F

A O B

Ta có: CM = CA ( tính chất tiếp tuyến cắt nhau)  C nằm trên đường trung trực AM (1) .

AO = MO = R  O nằm trên đường trung trực AM ( 2 ) .

Từ (1)( 2 )  CO là trung trực AM  CO ⊥ AM tại E .

Chứng minh tương tự thì OD là trung trực MB .

+ Xét tứ giác OEMF có MEO = EMF = MFO = 900  OEMF là hình chữ nhật.
18) Chứng minh EC.EO + FO.FD = R 2 .
 EC.EO = EM 2

Ta có:   EC.EO + FO.FD = ME 2 + MF 2 = EF 2 = MO 2 = R 2


 FO.FD = MF
2

AB
19) Chứng minh AEFB là hình thang và EF = OM = = R.
2

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
x y

M
C

E F

A O B

+ Xét MAB có EF là đường trung bình nên EF / / AB  AEFB là hình thang


AB
+ Ta có: EF = ( đường trung bình) và EF = MO = R ( có rất nhiều cách để giải thích)
2
 AD. A1 A = 4 R 2 = 4OF .OD

 AD.DA1 = DF .DO = BD
2

20) Cho AD  ( O ) = A1 . Chứng minh các đẳng thức sau: 


AOD ∽ FA1 D
 BA = AD.sin MFA .cos ADB
 1 1

y
x
D

A1
M

C
F

A O B

Chỉ ra AB là đường kính của ( O ) ; A1  ( O )  ABA1 vuông tại A .

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABD và OBD ta có:
 AD. A1 A = AB 2 = 4 R 2

OF .OD = OB = R  AD. A1 A = 4 R = 4OF .OD
2 2 2

   (đpcm)
 DF .DO = DB 2

 AD.DA 1 = DF .DO = BD 2

 AD.DA = BD 2
 1

AD DF
+ Xét AOD và FA1 D có: ADB chung, = ( cmt )
OD DA1

Suy ra AOD ∽ FA1 D ( c − g − c ) .

+ Vì AOD ∽ FA1D  A1FD = DAB

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
y
x
D

A1
M

C
F

A O B

 MFA1 + A1 FD = 900


Mà  DAB + ABA1 = 900  MFA1 = ABA1 = ADB ( cùng phụ A1BD ).

 A FD = DAB
 1
Khi đó :
AA1 A1B AD. AA1 AB 2
AD.sin MFA1 .cos ADB = AD.sin ABA1 .cos ABA1 = AD. . = . A1B = . A1B = A1B .
AB AB AB 2 AB 2
 AD  M O = E1
21) Biết  . Chứng minh M O ⊥ AD , tứ giác OE1 E2 F là tứ giác nội tiếp, so sánh E2O và
 AD  M B = E2
E1 F .

M'
M
E2
C E1
F

A O B

Chỉ ra AOC = BDO ( cùng phụ DOB ). Từ đó chứng minh được AOC ∽ BDO ( g − g ) .

OA AC 2 AC AM 
Suy ra = = = . Từ đó suy ra AOM  ∽ BDA ( c − g − c )  AOM  = BDA
BD BO 2 BO AB

Mà BDA + BAD = 900  AOM  + BAD = 900  OM  ⊥ AD .

Ta có: E2 E1O = E2 FO = 900  E2 , E1 , O, F cùng nằm trên đường tròn đường kính E2O  E2O  E1F (

quan hệ đường kính, dây cung)


M M E2 M
22) Chứng minh góc M E1M = M BO ( hoặc M E1M ∽ M BO ) và = .
M B E2 B

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
 M M . M B = M A2
+ Chỉ ra   M M . M B = M E1 . M O
 M E1 . M O = M A
2

 M E1M ∽ M BO ( c − g − c )  M E1M = M BO .

+ Vì góc M E1M = M BO nên tứ giác ME1OB nội tiếp nên OE1B = OMB = OBM = M E1M .

Mà AE1 ⊥ OM   ME1E2 = BE1E2  E1E2 là phân giác trong góc ME1B và M E1 là phân giác ngoài góc

M M E2 M
ME1B . Do đó = .
M B E2 B

CO  AM = E

23) Gọi  AM  OM  = M 4 . Từ M 4 kẻ đường thẳng song song M A cắt OC tại M 5 . Chứng minh
 MB  OD = F

A, M 5 , D thẳng hàng.

M'

M4
C F
E E1
M5

A O B

CO ⊥ AM
Dễ chứng minh được   M 5 là trực tâm AM 4O  AM 5 ⊥ M 4O tại E1 .
 M 4 M 5 ⊥ AO

OE1 . OM  = OA2 = R 2
Ta có:   OE1 . OM  = OF .OD  OE1 D ∽ OFM  ( c − g − c )
OF .OD = OB 2
= R 2

 OE1D = OFM  = 900  DE1 ⊥ OM  . Vậy A, M 5 , D thẳng hàng.

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
24) Chứng minh M ME1 ∽ M OB . Từ đó suy ra góc M E1M = M BO và tứ giác MBOE1 là tứ giác nội

tiếp.

M'
M
E2
C E1
F

A O B

Vì AOM  vuông tại A và AE1 ⊥ M O  M A2 = M E1 . M O ( hệ thức lượng)

Tương tự: M A2 = M M . M B . Suy ra M E1 . M O = M M . M B .

Từ đó chứng minh M ME1 ∽ M OB ( c − g − c )  M E1M = M BO .

25) Chứng minh AEFO và BOEF là hình hình hành.


 EF / / OA
 EF / / AB  EF = OA
 
+ Ta có:  AB    AEFO và BOEF là hình hình hành.
 EF =  EF / / OB
2
 EF = OB

26) Tìm quỹ tích giao điểm của AF và MO .

C E F
O''

O'

A O B

Do AEFO là hình bình hành nên AF và EO cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Do MEOF là hình chữ nhật nên MO và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Gọi O = AF  MO . Xét tam giác OEF có O  là trọng tâm tam giác OEF
2 2 1 MO R  R
nên OO = OO = . MO = = suy ra O   O;  .
3 3 2 3 3  3
27) Tìm quỹ tích trọng tâm MOB và MOA khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn.

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
D

C E F
G2 G1

A O4 J2 O J1 O3 B

Gọi O3 và O4 lần lượt là trung điểm OB và OA .

G1 và G2 là trọng tâm MOB và MOA .

 J 2O = 2 J 2O4
Lấy hai điểm J1 , J 2 trên AB sao cho  . Suy ra J1 , J 2 cố định.
 J1O = 2 J1O3
O4G2 O4 J 2 1 1 R
Do = =  G2 J 2 / / OM và G2 J 2 = OM = .
O4 M O4O 3 3 3

 R  R
Do đó G2   J 2 ;  . Chứng minh tương tự: G1   J1 ; 
 3  3
28) Gọi I là trung điểm CD . Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD .
x y

I
M
C

A O B

Vì I là trung điểm CD  IC = ID = IO (trung tuyến tam giác vuông) nên đường tròn đường kính CD đi
qua O .
Để chứng minh AB là tiếp tuyến của ( I ) ta cần chứng minh AB ⊥ IO .

+ Xét hình thang vuông ABDC có OI là đường trung bình nên IO / / AC  OI ⊥ AB .


Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD .
29) Chứng minh khi M thay đổi trên nửa đường tròn thì trung điểm I của CD luôn chạy trên một đường
thẳng cố định.
+ Theo chứng minh trên, OI là trung trực AB do đó tâm I luôn chạy trên đường thẳng cố định là trung
trực của AB .
30) Gọi I là trung điểm CD và IB  ( O ) = K1 . Tính AI .BK1 theo R .

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
D

I
K1
M

A O B

Chỉ ra OI ⊥ AB  tứ giác AIK1O nội tiếp nên OIK1 = OAK1 .

K1 B K1 A KB KA
Từ đó suy ra K1BA ∽ OBI ( g − g )  =  1 = 1 .
OB OI OA OI
K1B BA
Mà K1BA ∽ OAI ( g − g )  =  AI .BK1 = OA.BA = R.2R = 2R 2 .
OA AI
31) Gọi giao điểm AD và BC là N . Kẻ MN cắt AB tại H . Chứng minh MN / / AC và N là trung điểm
MH .( Hoặc kẻ MH ⊥ AB , chứng minh AD, BD, MH đồng quy)

x y

M
C

A H O B

CM = CA CM CA
+ Do   = .
 MD = DB MD BD

CA AN CM AN
Mà AC / / BD  =  =  MN / / AC ( Talet đảo) .
BD ND MD ND
MN ND ND HB HB HN
+ Ta có: MN / / AC  = , trong ABD : = , trong ABC : =
AC DA DA AB AB AC
MN HN
Suy ra =  MN = NH  N là trung điểm MH .
AC AC
NM CM AH HN NM HN
(Các em có thể chứng minh = = =  =  MN = HN )
BD CB AB BD BD BD
Cách 2:

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
D

C N F
E

A H O B

HB HM HB HB
Chỉ ra OE / / MB  ACO ∽ HMB ( g − g )  =  HM = AC. = 2 AC.
AO AC AO AB
HB NH HB HN
Mà =  HM = 2 AC. = 2 AC. = 2 HN  N là trung điểm MH ).
AB AC AB AC
32) Đề bài có thể đổi thành, cho CB  FE = N , chứng minh MN ⊥ AB hoặc chứng minh CB, EF , MH
đồng quy.
D

C N F
E

A H O B

NC CE
Chỉ ra CO / / MB  = .
NB FB
AC CE MC CE CN
Chỉ ra AEC ∽ DFB ( g − g )  =  = =  MN / / BD  MN ⊥ AB .
BD FB MD FB BM
33) Kẻ MA4 ⊥ Ax tại A4 . Đặt AH = x . Tính MH theo R, x và tìm vị trí điểm M để diện tích AHMA4 đạt

giá trị lớn nhất.

M
A4

C F
N
E

A H O B

Ta có: AH = x  HB = 2 R − x .
Chỉ ra MH 2 = AH .HB = x ( 2 R − x ) .

x 1 x   x
Ta có: S AHMA4 = AH .MH = x.x ( 2 R − x ) = x 3. . ( 2 R − x )  x 3.  + 2 R − x  = x 3.  R − 
3 23   3

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
2
x  x 1 x x 3 3 2
= 3 3. .  R −   3 3. .  + R −  = .R
3  3 4 3 3 4

x
 = 2R − x
 3R
Dấu bằng xảy ra khi:  3 x= .
x
 = R− x 2

3 3

3 3 2
Vậy max S AHMA4 = .R khi điểm M là giao điểm của trung trực OB với nửa đường tròn.
4

34) Gọi MAB =  . Chứng minh NH = R.sin  .cos  .


x y

M
C

A H O B

 MH
sin  = AM MH AM MH MH
Ta có:   R.sin  .cos  = R. . = R. = = HN
cos  = AM AM AB 2R 2
 AB
35) MH cắt CO và DO tại K và Q . Chứng minh ACMK , BDMQ là hình thoi.

x y

M
C

A H O B

+ Trong AOM có K là trực tâm nên AK ⊥ OM mà CM ⊥ OM  AK / /CM .


 AK / /CM

Xét tứ giác ACMK có:  AC / / MK  ACMK là hình thoi.
CK ⊥ AM

+ Trong MQB có O là trực tâm nên OM ⊥ QB suy ra MD / /QB ( cùng vuông góc OM )

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
 MD / /QB

Xét tứ giác BDMQ có:  MQ / / DB  BDMQ là hình thoi.
 BM ⊥ QD

36) Tìm vị trí điểm M nằm trên nửa đường tròn để diện tích tam giác AMO ( hoặc BMO ) lớn nhất.

x y

M
C

A H O B

1
Ta có: SAMO = SBMO = MH .R  SAMO lớn nhất khi MH lớn nhất, suy ra M nằm chính giữa cung AB
2
1 1
Khi đó max SAMO = R.R = R 2 .
2 2
(Nếu bài toán yêu cầu tìm vị trí điểm C thì các em chỉ ra C  Ax sao cho AC = R ).
37) Kẻ MH ⊥ AB tại H , HH1 ⊥ MA tại H1 , HH 2 ⊥ MB tại H 2 . Chứng minh H1 H 2 là tiếp tuyến chung

của hai đường tròn đường kính HA và HB .

M
C2
C H2
N
H1
C1

A T1 H O T2 B

Gọi T1 , T2 là trung điểm HA, HB . Vì AH1 H vuông tại H1  T1 là tâm đường tròn đường kính HA .

T1H1H = T1HH1
Chỉ ra   NH1T1 = NHT1 = 900  H1H 2 ⊥ H1T1  H1H 2 là tiếp tuyến đường tròn đường
 NH1H = NHH1
kính HA .
+ Chứng minh tương tự sẽ có H1 H 2 ⊥ H 2T2 .

38) Kéo dài H1 H 2 cắt ( O ) tại C1 , C2 . Chứng minh OM ⊥ H1 H 2 và MC1C2 cân.

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
D

M
C2
C H2
N
H1
C1

A T1 H O T2 B

Chỉ ra NH 2 M = NMH 2 ( tính chất HCN)

và OMB = OBM  NH 2 M + OMB = NMH 2 + OBM = 900  OM ⊥ H1H 2 .

+ Vì OM ⊥ H1H 2  OM ⊥ C1C2  OM là trung trực C1C2 nên MC1C2 cân tại M .

39) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc BC tại M 1 và cắt tiếp tuyến By tại M 2 .

a) Chứng minh OE.OC = OM 1. OM 2


M2

D
M
C

E M1

A O B


OE.OC = OM = R
2 2

Chỉ ra   OE.OC = OM 1. OM 2 .

OM 1 . OM 2 = OB 2
= R 2

b) Chứng minh A, M , M 2 thẳng hàng.


M2

D
M
C

E M1

A O B

Xét ABC và BM 2O có:

M1OB = ACB ( cùng phụ ABC )


A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
CAB = OBM 2 = 900 ( gt )

AB AC
Suy ra ABC ∽ BM 2O ( g − g )  =  BM 2 . AC = AB.BO = 2 R 2 = 2 AC.DB
BM 2 BO

Suy ra BM 2 = 2 BD  D là trung điểm BM 2 .

Mà MD = BD  MD = BD = DM 2  M 2 MB vuông tại M .

 AM ⊥ MB
Ta có:   A, M , M 2 thẳng hàng.
 M 2 M ⊥ MB
c) Chứng minh D là trung điểm BM 2 .
M2

D
M
C

E M1

A O B


 DMB + DMM 2 = 90
0

Chỉ ra DM = DB  DMB = DBM mà   DMM 2 = MM 2 D  MM 2 D cân tại



 DBM + MM 2 D = 90 0

D  MD = DM 2 hay MD = DM 2 = DB  D là trung điểm BM 2 .

 AM 2  M O = A2

40) Gọi  AD  CO = A3 . Chứng minh A2 A3 ⊥ AB và M , E , B thẳng hàng.
 A A  AB = B ''
 2 3
M2

M'
D

B4 M

C A2
F
E
A3

A B'' O B

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
AB BM 2 2 AO 2 BD
+ Chỉ ra BAM 2 ∽ AM B ( g − g )  =  =
AM  AB AM  AB
AO BD
 =  BAD ∽ AM O ( c − g − c ) .
AM  AB

Suy ra AM O = BAD  BAD + AOM  = AM O + AOM  = 900  M O ⊥ AD .


Do đó A3 là trực tâm AOA2  A2 A3 ⊥ AB .

AB M A2 M M
+ Vì A2 A3 ⊥ AB  = =  AB.M F = M M .R (1) .
R M O M F
M A M M
Chỉ ra M MA ∽ OFM ( g − g )  =  M M .R = M A.OF ( 2 ) .
OM OF

Từ (1)( 2 )  AB.M F = M A.OF  AM B ∽ FM O ( c − g − c )  AM B = FM O .

Mà FM O = BM O = AM E  AM B = AM E  M , E , B thẳng hàng.


41) * Đề bài có thể đổi lại: Từ A2 kẻ đường thẳng vuông góc AO cắt CO tại A3 . Chứng minh A, A3 , D

thẳng hàng.
M2

M'
D

B4 M

C A2
F
E
A3

A B'' O B

- Khi đó các em chỉ ra A3 là trực tâm AA2O  AA3 ⊥ OM  .

AM  AB AM  AB
Chỉ ra M AB ∽ OBD ( g − g ) nên =  =  M AO ∽ ABD ( c − g − c )
OB BD OA BD

 DAB = OM A  DAO + M OA = OM A + M OA = 900  AD ⊥ M O .


Vậy A, A3 , D thẳng hàng.

42) Gọi T , U là trung điểm của CM , CA , trên đọa TU lấy điểm P , kẻ tiếp tuyến PS với ( O ) . Chứng

minh CP = PS

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
C
T
L M
P
U D
V E F

S
A O B

Gọi TU  CO = L , kẻ SV ⊥ PO tại V .
Ta có: SO 2 = OV .OP và OM 2 = OE.OC mà SO = OM  OV .OP = OE.OC

Từ đó suy ra OEP ∽ OVC ( c − g − c )  OEP = OVC  CEP = CVP .

Chỉ ra TU là đường trung bình của ACM  TU ⊥ CE và L là trung điểm CE .

Từ đó suy ra TU là trung trực CE  PC = PE nên ECP = PEC = PVC .


PC VP
Từ đó suy ra VPC ∽ CPO ( g − g )  =  CP 2 = PO.PV mà PS 2 = PO.PV  PS = PC .
PO CP
1 1 2
43) Gọi BB1 là phân giác góc OBD, ( B1  OD ) . Chứng minh + = .
BO BD BB1

B1
B3

A O B2 B

Từ B1 kẻ B1 B2 ⊥ AB tại B2 và B1 B3 ⊥ DB tại B3 .

BB1
Do BB1 B2 B3 là hình vuông nên B1B2 = B1B3 = ( tính chất đường chéo của hình vuông)
2
1 1 1
Ta có: SOBD = SOBB1 + SBB1D  BO.BD = B1B2 .OB + B1B3 .BD
2 2 2
 BO.BD = B1 B2 .OB + B1 B3 .BD  BO.BD = B1 B2 . ( OB + BD )

BO + BD 1 1 1 2
 =  + =
OB.BD B1 B2 BD BO BB1
44) Tìm vị trí điểm M để chu vi hình thang ABDC nhỏ nhất.

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
x y

I
M
C

A O B

Chu vi hình thang ABDC là: P = AC + CD + BD + AB = AC + CD + BD + 2R


Cách 1: Vì AC + BD = CD  P = 2CD + 2 R = 2 ( CM + MD ) + 2 R .

Mặt khác, áp dụng BĐT Cosi ta có:

CM + MD  2 CM .MD = 2 OM 2 = 2 R  P  2.2 R + 2 R = 6 R

Dấu bằng xảy ra khi CM = MD  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Vậy min P = 6 R  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Cách 2: Vì CD = AC + BD  P = 2 ( AC + BD ) + 2 R = 2.2OI + 2 R

Mà OI  OM = R ( quan hệ đường xiên – đường vuông góc)


Nên P  2.2 R + 2 R = 6 R . Dấu bằng xảy ra khi OI = OM  M nằm chính giữa nửa đường tròn.
Vậy min P = 6 R  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

45) Tìm vị trí điểm M để diện tích hình thang ABDC nhỏ nhất.

x y

I
M
C

A O B

( AC + BD ) . AB = ( AC + BD ) .2R =
Ta có: S ABDC = ( AC + BD ) .R .
2 2

Cách 1: Do AC + BD  2 AC.BD = 2 R 2 = 2 R  S ABDC  2 R.R = 2 R 2 .

Dấu bằng xảy ra khi AC = BD  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Vậy min S ABDC = 2R2  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Cách 2: AC + BD = CM + MD  2 CM .MD = 2 OM 2 = 2 R  S ABDC  2 R.R = 2 R 2 .

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
Dấu bằng xảy ra khi CM = MD  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Vậy min S ABDC = 2R2  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Cách 3: AC + BD = 2OI  2MO = 2R  S ABDC  2R.R = 2R 2 .

Dấu bằng xảy ra khi OI = OM  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Vậy min S ABDC = 2R2  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

46) Tìm vị trí điểm M để diện tích COD nhỏ nhất.

x y

M
C

A O B

1 R
Ta có: SCOD = OM .CD = .CD
2 2
R
Mà CD = CM + MD  2 CM .MD = 2 R  SCOD  .2 R = R 2 .
2
Dấu bằng xảy ra khi CM = MD  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

Vậy min SCOD = R2  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

47) Tìm vị trí điểm M để tam giác MAB đạt diện tích lớn nhất.

x y

M
C

A H O B

1 1
Ta có: SABC = MB. AB = MH .2R = MH .R
2 2
Mà MH  MO = R ( quan hệ đường xiên, đường vuông góc) nên SABC  R2 .

Dấu bằng xảy ra khi MH = MO  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
Vậy max SAMB = R2  M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

48) Tìm vị trí điểm M để chu vi MAB lớn nhất.

x y

M
C

A H O B

Chu vi MAB là : CMAB = MA + MB + AB = MA + MB + 2 R .

Mà ( MA + MB )  2 ( MA2 + MB2 ) = 2. AB 2 = 8R 2  MA + MB  2R 2 .
2

Do đó CMAB  2 R + 2 R 2 .

Dấu bằng xảy ra khi MA = MB  M nằm chính giữa cung AB .

49) Tìm vị trí điểm M để diện tích MAO , MBO lớn nhất.

x y

M
C

A H O B

1 1
+ Ta có: SMAO = MH . AO = MH .R . Do đó để SMAO lớn nhất khi MH lớn nhất, suy ra M nằm chính
2 2
giữa cung AB .
1 1
+ Tương tự: SMBO = MH .BO = MH .R . Do đó để SMBO lớn nhất khi MH lớn nhất, suy ra M nằm
2 2
chính giữa cung AB .
50) Tìm vị trí điểm M để SCOD = SAMB .

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
 S OCD  R 2
Theo chứng minh trên:  . Dấu bằng xảy ra khi M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .
 S AMB  R
2

Vậy để SCOD = SAMB = R 2 thì M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .

1
51) Tìm vị trí điểm M để SAMB = S ABDC
2
 S ABDC  2 R 2
Theo chứng minh trên:  . Dấu bằng xảy ra khi M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .
 S AMB  R
2

1
Để SAMB = S ABDC = R 2 thì M nằm chính giữa nửa đường tròn ( O ) .
2
52) Tìm vị trí điểm M để diện tích tam giác HMO lớn nhất.
1
Ta có: SMHO = MH .HO .
2
MH 2 + HO 2 OM 2 R 2 1 R2
Mặt khác: MH .HO  = =  SMHO = MH .HO  .
2 2 2 2 4
Dấu bằng xảy ra khi MH = HO  M nằm trên giao điểm của đường trung trực của OA hoặc OB với
nửa đường tròn.
R2
Vậy max SMHO = khi M nằm trên giao điểm của đường trung trực của OA hoặc OB với nửa đường
4
tròn.
53) Tìm vị trí điểm M để chu vi tam giác HMO lớn nhất.
Chu vi tam giác MHO là: p = MH + HO + OM = MH + HO + R

Mặt khác: ( MH + HO )  2 ( MH 2 + HO2 ) = 2MO2 = 2R 2  MH + HO  R 2


2

Suy ra p = MH + HO + R  R 2 + R .
Dấu bằng xảy ra khi MH = HO  M nằm trên giao điểm của đường trung trực của OA hoặc OB với
nửa đường tròn.
Vậy max p = R 2 + R khi M nằm trên giao điểm của đường trung trực của OA hoặc OB với nửa
đường tròn.
54) Tìm vị trí điểm M để SOMDB + 3.SOMCA nhỏ nhất.

A O B

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
Ta có: SOMDB + 3.SOMCA = MO.MD + 3MO.MC = MO ( MD + 3CM )

= R. ( MD + 3CM )  2R. MD.3CM = 2R 3. MO2 = 2R 2 3 .

R 3
Đẳng thức xảy ra khi MD = 3CM mà MD.MC = OM 2 = R 2  3CM 2 = R 2  CM = .
3

CM 3
Mà tan COM = =  COM = 300  AOM = 600 .
MO 3
55) Tìm vị trí điểm M để tổng diện tích SACM + SBDM nhỏ nhất.

A O B

Ta có: SACM + SBDM = S ABDC − SABM . Như vậy để diện tích SACM + SBDM nhỏ nhất thì S ABDC phải nhỏ

nhất và SABM lớn nhất.

Các em xem lại cách tìm S ABDC nhỏ nhất và SABM lớn nhất ở phía trên, sẽ được điểm M nằm chính giữa

cung AB .
Đáp số: min ( SACM + SBDM ) = R 2  M nằm chính giữa cung AB .

56) Tính S MAB biết AB = 5cm; S ABDC = 20cm2 .

C C3

A H O B

Cách 1:
Từ S ABDC = 20cm2 mà AB = 5cm  AC + BD = 8cm  CD = 8cm .

Kẻ CC3 ⊥ BD tại C3  CC3 = AB = 5cm .

Pytago cho DCC3  DC3 = 39 cm .

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V
Vì AC + BD = 8cm  AC + BC3 + DC3 = 8cm mà

8 − 39 8 − 39 8 + 39
AC = BC3  AC = cm  BD = 8 − = cm .
2 2 2
MN DM AC.DM AC.BD 25
Ta có =  MN = = = cm
AC DC DC DC 32
25
Mà MH = 2MN  MH = cm .
16
1 1 25 125
Từ đó tính SMAB = AB.MH = .5. = cm2 .
2 2 16 32
AM 5
Cách 2: Tính CD = 8cm . Chỉ ra AMB ∽ COD ( g − g ) theo tỉ số k = = .
CD 8
S AMB 25 1 1 5
Suy ra = k2 = mà SCOD = OM .CD = . .8 = 10 .
S COD 64 2 2 2
25 125 2
Suy ra SAMB = .10 = cm .
64 32

A, A’,A1, A2, A3, A4, B,B’,B’’, B1, B2, B3, B4, C, C1, C2, C3, D, O,O’, O’’, O1, O2,O3, O4, M, M’, M1, M2 ,M3,M4,
M5,H,H1, H2, E,E’, E1, E2, F, J1, J2, G1, G2, I, N, N1,K,K1, Q, T,T1, T2, U, P, S, L, V

You might also like