Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

4 loại khung tham chiếu :

- Khung tham chiếu khả năng ( Ability-referenced)


 Định nghĩa : Với các diễn giải liên quan đến khả năng, kết quả kiểm tra của học sinh
được so sánh với những gì người ta tin rằng học sinh có thể làm được dựa trên khả
năng của mình. => Tính chất : ước lượng, so sánh dựa trên khả năng của học sinh.
 VD : Học sinh A có học lực tốt nên cô giáo kì vọng rằng điểm kiểm tra một tiết của A
sẽ cao hơn bạn học lực yếu.
 Cách dùng : dựa vào ước tính cá nhân của giáo viên về khả năng học sinh để đánh giá
kết quả của học sinh đó.

 ƯU ĐIỂM  NHƯỢC ĐIỂM


- Dựa vào qsat hang ngày giáo - Rất khó để có được ước tính
viên có thể đánh giá kết quả của chính xác về khả năng của học
sinh viên. sinh.
- Mọi đánh giá chỉ mang tính chủ
quan.


- Khung tham chiếu tang trưởng (Growth-referenced)
 Định nghĩa : Với cách diễn giải tham chiếu tăng trưởng, người ta so sánh điểm kiểm
tra của sinh viên sau khi được hướng dẫn nội dung có liên quan trong bài kiểm tra với
điểm số từ một bài kiểm tra tương tự được đưa ra trước khi giảng dạy. => Tính chất :
là 1 cách tiếp cận đánh giá chất lượng trước và sau khi giảng dạy.
 VD: Làm bài ktr thứ nhất khi chưa được dạy bạn A được 4 điểm, B được 2 điểm, sau
khi dạy, làm bài ktr thứ 2 tương tự bài 1, A được 7 điểm, B được 9 điểm.
 Cách dùng : Đưa ra các bài kiểm tra trước các buổi học chứng minh những gì học sinh
có thể làm trước khi được dạy tài liệu mơi. Sau khi dạy xong, bài ktr thứ 2 có nd
tương tự, so sánh 2 bài ktr sẽ cung cấp cho chúng ta một bức tranh rõ ràng những gì
học sinh đã học.

 ƯU ĐIỂM  NHƯỢC ĐIỂM


- Biết chính xác, rõ ràng sinh viên - Vấn đề ở lỗi đo lường, sinh viên
đã học được những gì qua bài thực hiện bài kiểm tra theo các
giảng thông qua việc so sánh 2 cách khác nhau nên khó đánh
bài kiểm tra giá.
- Bản chat của đường cong học tập
thường có hình chữ S rất khó xác
định, chứ không tang trưởng theo
một đường thằng.

- Khung tham chiếu định mức (Norm-referenced)
 Định nghĩa : Với các diễn giải tham chiếu định mức, chúng ta so sánh điểm số mà một
học sinh nhận được trong bài kiểm tra với điểm số từ một số nhóm định mức.=> Tính
chất : đánh giá điểm số của học sinh với 1 nhóm định mức.
 VD : Bài ktr trên lớp, các sv làm bài được xếp hạng theo số điểm từ cao nhất đến thấp
nhất. Bạn A được điểm cao nhất so với cả lớp nên được cô giáo khen thưởng.
 Cách dùng : từ bảng điểm đã có của sinh viên cả lớp, lập bảng xấp hạng điểm số từ
cao nhất đến thấp, từ đó có cái nhìn tổng quát, so sánh điểm số giữa các thành viên
trong lớp.

 ƯU ĐIỂM  NHƯỢC ĐIỂM


- Có cái nhìn tổng quát về kết quả - Giáo viên thường bỏ qua bước
của sinh viên từ bảng xế hạng mô tả định mức.
điểm số từ cao xuống thấp. - Diễn giải tham chiếu định mức
thường không cho chúng ta biết
nhiều về những kĩ năng mà học
sinh đã thành thạo.

- Tham chiếu tiêu chí ( Criterion-referenced)
 Định nghĩa : Cách thứ tự để diễn giải điểm kiểm tra là so sánh điểm của học sinh với
một số tiêu chuẩn hoặc tiêu chí định sẵn.=> Tính chất : Đánh giá dựa trên tiêu chuẩn,
tiêu chí cố định.
 VD : tiêu chuẩn xếp loại học lực sinh viên của ĐHQGHN theo GPA :
+ Xuất sắc : 3.60-4.00
+Giỏi : 3.2-3.59
+Khá: 2.50-3.19
+Trung bình : 2.00-2.49
+ Yếu : <2.0
 Cách dùng : từ bài ktr đã có của học sinh, so sánh và xếp loại học sinh theo các tiêu
chí đã có để xét loại học lực của học sinh.

 ƯU ĐIỂM  NHƯỢC ĐIỂM


- Xếp hạng được sinh viên theo - Sinh viên có thể chịu nhiều thiệt
các mức một cách công bằng, thòi vì giáo viên dạy kém hoặc ra
mọi sv đều được xếp hạng theo đề khó hơn tiêu chuẩn.
một tiêu chuẩn được xác định - Không thể áp dụng được cho tất
trước. cả các tình huống
- Nhiều gv sử dụng tham chiếu
tiêu chí vì học tin rằng họ đã phát
triển một số tiêu chuẩn đã sẵn có.

You might also like