Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Cạnh tranh về giá

TH1: Ngành có 2 XN không kết cấu theo mô hình cournot:


- Trong thị trường độc quyền nhóm có 2 DN sản xuất sản phẩm X có sự khác biệt với
hàm cầu của từng DN là: Q1=f(P1, P2) (1)
Q2=f(P1,P2) (2)
- Hai DN có hàm chi phí tương ứng là:
TC1=f(Q1)
TC2=f(Q2)
Hai DN cạnh tranh nhau về giá và phải đưa ra giá cùng một lúc. Hãy xác định giá bán, sản
lượng, lợi nhuận của từng DN và của ngành.
Phương pháp xác định thế cân bằng Cournot canh tranh về giá
- B1: Xác định các hàm phản ứng về giá của từng doanh nghiệp:
P1=f(P2) (1)
P2=f(P1) (2)
- B2: Xác định thế cân bằng Cournot về giá ( giải hệ phưong trình (1),(2))
- B3: Xác định sản lượng của từng DN và của ngành:
Q1=f(P1,P2)=
Q2=f(P1,P2)=
Q=Q1+Q2=
- B4: Xác định lợi nhuận của từng DN và của ngành
TH2: Ngành có 2 DN cạnh tranh về giá có kết cấu với nhau
Mô hình bài toán Cournot cạnh tranh về giá có cấu kết
- Trong thị trường độc quyền nhóm có 2 DN sản xuất sản phẩm X có sự khác biệt với
hàm cầu của từng DN là:
Q1=f(P1,P2) (1)
Q2=f(P1,P2) (2)
- Hai DN có hàm chi phí tương ứng là:
TC1=f(Q1)
TC2=f(Q2)
Hai DN độc quyền nhóm cấu kết với nhau cùng bán một mức giá. Hãy xác định giá bán, sản
lượng, lợi nhuận của từng DN và của ngành.
Phương pháp xác định P, Q, TP
- TH này ngành giống như DN độc quyền hoàn toàn có nhiều cơ sở sản xuất.
- Xác định hàm cầu chung của ngành theo nguyên tắc:
P=P1=P2
Q=Q1+Q2=f(P)=>Q=f(P)=>TR=P.Q=f(P)
- Xác định hàm chi phí chung của ngành: TC= TC1+TC2=f(P)
- Xác định hàm tổng lợi nhuận của ngành: TP=TR-TC=f(P)
- Để TPmax các DN trong ngành cùng ấn định giá bán sao cho:
dTP/dP=0=>P=?
- Xác định Q1, Q2, bằng cách thế P vào (1) và (2)
- Xác định Q, TP của từng DN và của ngành
(C2: xác định hàm MR,MC của ngành:
MR=dTR/dQ=f(Q)
MC=dTC/dQ=f(Q)
Xác định giá bán để các DN trong ngành đạt TPmax theo nguyên tắc:
MR=MC=>Q=?)
TH3: Cạnh tranh về giá theo mô hình Stakelberg
- Trong thị trường độc quyền nhóm có 2 DN sản xuất sản phẩm X có sự khác biệt với
hàm cầu của từng DN là:
Q1=f(P1,P2) (1)
Q2=f(P1,P2) (2)
- Hai DN có hàm chi phí tương ứng là:
TC1=f(Q1)
TC2=f(Q2)
Hai DN cạnh tranh nhau về giá nếu trong ngành có 2 DN sản xuất sả
n phẩm có phân biệt và có 1 DN quyết định đưa ra giá trước thì DN còn lại sẽ ấn định giá bán
và sản lượng ra sao? Hãy xác định giá bán, sản lượng, lợi nhuận của từng DN và của ngành
theo mô hình Stakelberg (giả sử DN 1 là người đưa ra mức giá trước)
Phương pháp xác định thế cân bằng theo mô hình Stakelberg
Nếu trong ngành độc quyền nhóm có 2 XN sản xuất sản phẩm có phân biệt. Trong đó có
DN 1 quyết định đưa ra giá trước thì ta sử dụng mở hình Stakelberg về cạnh tranh giá cả.
Khi đó DN hành động sau (DN2) sẽ ấn định giá bán theo hàm phản ứng của mình dựa
trên mức giá mà DN đối thủ đã đưa ra trước.
- Xác định hàm phản ứng của DN hành động sau (DN2): P2=f(P1)
- Xác định hàm cầu của DN hành động trước (DN1): Q1=f(P1)
- Xác định hàm TR1, TC1, TP1, của DN hành động trước theo giá:
TR1=f(P1)
TC1=f(P1)
TP1=f(P1)
- Xác định P1 để DN hành độn trước tối đa hoá lợi nhuận:
dTP1/d1=0
- Xác định giá bán của DN hành động sau (DN2): P2=f(P1)=?
- Xác định sản lượng và lợi nhuận của DN và của ngành.
TH4: Ngành có hơn 2 XN
- Sự cạnh tranh giá cả gây nên hậu quả là:
+ Các XN yếu thế có CPSX cao sẽ bị phá sản và loại khỏi ngành
+ Các XN lớn có tiềm lực tài chính cũng bị thua lỗ nếu kéo dài cũng bị phá sản.

You might also like