Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Nội dung:
4.1 Các khái niệm
4.2 Xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu
4.3 Lớp biên
4.4 Đối lưu tự nhiên
4.5 Đối lưu cưỡng bức
4.6 Nhiệt độ trung bình giữa lưu chất và ống
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
4.1 Các khái niệm
a. Dòng nhiệt đối lưu
 Nhiệt lượng trao đổi bằng đối lưu tính theo công
thức Newton:
= − → = −
Trong đó:
 là hệ số toả nhiệt đối lưu [W/ m2 K]
 là diện tích bề mặt trao đổi nhiệt đối lưu [m2]
 là nhiệt độ bề mặt vách [oC]
 là nhiệt độ môi trường [oC]
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
 Trao đổi nhiệt đối lưu là một quá trình phức tạp phụ
thuộc vào nhiều yếu tố:
= ( , , , , , , , , ,…)
Trong đó:
 là tốc độ chuyển động của lưu chất [m/s]
 là hệ số dẫn nhiệt của lưu chất [W/m.K]
 là độ nhớt động lực học của lưu chất [Ns/m2]
 là hình dáng hình học của bề mặt
 là kích thước tính toán [m]
 Ở gần vách sẽ có một lớp lưu chất đứng yên.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

b. Nguyên nhân phát sinh chuyển động


 Chuyển động cưỡng bức: sự chuyển động của lưu
chất do ngoại lực bên ngoài tác động vào
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Chuyển động tự nhiên: sự chuyển động của lưu


chất là do sự chênh lệch khối lượng riêng giữa các
phần tử có nhiệt độ khác nhau.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

c. Chế độ chuyển động của lưu chất:


 Chảy tầng: Các lớp lưu chất chuyển động song song
với bề mặt vách.
 Chảy quá độ: các lớp lưu chất chuyển động theo
dạng song song song với nhau nhưng không song
song với bề mặt vách.
 Chảy rối: các lớp lưu chất chuyển động hỗn loạn
không theo quy luật nào. Dao động ngang càng lớn
thì độ rối càng lớn.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Đối lưu tự nhiên hay cưỡng bức đều có thể lưu động
chảy tầng hay chảy rối.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Trong đối lưu tự nhiên chế độ chuyển động của lưu


chất phụ thuộc vào hệ số không thứ nguyên Grashof
là tỷ số của lực nâng và lực nhớt ma sát trong lưu
chất.
 Chế độ chảy trong quá trình đối lưu cưỡng bức phụ
thuộc nhiều vào hệ số không thứ nguyên Reynold là
tỷ số của lực quán tính và lực ma sát nhớt.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

4.2 Xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu


 Hệ số toả nhiệt đối lưu được xác định thông qua hệ
số không thứ nguyên Nusselt.
 Tiêu chuẩn Nusselt là tỷ số nhiệt lượng trao đổi qua
một lớp lưu chất do đối lưu so với trường hợp chỉ
xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt.
= Δ
= Δ

→ = = → =
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Nhận xét?
Nếu giá trị Nu càng lớn thể hiện sự đối lưu càng lớn.
Nếu giá trị Nu =1 thì quá trình đối lưu thực chất chỉ
là quá trình dẫn nhiệt.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
4.3 Lớp biên
a. Lớp biên vận tốc (lớp biên thuỷ lực)
 Khảo sát dòng lưu chất chuyển động qua vách phẳng

 Vận tốc lớp lưu chất tiếp xúc với vách do chịu tác
dụng của lực ma sát với vách và lực nhớt của lưu
chất nên lớp này có vận tốc bằng 0.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Các lớp tiếp theo do ảnh hưởng của lực ma sát


không đáng kể nên vận tốc tăng dần. Các lớp càng
xa vách sẽ có vận tốc ổn định.
 Chiều dày của lớp lưu chất tính từ bề mặt vách đến
vị trí có vận tốc gần bằng vận tốc ổn định của dòng
gọi là lớp biên vận tốc. Cụ thể:
= 0,99
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

b. Lớp biên nhiệt


 Chiều dày của lớp biên nhiệt dọc theo bề mặt là
khoảng cách từ bề mặt sao cho nhiệt độ tại đó thoả:
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Chiều dày của lớp biên nhiệt tăng theo chiều dòng
chảy, nghĩa là nhiệt độ bề mặt vách tăng lên do hiệu
quả truyền nhiệt
 Khi lưu chất lưu động qua một bề mặt được gia
nhiệt hoặc làm lạnh thì lớp biên vận tốc và lớp biên
nhiệt sẽ phát sinh đồng thời
 Vận tốc của lưu chất ảnh hưởng mạnh đến biên dạng
nhiệt độ, sự phát triển của lớp biên nhiệt và biên vận
tốc ảnh hưởng mạnh đến hệ số toả nhiệt đối lưu.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Mối quan hệ của chiều dày lớp biên nhiệt và lớp


biên vận tốc thể hiện thông qua hệ số không thứ
nguyên Prandtl
1
=
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

4.4 Đối lưu tự nhiên


a. Cơ chế vật lý
 Quá trình đối lưu tự nhiên trong môi trường chất khí
thường xảy ra đồng thời với quá trình bức xạ nhiệt
 Trong quá trình đối lưu tự nhiên sự chuyển động của
lưu chất là do sự chênh lệch khối lượng riêng của
các phần tử có nhiệt độ khác nhau
 Câu hỏi: Trong không gian ngoài vũ trụ có quá trình
đối lưu tự nhiên không?
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

b. Hệ số không thứ nguyên Grashof


. . − .
=
g là gia tốc trọng trường [m/s2]
 là hệ số giãn nở thể tích [1/K]. Chất khí = 1/
T là nhiệt độ tuyệt đối [K]
 là kích thước tính toán [m]
 là độ nhớt động học [m2/s]
 Tra theo nhiệt độ trung bình: = + /2
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

c. Đối lưu tự nhiên trong không gian hở


 Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên trên một bề mặt phụ
thuộc vào hình dáng hình học bề mặt và hướng của
nó.
 Các quan hệ trong đối lưu tự nhiên chủ yếu dựa trên
cơ sở thực nghiệm.
= . . = .
 Giá trị C và n phụ thuộc vào hình dáng hình học và
chế độ chảy, được xác định theo giá trị của hệ số Ra.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Kích thước tính toán


 = (ống đặt nằm ngang, vật hình cầu)
 = (ống đứng, vách đứng)
 Giá trị C và n xác định theo bảng sau:
Ra C n
Ra<0,001 0,5 0
0,001<Ra<500 1,18 0,125
500<Ra<2.107 0,54 0,25
2.107<Ra<1013 0,135 0,3333
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Trường hợp vách đặt nằm ngang kích thước tính


toán lấy theo kích thước nhỏ
 Nếu vách nằm ngang có bề mặt nóng hướng lên thì
sự lưu động diễn ra dễ dàng hơn, trong trường hợp
này hệ số toả nhiệt đối lưu tự nhiên tăng 30%
 Nếu vách nằm ngang có bề mặt nóng hướng dưới thì
sự lưu động diễn ra khó hơn, trong trường hợp này
hệ số toả nhiệt đối lưu tự nhiên giảm 30%
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Bảng tra C và n cho trường hợp vách nằm ngang


Ra C n
Bề mặt nóng Bề mặt nóng
hướng lên hướng xuống
Ra<0,001 0,65 0,35 0
0,001<Ra<500 1,53 0,83 0,125
500<Ra<2.107 0,7 0,38 0,25
2.107<Ra<1013 0,176 0,095 0,3333
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
d. Đối lưu tự nhiên trong không gian hẹp
 Nhiệt lượng trao đổi bằng đối lưu:
= . − = −
 Nhiệt lượng trao đổi bằng dẫn nhiệt:
= −
 Đặt đ = . là hệ số dẫn nhiệt tương đương
 Nhiệt lượng trao đổi bằng đối lưu
đ
= −
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Vách phẳng: = .
 Vách trụ:

=
ln
 Vách cầu: = . .
 Trong không gian hẹp thì không tra C và n và sử
dụng công thức tính Nusselt như sau:
,
= 0,18.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
4.5 Đối lưu cưỡng bức
a. Lưu động trong ống.
 Đặc tính dòng lưu động trong ống.

 Vùng lưu chất từ vị trí vào đến chiều dày lớp biên
vận tốc đạt đến tâm gọi là vùng thuỷ lực ban đầu.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Vùng phía sau vùng thuỷ lực ban đầu có biên dạng
vận tốc phát triển đầy đủ và không thay đổi gọi là
vùng thuỷ lực mở rộng.

 Vùng từ vị trí đầu vào đến khi chiều dày lớp biên
nhiệt phát triển đến tâm gọi là vùng nhiệt ban đầu
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Vùng phía sau vùng nhiệt ban đầu gọi là vùng nhiệt
mở rộng.
 Vùng mà cả 2 vùng thuỷ lực và vùng nhiệt đều phát
triển đầy đủ là vùng phát triển toàn phần.
 Xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu
 Nhiệt độ tính toán: = ( + )/2
 Kích thước tính toán: =4 /
 Hệ số Reynold
=
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Chảy tầng Re<2200


,
, , ,
= 0,15
 tra theo nhiệt độ vách
,
 hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng đối lưu tự nhiên.
,
 hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng phương
hướng dòng nhiệt.
 hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng vùng biên ban đầu.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

l/d 1 2 5 10 15 20 30 40 50
1,90 1,70 1,44 1,28 1,18 1,13 1,05 1,02 1

Chảy quá độ 2200<Re<10000


,
,
=

. 10 2,2 2,3 2,5 3,0 3,5 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10

1,9 3,2 4,0 6,8 9,5 11 16 19 24 27 30 33


CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

Chảy rối Re>10000


,
, ,
= 0,021
= 1 + 1,77 / với R là bán kính cong
Re l/d
1 2 5 10 15 20 30 40 50
1.104 1,65 1,50 1,34 1,23 1,17 1,13 1,07 1,03 1
2.104 1,51 1,40 1,27 1,18 1,13 1,10 1,05 1,02 1
5.104 1,34 1,27 1,18 1,13 1,10 1,08 1,04 1,02 1
1.105 1,28 1,22 1,15 1,10 1,08 1,06 1,03 1,02 1
1.106 1,14 1,11 1,08 1,05 1,04 1,03 1,02 1,01 1
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

b. Lưu động ngoài ống.


 Lưu động ngoài ống đơn.
 Nhiệt độ tính toán: =( + )/2
 Kích thước tính toán là đường kính ngoài: =
 Hệ số Reynold
=
 Trường hợp Re<1000
,
, ,
= 0,56
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Trường hợp Re>1000


,
, ,
= 0,28
 Trong đó: hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng của góc va
với trục ống.
 10o 20o 30o 40o 50o 60o 70o 80o 90o
0,54 0,60 0,66 0,75 0,86 0,94 0,98 1 1
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Lưu động ngoài chùm ống.


 Nhiệt độ tính toán: =( + )/2
 Vận tốc tính toán lấy vận tốc lớn nhất (nơi hẹp nhất)
 Kích thước tính toán lấy đường kính ngoài ống
 Chùm ống bố trí song song
 Trường hợp Re<1000
,
, ,
= 0,56 ̇
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Trường hợp Re>1000


,
, ,
= 0,22 ̇
 Trong đó:
 hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng của góc va với trục
ống.
 10o 20o 30o 40o 50o 60o 70o 80o 90o
0,42 0,52 0,67 0,78 0,88 0,94 0,98 1 1
 ̇ hệ số ảnh hưởng của số hàng ống theo chiều dòng
lưu chất
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

1
̇ =

 Hàng thứ nhất: = 0,6


 Hàng thứ hai: = 0,9
 Hàng thứ ba: → = 1
Chùm ống bố trí so le
 Trường hợp Re<1000
,
, ,
= 0,56 ̇
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Trường hợp Re>1000


,
, ,
= 0,4 ̇
1
̇ =

 Hàng thứ nhất: = 0,6


 Hàng thứ hai: = 0,7
 Hàng thứ ba: → = 1
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
4.6 Nhiệt độ trung bình giữa lưu chất và ống
 Khi lưu chất chảy trong ống thì nhiệt độ trung bình của
lưu chất sẽ thay đổi khi trao đổi nhiệt. Khi chiều dài ống
càng dài thì nhiệt độ trung bình của lưu chất càng giảm.
 Mật độ dòng nhiệt đối lưu tại vị trí bất kỳ trên ống:
= −
 Nếu = const thì:
 Nhiệt độ trung bình bề mặt ống phải thay đổi khi mật độ
dòng nhiệt là hằng số.
 Mật độ dòng nhiệt phải thay đổi khi nhiệt độ trung bình
bề mặt là hằng số.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

a. Mật độ dòng nhiệt là hằng số


.
= . = . − → = −
.
 Nhiệt độ của lưu chất ở đầu ra thay đổi tuyến tính
với diện tích khi mật độ dòng nhiệt là hằng số, vì
diện tích đường ống cũng thay đổi tuyến tính theo
chiều dòng chảy.
= − =
 Khi = const thì − = const do đó thay
đổi tuyến tính theo
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Trong vùng thuỷ lực ban


đầu quá trình trao đổi nhiệt
không ổn định nên chênh
lệch nhiệt độ của vách và
lưu chất không đồng đều.
 Trong vùng phát triển mở
rộng, quá trình trao đổi
nhiệt diễn ra ổn định hơn
nên sự thay đổi nhiệt độ
vách và nhiệt độ lưu chất
gần như tuyến tính.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA
b. Nhiệt độ vách là hằng số
 Nhiệt lượng trao đổi giữa vách và lưu chất
= −
 − là chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa
vách và lưu chất.
Khi nhiệt độ bề mặt là hằng số thì chênh lệch nhiệt
độ trung bình của bề mặt và lưu chất theo chiều
dòng chảy càng giảm do đó nhiệt lượng trao đổi
cũng giảm theo. Vì vậy việc xác định nhiệt lượng
trao đổi trên suốt chiều dài ống phải dựa vào chênh
lệch nhiệt độ trung bình của bề mặt và lưu chất.
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Bằng việc thiết lập phương trình cân bằng năng


lượng cho một phần tử lưu chất bất kỳ ta thành lập
được công thức tính

ln =−

 Đặt NTU= ⁄
 = − −
CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU 1 PHA

 Khi NTU>5 thì nhiệt độ lưu chất gần bằng với nhiệt
độ vách. Nếu tăng chiều dài ống thì nhiệt lượng
cũng không trao đổi nữa. Nhiệt độ lưu chất có thể
đạt đến nhiệt độ vách nhưng không thể vượt qua
∆ −∆
∆ =

ln

You might also like