Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

BÀI GIẢNG MÔN

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ (TƯƠNG TỰ - SỐ)


Link meet : https://meet.google.com/zbh-sfmo-gyx
Giảng viên : Trần Quang Bách
Email : tqbach@uneti.edu.vn
Phone/Zalo : 0977684058
Khoa : Điện tử
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 4
KỸ THUẬT XUNG – SỐ
4.1. Kỹ thuật xung

4.2. Kỹ thuật số
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
1. Các hệ thống đếm và mã

Đếm không theo vị trí

Là hệ thống đếm mà giá trị của các chữ số trong 1 số


không phụ thuộc vào vị trí

VD: Chữ số la mã: I, II, III, IV, V, VI, X, M,…


4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
1. Các hệ thống đếm và mã

Đếm theo vị trí

Là hệ thống đếm mà giá trị của các chữ số trong 1 số


phụ thuộc vào vị trí của chúng trong số đó

VD: Số thập phân 2022


Hàng Hàng Hàng Hàng
nghìn trăm chục đơn vị
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
1. Các hệ thống đếm và mã
Mét sè kh¸i niÖm
- Cơ số (r- radix): Số lượng ký tự chữ số sử dụng để biểu diễn
trong hệ thống số đếm
- Trọng số (Weight): Đại lưượng biểu diễn cho vị trí của 1
con số trong chuỗi số.
Trọng số = Cơ số Vị trí
- Giá trị của một số: Tính bằng tổng theo trọng số
Giá trị = Tổng (Số tương ứng x Trọng số)
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
1. Các hệ thống đếm và mã
a. Số thập phân (Decimal): Cơ số r = 10
Gồm các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
1. Các hệ thống đếm và mã
b. Số nhị phân (Binary): Cơ số r = 2
Gồm các số: 0, 1
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
1. Các hệ thống đếm và mã
c. Số thập lục phân (Hecxa): Cơ số r = 16
Gồm các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
A, B, C, D, E, F
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
1. Các hệ thống đếm và mã
d. Hệ cơ số tám (Octa): Cơ số r = 8
Gồm các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm

• Quy tắc
Muốn chuyển đổi phần nguyên của số A sang cơ số bất kỳ R,
ta chỉ việc chia lần lượt giá trị của A cho R. Các số dư nhận
được trong các lần chia là các chữ số A khi biểu diễn trong hệ
cơ số R, tính từ chữ số có trọng số thấp nhất

Lưu ý : Khi không viết cơ số bên cạnh →


mặc định hiểu số đó biểu diễn hệ thập phân
VD: Chuyển số 11 sang hệ nhị phân?

11 2
1 5 2
1 2 2
0 1 2

1011 1 0

11 = ( 1011) 2
VD: Chuyển số 700 sang hệ hecxa?

700 16
12 43 16
11 2 16
2 0
2BC

700 = ( 2BC) 16
VD: Chuyển đổi các hệ thống số sau?

Input Output
159 Binary
210922 Hecxa
630 Octa
20920 Binary
9048 Hecxa
VD: Chuyển đổi các hệ thống số sau?

Input Output
159 Binary 10011111
210922 Hecxa 337EA
630 Octa 1166
20920 Binary 101000110111000
9048 Hecxa 2358
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân
- Số nhị phân n bít có 2n giá trị từ 0 đến 2n-1
- Số nhị phân có giá trị 2n được biểu diễn 10…0 (n bit 0) và
giá trị 2n-1 là số 1….1 (n bit 1)
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân
-Bit có trọng số nhỏ nhất là LSB (Least Singificant Bit) và bit
có trọng số lớn nhất MSB (Most Singificant Bit)

10111101
MSB LSB

- Số nhị phân có giá trị lẻ là số có LSB =1,


Ngược lại giá trị chẵn là số có LSB =0
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân
-Mỗi số 0 hoặc 1 được gọi là 1 bit

10111101
bit bit bit bit bit bit bit bit
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

1110 4 bit = Nipple


4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

10111101 8 bit = 1 Byte


4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

10111101 16 bit = 1 Word


00111010
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

10111101
00111010 32 bit = 1 DoubleWord

01111010
01110100
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

Các bội số của bit


•1B (Byte) = 8bit 1MB = 210KB = 220B
•1KB = 210B = 1024B 1GB = 210MB
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

Các phép tính với số nhị phân


a. Phép cộng

A B A+B
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 10
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

Các phép tính với số nhị phân


b. Phép trừ

A B A-B
0 0 0
10 1 1
1 0 1
1 1 0
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

Các phép tính với số nhị phân


c. Phép nhân

A B AxB
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
3. Số nhị phân

Các phép tính với số nhị phân


d. Phép chia

A B A:B
0 1 0
1 1 1
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Các phép toán

Phép toán logic Thực hiện


NOT Phép đảo logic
OR Phép cộng (Hoặc) logic
AND Phép nhân (Và) logic
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Biến logic và hàm logic

F=A+B+C
Hàm
ngõ ra
Các ngõ vào
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Công thức và định lý


Quan hệ giữa các hằng số

0 . 0=0 1 . 0=0 0ത = 1
0 . 1=0 1 . 1=1
0+0=0 1+0=1 1ത = 0
0+1=1 1+1=1
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Công thức và định lý


Quan hệ giữa biến số và hằng số
𝐴 . 0=0
𝐴 . 1=𝐴
𝐴+0=𝐴
𝐴+1=1
𝐴 . 𝐴ҧ = 0
𝐴 + 𝐴ҧ = 1
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Công thức và định lý


Quan hệ giữa biến số và hằng số
𝐴 . 0=0
𝐴 . 1=𝐴
𝐴+0=𝐴
𝐴+1=1
𝐴 . 𝐴ҧ = 0
𝐴 + 𝐴ҧ = 1
𝐴Ӗ = 𝐴
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Các tiên đề

a. Phần tử đồng nhất

•Với phép toán OR, phần tử đồng nhất là 0


x+0=0+x=x
•Với phép toán AND, phần tử đồng nhất là 1
x.1 = 1.x = x
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Các tiên đề

b. Tính giao hoán

x+y=y+x
x . y = y. x
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Các tiên đề

c. Tính phân bố

x + (y . z) = (x + y) . (x + z)
x . (y + z) = x . y + x. z
4.2.1. CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC
4. Phép toán logic cơ bản

Định lý Dermogan

x + y = x. y
x. y = x + y
x1 + x2 + ... + xn = x1.x2 ...xn
x1.x2 ...xn = x1 + x2 + ... + xn
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

1. Cổng NOT (NOT gate)


Còn được gọi là cổng đảo (Inverter), dùng để thực
hiện hàm đảo

𝑌 = 𝐴ҧ A Y
0 1
1 0
A Y
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

1. Cổng NOT (NOT gate)


Còn được gọi là cổng đảo (Inverter), dùng để thực
hiện hàm đảo

𝑌 = 𝐴ҧ X
t

X
A Y t
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

1. Cổng NOT (NOT gate)


IC Cổng NOT (7404)
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

2. Cổng AND (AND gate)


Thực hiện hàm AND 2 hay nhiều biến

A B Y
𝑌 = 𝐴. 𝐵
0 0 0
0 1 0
A
Y 1 0 0
B
1 1 1
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

2. Cổng AND (AND gate)


Thực hiện hàm AND 2 hay nhiều biến

𝑌 = 𝐴. 𝐵 A

B
A
Y Y
B
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

2. Cổng AND (AND gate)


IC Cổng AND (7408)
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

3. Cổng OR (OR gate)


Thực hiện hàm OR 2 hay nhiều biến

A B Y
𝑌 =𝐴+𝐵
0 0 0
0 1 1
A
Y 1 0 1
B 1 1 1
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

3. Cổng OR (OR gate)


Thực hiện hàm OR 2 hay nhiều biến

𝑌 =𝐴+𝐵 A

B
A
Y Y
B
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

3. Cổng OR (OR gate)


IC Cổng OR (7432)
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

4. Cổng NAND (NAND gate)


Thực hiện hàm NAND (AND + NOT) 2 hay nhiều biến

A B Y
𝑌 = 𝐴. 𝐵
0 0 1
A 0 1 1
Y
B 1 0 1
1 1 0
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

4. Cổng NAND (NAND gate)


Thực hiện hàm NAND (AND + NOT) 2 hay nhiều biến

𝑌 = 𝐴. 𝐵 A

A B
Y
B Y
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

4. Cổng NAND (NAND gate)


IC Cổng NAND (7400)
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

5. Cổng NOR (NOR gate)


Thực hiện hàm NOR (OR + NOT) 2 hay nhiều biến

A B Y
𝑌 =𝐴+𝐵
0 0 1
A 0 1 0
Y
B 1 0 0
1 1 0
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

5. Cổng NOR (NOR gate)


Thực hiện hàm NOR (OR + NOT) 2 hay nhiều biến

𝑌 =𝐴+𝐵 A

A B
Y
B Y
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

5. Cổng NOR (NOR gate)


IC Cổng NOR (7402)
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

6. Cổng EX-OR (EX-OR gate)


Thực hiện hàm EX-OR 2 biến đầu vào

ҧ + 𝐴𝐵ത
𝑌 = 𝐴 ⊕ 𝐵 = 𝐴𝐵 A B Y
0 0 0
A 0 1 1
Y 1 0 1
B
1 1 0
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

6. Cổng EX-OR (EX-OR gate)


Thực hiện hàm EX-OR 2 biến đầu vào

ҧ + 𝐴𝐵ത
𝑌 = 𝐴 ⊕ 𝐵 = 𝐴𝐵
A

A
B
Y
B
Y
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

6. Cổng EX-OR (EX-OR gate)


IC Cổng EX-OR (7486)
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

7. Cổng EX-NOR (EX-NOR gate)


Thực hiện hàm EX-NOR 2 biến đầu vào

ҧ + 𝐴𝐵ത A B Y
𝑌 = 𝐴 ⊕ 𝐵 = 𝐴𝐵
0 0 1
0 1 0
A
Y 1 0 0
B
1 1 1
4.2.2. CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN

7. Cổng EX-NOR (EX-NOR gate)


IC Cổng EX-NOR (4077)
Vẽ mạch điện theo hàm đã cho

1. Xác định đầu vào, đầu ra


2. Xác định các phép toán (đi từ nhỏ nhất)
3. Chuyển đổi các phép toán sang cổng logic
4. Vẽ mạch
Ví dụ: Vẽ mạch điện theo hàm đã cho


𝐹 = 𝐴 + 𝐵𝐶
1 ĐẦU RA 3 ĐẦU VÀO
Ví dụ: Vẽ mạch điện theo hàm đã cho
1. Phép đảo


𝐹 = 𝐴 + 𝐵𝐶

2. Phép nhân

3. Phép cộng
Ví dụ: Vẽ mạch điện theo hàm đã cho


𝐹 = 𝐴 + 𝐵𝐶
Ví dụ: Vẽ mạch điện theo hàm đã cho

ҧ + 𝐴𝐵𝐶
𝐹1 = 𝐴𝐵 ത
ത + 𝐴𝐵
𝐹2 = 𝐴 + 𝐵𝐶 ҧ 𝐶ҧ
𝐹3 = 𝐴ҧ𝐷
ഥ + 𝐵𝐶ҧ + 𝐴𝐵𝐶𝐷

Ví dụ: Vẽ mạch điện theo hàm đã cho
ҧ + 𝐴𝐵𝐶
𝐹1 = 𝐴𝐵 ത
Ví dụ: Vẽ mạch điện theo hàm đã cho 𝐹2 = 𝐴 + 𝐵𝐶 ҧ 𝐶ҧ
ത + 𝐴𝐵
Ví dụ: Vẽ mạch điện theo hàm đã cho 𝐹3 = 𝐴ҧ𝐷
ഥ + 𝐵𝐶ҧ + 𝐴𝐵𝐶𝐷

4.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN HÀM LOGIC

Bảng chân lý
Là bảng liệt kê tổ hợp các giá trị của biến số đầu vào và
các giá trị tương ứng của hàm đầu ra
4.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN HÀM LOGIC

Bảng chân lý

Trạng thái đầu vào = 2


n trong đó n là số đầu vào

Trạng thái của đầu ra phụ thuộc vào đầu vào, trong đó:
Mức 0 : mức không tích cực
Mức 1 : mức tích cực
Mức x : có thể tích cực hoặc không
Mức cấm :
4.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN HÀM LOGIC

Bảng chân lý
X1 X2 X3 F 1 đầu ra
3 đầu vào 0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 0 Trạng thái
8 trạng thái 1 0 0 1
đầu ra phụ
đầu vào 1 0 1 0
1 1 0 0
thuộc vào
1 1 1 1 trạng thái
các đầu vào
Ví dụ 1:
Thành lập bảng trạng thái mạch điện dùng 3 công tắc
A, B, C điều khiển bóng đèn Y với yêu cầu:
- A đóng, B và C hở → Đèn sáng
- A , B hở và C đóng → Đèn sáng
- A, B, C đều đóng → Đèn sáng
- A hở, B và C đóng → Đèn sáng
- Các trường hợp còn lại → Đèn tắt
A B C Y
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1 1 1
Ví dụ 2:
Thành lập bảng trạng thái cho hàm logic sau:
𝐹 = 𝐴ҧ𝐵ത + 𝐴𝐵
ҧ ത
𝐹 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐵
Biến (phần
Biến (phần
tử có dấu
tử không có
đảo →
dấu đảo →
mang giá
mang giá
trị 0
trị 1
𝐹 = 𝐴ҧ𝐵ത + 𝐴𝐵

A B F
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1
Ví dụ 3:
Thành lập bảng trạng thái cho hàm logic sau:
𝐹 = 𝐴ҧ𝐵ത 𝐶ҧ + 𝐴𝐵𝐶ҧ + 𝐴𝐵𝐶
ҧ
Ví dụ 3:
Thành lập bảng trạng thái cho hàm logic sau:
A B C F
𝐹 = 𝐴ҧ𝐵ത 𝐶ҧ + 𝐴𝐵𝐶ҧ + 𝐴𝐵𝐶
ҧ 0 0 0 1
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 0
1 1 0 1
1 1 1 0
Ví dụ 4:
Thành lập bảng trạng thái cho giản đồ thời gian sau, với
F là hàm đầu ra:
Ví dụ 4:
Thành lập bảng trạng thái cho giản đồ thời gian sau, với
F là hàm đầu ra:

0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1
0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1
0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1
1 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0
A B C D Y
Ví dụ 4: 0 0 0 0 1
0 0 0 1 1
0 0 1 0 1
0 0 1 1 0
0 1 0 0 1
0 1 0 1 1
0 1 1 0 0
0 1 1 1 0
1 0 0 0 1
1 0 0 1 0
1 0 1 0 1
1 0 1 1 0
1 1 0 0 1
1 1 0 1 0
1 1 1 0 1
1 1 1 1 0

You might also like