5 DH-theo-huong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

§5. ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG. GRADIENT

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 1 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

Nội dung

1 Đạo hàm theo hướng

2 Gradient

3 Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng

4 Công thức Taylor

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 2 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng

Cho hàm số u(x, y , z) xác định trên miền D ⊂ R3 , M0 (x0 , y0 , z0 ) ∈ D, một



− →

hướng được đặc trưng bởi vectơ l có vectơ đơn vị l0 (cos α, cosβ, cos γ)
→−
(cos α, cosβ, cos γ được gọi là các cosin chỉ hướng của l ).

−−−→ →

Lấy M ∈ D sao cho M0 M = ρ. l0 (ρ
−−−→
là độ dài đại số của vectơ M0 M). Đạo


hàm của hàm u theo hướng l tại M0
được ký hiệu và định nghĩa như sau:

∂u u(M) − u(M0 )
− (M0 ) = ρ→0
→ lim
ρ
.
∂l

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 3 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng

Chú ý:


1 Đạo hàm của u theo hướng l biểu thị tốc độ biến thiên của hàm u
→−
theo hướng l .

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 4 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng

Chú ý:


1 Đạo hàm của u theo hướng l biểu thị tốc độ biến thiên của hàm u


theo hướng l .


2 Nếu ~l có hướng của trục Ox thì i (1, 0, 0) vectơ đơn vị của nó. Giả
sử M0 (x0 , y0 , z0 ), M(x0 + ρ, y0 , z0 ), khi đó

∂u u(x0 + ρ, y0 , z0 ) − u(x0 , y0 , z0 ) ∂u
− (M0 ) = ρ→0
→ lim
ρ
=
∂x
(M0 ).
∂l
∂u ∂u
Tương tự, các đạo hàm riêng , cũng là các đạo hàm của hàm u
∂y ∂z
theo hướng của trục Oy , Oz.

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 4 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng

→− →−
1 Nếu l = (a, b, c) thì các cosin chỉ hướng của l là:

− −→ a
cos α = cos( l , Ox) = √
+ b2 + c 2 a2

− −→ b
cos β = cos( l , Oy ) = √
a + b2 + c 2
2

− − → c
cos γ = cos( l , Oz) = √
a + b2 + c 2
2

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 5 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng

Định lý
Nếu hàm u = u(x, y , z) khả vi tại M0 (x0 , y0 , z0 ) thì nó có đạo hàm theo
→−
mọi hướng l tại M0 và
∂u ∂u ∂u ∂u
− (M0 ) = ∂x (M0 ). cos α + ∂y (M0 ). cos β + ∂z (M0 ). cos γ

∂l


trong đó cos α, cos β, cos γ là các cosin chỉ hướng của l .

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 6 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng

Ví dụ. Tính đạo hàm theo hướng của các hàm sau:


1. u = x 2 y + xy 3 tại M(1, 2) theo hướng l = (1, −1).
→− −−→
2. u = x 2 + xyz + z 3 tại M(0, 1, 1) theo hướng l = OM.

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 7 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng

Ví dụ. Tính đạo hàm theo hướng của các hàm sau:


1. u = x 2 y + xy 3 tại M(1, 2) theo hướng l = (1, −1).

− −−→
2. u = x 2 + xyz + z 3 tại M(0, 1, 1) theo hướng l = OM.

− p √
Giải: 1. Ta có: | l | = 12 + (−1)2 = 2
1 1
cos α = √ , cos β = − √
2 2
∂u 3 ∂u
= 2xy + y ⇒ (1, 2) = 12
∂x ∂x
∂u ∂u
= x 2 + 3xy 2 ⇒ (1, 2) = 13
∂y ∂y
∂u ∂u ∂u
− (1, 2) = ∂x (1, 2). cos α + ∂y (1, 2). cos β

∂l √
 
1 1 2
= 12. √ + 13. − √ =−
2 2 2
Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 7 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

1. Đạo hàm theo hướng



− −−→ →
− √
2. Ta có: l = OM = (0, 1, 1), | l | = 2
1 1
cos α = 0, cos β = √ , cos γ = √
2 2
∂u ∂u
= 2x + yz ⇒ (0, 1, 1) = 1
∂x ∂x
∂u ∂u
= xz ⇒ (0, 1, 1) = 0
∂y ∂y
∂u ∂u
= xy + 3z 2 ⇒ (0, 1, 1) = 3
∂z ∂z

∂u ∂u ∂u ∂u
− (0, 1, 1) = ∂x (0, 1, 1). cos α + ∂y (0, 1, 1). cos β + ∂z (0, 1, 1). cos γ

∂l
1 1 3
= 1.0 + 0. √ + 3. √ = √
2 2 2

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 8 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

2. Gradient

Định nghĩa gradient


Cho hàm u(x, y , z) có các đạo hàm riêng tại M0 (x0 , y0 , z0 ). Ta gọi
gradient của u tại M0 là véctơ
 
∂u ∂u ∂u
(M0 ), (M0 ), (M0 )
∂x ∂y ∂z
−−→
và được ký hiệu là gradu(M0 ).

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 9 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

2. Gradient

Định nghĩa gradient


Cho hàm u(x, y , z) có các đạo hàm riêng tại M0 (x0 , y0 , z0 ). Ta gọi
gradient của u tại M0 là véctơ
 
∂u ∂u ∂u
(M0 ), (M0 ), (M0 )
∂x ∂y ∂z
−−→
và được ký hiệu là gradu(M0 ).

− →− → −
Nếu gọi i , j , k là các vectơ đơn vị của các trục Ox, Oy , Oz thì
−−→ ∂u →
− ∂u →
− ∂u →

gradu(M0 ) = (M0 ) i + (M0 ) j + (M0 ) k .
∂x ∂y ∂z

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 9 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

3. Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng

Định lý
Nếu hàm u = u(x, y , z) khả vi tại M0 (x0 , y0 , z0 ) thì tại đó ta có

∂u −−→ →
− −−→
− (M0 ) = ch−
→ → gradu(M0 ) = l0 .gradu(M0 ).
l
∂l

− →

l0 là vectơ đơn vị của l .

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 10 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

3. Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng

Từ công thức:
∂u −−→ →
− −−→ →
− −−→ →

− (M0 ) = gradu(M0 ). l0 = |gradu(M0 )|.| l0 |. cos(gradu(M0 ), l0 )

∂l
−−→ −−→ →

= |gradu(M0 )|. cos(gradu(M0 ), l0 )

∂u −−→ →−
Suy ra: − (M0 ) đạt giá trị lớn nhất bằng |gradu(M0 )| nếu l cùng

∂ l −−→
phương với gradu(M0 ).
Từ đó rút ra ý nghĩa của gradient như sau: Gradient tại M0 cho ta biết
phương mà dọc theo phương ấy tốc độ biến thiên của hàm u tại M0 có giá
trị tuyệt đối cực đại. Cụ thể:

− −−→
u tăng nhanh nhất tại M0 nếu l cùng hướng với gradu.

− −−→
u giảm nhanh nhất tại M0 nếu l ngược hướng với gradu.

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 11 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

3. Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng



Ví dụ. Cho u = x 3 + 3x 2 y + z 3 , M0 (1, 2, −1), l = (2, −1, 2).
−−→ ∂u
Tính gradu(M0 ) và → − (M0 ).
∂l

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 12 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

3. Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng



Ví dụ. Cho u = x 3 + 3x 2 y + z 3 , M0 (1, 2, −1), l = (2, −1, 2).
−−→ ∂u
Tính gradu(M0 ) và → − (M0 ).
∂l
Giải. Ta có: ux0 = 3x 2 + 6xy , uy0 = 3x 2 , uz0 = 3z 2 .
⇒ ux0 (M0 ) = 15, uy0 (M0 ) = 3, uz0 (M0 ) = 3.
−−→
⇒ gradu(M0 ) = (15, 3, 3)

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 12 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

3. Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng



Ví dụ. Cho u = x 3 + 3x 2 y + z 3 , M0 (1, 2, −1), l = (2, −1, 2).
−−→ ∂u
Tính gradu(M0 ) và → − (M0 ).
∂l
Giải. Ta có: ux0 = 3x 2 + 6xy , uy0 = 3x 2 , uz0 = 3z 2 .
⇒ ux0 (M0 ) = 15, uy0 (M0 ) = 3, uz0 (M0 ) = 3.
−−→
⇒ gradu(M0 ) = (15, 3, 3)  

− p →
− 2 −1 2
| l | = 22 + (−1)2 + 22 = 3 ⇒ l0 = , , .
3 3 3
∂u →
− −−→ 2 1 2
− (M0 ) = l0 .gradu(M0 ) = 3 .15 − 3 .3 + 3 .3 = 11.

∂l

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 12 / 13
Đạo hàm theo hướng Gradient Liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng Công thức Taylor

4. Công thức Taylor

Trịnh Thị Trang Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Hà Nội - 2024 13 / 13

You might also like