PBL4 - Nguyễn Như Hoàng Thiện -20DCLC2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 108

CHƯƠNG 1:

CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG


SUẤT, VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN
1.1 Chọn máy phát điện.

Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phần điện trong nhà máy nhiệt điện và trạm biến áp công suất 275
MW gồm có 5 tổ máy mỗi tổ công suất 55MW

Loại : Tuabin hơi

Chọn điện áp định mức : Udm = 11,5 Kv

Chọn công suất định mức : Sdm = 55 Mw

Là nhà máy nhiệt điện với công suất mỗi tổ máy là 55MW và điện áp định mức phải từ 10kV trở
lên nên:
Tra sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp của PGS Nguyễn Hữu Khái, ta
chọn được máy phát điện:

Bảng 1.1.Thông số máy phát điện.

Thông số định mức Điện kháng tương đối


Loại máy phát n S P U cos𝜑 I Xd ’’ Xd’ Xd
v/ph MVA MW kV kA
TB∅ -55-2 3000 68,75 55 11,5 0,8 3,462 0,123 0,182 1,452

Như vậy công suất lắp đặt nhà máy:

𝑆𝑁𝑀 = 𝑛. 𝑆đ𝑚
Trong đó : - n là số tổ máy phát điện

- Sđm là công suất định mức của một tổ máy


=> 𝑆𝑁𝑀 = 5.68,75 = 343,75 (𝑀𝑉𝐴)
1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất phụ tải.
Căn cứ vào đồ thị phụ tải, công suất cực đại ở các cấp điện áp và nhiệm vụ thiết kế yêu cầu,
tác giả tiến hành tính toán phụ tải và cân bằng công suất toàn nhà máy theo thời gian hằng
1
ngày

2
1.2.1 Phụ tải cấp điện áp máy phát (10,5kV)

- Công suất cực đại:


Pmax = 26 (MW)

- Hệ số công suất:
cos𝜑 = 0,8

Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được tính theo công thức:

Trong đó: SUF : công suất phụ tải cấp điện áp máy phát thời điểm t
P% : phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát theo t

PUFmax : công suất phụ tải cực đại cấp điện áp máy phát

cos𝜑𝑈𝐹: hệ số công suất phụ tải cấp điện áp máy phát

Áp dụng công thức kết hợp đồ thị phụ tải hình 1 ta có bảng phân bố công suất phụ tải

cấp điện áp máy phát, ta có:

t(h) 0-4 4-8 8-12 12-16 16-20 20-24


P% 80 100 80 100 80 80
SUF(t) 26 32,5 26 32.5 26 26

Bảng 1.2 phân bố công suất cấp điện áp máy phát

3
1.2.2 Phụ tải cấp điện áp trung (110kV)

- Công suất cực đại:


Pmax = 70 (MW)

- Hệ số công suất:
cos𝜑 = 0,8

- Công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo công thức:

Trong đó: SUT: công suất phụ

tải cấp điện áp trung tại thời


điểm t

P% : phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp trung theo t

PUTmax : công suất phụ tải cực đại cấp điện áp trung

cos𝜑𝑈𝑇: hệ số công suất phụ tải cấp điện áp trung

Áp dụng công thức kết hợp đồ thị phụ tải hình 2 ta có bảng phân bố
công suất phụ tải cấp điện áp máy phát, ta có:

Bảng 1.3.Phân bố công suất phụ tải cấp điện áp trung áp

t(h) 0-4 4-8 8-12 12-16 16-20 20-24


P% 80 80 100 80 100 80
SUT(t) 70 70 87,5 70 87,5 70

4
1.2.3 Phụ tải cấp điện áp cao (220kV)
- Công suất cực đại:
Pmax = 60 MW
- Hệ số công suất:
cos𝜑 = 0,8
- Đồ thị phụ tải (Hình 3)
-
- Công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo công thức:

Trong đó: SUC: công suất phụ tải cấp điện áp cao tại
thời điểm t
P% : phần trăm công suất phụ tải cấp điện
áp cao theo t
PUCmax : công suất phụ tải cực đại cấp điện áp cao
cos𝜑𝑈𝐶 : hệ số công suất phụ tải cấp điện áp cao

Áp dụng công thức kết hợp đồ thị phụ tải hình 3 ta có bảng phân
bố công suất phụ tải cấp điện áp máy phát, ta có:

Bảng 1.4.Phân bố công suất phụ tải cấp điện áp cao áp

t(h) 0-4 4-8 8-12 12-18 18-24


P% 80 100 80 100 80
SUT(t) 60 75 60 75 60

1.2.4 Công suất tự dùng của nhà máy


- Phụ tải tự dùng của nhà máy được xác định theo công thức

- Trong đó: 𝛼: hệ số dự trữ tự dùng của nhà máy 𝛼=6%


Std(t): công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t

5
SNM : công suất đặt của nhà máy: SNM = 343,75 (MVA)

SF(t) : công suất phát cảu nhà máy tại thời điểm t
Nhà máy phát hết công suất thừa về hệ thống nên:
SF(t) = SNM Std(t) = α.SNM = 6%×343,75 = 20,625 (MVA)
1.2.5 Công suất dự trữ nhà máy.
- Công suất dự trữ của toàn hệ thống được xác định theo công
thức:

SdtHT =S dt % . S HT +S NM −∑ S ptmax

Trong đó : ∑ S ptmax =max {SUC (t)+S UT (t )+ S UF (t)+ S td (t) }


= 75 + 87,5 + 32,5 + 20,625 = 215,625 (MVA)
=> SdtHT = 6%.2000 + 343,75 – 215,625 = 248,215 (MVA)

1.2.6 Bảng tổng hợp phân bố công suất trong toàn nhà máy.

- Qua tính toán ở trên, ta lập được bảng số liệu cân bằng công suất của toàn nhà máy theo thời gian một
ngày như bảng 1.5

t(h) 0-4 4-8 8-12 12-16 16-18 18-20 20-24

SUF(t) 26 32,5 26 32,5 26 26 26

SUT(t) 70 70 87,5 70 87,5 87,5 70

SUC(t) 60 75 60 75 75 60 60

Std(t) 20,625 20,625 20,625 20,625 20,625 20,625 20,625

176,625 198,125 194,125 198,125 209,125 194,125 176,625


∑ 𝐒𝐩𝐭 (𝐭)
SNM 269,2 269,2 269,2 269,2 269,2 269,2 269,2

Sth(t) 92,575 71,075 75,075 71,075 60,075 75,075 92,575

6
Bảng 1.5 Bảng số liệu cân bằng công suất của toàn nhà máy trong 1 ngày

1.9. Đồ thị phân bố công suất của toàn nhà máy

Hình 4. Đồ thị phân bố công suất của nhà máy và phụ tải các cấp điện áp

7
1.10. Đề suất phương án nối điện của toàn nhà máy:
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy là một khâu quan trọng trong quá trình tính toán thiết
kế nhà máy điện. Vì vậy cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững số liệu ban đầu.
Dựa vào bảng và các nhận xét tổng quát, ta tiến hành đề xuất phương án nối dây có thể. Các
phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải, phải khác nhau về
cách ghép nối các máy biến áp với các cấp điện áp, về số lượng và dung lượng của máy biến
áp, về số lượng máy phát điện,… Sơ đồ nối điện giữa các cấp điện áp phải đảm bảo các yêu
cầu kỹ thuật sau:

- Số máy phát điện, máy biến áp nối bộ và liên lạc phải thỏa mãn điều kiện khi ngừng 1
máy phát hoặc 1 máy biến áp do sự cố thì các máy phát còn lại vẫn đảm bảo cung cấp
đủ cho phụ tải cấp điện áp máy phát và phụ tải cấp điện áp trung.
- Công suất suất mỗi bộ máy phát - máy biến áp không được lớn hơn dự trữ quay của hệ
thống.
- Chỉ nối bộ máy phát – máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp mà phụ tải cực
tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này; có như vậy mới tránh được trường hợp lúc tải
cực tiểu, bộ này không phát hết công suất hoặc công suất phải chuyển qua hai lần biến
áp làm tăng tổn thất và gây quá tải cho máy biến áp ba cuộn dây. Đối với máy biến áp
tự ngẫu liên lạc thì không cần điều kiện này.
- Khi phụ tải cấp điện áp máy phát nhỏ có thể lấy rẽ nhánh từ bộ máy phát – máy biến
áp nhưng công suất lấy rẽ nhánh không được vượt quá 15% của bộ.
- Máy biến áp ba cuộn dây chỉ nên sử dụng khi công suất truyền tải qua cuộn dây nảy
không nhỏ hơn 15% công suất truyền tải qua cuộn dây kia.
- Không nên dùng quá hai máy biến áp ba cuộn dây hoặc tự ngẫu để liên lạc hay tải
điện giữa các cấp điện áp.
- Máy biến áp tự ngẫu chỉ sử dụng khi cả hai phía điện áp cao và trung áp có trung tính
trực tiếp nối đất (U≥ 110 kV).
Thành phần phân trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát so với công suất của toàn nhà
máy:

8
S UFmax +S tdmax 32 , 5+20,625
% S ptmax = .100= .100=15 , 45 %> 15 %
S NM 343 ,75

Ta nhận thấy rằng, phụ tải cấp điện áp máy phát lớn hơn 15% tổng công suất của toàn nhà
máy nên ta dùng sơ đồ nối bộ.
- Không nên dùng quá 2 máy biến áp ba cuộn dây hay máy biến áp tự ngẫu để liên lạc hay
tải điện giữa các cấp điện áp.
- Máy biến áp tự ngẫu chỉ sử dụng khi cả hai phía điện áp cao và trung áp có trung tính
trực tiếp nối đất.

- Từ những yêu cầu kĩ thuật trên, ta đề xuất ra một số phương án nối điện chính cho nhà
máy như sau:

1.11. Phương án nối dây.

1.11.1. Phương án 1.

9
Mô tả phương án:
- Sơ đồ gồm 4 máy phát F1,F2,F3,F4 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát
- Dùng 2 MBA tự ngẫu B1,B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giưa nhà máy với hệ thống
- Một bộ máy phát F5 – MBA 2 cuộn dây B3 nối vào thanh góp cấp điện áp trung

Ưu điểm:

- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, có khả năng phát triển phụ tải ở các cấp với công
suất trong phạm vi cho phép 1 cách dễ dàng
-Máy biến áp B3 nối vào thanh góp cấp điện áp trung nên giá thành MBA giảm

Nhược điểm:

- Khi sự cố MBA B3 thì máy phát F5 phải ngưng làm việc.


- Khi sự cố 1 phân đoạn bất kỳ thì toàn bộ phân đoạn đó mất điện. Các máy phát ở
phân đoạn vận hành rời nhau nên không kinh tế.

1.11.2. Phương án 2.

10
Mô tả phương án:

- Sơ đồ gồm 4 máy phát F1,F2,F3,F4 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát
- Dùng 2 MBA tự ngẫu B1,B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ
thống .
- 2 bộ máy phát F4,F5 và MBA B3,B4 nối vaog thanh góp cấp điện áp chung

Ưu điểm:

- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp
- MBA nối vào thanh góp cấp điện áp trung nên giá thành MBA và thiết bị giảm
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp
đơn giản, dễ chọn thiết bị phân phối

Nhược điểm:

- Khi sự cố MBA B3, B4 thì máy phát F4,F5 phải ngưng hoạt động

- Khi sự cố 1 phân đoạn bất kì thì toàn bộ phân đoạn nó mất điện. Các máy phát điện ở
phân đoạn vận hành rời nhau nên không kinh tế.

- Số lượng MBA nhiều nên dẫn đến vốn đầu tư tăng, mặt bằng phân phối thiết bị ngoài
trời lớn.

11
1.11.3. Phương án 3.

Mô tả phương án:
- 4 bộ máy phát F1-B1, F2-B2, F3-B3, F4-B4 được nối vào thanh góp cấp điện áp máy
phát .
- 2 máy biến áp B3, B4 là 2 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giũa các cấp điện áp và
nhà máy
với hệ thống
- Bộ máy phát F5 và MBA B3 nối vào thanh góp cấp điện áp cao
Ưu điểm
- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy và hệ thống
- MBA nối vào thanh góp cấp điện áp trung nên giá thành MBA và thiết bị giảm
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp
đơn giản, dễ chọn thiết bị phân phối

Nhược điểm:

- Khi sự cố MBA B3 thì máy phát F5 phải ngưng làm việc.


-Vì bộ máy phát F5 và MBA B3 nói ở cấp điện áp cao nên chi phí mua MBA sẽ cao
hơn do cách điện lớn.

12
- Vì nhiều tổ máy nối vào thanh góp nên bố trí mạch vòng do đó hệ thống thanh
góp cấp điện áp máy phát phức tap và công suất lớn.

1.11.4. Phương án 4.

Mô tả phương án:
- Sơ đồ gồm 3 máy phát F1,F2,F3 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát
- 2 máy biến áp B3, B4 là 2 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giũa các cấp điện áp và
nhà máy với hệ thống
- 2 bộ máy phát F4,F5 và MBA B3,B4 nối vào thanh góp cấp điện áp cao và trung

Ưu điểm

- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp và nhà máy với hệ thống
- Vì bộ máy phát F4 và MBA B3 nối vào thanh góp cấp điện áp cao nên trong quá trình
vận hành ít tổn hao hơn
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp đơn
giản, dễ chọn thiết bị phân phối

13
Nhược điểm

- Khi sự cố MBA B3, B4 thì máy phát F4,F5 phải ngưng làm việc
- Vì bộ máy phát F4 và MBA B3 nói ở cấp điện áp cao nên chi phí mua MBA sẽ
cao hơn do cách điện lớn
- Số lượng MBA nhiều dẫn đến vốn đầu tư tăng, mặt bằng phân phối thiết bị
ngoài trời lớn

KẾT LUẬN

Dựa vào ưu điểm và nhược điểm của các phương án ta nhận thấy phương án 1 tối
ưu nhất. Có khả năng phát triển phụ tải ở các cấp với công suất trong phạm vi
cho phép 1 cách dễ dàng, lợi về mặt kinh tế so với phương án khác. Nên ta sẽ
chọn phương án 1 làm phương án thiết kế cho dự án.

14
CHƯƠNG 2 :
TÍNH CHỌN MÁY BIẾN ÁP, TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG, CHỌN
KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN
( XÂY DỰNG CHO CẤP ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT)
2.1 Chọn máy biến áp
Máy biến áp là một thiết bị chính trong nhà máy điện, vốn đầu tư của nó chiếm một phần rất
quan trọng trong tổng số vốn đầu tư của nhà máy. Vì vậy việc chọn số lượng, công suất định
mức của chúng rất quan trọng. Công suất của máy biến áp được chọn phải thỏa mãn điêù kiện
đủ đáp ứng điện theo yêu cầu phụ tải không những trong điều kiện bình thường mà ngay cả
trong điều kiện sự cố. Chế độ định mức của máy biến áp phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
nhưng do đặt hàng theo điều kiện khí hậu tại nơi lắp đặt nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ.

2.1.1 Chọn máy biến áp cho phương án I :

2.1.1.1 Chọn máy biến áp nội bộ B3 ( F5-B3) :


a.Chọn công suất máy biến áp nối bộ B3

- Máy biến áp B3 là áy biến áp ba pha hai cuộn dây có điện áp định mức 10,5/110 kV và
công suất định mức thoả mãn:

15
SđmB3 ≥ SđmF5 = 68,75 (MVA)
-Tra sách “ Thiết kế phần điện trong NMA&TBA” của PGS Nguyễn Hữu Khái, ta có bảng 2.1
tra thông số MBA B3 có công suất S=80MVA.
Bảng 2.1. Thông số MBA B3

Loại Sđm Uđ𝑚(KV) ∆𝑃0 ∆𝑃𝑁 𝑈𝑁 % 𝐼𝑁 %


MBA (MVA) CA HA (kW) (kW)

TДЦ 80 121 10,5 70 310 10,5 0,55

b. Chọn MBA liên lạc B1,B2

- Máy biến áp liên lạc là máy biến áp tự ngẫu 3 pha có điện áp định mức 10,5/110/220kV,
công suất được chọn thoả mãn điều kiện :

1 S thừamax
SdmB1(B2) ≥ 2 K cl
Trong đó:

Trong đó: - S ∑ ( SdmFn−Std max F n )UFmin


n=1

-
4

Với: ∑ S dmFnlà công suất định mức của máy phát F1,F2,F3,F4
n =1
4

∑ S td max F nlà tổng công suất tự dùng lớn nhất của máy phát F1,F2,F3,F4
n =1

là công suất cực tiểu của phụ tải cấp điện áp máy phát.
- Kcl là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu.

Vậy công suất của máy biến áp liên lạc B1 và B2 là:

232 , 5
SdmB 1 ( B 2) ≥ 0 , 5. ≥ 232 ,5 ( MVA )
0,5
16
- Tra tài liệu [1] “ Thiết kế phần điện trong NMA&TBA” của PGS Nguyễn Hữu Khái, ta có bảng
2.3 có thông số máy biến áp B1 và B2.

Loại Sdm Đ.áp cuộn dây (kV) UN% IN%


MBA (MVA) (KW)
C T H (KW) C-T C-H T-H C-T C-H T-H
ATДЦTH 250 230 121 11 120 520 215 215 11 32 20 0,5

Bảng 2.2 thông số MBA liên lạc B1,B2

C. Kiểm tra máy biếp áp


C.1 Kiểm tra quá tải bình thường
- vì công suất của máy biến áp B1,B2,B3 được chọn lớn hơn công suất tính toán nên không cần
kiểm tra quá tải bình thường.

C.2 kiểm tra quá tải sự cố

C.2.1 sự cố bộ F5-B3
sc
- điều kiện kiểm tra: 2. K qt . K cl . S dmB 1 (B 2 ) ≥ S UTmax
Với: 2. K scqt . K cl . S dmB 1 (B 2 )=2.1 ,2.0 ,5.250=300 ( MVA )

Vậy đã thỏa mãn, MBA B1, B2 không bị quá tải

C.2.2 Khi sự cố một trong hai máy biến áp B1 ( hoặc B2):


Giả sử sự cố máy biến áp B1 thì máy biến áp còn lại B2 với khả năng quá tải sự cố
cho phép phải cung cấp đủ công suất phụ tải cấp điện áp trung, cao lúc cực đại. Nghĩa
là:
sc
K qt . K cl . SdmB 2 ≥(S dmF 5−S ¿ ¿ td max F 5)−Sα ¿
Trong đó: =1,2 => Sα = SUcmax −Sdtht =75−248,215<0

=0,5 => Sα <0


Vế trái: K scqt . K cl . SdmB 2=1 , 2.0 ,5.250=150 ( MVA )

Vế phải :
20,625
SUTmax −( S dmF 5−StdmaxF 5 ) + Sα = 87,5 – (68,75 – ¿=¿22,875(MVA)
5

Vậy đã thỏa mãn nên MBA không bị quá tải


Kết luận: các máy biến áp đã chọn thõa mãn điều kiện làm việc bình thường và sự cố.
2.2 Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp

Tổn thất điện năng trong máy biến áp gồm 2 phần:


17
a. Tổn thất không tải, không phụ thuộc vào đồ thị phụ tải
b. Tổn thất có tải, phụ thuộc vào đồ thị phụ tải
 Tính tổn thất điện năng cho phương án 1
2.2.1 Tổn thất điện năng qua máy biến áp B3
Vì máy phát F5 luôn phát hết công suất nên tổn thất điện năng trong máy biến áp B3 pha 2 cuộn
dây ta sử dụng công thức sau :
∆ A B 3=∆ P0 .T +∆ P N .
∑ 2
si .t i
2
S đmB 3

Trong đó :
- ∆ P 0 là tổn thất không tải của máy biến áp
- ∆ P N là là tổn thất tải ( ngắn mạch) của máy biến áp
- ∑ s i2 . t i là tổng công suất đi qua máy biến áp B3 trong thời gian t i
- SđmB 3 là công suất định mức của máy biến áp B3
Ta có :
∑ s i2 . ti = ( 68 , 75−4,125 )2.8760 = 36585181,88 (MWh)
36585181, 88
 ∆ A B 3 = 0,07.8760 + 0,31. 2 = 2385,29 (MWh)
80
2.2.2 Tổn thất điện năng trong 2 máy biến áp liên lạc B1,B2
Vì 2 máy biến áp B1,B2 vận hành song song nên tổn thất điện năng trong cả 2 máy là :

[ ]
2 2 2
1 S S S
∆ A B 1 , B 2=2. ∆ P0 .t + .
2
∑ ∆ P N−C . S 2
ci
+∆ P N−T . 2
S
ti
+∆ P N− H .
S 2
hi
. ti
đmB đmB đmB

Trong đó :
- 𝑆𝐶 , 𝑆𝑇, 𝑆𝐻 là công suất qua các cuộn: Cuộn cao áp, cuộn trung áp, cuộn hạ áp của máy biến
ngẫu.
- ∆𝑃𝑁−𝐶 , ∆𝑃𝑁−𝑇 , ∆𝑃𝑁−𝐻 là tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây điện áp cao,
trung hạ của máy biến áp tự ngẫu.
- ∆𝑃0 là tổn thất không tải của máy biến áp.
∗ 𝑇ổ𝑛 𝑡ℎấ𝑡 𝑛𝑔ắ𝑛 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐𝑢ộ𝑛 𝑐𝑎𝑜, 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔, ℎạ á𝑝 đượ𝑐 𝑡í𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐:

∆ P NT− H
∆ P N−C =0 ,5. ¿ + 2 )
a

∆ P N−T =0 , 5. ¿)

∆ P NC−T
∆ P N− H =0 , 5. ¿ + 2
¿
a
- Trong đó , từ bảng (2.2) ta có được ∆ P NC−T =520 Kw
∆ P NC− H = ∆ P NT −H = 215 Kw
18
a = K cl = 0.5
Do đó :
215
∆ P N−C =0 ,5. ¿ + 2 ) = 260 Kw
0 ,5
215
∆ P N−T =0 , 5. ¿ + 2 ) = 260 Kw
0 ,5
215
∆ P N− H =0 , 5. ¿ + 2
−520 ) = 600 Kw
0 ,5
-Vì nhà máy luôn phát hết công suất cung cấp cho các phụ tải và công suất thừa phát về hệ thống
thời điểm trong ngày nên công suất qua các cuộn dây máy biến áp tự ngẫu là:
- ST (t)=SUT (t)−¿- StdF 5 max)
5

- S H ( t )=∑ ( S đmFi ( t )−StdmaxFi ) −S UF ( t )


i=1

- SC ( t )=S H ( t )−ST ( t )

t(h) 0-4 4-8 8-12 12-16 16-20 20-24

SUF(t) 26 32,5 26 32,5 26 26

SUT(t) 70 70 87,5 70 87,5 70

StdmaxFi 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125

SH (t ) 232,5 226 232,5 226 232,5 232,5

ST ( t )
5,375 5,375 22,875 5,375 22,875 5,375

SC ( t ) 227,125 220,625 209,625 220,625 209,625 227,125

Bảng 2.3
Từ bảng 2.3 ta có tổng công suất qua các cuộn dây cao,trung,hạ của 2 MBA tự
ngẫu trong 1 ngày là :

19
 ∑ 𝑆2𝐻 . 𝑡𝑖 = 232,52. 16 + 2262. 8 = 1273508 [(𝑀𝑉𝐴)2ℎ]
 ∑ 𝑆 2 𝑇 . 𝑡𝑖 = 5,3752. 16 + 22,8752. 8 = 4648,375 [(𝑀𝑉𝐴)2ℎ]
 ∑ 𝑆2𝐶 . 𝑡𝑖 = 227,1252. 8 + 220,6252. 8 + 209,6252. 8 = 153630,375 [(𝑀𝑉𝐴)2ℎ]

20
Thay các số liệu vào công thức ta được :
1
∆ A B 1 , B 2=2. 0 ,12.8760+ .
2 [∑ 0 , 26.
153630,375
250
2
+ 0 ,26 .
4648,375
250
2
+0 , 6.
250 ]
1273508
2
..365

= 4453,75 MWh
- Tổng tổn thất điện năng của các máy biến áp B1,B2,B3 trong 1 năm :
∆ A B=∆ A B 1, B 2 +∆ A B 3=4453 , 75+2385 ,29=6839 , 04 MWh

2.3 Tính chọn điện kháng phân đoạn


- Kháng điện là một cuộn dây không có lõi thép, điện kháng X k lớn hơn điện trở Rk rất
nhiều. Kháng điện phân đoạn nhằm mục đích hạn chế dòng ngắn mạch khi ngắn mạch
trên các phân đoạn và tạo điện áp dư trên phân đoạn kề khi ngắn mạch trên phân đoạn
đó. Tuy nhiên kháng điện vẫn có nhược điểm là gây ra tổn thất điện áp khi làm việc
bình thường và cưỡng bức.

- Khi phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát ta cần phân bố phụ tải vào phân
đoạn không nối trực tiếp với máy biến áp nhiều hơn phân đoạn có nối trực tiếp
với máy biến áp.
- Mục đích để khi làm việc dòng qua kháng và độ lệch pha giữa các phân
đoạn là nhỏ nhất. Tuy nhiên phân đoạn có nhiều phụ tải nối vào bị sự cố thì
lượng tải bị mất điện sẽ lớn.
2.4 Chọn kháng điện phân đoạn cho phương án 1
2.4.1 Xác định dòng điện làm việc tính toán
2.4.1.1 Phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát cho các phân đoạn

21
Theo hình ta có :
S pđ 1max 4
S pđ 1max =S pđ 3 max= = = 5 ( MVA)
cosφ 0 ,8
S pđ 2 max 9
S pđ 2max =S pđ 4 max = = = 11,25 (MVA)
cosφ 0 , 8
S pđ 1min =S pđ 3 min =P % . S pđ 1 max =0 , 8.5=4 ( MVA )
S pđ 2min =S pđ 4 min =P % . S pđ 2max =0 , 8.11, 25=9 ( MVA )

2.4.1.2 Dòng điện bình thường làm việc bình thường qua kháng

bt bt bt bt 1
S K 1=S k2=S K 3 =S K 4= . ( S đmF 2−S tdmaxF 2−S pđ 2min )
2
1
= 2 . ( 68 ,75−4,125−9 )=27,8125 ( MVA )

bt
bt bt SK !
bt bt 27,8125
I =I =I =I =¿ = =1 ,53 ( KA )
K1 k2
√3 . U F √3 .10 , 5
K3 K4

2.4.1.3 Dòng điện cưỡng bức qua kháng


a. Khi sự cố tổ máy F2 (hoặc F4)
( 1) ( 1)
S K 2=S K 4 =0 , 5. ( S pd 2 max + StdmaxF 2 )=0 ,5. ( 11, 25+4,125 )=7,6875 ( MVA )

22
b. Khi sự cố một máy biến áp liên lạc B1 (hoặc B2)
( 2) ( 2)
S K 3=S K 4=0 , 5. ( S B 2 + StdmaxF 3 +S pd 3−S đmF 3 )
Trong đó :
- S B 2=min { Sthừamax ; K qt . K cl . S đmB }
- S B 2=¿{232 , 5; 150 }=150 (MVA)

 S(K2)3=S (K2)4=¿0,5. ( 150 + 4,125 + 5 - 68,75 ) = 45,187 (MVA)

c.Khi sự cố tổ máy F1( hoặc F3)

S(K3)1=S(K3)2=0 ,5. ( SB 1+ S tdmaxF1 + S pđ 1)


 Khi SUfmax :

S B 1=0 , 5 ¿
= 0,5.(3.68,75 – 4.4,125 – 32,5 ) = 78,625 (MVA)

 S(K3 ,11 )=S (K3 ,12 )=0 , 5. ( 78,625+ 4,125+5 )=43,875 ( MVA )

 Khi SUfmin:

S B 1=0 , 5 ¿
= 0,5.(3.68,75 – 4.4,125 – 26 ) = 81,875 (MVA)

 S(K3 ,21 )=S (K3 ,22 )=0 , 5. ( 81,875+ 4,125+ 4 ) =45 ( MVA )

- S(K3)1=S(K3)2=max { S(K3 ,11) ; S (K3 ,21 ) }=max { 43,875 ; 45 }=45 ( MVA )

d. Khi sự cố đứt mạch vòng , sự cố K2 (hoặc K3)


(4)
S K 3=S dmF 2−S tdmaxF 2−S pđ 2min =68 , 75−4,125−9=56,625 ( MVA )

Vậy công suất cưỡng bức lớn nhất chạy qua kháng điện K1,K2,K3,K4 là :
K =max { S K , S K , S K , S K }=max { 13,375 ; 45,187 ; 45 ;56,625 }=56,625 ( MVA )
( 1) ( 2) (3 ) ( 4)
S SC
CS
cb cb cb cb Sk 56,625
 k 1 k 2 k3 k 4=
I =I =I =I = =3,113 ( KA )
√ 3 . U F √3 .10 , 5

23
Các thông số tính toán

U đm (KV) I k (KA)
cb

11,5 3,113

Bảng 2.4 . Bảng tổng hợp các thông số tính toán

2.4.2 Chọn kháng điện


Tra phụ lục kháng phân đoạn tham khảo, ta có thông số kháng điện K1, K2 như
bảng sau:

Loại kháng U đm I đm XK ∆ Pđm I odd I nh


pha
(KV) (KA) (Ω) 1 (KA) (KA)
(KW)
PBA-10-4000-12 10 4 0,17 29,7 67 53
Bảng 2.5. Thông số kháng điện đã chọn

2.4.2.1 Kiểm tra tổn thất điện áp


a. Điều kiện làm việc bình thường
( Cosφ = 0,8 => Sinφ = 0.6 )
- Chọn XK = 12% :
bt
bt Ik 1, 53
∆ U K =XK % . . sinφ=12. .0 , 6=2 ,75> 2 % ( không thỏa )
I đmK 4
- Chọn Chọn XK = 10% :
bt
bt Ik 1, 53
∆ U =XK % .
K . sinφ=10. .0 , 6=2,295>2 % ( không thỏa )
I đmK 4

- Chọn Chọn XK = 8% :
bt
bt Ik 1 ,53
∆ U K =XK % . . sinφ=8. .0 ,6=1,836< 2% ( thỏa )
I đmK 4

24
b.Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp lúc cưỡng bức
cb
cb Ik 3,133
∆ U = XK % .
K . sinφ=8. .0 , 6=3,7596<5 % ( thỏa )
I đmK 4

 Như vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn với Xk = 8%

25
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
3.1 Mở đầu
- Ngắn mạch là một loại sự cố xảy ra trong hệ thống điện do hiện tượng
chạm chập giữa các pha, không thuộc chế độ làm việc bình thường. Chúng
ta cần phải dự báo các tình trạng ngắn mạch có thể xảy ra và xác định dòng
điện ngắn mạch tính toán tương ứng.
- Mục đích tính dòng ngắn mạch là để chọn khí cụ điện, các thành phần có
dòng điện chạy qua và kiểm tra các phần tử đó đảm bảo ổn định động và ổn
định nhiệt. Ngoài ra, các số liệu về dòng điện ngắn mạch là căn cứ quan
trọng để thiết kế hệ thống bảo vệ rơle và ổn định phương thức vận hành hệ
thống.
- Phương pháp tính toán ngắn mạch ở đây, ta chọn phương pháp đường cong
tính toán. Điểm ngắn mạch tính toán là điểm mà khi xảy ra ngắn mạch tại đó
thì dòng ngắn mạch đi qua khí cụ điện là lớn nhất. Vì vậy việc lập sơ đồ tính
toán dòng điện ngắn mạch đối với đối với mỗi khí cụ điện cần chọn một chế
độ làm việc nặng nề nhất nhưng phải phù hợp với điều kiện thực tế.

3.2 Tính toán sơ đồ ngắn mạch cho phương án 1


3.2.1 Sơ đồ thay thế cho nhà máy điện và điểm ngắn mạch tính toán

N8

Hình 3.1 Sơ đồ các điểm ngắn mạch

26
3.2.2 Các điểm ngắn mạch
3.2.2.1 Điểm N1:
- Mục đích: để chọn và kiểm tra khí cụ điện cho mạch cao áp.
- Trạng thái sơ đồ: tất cả các máy phát và hệ thống đang vận hành bình thường.
3.2.2.2 Điểm N2:
- Mục đích: để chọn và kiểm tra khí cụ điện cho mạch trung áp.
- Trạng thái sơ đồ: tất cả các máy phát và hệ thống đang vận hành bình thường.
3.2.2.3 Điểm N3:
- Mục đích: để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch hạ áp máy biến áp
- Trạng thái sơ đồ: tất cả máy phát và hệ thống làm việc bình thường chỉ có MBA
B2 nghỉ.
3.2.2.4 Điểm N4,N4’:
- Mục đích: để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch phân đoạn.
- Trạng thái sơ đồ:
+ Điểm N4: Tất cả máy phát và hệ thống vận hành bình thường, máy phát
F1 và máy biến áp B1 nghỉ.
+ Điểm N4’: Tất cả các máy phát và hệ thống làm việc bình thường, máy
phát F2 và K2 hoặc (K3) nghỉ.
3.2.2.5 Điểm N5,N5’,N6,N6’:
- Mục đích: để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch máy phát
- Trạng thái sơ đồ:
+ Điểm N5: Chỉ có máy phát F5 làm việc.
+ Điểm N5’: tất cả máy phát và hệ thống làm việc bình thường chỉ có máy phát F5
nghỉ.
+ Điểm N6: Chỉ có máy phát F6 làm việc.
+ Điểm N6’: tất cả máy phát và hệ thống làm việc bình thường chỉ có máy phát F6
nghỉ.

27
3.2.2.6 Điểm N7,N7’,N8:
- Mục đích: để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch tự dùng và mạch phụ tải
cấp điện áp máy phát.
- Trạng thái sơ đồ :
+ Điểm N7: tất cả máy và hệ thốngn làm việc bình thường .
+ Điểm N7’: tất cả máy phát và hệ thống làm việc bình thường.
+ Điểm N8: tất cả các máy và hệ thống làm việc bình thường.
Từ sơ đồ H3.1 và giả thuyết tính ngắn mạch ta có :
𝐼𝑁3 = 𝐼𝑁4 + 𝐼𝑁5
𝐼𝑁7 = 𝐼𝑁5 + 𝐼𝑁5′
𝐼𝑁7′ = 𝐼𝑁6 + 𝐼𝑁6′

3.2.3 Sơ đồ thay thế : Với E1=E 2=E3 =E4 =E5=E

28
Hình 3.2 Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch

29
3.2.3.1 Các đại lượng cơ bản
Chọn các đại lượng cơ bản :
Scb = 100 (MVA)
Ucb = U tb ở các cấp điện áp
S cb 100
U cb 10, 5= 10,5 kV => I cb10 ,5= 3 . U = =5 , 5 ( kA )
√ cb 10 , 5 √ 3 .10 , 5

S cb 100
U cb 110= 115 kV => I cb110= 3 . U = =0,502 ( kA )
√ cb 110 √ 3 .115

S cb 100
U cb 220= 230 kV => I cb220= 3 . U = =0,251 ( kA )
√ cb 220 √3 . 230

 Các thông số của sơ đồ thay thế :

- Điện kháng của máy phát F1,F2,F3,F4,F5 :


X F 1= X F 2=X F 3= X F 4= X F 5=x d . {{S} rsub {cb}} over {{S} rsub {dm}} =0,123 . {100} over {68,75} =0,179

- Điện kháng của kháng điện phân đoạn :

X k % I cb 10 ,5 8 5,5
X k1 =X k 2= X k 3=X k 4= .
100 I dmK
= .
100 4
= 0,11

- Điện kháng của 2 máy biến áp 2 cuộn dây B3 :

U N % S cb 10 , 5 100
X B 3= . = . =0,1312
100 S dmB 3 100 80
- Điện kháng của máy biến áp liên lạc B1,B2
- Điện kháng cuộn hạ :

X HB 1=X HB 2=
1
200
.
(U C−H % U T− H %
K cl
+
K cl
−U C−T % .
S cb
S dmB 2 )
1 32 20 100
= 200 . ( 0 ,5 + 0 , 5 −11¿ . 250 =0,186

30
- Điện kháng cuộn trung :
X TB 1=X TB 2=
1
200 (
. U C−T +
U T− H % U C−H %
K cl

K cl
.
) Scb
S dmB 2
1
( 20 32 100
)
= 200 . 11+ 0 ,5 − 0 , 5 . 250 =¿ -0,026 < 0
-Điện kháng cuộn cao :
X CB 1=X CB 2=
1
200
.
(U C −H %
K cl
−U C −T +
U T− H %
K cl ).
Scb
SdmB 2
1
( 32
)
20 100
= 200 . 0 , 5 + 11− 0 , 5 . 250 =0 ,07
Điện kháng của đường dây liên lạc với hệ thống :
x 0 dao động trong khoảng (0,38-0,42)ở cấp điện áp cao nên lấy sơ bộ x 0=0 , 4
x 0. l Scb 0 , 4.120 100
X D= . 2 = . 2
=0,0453
2 U cb220 2 230
Điện kháng của hệ thống :
S cb 100
X HT =X H . =0 ,28 . =0,014
S HT 2000

31
3.2.4 Tính toán dòng ngắn mạch:
3.2.4.1 Điểm ngắn mạch N1 :
3.2.4.1.1 Sơ đồ biến đổi :

Từ

32
Từ sơ đồ a) ta có
X 1 =X D + X HT =0,0453+0,014=0,0593
X 2 =¿ X B 3 + X F 5=0,1312+ 0,179=0,3102
Vì sơ đồ a) đối xứng nhau qua điểm ngắn mạch N1 nên ta có sơ dồ b) với các giá
trị điện kháng như sau :
X CB1 0 , 07
X3= = =0,035
2 2
X HB 1 0,186
X 4= = =0,093
2 2

X K 4 0 , 11
X 5 =X 6= = =0,055
2 2

X F 1 0,179
X7= = =0,0895
2 2
Từ sơ đồ b) ta biến đổi thành sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :

X 8=X 5 + X F 4=0,055+ 0,179=0,234


X 9=¿ X 6 + X F 2=0,055+0,179=0,234
Từ sơ đồ c) ta biến đổi thành sơ đồ d) với các giá trị điện kháng như sau :
1 1
X td = = =0 , 05
1 1 1 1 1 1
+ + + +
X 7 X 8 X 9 0,0895 0.234 0,234
Từ sơ đồ d) ta biến đổi thành sơ đồ e) với các giá trị điện kháng như sau :
1 1
X td 2 = =X TD = =0,0978
1 1 1 1
+ +
X 4 + X td X 2 0,093+0 , 05 0,3102

Từ sơ đồ e) ta biến đổi thành sơ đồ f) với các giá trị điện kháng như sau :
X 10= X td 2 + X 3=0,0978 + 0,035 = 0,1328

3.2.4.1.2 Tính dòng ngắn mạch :


Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
5

∑ S dmFi 5.68 , 75
X tt∗dm=X 10 . i=1 =0,1328. =0,4565
S cb 100
Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và

33
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không
chu kì dòng điện ngắn mạch :
'' ''
K 0=2 ,2 K ∞=1 , 9
Dòng điện quá độ ban đầu do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ S dmFi 5.68 , 75 (kA)


'' i=1
I 0=K 0 . I dmF=¿ K 0 . =2 ,2. =1 , 9
√ 3 . U cb220 √3 .230

Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ S dmFi 5.68 , 75 (kA)


'' i=1
I ∞ =K ∞ . I dmF =K ∞ . =1 , 9. =1 , 64
√ 3 .U cb 220 √ 3 .230

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp :


I cb220 I cb 220 0,251
I H= = = =4 , 23 ( kA )
XH X1 0,0593

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N 1 :


I } rsub {o {N} rsub {1}} = {I o + I H =¿1,9 + 4,23 = 6,13 (kA)

I } rsub {∞ {N} rsub {1}} = {I ∞+ I H =¿ 1,64 + 4,23 =5,87 (kA)

Dòng ngắn mạch xung kích tại N 1 :

i xk N = √ 2 . K xk . I } rsub {o {N} rsub {1}} = sqrt {2} .1,8.6,13=15,6 left (kA right ¿
1

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N1:

1 1

I xk N = I ”o N . 1+2. ( K xk −1 )2 = 6,13.√ 1+2. (1 , 8−1 )2=9,256 ( kA )

3.2.4.2 Điểm ngắn mạch N 2 :


3.2.4.2.1 Sơ đồ biến đổi :

34
Từ sơ đồ a) ta có
X 1 =X D + X HT =0,0453+0,014=0,0593
X 2 =¿ X B 3 + X F 5=0,1312+ 0,179=0,3102
Vì sơ đồ a) đối xứng nhau qua điểm ngắn mạch N1 nên ta có sơ dồ b) với các giá
trị điện kháng như sau :

35
X CB1 0 , 07
X3= = =0,035
2 2
X HB 1 0,186
X 4= = =0,093
2 2

X K 4 0 , 11
X 5 =X 6= = =0,055
2 2

X F 1 0,179
X7= = =0,0895
2 2
Từ sơ đồ b) ta biến đổi thành sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :

X 8=X 1 + X 3 =0,0593+0,035=0,0943
X 9=¿ X 5 + X F 4=0,055+0,179=0,234
X 10=¿ X 6 + X F 4=0,055+0,179=0,234
Từ sơ đồ c) ta biến đổi thành sơ đồ d) với các giá trị điện kháng như sau :
1 1
X td = = =0,038
1 1 1 1 1 1
+ + + +
X 7 X 8 X 9 0,0895 0,0943 0,234
Từ sơ đồ d) ta biến đổi thành sơ đồ e) với các giá trị điện kháng như sau :
1 1
X td 2 = =X TD = =0,092
1 1 1 1
+ +
X 4 + X td X 2 0,093+0,038 0,3102

3.2.4.2.2 Tính dòng ngắn mạch :


Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
5

∑ S dmFi 5.68 , 75
X tt∗dm=X td2 . i=1 =0,0978. =0,336
S cb 100
Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không
chu kì dòng điện ngắn mạch :
K 0=2 ,9
'' ''
K ∞=2 , 15

Dòng điện quá độ ban đầu do các máy phát điện cung cấp :

36
5

∑ S dmFi 5.68 , 75 (kA)


'' i =1
I 0=K 0 . I dmF=¿ K 0 . =2 , 9. =5
√ 3 . U cb110 √3 .115

Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ SdmFi 5.68 ,75 (kA)


'' i=1
I ∞ =K ∞ . I dmF =K ∞ . =2 ,15. =3 , 71
√ 3 .U cb110 √ 3.115

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp :


I cb110 I cb 110 0,502
I H= = = =5 ,32 ( kA )
XH X 8 0,0943

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N 2 :


I } rsub {o {N} rsub {2}} = {I o + I H =¿5 + 5,32 = 10,32 (kA)

I } rsub {∞ {N} rsub {2}} = {I ∞+ I H =¿ 3,71+ 5,32 =9,03 (kA)


Dòng ngắn mạch xung kích tại N 2 :

i xk N = √ 2 . K xk . I } rsub {o {N} rsub {2}} = sqrt {2} .1,8.10,32=26,27 left (kA right ¿
2

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N1:

2 2

I xk N = I ”o N . 1+2. ( K xk −1 )2 = 10,32.√ 1+2. (1 , 8−1 )2=15 ,58 ( kA )

37
3.2.4.3 Điểm ngắn mạch N 4 :
3.2.4.3.1 Sơ đồ biến đổi :

38
39
Từ sơ đồ a) ta có
X 1 =X D + X HT =0,0453+0,014=0,0593
X 2 =¿ X B 3 + X F 5=0,1312+ 0,179=0,3102
Từ sơ đồ b) ta biến đổi thành sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :

X 3 =X 1 + X CB 2=0,0593+ 0 ,07=0,1293
X k2 . X F 3 0 , 11.0,179
X 4= = = 0,042
X K 2 + X F 3 + X F 2 0 ,11+0,179+0,179
X F2. X F3 0,179.0,179
X5= = =0,0684
X K 2+ X F 3+ X F 2 0 , 11+ 0,179+ 0,179

40
X F2 . X k 2 0,179.0 ,11
X6= = =0,042
X K 2+ X F 3+ X F 2 0 , 11+ 0,179+0,179

Từ sơ đồ b) ta biến đổi thành sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :

X K3 . X K4 0 , 11.0, 11
X 7 =X K 3 + X K 4 + =0 , 11+ 0 ,11+ =0,28
XF 4 0,179
X F 4 . XK3 0,179.0 ,11
X 8=X F 4 + X K 3+ =0,179+ 0 ,11+ =¿0,468
XK 4 0 ,11
X F4 . X K 4 0,179.0 ,11
X 9=X F 4 + X K 4 + =¿ 0,179 + 0,11 + =¿0,468
XK4 0 ,11
(X ¿ ¿ K 1+ X 6 ) . X 4 ( 0 ,11+0,042 ) .0,042
X 10= X K 1+ X 6 + X 4 + =¿ ¿0,11 + 0,042 + 0,042 +
X5 0,0684
¿0,2873
X4 . X5 0,042.0,0684
X 11 =X 4 + X 5 + =¿ 0,042+ 0,0684 + =¿ 0,1293
X K 1+ X6 0 , 11+0,042
( X ¿ ¿ K 1+ X 6). X 5 ( 0 ,11+0,042 ) .0,0684
X 12= X K 1+ X 6 + X 5 + =¿ ¿0,11 + 0,042 +0,0684 +
X4 0,042
= 0,468
Từ sơ đồ c) ta biến đổi thành sơ đồ d) như sau ta thấy X 9 , X 12và X 7 , X 10 là các cặp
đối xứng nhau qua điểm ngắn mạch N 4 và các giá trị điện kháng như sau :

1 1
X 13= =¿
1
+
1 = 1
+
1 0,1
X 8 X 11 0,468 0,1293

X 7 0 , 28
X 14 = = =¿ 0,14
2 2
X 12 0,468
X 15= = =¿0,234
2 2

Từ sơ đồ d) ta biến thành sơ đồ e) với các giá trị điện kháng như sau :
X3 . X2 0,1293.0,3102
X 16 =X 3 + X 2 + =0,1293+0,3102+ =0,655
X HB 2 0,186

X 2 . X HB 2 0,3102.0,186
X 17 =X 2 + X HB 2+ =0,3102+0,186+ =¿ 0,94
X3 0,1293

41
X 3 . X HB 2 0,1293.0,186
X 18= X 3 + X HB 2+ =0,1293+0,186+ =¿0,4
X2 0,3102

Ta có thể bỏ qua điện kháng X 16 vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế , nên sơ đồ còn như
hình f) và sơ đồ f) ta biến đổi tương đương về sơ đồ g) với các giá trị điện kháng
như sau :
1 1
X 19= =0 ,09
1
+
1 = 1
+
1
X 13 X 17 0 , 1 0 , 94

Từ sơ đồ g) ta biến đổi thành sơ đồ h) với các giá trị điện kháng như sau :

X 18 . X 14 0 , 4.0 ,14
X 20= X 18+ X 14 + =0 , 4+0 , 14+ =1,162
X 19 0 ,09

X 19 . X 14 0 , 09.0 , 14
X 21= X 19+ X 14 + =0 , 09+0 ,14 + =¿0,2615
X 18 0,4

X 18 . X 19 0 , 4.0 ,09
X 22= X 18+ X 19+
X 14
=0 , 4+ 0 , 09+
0 ,14
=¿ 0,74

Ta có thể bỏ qua điện kháng X 22vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế , từ sơ đồ h) ta biến


đổi tương đương về sơ đồ i) với các giá trị điện kháng như sau :

1 1
X 23= =0,1234
1
+
1 = 1
+
1
X 15 X 21 0,234 0,2615

3.2.4.3.2 Tính dòng ngắn mạch


Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
X tt∗dm=X 23 .
∑ S đmFi =0,1234. 4.68 ,75 =0,339
S cb 100

Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không

42
chu kì dòng điện ngắn mạch :
'' ''
K 0=2 ,9 K ∞=2 , 15

Dòng điện quá độ ban đầu do các máy phát điện cung cấp :
I '' 0=K 0 . I dmF=¿ K 0 .
∑ S Fdm =2 , 9.
4.68 , 75
=43 , 85 (kA)
√ 3 . U cb10 ,5 √ 3 .10 ,5

Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ S dmFi 4.68 ,75 (kA)


'' i=1
I ∞ =K ∞ . I dmF =K ∞ . =2 ,15. =32 ,51
√ 3 .U cb 10 ,5 √3 .10 , 5

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp :


I cb10 ,5 I cb 10, 5 5 , 5
I H= = = =4 , 73 ( kA )
XH X 20 1,162

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N 4 :


I } rsub {o {N} rsub {4}} = {I o + I H =¿43,85 + 4,73 = 48,58 (kA)

I } rsub {∞ {N} rsub {4}} = {I ∞+ I H =¿ 32,51+ 4,73 = 37,24 (kA)


Dòng ngắn mạch xung kích tại N 4 :

i xk N =√ 2. K xk . I } rsub {o {N} rsub {4}} = sqrt {2} .1,8.45,58=116,02 left (kA right ¿
4

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N 4 :

4 4

I xk N = I ”o N . 1+2. ( K xk −1 ) 2 = 48,58.√ 1+2. (1 , 8−1 )2=73 ,35 ( kA )

43
3.2.4.4 Điểm ngắn mạch N ' 4 :
3.2.4.4.1 Sơ đồ biến đổi :

44
Từ sơ đồ a) ta có
X 1 =X D + X HT =0,0453+0,014=0,0593
X 2 =¿ X B 3 + X F 5=0,1312+ 0,179=0,3102

Từ sơ đồ a) ta biến đổi thành sơ đồ b) với các giá trị điện kháng như sau :

X CB1 0 , 07
X3= = =0,035
2 2

45
XK 3. X K 4 0 ,11.0 ,11
X 4= X K 3 + X K 4 + =¿0,11 + 0,11 + =¿0,287
X F4 0,179

X K 4 . XF 4 0 ,11.0,179
X 5 =X K 4 + X F 4 + =¿ 0,11 + 0,179 + =¿ 0,468
XK 3 0 , 11

X F 4 . XK3 0,179.0 ,11


X 6 =X F 4 + X K 3+ =¿ 0,179 + 0,11 + =¿0,468
XK 4 0 ,11

Từ sơ đồ b) ta biến đổi thành sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :
X 13= X 1+ X 3=0,0593+0,035=¿0,0943

1 1
X7= =
1 1 1 1 = 0,13
+ +
X F3 X6 0,179 0,468

1 1
X 8= =
1
+
1 1
+
1 = 0,13
X F1 X5 0,179 0,468

Từ sơ đồ c) ta biến đổi thành sơ đồ d) với các giá trị điện kháng như sau :
X HB 1 . X 8 0,186.0 ,13
X 9=X HB 1+ X 8 + =¿ 0,186 + 0,13 + =¿0,4
X4 0,287

X HB 1 . X 4 0,186.0,287
X 10 = X HB 1 + X 4 + =0,186 + 0,287 + =¿ 0,88
X8 0 , 13

X4 . X8 0,287.0 ,13
X 11 = X 4 + X 8 + =¿ 0,287 + 0,13 + =¿0,617
X HB 1 0,186

Từ sơ đồ d) ta biến đổi thành sơ đồ e) với các giá trị điện kháng như sau :

1 1
X 12= = =0 , 23
1 1 1 1
+ +
X 2 X 10 0,3102 0 , 88

Từ sơ đồ e) ta biến đổi thành sơ đồ f) với các giá trị điện kháng như sau :

46
1 1
X 14 = = =0,127
1 1 1 1
+ +
X 9 X HB 2 0 , 4 0,186

Từ sơ đồ f) ta biến đổi thành sơ đồ g) với các giá trị điện kháng như sau :
X 13 . X 14 0,0943.0,127
X 15= X 13+ X 14 + =¿ 0,0943+0,127+ =¿ 0,273
X 12 0 , 23
X 12 . X 13 0 ,23.0,0943
X 16 =X 12+ X 13+ =¿0,23+0,0943+ =¿0,495
X 14 0,127
X 12 . X 14 0 ,23.0,127
X 17 =X 12+ X 14 + =¿ 0,23+0,127+ =¿0,66
X 13 0,0943

Từ sơ đồ e) ta biến đổi thành sơ đồ f) với các giá trị điện kháng như sau :

1 1
X 18= = =0,0923
1 1 1 1 1 1
+ + + +
X 7 X 11 X 17 0 , 13 0,617 0 , 66

Ta có thể bỏ qua sơ đồ điện kháng X 16 vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế ,từ sơ đồ g)


ta biến đổi tương đương về sơ đồ h) với các giá trị điện kháng như sau :

X 15 . X K 2 0,273.0 ,11
X 19= X 15+ X K 2+ =¿ 0,273 + 0,11 + =¿ 0,708
X 18 0,0923
X K 2 . X 18 0 ,11.0,0923
X 20= X K 2+ X 18 + =¿ 0,11 + 0,0923 + =¿0,24
X 15 0,273

Ta có thể bỏ qua điện kháng giữ 2 nguồn HT và E là đẳng thế.

3.2..4.4.2 Tính dòng ngắn mạch


Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
X tt∗dm=X 20 .
∑ S đmFi =0 , 24. 4.68 ,75 =0 ,66
S cb 100

Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không
chu kì dòng điện ngắn mạch :
'' ''
K 0=1 ,5 K ∞=1 ,55

47
Dòng điện quá độ ban đầu do các máy phát điện cung cấp :
''
I 0=K 0 . I dmF=¿ K 0 .
∑ S Fdm =1 , 5.
4.68 ,75
=22 , 7 (kA)
√ 3 . U cb10 ,5 √ 3.10 , 5

Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ S dmFi 4.68 , 75 (kA)


'' i=1
I ∞ =K ∞ . I dmF =K ∞ . =1 ,55. =23 , 43
√ 3 .U cb10 ,5 √3 .10 , 5

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp :


I cb10 ,5 I cb 10, 5 5 , 5
I H= = = =7,768 ( kA )
XH X 19 0,708

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N ' 4 :


I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {4}} = {I o + I H =¿22,7 + 7,768 = 30,368 (kA)

I } rsub {∞ {{N} ^ {'}} rsub {4}} = {I ∞+ I H =¿ 23,43+ 7,768 = 31,198 (kA)


Dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 4 :

i xk N = √ 2 . K xk . I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {4}} = sqrt {2} .1,8.30,368=77,3 left (kA right ¿
'
4

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 4:

4
'
4

I xk N = I ”o N . 1+2. ( K xk −1 )2 = 30,368.√ 1+2. (1 , 8−1 )2=45 , 85 ( kA )
'

3.2.4.5 Điểm ngắn mạch N 5 , N 6 :(vì các máy phát như nhau )
3.2.4.5.1 Sơ đồ biến đổi :

48
3.2.4.5.2 Tính dòng ngắn mạch :
Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
X tt∗dm=X F 1 .
∑ S đmFi =0,179. 68 , 75 =0,123
S cb 100

Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không
chu kì dòng điện ngắn mạch :
K ∞=2 ,7
'' ''
K 0=7 , 2

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N 5 , N 6 :


I } rsub {o {N} rsub {5}} = {I o N =K 0 . I dmF=K 0 .
∑ S Fdm = 7,2. 68 ,75
=¿27,21 (kA)
6
√ 3 . U cb10 ,5 √3 .10 , 5

I } rsub {∞ {N} rsub {5}} = {I ∞ N =K 0 . I dmF =K ∞ .


∑ S Fdm =2 ,7.
68 ,75
=¿10,2 (kA)
6
√ 3 .U cb10 ,5 √3 .10 , 5
Dòng ngắn mạch xung kích tạ N 5 , N 6:

i xk N =i xk N =√ 2 . K xk . I } rsub {o {N} rsub {5}} = sqrt {2} .1,8.27,21=69,26 left (kA right ¿
5 6

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 4:

5 5 5

I xk N = I xk N =¿ I ”o N . 1+2. ( K xk −1 )2 = 27,21.√ 1+2. (1 , 91−1 )2
¿ 44 , 34 ( kA )

49
3.2.4.6 Điểm ngắn mạch N ' 5
3.2.4.6.1 Sơ đồ biến đổi :

50
51
ở sơ đồ a) ta có :
X 1 =X D + X HT =0,0453+0,014=0,0593
X 2 =¿ X B 3 + X F 5=0,1312+ 0,179=0,3102

Từ sơ đồ a) ta biến đổi thành sơ đồ b) với các giá trị điện kháng như sau :

X CB1 0 , 07
X 3 =X 1 + =0,0593+ =0,0943
2 2

XK 3. X K 4 0 ,11.0 ,11
X 4= X K 3 + X K 4 + =¿0,11 + 0,11 + =¿0,287
X F4 0,179

52
X F 4. X K 3 0,179.0 ,11
X 5 =X F 4 + X K 3+ =¿ 0,179 + 0,11 + =¿ 0,468
XK 4 0 ,11

X F4 . X K 4 0,179.0 ,11
X 6 =X F 4 + X K 4 + =¿ 0,179 + 0,11 + =¿0,468
XK 3 0 ,11

XK 1. X K 2 0 ,11.0 ,11
X 7 =X K 1 + X K 2 + =¿0,11 + 0,11 + =¿0,287
XF 2 0,179

XF 2. X K 2 0,179.0 ,11
X 8=X F 2 + X K 2 + =¿0,179 + 0,11 + =¿0,468
X K1 0 ,11

XF 2. X K 1 0,179.0 ,11
X 9=X F 2 + X K 1 + =¿0,179 + 0,11 + =¿0,468
X K2 0 ,11

Ta có các cặp ( X 4 , X 7),( X 5 , X 8 ¿ , ( X 6 , X 9 ¿ đối xứng với nhau qua điểm ngắn mạch N ' 5
từ đó ta có sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :

X 4 0,287
X 10= = =¿0,1435
2 2

X 5 0,468
X 11 = = =¿0,243
2 2

X 6 0,468
X 12= = =¿ 0,243
2 2

Từ sơ đồ c) ta biến đổi thành sơ đồ d) với các giá trị điện kháng như sau :

X HB 1 . X HB 2 0,186.0,186
X 13= = =¿0,067
X HB 1 + X HB 2+ X 10 0,186 +0,186+0,1435

X 10 . X HB 2 0,1435.0,186
X 14 = = =¿0,051
X HB 1 + X HB 2 + X 10 0,186+0,186+ 0,1435

X HB 1 . X 10 0,186.0,1435
X 15= = =¿0,051
X HB 1 + X HB 2+ X 10 0,186 +0,186+0,1435

53
1 1
X 16 = = =0 , 1
1 1 1 1
+ +
X 12 X F 3 0,243 0,179
Từ sơ đồ d) ta biến đổi thành sơ đồ e) với các giá trị điện kháng như sau :

X 3 . X 13 0,0943.0,067
X 17 =X 3 + X 13 + =¿ 0,0943 + 0,067 + =¿ 0,181
X2 0,3102

X2 . X3 0,3102.0,0943
X 18= X 2 + X 3 + =¿0,3102 + 0,0943 + =¿ 0,84
X 13 0,067

X 2 . X 13 0,3102.0,067
X 19= X 2 + X 13 + =¿0,3102 + 0,067 + =¿ 0,59
X3 0,0943

X 20= X 14 + X 16=¿0,051 + 0,1 = 0,151

Ta có thể bỏ qua điện kháng X 18 vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế ,và ta biến đổi tiếp
về sơ đồ g) với các giá trị điện kháng như sau :

1 1
X 21= = =0 ,12
1 1 1 1
+ +
X 19 X 20 0 , 59 0,151

Từ sơ đồ g) ta biến đổi thành sơ đồ h) với các giá trị điện kháng như sau :

X 17 . X 21 0,181.0 ,12
X 22= X 17+ X 21+ =¿0,181 + 0,12 + =¿ 0,727
X 15 0,051

X 15 . X 21 0,051.0 ,12
X 23= X 15+ X 21+ =¿0,051 + 0,12 + =¿ 0,204
X 17 0,181

X 15 . X 17 0,051.0,181
X 24 =X 15 + X 17 + =¿ 0,051 + 0,181 + =¿ 0,3
X 21 0 , 12

Ta có thể bỏ qua điện kháng X 22 vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế,và ta biến đổi về


sơ đồ i) với các giá trị điện kháng như sau :

54
1 1
X 25= = =0 , 11
1 1 1 1
+ +
X 23 X 11 0,204 0,243

3.2.4.6.2 Tính toán ngắn mạch


Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
X tt∗dm=X 25 .
∑ S đmFi =0 , 11. 4.68 ,75 =0 ,3
S cb 100

Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không
chu kì dòng điện ngắn mạch :
''
K ∞=2 ,25
''
K 0=3 , 3

Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát điện cung cấp :
''
I 0=K 0 . I dmF=K 0 .
∑ S Fdm =3 , 3.
4.68 , 75
=49 , 89 (kA)
√3 . U cb10 ,5 √ 3 .10 ,5

Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ S dmFi 4.68 ,75 (kA)


'' i=1
I ∞ =K ∞ . I dmF =K ∞ . =2 ,25. =34 , 02
√ 3 .U cb10 ,5 √3 .10 , 5

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp :


I cb10 ,5 I cb 10, 5 5 , 5
I H= = = =18 , 3 ( kA )
XH X 24 0,3

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N ' 5 :


I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {5}} = {I o + I H =¿49,89 + 18,3 = 68,19 (kA)

I } rsub {∞ {{N} ^ {'}} rsub {5}} = {I ∞+ I H =¿ 34,02 + 18,3 = 52,32 (kA)


Dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 5 :

55
i xk N =√ 2 . K xk . I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {5}} = sqrt {2} .1,8.68,19=173,58 left (kA right ¿
'
5

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 5:

5
'
5

I xk N = I ”o N . 1+2. ( K xk −1 )2 = 68,19.√ 1+2. (1 , 8−1 )2=102 , 96 ( kA )
'

3.2.4.7.1 Điểm ngắn mạch N ' 6

56
ở sơ đồ a) ta có :
X 1 =X D + X HT =0,0453+0,014=0,0593
X 2 =¿ X B 3 + X F 5=0,1312+ 0,179=0,3102

Sơ đồ a) đối xứng với nhau qua điểm ngắn mạch N ' 6 nên ta có thể biển đổi thành sơ
đồ b) với các giá trị điện kháng như sau :

57
X CB1 0 , 07
X 3 =X 1 + =0,0593+ =0,0943
2 2

X HB 1 0,186
X 4= = =0,093
2 2

X K 1 0 ,11
X 5 =X 6= = =¿0,055
2 2

X F 1 0,179
X7= = =¿ 0,0895
2 2

Từ sơ đồ b) ta biến đổi thành sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :

X3 . X4 0,0943.0,093
X 8=X 3 + X 4 + =¿0,0943+0,093+ =¿0,215
X2 0,3102

X2. X 4 0,3102.0,0943
X 9=X 2 + X 4 + =¿0,3102+0,093+ =¿0,7134
X3 0,0943

X2 . X3 0,3102.0,0943
X 10= X 2 + X 3 + =¿0,3102+0,0943+ =¿0,719
X4 0,093

1 1
X 11 = = =0,0647
1 1 1 1
+ +
X 5+ X F 4 X 7 0,055+0,179 0,0895

Ta có thể bỏ qua điện kháng X 10 vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế và ta rút gọn vè sơ


đồ d) với các giá trị điện kháng sau :

1 1
X 12= = =0 ,06
1 1 1 1
+ +
X 9 X 11 0,7134 0,0647

58
Từ sơ đồ d) ta biến đổi thành sơ đồ e) với các giá trị điện kháng như sau :

X6 . X8 0,055.0,215
X 13= X 6 + X 8 + =¿0,055+0,215+ =¿0,467
X 12 0 , 06

X 8 . X 12 0,215.0 , 06
X 14 =X 8 + X 12+ =¿0,215+0,06+ =¿0,509
X6 0,055

X 6 . X 12 0,055.0 , 06
X 15= X 6 + X 12 + =¿0,055+0,06+ =¿0,13
X8 0,215

Ta có thể bỏ qua điện kháng X 14 vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế , và sơ đồ rút gọn


lại như sơ đồ f)

3.2.4.7.2 Tính toán ngắn mạch :


Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
X tt∗dm=X 15 .
∑ S đmFi =0 , 13. 4.68 , 75 =0,3575
S cb 100

Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không
chu kì dòng điện ngắn mạch :
K ∞=2 ,1
'' ''
K 0=2 , 8

Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát điện cung cấp :
''
I 0=K 0 . I dmF=K 0 .
∑ S Fdm =2 , 8.
4.68 , 75
=42 ,34 (kA)
√3 . U cb10 ,5 √ 3 .10 ,5

Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ S dmFi 4.68 ,75 (kA)


'' i=1
I ∞ =K ∞ . I dmF =K ∞ . =2 ,1. =31 ,75
√ 3 .U cb10 ,5 √3 .10 , 5

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp :

59
I cb10 ,5 I cb 10, 5 5 ,5
I H= = = =11,77 ( kA )
XH X 13 0,467

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N ' 6 :


I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {6}} = {I o + I H =¿42,34 + 11,77 = 54,11 (kA)

I } rsub {∞ {{N} ^ {'}} rsub {6}} = {I ∞+ I H =¿ 31,75 + 11,77 = 43,52 (kA)


Dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 6 :

i xk N =√ 2 . K xk . I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {6}} = sqrt {2} .1,8.54,11=137,74 left (kA right ¿
'
6

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 4:

6
'
6

I xk N = I ”o N . 1+2. ( K xk −1 )2 = 54,11.√ 1+2. (1 , 8−1 )2=81 ,7 ( kA )
'

60
3.2.4.8.1 Điểm ngắn mạch N 8 :

ở sơ đồ a) ta có :
X 1 =X D + X HT =0,0453+0,014=0,0593

61
Sơ đồ a) đối xứng với nhau qua điểm ngắn mạch N 9 nên ta có thể biển đổi thành sơ
đồ b) với các giá trị điện kháng như sau :
X CB1 0 , 07
X2= =0,0593+ =0,0943
2 2

X HB 1 0,186
X3= = =0,093
2 2

X K 4 0 ,11
X 4= X 5= = =¿0,055
2 2

X F 1 0,179
X6= = =¿ 0,0895
2 2

Từ sơ đồ b) ta biến đổi thành sơ đồ c) với các giá trị điện kháng như sau :

1 1
X7= =
1 1 1 1 1 1
+ + + +
X 4 + X F 4 X 6 X 5+ X F 2 0,055+ 0,179 0,0895 0,055+0,179

= 0,05

X 8=X 1 + X 2 =0,0593+0,0943=0,1539

Từ sơ đồ c) ta biến đổi thành sơ đồ d) với các giá trị điện kháng như sau :

( X3+ X7) . X8
X 9=X 8 + X 3+ X 7 +
XB3

( 0,093+0 , 05 ) .0,1593
= 0,1593 + 0,093 +0,05 + =0,476
0,1312

X 8. X B 3 0,1593.0,1312
X 10= X 8 + X B 3+ =0,1593+ 0,1312+ =0,436
X3+ X7 0,093+0 , 05

( X 3+ X 7 ) . X B 3
X 11 =X 3 + X 7 + X B 3+
X8

62
( 0,093+0 , 05 ) .0,1312
= 0,093 + 0,05 + 0,1312 + =¿0,39
0,1593

Ta có thể bỏ qua điện kháng X 9 vì 2 nguồn HT và E là đẳng thế , và biến đổi về sơ


đồ e) với các giá trị điện kháng như sau :

1 1
X 12= = =0,1227
1 1 1 1
+ +
X F 5 X 11 0,179 0 , 39

3.2.4.8.2 Tính toán ngắn mạch

Để sử dụng đường cong tính toán ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị
tương đối định mức ( X tt∗dm ¿ :
X tt∗dm=X 12 .
∑ SđmFi =0,1227. 5.68 , 75 =0 , 42
Scb 100

Tra đường cong tính toán ( trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện và
Trạm biến áp của PSG Nguyễn Hữu Khái ), ta được bội số của thành phần không
chu kì dòng điện ngắn mạch :
'' ''
K 0=2 ,35 K ∞=1 , 95

Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát điện cung cấp :
''
I 0=K 0 . I dmF=K 0 .
∑ S Fdm =2 , 35.
5.68 ,75
=44 , 41 (kA)
√3 . U cb10 ,5 √ 3.10 ,5

Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát điện cung cấp :
5

∑ S dmFi 5.68 , 75 (kA)


'' i=1
I ∞ =K ∞ . I dmF =K ∞ . =1 ,95. =36 , 85
√ 3 .U cb10 ,5 √3 .10 , 5

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp :


I cb10 ,5 I cb 10, 5 5 ,5
I H= = = =12, 61 ( kA )
XH X 10 0,436

Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N 9 :


I } rsub {o {N} rsub {8}} = {I o + I H =¿44,41 + 12,61 = 57,02 (kA)

63
I } rsub {∞ {N} rsub {8}} = {I ∞+ I H =¿ 36,85 + 12,61 = 49,46 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N 9 :

i xk N =√2 . K xk . I } rsub {o {N} rsub {9}} = sqrt {2} .1,91.57,02=154 left (kA right ¿
8

Trong đó Kxk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào chỗ ngắn mạch, được tra ở
bảng 3.2 trang 37 sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái.
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 8:

9 9

I xk N = I ”o N . 1+2. ( K xk−1 )2 = 57,02.√ 1+2. (1 , 91−1 )2=92 , 93 ( kA )

3.2.4.9 Điểm ngắn mạch N 3

Theo nguyên tắc xếp chồng ta có: I N =I N + I N 3 4 5

Vậy,trị số dòng ngắn mạch tại điểm N 3:

I } rsub {o {N} rsub {3}} = {I o N + I } rsub {o {N} rsub {5}} = ¿ 48,58 + 27,21 = 75,79 (kA)
4

I } rsub {∞ {N} rsub {3}} = {I ∞ N + I } rsub {∞ {N} rsub {5}} ¿ 37,24 + 10,2 = 47,44 (kA)
4

Dòng ngắn mạch xung kích tại N 3:

i xk N = i xk N +i xk N =116 ,02+69 , 26=185 , 28 ( kA )


3 4 5

Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích N 3:

I xk N = I xk N + I xk N =¿73,35 + 44,34 = 117,69 (kA)


3 4 5

3.2.4.10 Điểm ngắn mạch N 7:

Theo nguyên tắc xếp chồng ta có: I N =I N + I N 7 5


'
5

Vậy,trị số dòng ngắn mạch tại điểm N 7:

I } rsub {o {N} rsub {7}} = {I o N + I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {5}} = ¿ 27,21 + 49,85 =
5

77,06 (kA)

64
I } rsub {∞ {N} rsub {7}} = {I ∞ N + I } rsub {∞ {{N} ^ {'}} rsub {5}} ¿ 10,2 + 34,02 =
5

44,22 (kA)

Dòng ngắn mạch xung kích tại N 7:

i xk N = i xk N +i xk N =69 , 26+173 ,58=242 ,84 ( kA )


7 5
'
5

Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích N 7:

I xk N = I xk N + I xk N =44 , 34+102 , 96= 147,3 (kA)


7 5
'
5

3.2.4.11 Điểm ngắn mạch N ' 7:

Theo nguyên tắc xếp chồng ta có: I N =I N + I N '


7 6
'
6

Vậy,trị số dòng ngắn mạch tại điểm N ' 7:

I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {7}} = {I o N + I } rsub {o {{N} ^ {'}} rsub {6}} = ¿ 27,21 + 54,11
6

= 81,32 (kA)

I } rsub {∞ {{N} ^ {'}} rsub {7}} = {I ∞ N + I } rsub {∞ {{N} ^ {'}} rsub {6}} ¿ 10,2 + 43,52
6

= 53,72 (kA)

Dòng ngắn mạch xung kích tại N ' 7:

i xk N = i xk N +i xk N =69 ,26+ 137 ,74=207 ( kA )


'
6
'
7 6

Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích N ' 7:

I xk N = I xk N + I xk N =44 , 34+ 81, 7= 126,04 (kA)


7 6
'
6

65
BẢNG 3.1 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Điểm Uđm I } rsub {stack { 0I ”#∞¿ }¿ ¿ i xk ¿ I xk
Mạch điện ( kA ) ( kA ) ¿
NM (kV) ( kA ) ( kA )
N1 Cao áp 220 6,13 5,87 15,6 9,256
N2 Trung áp 110 10,32 9,03 26,27 15,58
N3 Hạ áp MBA 10,5 45,79 47,44 185,28 117,69
N4 Phân đoạn 10,5 48,58 37,24 116,02 73,35
N’4 Phân đoạn 10,5 30,368 31,198 77,3 45,85
N5 Máy phát 10,5 27,21 10,2 69,26 44,34
N5’ Máy phát 10,5 68,19 53,22 173,58 102,96
N6 Máy phát 10,5 27,21 10,2 69,26 44,34
N6’ Máy phát 10,5 54,11 43,25 137,74 81,7
N7 Tự dùng 10,5 77,06 44,22 142,84 147,3
N7’ Tự dùng 10,5 81,32 53,72 207 126,04
N8 Tự dùng 10,5 57,02 49,46 154 92,93
3.5 Xác định dung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch
Xung lượng nhiệt đặc trưng cho dòng nhiệt tỏa ra trong khí cụ điện ứng với thời
gian tác động của dòng ngắn mạch .Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch xác
định theo biểu thức sau :
t

BN = ∫ i 2n . dt=BNCK + BNKCK
0

Trong đó :
- BNCK là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch thành phần chu kì :
2
BNCK = ( I ”∞ N ) .ttd
Với
I } rsub {∞N ¿ là dòng điện ngắn mạch ổn định
ttd là thời gian tương đương thành phần chu kì của dòng ngắn mạch .
ttd = f ( β ”, t )
I ”0 N
Mà β ” = I ”
∞N

T là thời gian tồn tại ngắn mạch .Trong kji tính toán gần đúng có thể lấy
t=0,12s
BNKCK là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch thành phần không chu kì

66
BNKCK = ( I ”0 N )2 .T α . (1−e Tα )
−2 t

Với T α là hằng số thời gian tương đương của lưới điện .


−2 t
Khi t ≥ 0,1s thì xem e Tα ≈ 0 nên :
2
BNKCK = ( I ”0 N ) .T α
Với U > 1000 V thì T α = 0,05s

Điểm " BNCK BNKCK


Mạch điện I } rsub {0N ¿𝐼∞ 𝛽" ttd (s) BN
NM (kA) (kA) (𝑘𝐴)2. 𝑠 (𝑘𝐴)2. 𝑠
N1 Cao áp 6,13 5,87 1,04 0.01 0.344 1,87 2,214
N2 Trung áp 10,32 9,03 1,14 0.02 1,63 5,32 6,95
N3 Hạ áp 75,79 47,44 1,59 0.21 472,61 287,2 759,81
N4 Phân đoạn 48,58 37,24 1,3 0.051 70,72 118 188,72
N5’ Máy phát 68,19 53,22 1,28 0.048 135,95 232,49 368,44
N7 Tự dùng 77,06 44,22 1,74 0.27 527,96 296,91 824,87

Bảng 3.2 Thông số dòng điện ngắn mạch và xung lượng nhiệt

67
CHƯƠNG 4:

CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA

4.1 Điều kiện chung

Khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua được chọn theo các điều kiện chung
như sau :
- Kiểu (loại)
- Điện áp định mức.
- Dòng điện làm việc cưỡng bức..
- Kiểm tra điều kiện ổn định động và điều kiện ổn định nhiệt của khí cụ điện.

Ngoài ra, đối với mỗi khí cụ điện hay phần tử có dòng điện chạy qua có những điều kiện
riêng của nó, đòi hỏi khi tính chọn cần thỏa mãn những điều kiện này.

4.1.1 Loại khí cụ điện và phần tử có dòng điện chạy qua

Loại khí cụ điện được chọn phải phù hợp với điều kiện khí hậu nơi đặt nó làm việc như
trong nhà hay ngoài trời . Ngoài ra khi chọn loại khí cụ điện cũng cần quan tâm về mặt
kinh tế và kĩ thuật của nó.

4.1.1.1 Điện áp

Khí cụ điện phải chịu được khi làm việc lâu dài đối với điện áp định mức của thiết
bị và cũng có thể chịu được trong một thời gian nào đó dưới tác dụng của điện áp.
Điều kiện khi chọn khí cụ điện về điện áp như sau:
U đmKCK =U dmmạng

Trong đó :
U dmmạng là điện áp định mức của mạng

68
4.1.1.2 Dòng điện làm việc

Các khí cụ điện và các phần có dòng điện chạy qua cần phải đảm bảo điều kiện
phát nóng khi làm việc.

I lvđmKCK > I lvcb

Trong đó : - I lvđmKCK : dòng diện làm việc định mức của khí cụ điện

- I lvcb : dòng điện làm việc cưỡng bức của khí cụ điện

4.1.1.3 Kiểm tra ổn định động :

Khi xảy ra ngắn mạch, khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua phải sinh
ra những xung động lớn do dòng ngắn mạch phát sinh ra lực điện động.

Điều kiện kiểm tra :


I ôdd =I xk

4.1.1.4 Kiểm tra ổn định nhiệt :

Nhiệt độ khí cụ điện và dây dẫn quá cao có thể làm cho chúng bị hỏng. Vì vậy khí
cụ điện và dây dẫn phải quy định nhiệt độ cho phép. Để đảm bảo ổn định nhiệt thì
nhiệt độ của chúng không được vượt quá trị số cho phép.

Điều kiện kiểm tra :


BN >B Ntt
Trong đó : BNtt là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch

t
BNtt =∫ I t . dt ( A . s )
2 2

0
I t làdòng điện tính toándòng ngắn mạch

Với :
t t
BN =∫ I . dt ( A . s ) =∫ I CKt . dt
2 2 2
t
0 0
BN =B NCK + B NKCK

69
t
BNCK =B Ntt =∫ I CKt . dt
2

0
t
BNKCK =∫ I KCKt .dt
2

BNCK : Xung lượng điện dòng ngắn mạch chu kỳ.


BNKCK : Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch khong chu kỳ. Đối với những thiết bị có
I đm > 1000A thì không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

4.2 Chọn máy cắt và dao cách ly


4.2.1 Điều kiện chọn
𝑈đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝑈𝐻𝑇
𝐼đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝐼𝑐𝑏

𝐼𝑐đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝐼(3)𝑁𝑡𝑡

4.2.2 Điều kiện kiểm tra


a) Ổn định động :
𝐼𝑜𝑑𝑑𝑀𝐶 ≥ 𝑖𝑥𝑘

b) Ổn định nhiệt :

𝐼2𝑛ℎ. 𝑡𝑛ℎ ≥ 𝐵𝑁

4.2.3 . Tính chọn máy cắt cho mạch máy phát

𝑈đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝑈𝐻𝑇 = 𝑈đ𝑚𝐹 = 11,5 (𝑘𝑉)

SđmMF 68 , 75
I cbMF =1, 05 . =1 , 05. =3,624 ( KA )
√3 . U đmF √ 3 .11 ,5
𝐼𝑐đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝐼(3)𝑁𝑡𝑡

Trong đó : I Ntt =max { I N 5 , I N 5 , I N 6 }=max { 27 , 21; 68 , 19 ; 27 , 21 }=68 , 19 ( KA )


(3 )
' '

70
I oddMC ≥i xkN 5 =¿ 173,58 (kA)
'

Các Thông số tính toán


𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼𝑐𝑏(𝑘𝐴) 𝐼′′0𝑁(𝑘𝐴) 𝑖𝑥𝑘(𝑘𝐴) 𝐼𝑥𝑘(𝑘𝐴) 𝐵𝑁(𝑘𝐴2𝑠)
11,5 3,624 68,19 173,58 102,96 368,44

Bảng 4.1 : Thông số tính toán cho mạch máy phát

4.2.4 Tính chọn máy cắt cho mạch phân đoạn :

𝑈đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝑈𝐻𝑇 = 𝑈đ𝑚𝐹 = 11,5 (𝑘𝑉)


K
I cb=I cb =¿3,113 (kA)

𝐼𝑐đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝐼(3)𝑁𝑡𝑡
Trong đó : I Ntt =max { I N 4 , I N 4 }=max { 48 ,58 ; 30,368 }=48 , 58 ( KA )
(3 )
'

I oddMC ≥i xkN 4=¿ 116,02 (kA)

Các Thông số tính toán


𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼𝑐𝑏(𝑘𝐴) 𝐼′′0𝑁(𝑘𝐴) 𝑖𝑥𝑘(𝑘𝐴) 𝐼𝑥𝑘(𝑘𝐴) 𝐵𝑁(𝑘𝐴2𝑠)
11,5 3,624 48,58 116,02 73,35 188,72

Bảng 4.2 Thông số tính toán cho mạch phân đoạn

4.2.5 Tính chọn máy cắt cho mạch hạ áp MBA liên lạc

𝑈đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝑈𝐻𝑇 = 𝑈đ𝑚𝐹 = 11,5 (𝑘𝑉)


Scb
I cb= ( KA )
√ 3 .U đm

Trong đó : Scb ={ S thừamax ; K qtsc . K cl . SđmBA }=min ¿ ¿232,5;150} =150 (MVA)

Scb 150
=> I cb= = =7 ,53 (kA)
√ 3 .U đm √ 3 .11,5

71
I cdmMC ≥𝐼(3)𝑁𝑡𝑡

(3) I =75 ,79 ( kA )


Trong đó : 𝐼 𝑁𝑡𝑡= N 3

Các Thông số tính toán


𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼𝑐𝑏(𝑘𝐴) 𝐼′′0𝑁(𝑘𝐴) 𝑖𝑥𝑘(𝑘𝐴) 𝐼𝑥𝑘(𝑘𝐴) 𝐵𝑁(𝑘𝐴2𝑠)
11,5 7,53 75,79 185,28 117,69 759,81

Bảng 4.3: Thông số tính toán cho mạch hạ áp MBA liên lạc

4.2.6 Thông số máy cắt đã chọn :

Điều kiện tính toán, so sánh Các thông số định mức được chọn
Điểm Uđm Icb kA I”0 kA ixk kA BN Uđm Idm Icdm Iođđ Inh/tnh
Tên mạch
NM 2 kA kA
kV kA .s Ký kV kA kA/s
hiệu
𝑀𝛤𝛤 − 20 20 9,5 100 300 87/4
N3 Hạ áp 11,5 7,53 75,79 185,28 759,81 − 9500
/3000

𝑀𝛤𝛤 − 10
N4 Phân đoạn 11,5 3,624 48,58 116,02 188,72 10 3,2 45 120 45/4
− 3200
− 45𝑌3

𝑀𝛤𝛤 − 10
N5’ Máy phát 11,5 3,624 68,19 173,58 368,44 10 5,6 170 64 64/4
− 5000
− 63𝐾𝑌3

Bảng 4.4 Thông số tính toán và thông số máy cắt đã chọn

4.3 Chọn dao cách ly:


4.3.1 Điều kiện chọn
𝑈đ𝑚DCL ≥ 𝑈𝐻𝑇
𝐼đ𝑚DCL ≥ 𝐼𝑐𝑏

4.3.2 Điều kiện kiểm tra


a) Ổn định động :

72
𝐼𝑜𝑑𝑑𝑀𝐶 ≥ 𝑖𝑥𝑘

b) Ổn định nhiệt :

𝐼2𝑛ℎ. 𝑡𝑛ℎ ≥ 𝐵𝑁

Điều kiện tính toán, so sánh Các thông số định mức được chọn
Điểm Uđm Icb ixk BN Uđm Idm Iođđ Inh tnh
Tên mạch
NM kV kA kA 2 kA
kA .s Ký hiệu kV kA kA s

𝑃𝐵𝐾
N1 Máy phát 10,5 7,53 15,6 368,44 − 10/4000 10 4 200 65 10

Phân đoạn 𝑃ӅB


N2 10,5 3,113 26,27 188,72 − 10/3000 10 3 141 50 10

PBK
N6 Hạ áp 10,5 7,53 69,26 759,81 20 7 250 75 10
-20/7000

Bảng 4.5 Thông số tính toán và dao cách ly được chọn

4.4 Chọn BU,BI cho cấp điện áp 10,5 KV :

4.4.1 Chọn máy biến dòng BI :

4.4.1.1 Điều kiện chọn :

Máy biến dòng BI được chọn theo các điều kiện:


- Vị trị đặt
- Cấp chính xác
- Điện áp : 𝑈đ𝑚𝐵𝐼 ≥ 𝑈𝐻𝑇 = 11,5
- Dòng điện : 𝐼đ𝑚𝐵𝐼 ≥ 𝐼𝑐𝑏 = 3,624 (𝑘𝐴)
- Phụ tải của BI: 𝑍2đ𝑚 ≥ 𝑍2
4.4.1.2 Điều kiện kiểm tra :

73
- Ổn định động : √ 2. 𝑘1𝑑𝑑. 𝐼1đ𝑚 ≥ 𝑖𝑥𝑘
- Ổn định nhiệt : (𝐾𝑛ℎ. 𝐼đ𝑚)2. 𝑡𝑛ℎ ≥ 𝐵𝑁
- Ta chọn BI đặt trong nhà, cả sơ cấp và thứ cấp đều mắc hình sao và các
thông số như bảng sau:

Loại biến dòng Điện Dòng điện định Cấp Phụ tải 𝐾ô𝑑𝑑 𝐼ô𝑑𝑑 𝐼𝑛ℎ
⁄𝑡 𝑛ℎ
áp, kV mức, kA chính định kA
Sơ cấp Thứ cấp xác mức,
𝛺
TПШ-10 10 4000 5 0,5 1,2 _ _ 70/1

Bảng 4.6 Thông số máy biến dòng điện

Bảng 4.7 Thông số phụ tải của máy biến dòng điện
- Từ bảng trên ta thấy pha A và C mang tải nhiều nhất 26,5 VA nên ta lấy số
liệu pha A để tính toán.,
- Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A là
S 26 , 5
Z dc= 2
= 2
=1 , 06 ( Ω )
I 2 dm 5

- Tổng trở dây nối từ BI đến các dụng cụ đo là


Z dd=Z đmBI −Z dc =1 , 2−1 , 06=0 , 14 ( Ω )

- Giả sử chiều dài dây nối l=30cm .

74
2
Chọn dây dẫn đồng có ρ = 0,0175 (𝛺𝑚𝑚 ⁄𝑚), nên ta có :
l
Z dd ≈ r dd=ρ
F tt

1 30
=> F tt ≥ ρ Z =0,0175. 0 ,14 =3 ,75 ( mm )
2

dd

- Vậy ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện F=4 ( m m2 )


- Vì BI có I dm> 1000 ( A )nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt .

4.4.2 Chọn máy biến điện áp (BU)


4.4.2.1 Điều kiện chọn
Máy biến điện áp BU được chọn theo các điều kiện:
- Vị trí đặt : trong nhà
- Cấp chính xác : 0,5
- Loại BU : 3 pha 5 trụ
- Điện áp : U đmBI ≥U HT =11, 5

- Phụ tải của BU : S 2 dm ≥ S2

Và : S2= √¿ ¿ ¿
Trong đó ∑ P dcvà ∑ Q dclà tổng công suất tác dụng và phản kháng nối vào
BU

75
- Công suất dô của các phụ tải BU được liệt kê trong bảng sau :

Bảng 4.8 Thông số phụ tải của máy biến áp

Từ bảng trên ta có :
S2= √ ¿ ¿ ¿ = √ ( 27 , 32+ 35 ,32 )2 + ( 3 , 24+ 3 ,24 )2

¿ 62 , 79 (VA)

Vậy ta chọn BU có các thông số như trong bảng sau :

Loại BU UđmS [kV] UđmT [V] Sđm [VA] Cấp chính xác Smax (VA)
HOM-10 100 100/3 75 0,5 640

Bảng 4.9: Thông số máy biến dòng điện


- Chọn dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo
- Dây dẫn phải thõa điều kiện :
∆ U % ≤ ∆ U cp %=0 , 5 %
- Để đảm bảo độ bền cơ : tiết diện nhỏ nhất đối với dây dẫn nhôm là 2,5 (mm2 ¿ ,

76
đối với dây đồng là 1,5 (mm2 ¿
Ta chọn dây đồng có tiết diện F = 1,5 (mm2 ¿
Giả sử chiều dài dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo l = 50m .Điện trở của
dây dẫn là :
l 50
r dd =ρ =0,0175. =0,583 ( Ω )
F tt 1,5

- Vậy tổn thất điện áp trên dây dẫn là :


2 2
S .r dd 62 ,97 . 0,583
∆ U %= 2
.100 %= 2
.100 %=0,367 %
U2 100

Mà 0,367% < 0,5%


- Vậy máy biến điện áp BU đã chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật .

Hình 4.1 Sơ đồ nối các phụ tải của BU


4.5 Chọn thanh góp, thanh dẫn , cáp điện lực :
77
Thanh góp, thanh dẫn, cáp điện lực , được sử dụng rất nhiều trong các nhà máy điện.

4.5.1 Thanh góp cấp điện áp máy phát


4.5.1.2 Điều kiện chọn
Ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng , tiết diện hình máng . Thanh dẫn được
chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép :
'
I cp ≥ I cb

Trong đó : I ' cp là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã quy đổi về
điều kiện làm việc thực tế .
'
I cp=K 1 . K 2 . I cp

Với: K 1 là hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trường , tra sách “ Thiết kế
phần điện và nhà máy điện trong trạm biến áp “ của PGS Nguyễn Hữu Khái ,
với nhiệt độ môi trường 35° C thì K 1= 0,9
K 2 là hệ số hiệu ứng gần , chọn thanh dẫn hình máng nên K 2 = 0,95

=> I ' cp=K 1 . K 2 . I cp ≥ I cb


' I cb
=> I cp ≥ K . K
1 2

Trong đó : I cb=max { I MF
cb ; I cb ; I cb ; I cb }=I cb =7 , 53 ( kA )
MBA ptUF K MBA

7 , 53
=> I cp ≥ 0 , 9.0 , 95 =8 , 8 ( kA )

78
Vậy ta chọn thanh góp có các thông số như sau :

Bảng 4.10 thông số thanh dẫn

Hình 4.2 mặt cắt của thanh dẫn hình máng


4.5.1.3 Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch :
Điều kiện :

Sch ≥ S min =
√BN
C

79
Trong đó :
- Schlà tiết diện dây dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt
- Smin là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn vẫn có thể chịu đựng được khi xảy ra
ngắn mạch trên thanh dẫn .
- C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn , ta chọn thanh dẫn bằng
dồng nên C = 171 A2.s/mm2

Smin =
√ B N 7 = √ 824 , 87 . 103 =167 , 95 ( mm2 )
C 171

Sch =2.2440=4880 ( mm2 ) >167 ,95 ( mm2 )

Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
4.5.1.4 kiểm tra ổn định động
Điều kiện: σ tt < σ cp
Với : - σ cp– là ứng suất cho phép.

σ cp=1400 (𝐾𝐺⁄ )
𝑐𝑚2
- σ tt −¿ là ứng suất tính toán trong vật liệu.
σ tt =σ 1+ σ 2

Trong đó:
- σ 1 là ứng suất do lực điện động giữ các pha sinh ra
- σ 2 là ứng suất trong vật liệu thanh dẫn của 2 phần trong cùng 1 pha
M 1 𝐾𝐺
Ta có : σ 1= ( ⁄ 2)
W1 𝑐𝑚

Trong đó : W 1 là moment chống uống của thanh dẫn đối với trục thẳng vuông góc
với phương ngang của lực tác dụng moment này phụ thuộc hình dáng, kích thước
cách bố trí các thanh dẫn. Ở đây ta bố trí các thanh dẫn hình máng theo mặt phẳng
nằm ngang và hàn chặt với nhau. Vậy : W 1=W yo − yo=250 ( cm3 )

80
M 1là moment uốn tác dụng lên thanh dẫn giữa các pha

F .l
M 1= ( KG . cm )
10

Với: l - là chiều dài nhịp thanh dẫn . l = 100 cm


F – là lực điện động cực đại khi ngắn mạch 3 pha đối với pha giữa.
−8 l 2

F = 1,76.10 . a . i (xkN
3)
7 ( KG )

Với : a – là khoảng cách giữa các pha .Chọn a = 35 cm


−8 100 3 2
=> F = 1,76.10 . 35 .(242 , 87.10 ) =2966,145 ( KG )

2966,145.100
=> M 1= =29661 , 45 ( KG . cm )
10
M1 29661 , 45
=118 ,64 ( KG ⁄ cm )
2
σ 1= =
W yo− yo 250

Xác định σ 2 :
M2
σ 2=
W2

Với : W 2 =W y− y =25 (cm3)


M 2 : moment uốn trên độ dài l 2 của 2 miếng đệm.
2
f 2 . l2
M 2= ( KG . cm )
12

Với : l2 là khoảng cách giữa 2 miếng đệm.


f 2 là lực tác dụng lên độ dài l 2 của thanh dẫn.
2

i (3 ) 2
f2 = 0,51.10 . xkN 7 =0 , 51. 10−2 . 242 , 87 =17 , 19 ( KG )
−2
h 17 ,5

81
2 2
M f .l 17 ,19. l 2
=> σ 2= 2 = 2 2 = ( KG ⁄ cm2 )
W 2 12. w y− y 12.25

2
17 ,19. l 2
σ tt =σ 1+ σ 2= σ 1+ < σ cp
300

=> l 2 <
√ 300.(σ cp −σ 1 )
17 , 19
=
√300.(1400−118 , 64)
17 , 19
=149 ,54 (cm)

Để đám bảo ổn định động thì ta tính số miếng đệm đặt giữa 2 sứ :
l 100
n = l −1= 149 , 54 −1=−0 , 33
2

vậy thanh góp đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định động.

4.5.1.5 Kiểm tra điều kiện ổn định động khi xét đến dao động riêng
Tần số của thanh dẫn có hình dạng bất kì được xác định như sau :

f r=
l2 √
3 , 56 E . J . 106
S.γ
(Hz)

Trong đó:
- l là chiều dài của một nhịp thanh dẫn.
- E là modun đàn hồi của vật liệu thanh dẫn, thanh dẫn đồng:
E = 1,1. 102 ( KG ⁄ cm2 )
- J là moment quán tính của thanh dẫn đối với trực thẳng góc với phương uốn
J y 0− y 0=2190(cm¿¿ 4 )¿

- S là tiết diện ngang của thanh dẫn

S = 2.24,40 = 48,80 (cm2 )

82
- γ là khối lượng riêng của vật liệu thanh dẫn γ cu =8 , 93 ( g ⁄ cm2 )

=> f r=
100 2 √
3 , 56 1, 1. 102 .2190 . 106
48 , 80.8 , 93
= 837 (Hz)

Ta thấy tần số dao động riêng f r=837(Hz) nằm ngoài các khoảng (45-55) và (90-
110) nên thanh góp thỏa mãn điều kiện khi xét đến dao động riêng.
Vậy : thanh góp đã chọn thỏa mãn điều kiện kiểm tra.
4.5.2 Chọn cáp cho đường dây phụ tải cấp điện áp máy phát
Tiết diện dây dẫn chọn theo mật độ dòng kinh tế :
I bt
Skt =
J kt

Trong đó : - I bt là dòng điện làm việc bình thường.


- J kt là mật độ dòng điện kinh tế, phụ thuộc vào T max

Với T max=
∑ P . ti = ( 28.0 .8.16 +28.8 ) .365 =7596 ( h )
Pmax 28

Tra sách Thiết kế phần điện trong nhà máy và trạm biến áp của PSG Nguyễn hữu
Khái, Đối với cáp cách điện bằng lõi đồng với T max > 5000h thì J kt = 2 A/mm 2
4.5.2.1 Tính chọn tiết diện dây cáp :
a) Đối với đường dây kép :
K
Pmax 4. 103
k
I = = = 137,46 (A)
bt
2 √3 . U . cosφ 2 √3 .10 , 5.0 , 8

k
I bt 137 , 46
=68 ,73(mm 2 ¿
k
S = =
bt
J kt 2

Ta chọn 2 sợi cáp đồng 3 lõi , cách điện bằng giấy tẩm nhựa thông và chất dẻo
không chảy, vỏ bằng chì bọc riêng cho từng pha, U đm =10 kV , đặt trong đát làm
việc song song có thông số .
Tiết diện phần lõi dây điện : 70 mm 2, I cp=215 (A)

83
b) Đối với đường dây đơn :
Đ 3
Pmax 2 , 5.10
Đ
I bt = = = 171,83 (A)
2 √ 3 . U . cosφ √ 3.10 , 5.0 , 8

Đ
I bt 171 ,83
=85,915(mm 2 ¿
Đ
Sbt = =
J kt 2

Ta chọn 2 sợi cáp đồng 3 lõi , cách điện bằng giấy tẩm nhựa thông và chất dẻo
không chảy, vỏ bằng chì bọc riêng cho từng pha, U đm =10 kV , đặt trong đất làm
việc song song có thông số .
Tiết diện phần lõi dây điện : 95 mm 2, I cp=265 (A)
4.5.2.2 Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài
a) Kiểm tra điều kiện phát nóng của cáp khi làm việc bình thường :
I ' cp=K 1 . K 2 . I cp ≥ I bt

Trong đó :
- I ' cplà dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã quy đổi về điều
kiện làm việc thực tế.
- K 1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, chọn K 1=1
- K 2 là hệ số hiệu chỉnh theo cáp đặt song song với nhau, với khoảng
cách 300mm, 2 sợi cáp thì K 2=0 ,93
- Đối với đường dây kép :
I bt =¿ 137,46 (A)
k

I ' cp=1.0 ,93.2 .215=399 ,9 ( A )> I bt =¿137,46 (A)


k

- Đối với đường dây đơn :


I bt =¿ 171,83 (A)
Đ

I ' cp=1.0 ,93.2 .265=492 , 9 ( A ) > I bt =¿ 171,83 (A)


k

Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng khi làm việc bình thường.

84
85
b) Kiểm tra điều kiện phát nóng của cáp khi làm việc cưỡng bức :
ta chỉ kiểm tra đường dây kép, vì đường dây đơn khi bị sự cố sẽ mất điện, điều
kiện kiểm tra như sau :
sc
K qt . I ' cp ≥ I cb

Trong đó :
- K scqt là hệ số mang tải cho phép của cáp khi sự cố, được xác định theo hệ số mang
I bt
tải lúc bình thường của cáp K bt = '
.100 như sau :
I cp

- K scqt =1 , 3nếu như K bt < 80%


- K scqt =1 nếu như K bt > 80%
Hệ số mang tải lúc bình thường của cáp ;
I bt 171 , 83
K bt = '
.100= .100=42 , 9 %
I cp 399 , 9

Do đó K scqt =1 , 3=¿ K qtsc. I ' cp = 1,3.399,9 = 519,87 (A) ≥ I cb = 2.171,83


= 343,66 (A)
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng khi làm việc cưỡng bức.
4.6 Chọn cuộn dập hồ quang
Nhà máy điện có cấp điện áp máy phát U=10,5 kV là mạng trung tính cách điện
đối với đất chỉ cho phép làm việc khi có chạm đất một pha nếu dòng điện điện
dung không vượt quá giá trị cho phép (30A đối với mạng ≤ 10 𝑘𝑉, 10A đối với
mạng ≤ 35 𝑘𝑉), khi dòng điện điện dung lớn hơn các trị số này, người ta thường
dùng cuộn dập hồ quang nối vào điểm trung tính của mạng cách đất.
4.6.1 Điều kiện chọn
U đm ≥U HT

Q ≥ Qtt =n . I c . U ph

86
Trong đó :
- U ph là điện áp pha của mạng
- n là hệ số tính đến sự phát triển của mạng chọn n = 1,25
- I c là dòng điện chạm đất một pha xác định theo công thức kinh nghiệm sau
 Đối với đường dây trên không :
U d .l Σ
I c= (A )
350

 Đối với đường dây cáp :


U d .l Σ
I c= (A )
10

Với l Σ là tổng chiều dài đường dây.


4.6.2 Chọn cuộn dập hồ quang cho mạng điện cấp điện áp máy phát 11,5 kV:
Phụ tải cấp điện áp máy phát gồm:
- 4 đường dây kép công suất: 4MW chiều dài 10km
- 4 đường dây đơn công suất : 2,5MW chiều dài 8km
Tổng chiều dài đường dây:
l Σ =4.2 .10+ 4.4=96(km)

Tổng chiều dài đường dây cáp :


l Σcap =4.2 .0 ,2+ 4.0 ,2=2 , 4 (km)

Tổng chiều dài đường dây trên không :


l Σ −l Σcap =96−2 , 4=93 ,6 (km)

Dòng điện điện dung của đường dây trên không:


K U d . l Σ 10 ,5.93 , 6
IC= = =2,808 (A )
350 350

87
Dòng điện điện dung của đường dây cáp :
cap U d . l Σ 10 ,5.2 , 4
IC = = =2 ,52( A )
10 350

Dòng điện điện dung của đường dây phụ tải cấp điện áp máy phát là
I c= I kC + I cap
C =¿ 2,808 + 2,52 = 5,328 (A)

Ta thấy dòng I c< 10 (A) nên không cần phải chọn cuộn dập hồ quang cho mạng
10,5 kV
4.7 Chọn sứ
Sứ là khí cụ điện dung để giữ các dây dẫn trần. Do vậy, sứ phải chịu được điện áp
lớn nhất có thể đặt lên dây dẫn, phải chịu đựng được tác động cơ học và nhiệt học
của dòng điện khi làm việc lâu dài cũng như khi ngắn mạch, đồng thời phải chịu
được tác động của môi trường làm việc.
4.7.1 Chọn sứ đỡ cho các thanh dẫn cứng mạch cấp điện áp máy phát ;
Sứ đỡ được chọn theo các điều kiện sau :
4.7.1.1 Điều kiện chọn sứ đỡ
+ Loại sứ : Sứ được đặt trong nhà hay ngoài trời.
+ Điện áp : U dms ≥U đmHT = 10,5 (kV)
4.7.1.2 Điều kiện kiểm tra:
+ Kiểm tra ổn định động :
F ' tt ≤ F cp=0 ,6. F ph

H'
Trong đó : F ' tt =F tt . H ( KG )

Với F ttlà lực tính toán trên khoảng vượt của thanh dẫn.
4.7.2 Chọn sứ đỡ
+ Loại sứ : Sứ được đặt trong nhà.
+ Điện áp : U dms ≥U đmHT = 10,5 (kV)

88
Tra bảng số liệu phụ lục VII sách ‘Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm
biến áp’ của PGS Nguyễn Hữu Khái, ta chọn được sứ cách điện có các thông số
sau:
Điện áp, kV Lực phá hoại
Loại sứ Định Duy trì ở nhỏ nhất khi Chiều cao, mm
mức trạng thái khô uống tính, KG
OФP - 20 – 6000.Y3 10 47 6000 300

Bảng 4.11 Thông số sứ đỡ

Hình 4.3
- Kiểm tra điều kiện ổn định động
F tt ≤ F cp=0 , 6. F ph

Trong đó:
F cplà lực cho phép tác dụng lên đầu sứ (kg)

F phlà loại phá hoại định mức của sứ (kg)

F ttlà lực tính toán đẳng trị quy đổi về đầu sứ (kg)

h
(H + )
H' 2
F tt =F 1 . =F 1 .
H H

89
Với :
F 1là lực tính toán trên khoảng vượt thanh dẫn (kg)

H’ là chiều cao của trọng tâm thanh dẫn


H là chiều cao của sứ
H là chiều cao thanh dẫn
Ta có : F 1=2004,415(kg)
h = 175 mm
H = 300 mm
175
(300+ )
2
F tt =2004,415. =2589 , 04(kg)
300
F cp=0 ,6. F ph=0 ,6.6000=3600( kg)

Vậy F tt =2589 , 04 (kg) < F cp=3600 (kg)=> thỏa mãn yêu cầu ổn định dộng, sứ đã chọn
đảm bảo điều kiện làm việc.

4.8 chọn kháng điện


4.8.1 Phân bố phụ tải cấp U F :
Xét phụ tải cấp điện áp máy phát gồm :
- 4 đường dây kép x 4MW
- 4 đường dây đơn x 2,5MW
- cos 𝜑 = 0,8

Hình 4.4 Đồ thị phụ tải cấp điện áp U F

90
Hình 4.5 Phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát

Trạng thái K5, MW K6, MW K7, MW K8, MW


Bình thường 4 9 4 9
Sự cố K5 0 13 4 9
Sự cố K6 8 0 4 9
Sự cố K7 4 9 0 13
Sự cố K8 4 9 8 0
Max 8 13 8 13

Bảng 4.12 Bảng phân bố công suất qua các kháng điện

91
4.8.2 Chọn kháng điện đường dây :
4.8.2.1 Tính dòng điện tính toán qua kháng
- Dòng điện lúc làm việc bình thường qua kháng K 5 , K 6 , K 7 , K 8
bt
bt bt SK 5 4
I =I = = =0,274(kA) v
K5
√ 3 .U đmK 5 √ 3 .10 ,5.0 ,8
K7

bt
bt bt SK 6 9
I =I = = =0,618(kA)
K6
√3 . U đmK 6 √3 .10 , 5.0 , 9
K8

- Dòng điện lúc làm cưỡng bức qua kháng K 5 , K 6 , K 7 , K 8


cb
cb cb SK 5 8
I =I = = =0 ,55 (kA)
K5
√ 3 .U đmK 5 √ 3 .10 ,5.0 ,8
K7

cb
cb cb SK 6 13
I =I = = =0 , 89(kA )
K6
√3 . U đmK 6 √3 .10 , 5.0 , 9
K8

- Tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS
Nguyễn Hữu Khái.
- Ta chọn kháng điện K5, K 7

Loại Kháng 𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼đ𝑚(𝑘𝐴) 𝑋𝐾% Pđm/1 𝐼𝑜𝑑𝑑 (𝑘𝐴) 𝐼𝑛ℎ(𝑘𝐴)


pha (KW)
PbA-10-1500-𝑋𝐾 % 10 1,5 10,5 53 42

Bảng 4.13 Thông số kháng điện K5, K 7


+ Ta chọn kháng điện K 6, K 8 là PbA-10-2000- X K %

Loại Kháng 𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼đ𝑚(𝑘𝐴) 𝑋𝐾% Pđm/1 𝐼𝑜𝑑𝑑 (𝑘𝐴) 𝐼𝑛ℎ(𝑘𝐴)


pha (KW)
PbA-10-2000-𝑋𝐾 % 10 2 14,3 53 42

Bảng 4.14 Thông số kháng điện K 6, K 8


4.8.2.2 Chọn X K %:

92
XK% được xác định theo điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch đến trị số cho phép
nhằm đảm bảo ổn định động, ổn định nhiệt và khả năng cắt của máy cắt sau kháng
điện đường dây và đảm bảo điện áp dư trên thanh góp phân đoạn. Đồng thời phải
bảo đảm tổn thất điện áp trên kháng điện không được vượt quá trị số cho phép.
+ Xác định 𝑋𝐾5 %, 𝑋𝐾7 % cho kháng K5, K 7:
- Xét kháng điện K 5( K 7 ¿ ta có sơ đồ ngắn mạch như sau :

- Dòng điện ngắn mạch sau khi chọn kháng điện phải thỏa mãn biểu thức :
I N 10 ≤ min{ I cdMC ; I nhcáp }

Trong đó :
I cdMClà dòng điện cắt định mức của máy cắt địa phương, I cdMC = 20 (kA)

I nhcáplà dòng ổn định nhiệt của cáp địa phương.

SC . C
I nhcáp =
√ tC
Với : SC là tiết diện của cáp
C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cáp, C Cu=141 As1/ 2 /mm2
t Clà thời gian các ngắn mạch của máy cắt t C =1 s

93
- Dòng ổn định nhiệt của cáp:
SC . C 70.141
I nhcáp = = =9 , 8(kA )
√ tC √1
=> I N 10 ≤ min{ I cdMC ; I nhcáp } = min {20 ; 9,8}= 9,8 (kA)
- Chọn Scb =100(MVA) , U cb =10 , 5(kV )
S cb 100
I cb= = =5 , 5(kA )
√ 3 .U cb √3 .10 , 5
- Từ sơ đồ ta có trị số kháng điện 𝑋𝛴 được xác định :
I cb 5,5
X Σ= = =0,071
I N 7 77 , 06

- Xét ngắn mạch ngay sau máy cắt xuất tuyến :


I cb
I N 10=
X Σ+ X M
I cb 5,5
=> X Σ + X M = I ≥
20
=0,275
N 10

=> X K ≥0,275 – 0,071 = 0,208


đm I1,5
=> X K %=X K . I ≥ 0,208. 5 , 5 .100=5 , 67 %
cb

Vậy ta chọn X K 5 %=X K 7 %=6 %


- Tính lại dòng ngắn mạch I N 10 :
I cb . U đm 5 ,5.10
X K =X K % . =0 , 06. =0 ,21
I đm .U cb 1 ,5.10 ,5

I cb 5 ,5
I N 10= = =19 ,57 (kA )
X K + X Σ 0 , 21+0,071

94
+ Xác định 𝑋𝐾6 %, 𝑋𝐾8 % cho kháng K 6, K 8:
- Xét kháng điện K 6 ( K 8 ) ta có sơ đồ ngắn mạchnhư sau:

- Dòng điện ngắn mạch sau khi chọn kháng điện phải thỏa mãn biểu thức :
I N 11 ≤ min {I cdmMC ; I nhcáp }

- Dòng ổn định nhiệt của cáp:


SC . C 70.141
I nhcáp = = =9 , 8(kA )
√ tC √1
=> I N 10 ≤ min{ I cdmMC ; I nhcáp }=min {20 ; 13,4}= 13,4 (kA)
- Chọn Scb =100(MVA) , U cb =10 , 5(kV )
S cb 100
I cb= = =5 , 5(kA )
√ 3 .U cb √3 .10 , 5
- Từ sơ đồ ta có trị số kháng điện 𝑋𝛴 được xác định :
I cb 5,5
X Σ= = =0,067
I N 7 ' 81 ,32

- Xét ngắn mạch ngay sau máy cắt xuất tuyến :


I cb
I N 11 =
X Σ+ X M
I cb 5,5
=> X Σ + X M = I ≥
20
=0,275
N 10

=> X K ≥0,275 – 0,067 = 0,208

95
đm I 1,5
=> X K %=X K . I ≥ 0,208. 5 , 5 .100=5 , 67 %
cb

Vậy ta chọn X K 6 %=X K 8 %=6 %


- Tính lại dòng ngắn mạch I N 11:
I cb . U đm 5 , 5.10
X K =X K % . =0 , 06. =0,157
I đm .U cb 2.10 , 5

I cb 5,5
I N 11 = = =19 , 85(kA )
X K + X Σ 0 ,21+0,067

4.8.2.3 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆ U K % :


- Điều kiện làm việc bình thường : ∆ U K % ≤ ∆U btcp %=2 %
bt
IK5 0,274
. sinφ = 6%.
bt bt
∆ U k 5 %=∆ U k 7 %=X K % . .0 ,6=0,6575(thỏa mãn)
I dmk 5 1,5

bt
IK6 0,618
. sinφ = 6%.
bt bt
∆ U %=∆ U %=X K % . 0 , 6=1 ,11 ( thỏa mãn )
k6 k8
I dmk 6 2

- Điều kiện làm việc cưỡng bức : ∆ U K % ≤ ∆U cbcp %=5 %


cb
IK5 0 ,55
. sinφ = 6%.
cb cb
∆ U k 5 %=∆ U k 7 %=X K % . .0 , 6=1 , 32(thỏamãn)
I dmk 5 1 ,5

cb
IK 6 0 , 89
. sinφ = 6%. .0 , 6=1 , 6 ( thỏa mãn )
cb cb
∆ U %=∆ U %=X K % .
k6 k8
I dmK 6 2

Như vậy kháng K 5 , K 7thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp như vậy ta chọn được :

Loại Kháng 𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼đ𝑚(𝑘𝐴) 𝑋𝐾% Pđm/1 𝐼𝑜𝑑𝑑 (𝑘𝐴) 𝐼𝑛ℎ(𝑘𝐴)


pha (KW)
PbA-10-1500-6 10 1,5 6 10,5 53 42

Bảng 4.15.1 Thông số kháng điện K 5 , K 7

96
97
Như vậy kháng K 6 , K 8thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp như vậy ta chọn được :

Loại Kháng 𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼đ𝑚(𝑘𝐴) 𝑋𝐾% Pđm/1 𝐼𝑜𝑑𝑑 (𝑘𝐴) 𝐼𝑛ℎ(𝑘𝐴)


pha (KW)
PbA-10-2000-6 10 2 6 29,7 67 53

Bảng 4.15.2 Thông số kháng điện K 6 , K 8

Hình 4.6 Phân bố phụ tải qua kháng điện

4.8.2.4 Kiểm tra điện áp dư trên các kháng khi ngắn mạch

- Điện áp dư trên kháng K 5 , K 7 khingắn mạch :

dư dư I N 10 19 ,57
∆ U k 5 %=∆ U k 7 %= X K % . = 6%. =78 ,28> 60 % ¿)
I dmk 5 1 ,5

- Điện áp dư trên kháng K 6 , K 8 khingắn mạch :

dư dư I N 11 19 ,85
∆ U k 6 %=∆ U k 8 %= X K % . = 6%. =60 ,52>60 % ¿)
I dmk 6 2

98
 VẬY TẤT CẢ CÁC KHÁNG ĐIỆN ĐÃ CHỌN ĐỀU THỎA MÃN.

99
CHƯƠNG 5 : THIÉT KẾ PHẦN TỰ DÙNG CHO NHÀ MÁY ĐIỆN

- Trong nhà máy điện để sản xuất điện năng, nhà máy điện phải tiêu thụ một lượng
công suất phát ra để cung cấp cho các thiết bị phục vụ cho nhà máy bao gồm hai
phần tự dùng riêng cho từng tổ máy và tự dùng chung cho toàn nhà máy. Trong
nhà máy nhiệt điện, điện năng tiêu thụ chủ yếu để cung cấp cho các bộ phận chính
sau:

- Các cơ cấu kho nhiên liệu và vận chuyển nhiên liệu.

- Tự dùng cho các tổ máy như bơm dầu, điều khiển tuabin bơm dầu bôi trơn, bơm
nước để làm mát các gối đỡ, mạch kích từ.

- Tự dùng điện chiếu sáng, điện điều khiển bảo vệ.

- Tập hợp các cơ cấu trên cộng với thiết bị phân phối, máy biến áp giảm, nguồn
năng lượng độc lập và hơi tạo thành hệ thống điện từ dùng của nhà máy.

- Nhà máy điện chỉ làm việc bình thường trong điều kiện hệ thống điện tự dùng
làm việc tin cậy. Như vậy yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điện tự dùng là độ tin
cây cao đồng thời đảm bảo tính kinh tế.

5.1 Chọn sơ đồ chính của hệ thống tự dùng

- Điện áp tự dùng được sử dụng chủ yếu là 6kV và cấp 0,4kV thường là
cấp cho các động cơ lớn hơn 200kW, cấp 0,4kV phục vụ cho động cơ
nhỏ, hệ thống điện chiếu sáng, điều khiển, bảo vệ.

- Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện ta phân đoạn hệ thống thanh góp
tự dùng và xây dựng hệ thống thanh góp dự trữ cho mỗi cấp điện áp,
máy biến áp tự dùng dự trữ được nối vào phía hạ áp biến áp liên lạc.

100
5.2 Chọn số lượng và công suất tự dùng

Hình 5.1 Sơ đồ nối điện tự dùng

5.2.1 Máy biến áp tự dùng bậc 1

5.2.1.1 Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 1:

Công suất định mức của máy biến áp tự dùng làm việc bậc 1 được xác định là :

SđmBi ≥ StdmaxFi =α % . S đmFi=¿ 6%.68,75 = 3,98 (MVA)


lv

Trong đó Bi là cacs máy biến áp tự dùng

5.2.1.2 Máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 1:

Do số lượng máy biến áp tự dùng làm việc ít nên ta chỉ cần đặt một máy biến áp tự
dùng dự trữ.

Máy biến áp tự dùng dự trữ có nhiệm vụ dự trữ cho máy biến áp tự dùng làm việc
và đảm bảo cấp điện tự dùng khi dừng hoặc khởi động cho một tổ máy khác. Để
đảm bảo điều kiện này, công suất của máy biến áp tự dùng dự trữ phải chọn lớn
hơn hoặc bằng 1,5 lần công suất phụ tải cực đại của tự dùng làm việc:

SđmBi ≥ 1 ,5. StdmaxFi =¿ 1,5.4,12 = 6,18 (MVA)


dt

101
Vậy ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 1 với các thông số như bảng 5.1

Loại máy Sđm Số Điện áp,kV Tổn thất, kW Un % IO%

MVA lượng
biến áp Cao Hạ ∆ P0 ∆ Pn

TM Làm việc 4 5 10 6,3 5,45 33,5 6,5 0,9

TM Dự trữ 6,3 1 10 6,3 7,65 46,5 6,5 0,8

Bảng 5.1 Thông số MBA tự dùng bậc 1

5.2.2 Máy biến áp tự dùng bậc 2

5.2.2.1 Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 2

Máy biến áp tự dùng bậc 2 biến đổi từ cấp điện áp 6kV xuống 0,4 kV, có nhiệm vụ
cung cấp điện cho các động cơ 0,4 kV, thắp sáng, tín hiệu,...

Đối với nhà máy nhiệt điện, công suất phụ tải tưự dùng bậc 2 chiếm khoảng

10-30% công suất tự dùng toàn nhà máy, ta chọn công suất tự dùng bậc 2 là 20%

Công suất tự dùng toàn nhà máy , được xác định như sau :

SđmBi ≥ 20 % . StdFimax =¿ 0,2.4,12 = 0,824 (MVA)


lv

5.2.2.2 Máy biêns áp tự dùng dự trữ bậc 2

Tương tự như bậc 1, công suất MBA tự dùng dự trữ bậc 2 được xác định như sau:

SđmBi ≥ 1 ,5.20 % . S tdmaxFi=¿ 1,5.0.2.4,12 = 1,236 (MVA)


dt

Vậy ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 2 với các thông tin như bảng 5.2

102
Bảng 5.2 Thông số MBA tự dùng bậc 2

5.3 Kiểm tra khả năng tự khỏi của các động cơ

Do ngắn mạch hay do các nguyên nhân khác làm cho điện áp giảm thấp thậm chí
bằng không, làm cho các động cơ đang làm việc dừng lại hay tần số thay đổi.
Trong điều kiện như vậy các động cơ quan trọng không được cắt ra khỏi lưới và
sau khi loại trừ được nguyên nhân gây ra sự cố thì đồng thời xảy ra quá trình tự
khỏi động lại các động cơ, điều kiện để động cơ tự khỏi động lại là tổng công
suất của các động cơ có trong cơ cấu tự dùng của nhà máy phải nhỏ hơn tổng
công suất các động cơ điện cho phép tự khỏi động, nghĩa là:

∑ P đm ≥ Ptdmax
Trong đó: ∑ P đmlà tổng công suất các động cơ điện có thể tự mở máy :

(105−U d %). ηtb . cos (φtb ).100 . S dmB


∑ P đm= U d % . I KB .( X K % +U N %)

Với :

- U d %là điện áp trên thanh cái tự dùng trong thời gian các động cơ tự mở máy, có
thể lấy U d %= ( 65−71 ) % chọnU d %=65 %.

- cos (φ tb )là hệ số công suất trung bình của các động cơ bằng 0,8-0,85 chọn
cos (φ tb )=0 , 85 .

- I KB là trị số tương đối của dòng điện mở máy tổng của tất cả động cơ có thể lấy
bằng 4,8 (A) .

- ηtb là hiệu suất trung bình của câc động cơ, lấy bằng 0,88-0,92 chọn ηtb=0 ,9

- X K %là điện kháng của kháng điện. Vì ta đặt MBA tự dùng nên X K % = 0

- U N %là điện kháng ngắn mạch của MBA tự dùng

103
- SdmB là công suất định mức của MBA nối vào thanh góp.

5.3.1 Kiểm tra các động cơ nối vào thanh góp 6,3 kV

(105−65).0 , 9.0 , 85.100 .4


∑ P đm= 65.4 , 8.6 , 5
=6 , 03( MVA )

Với PđmmaxFi =Stsmax . cosφ=6 % .68 , 75.0 ,8=3 , 3(MVA)

=> PđmmaxFi < ∑ Pđm

Vậy các động cơ nối vào thanh góp 6,3KV đám bảo điều kiện tự khởi động

5.3.1 Kiểm tra các động cơ nối vào thanh góp 0,4 KV

(105−65).0 , 9.0 , 85.100 .1


∑ P đm= 65.4 , 8.6 ,5
=1,508 (MVA)

Với PđmmaxFi =a % . S tsmax . cosφ=20 % .6 % .68 ,75.0 , 8=0 , 66(MVA)

=> PđmmaxFi < ∑ Pđm

Vậy các động cơ nối vào thanh góp 0,4 KV đảm bảo yêu cầu tự khởi động.

104
105
106
107
108

You might also like