ABCDE

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

I. Khái quát chung về nghĩa vụ dân sự

1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự

Điều 274 BLDS 2015 quy định khái niệm nghãi vụ dân sự như sau: “Nghĩa vụ là
việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ)
phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện
công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)”. Như vậy về khái niệm
nghĩa vụ, không có gì thay đổi giữa quy định tại Điều 280 BLDS 2005 và Điều 274
BLDS năm 2015, ngoại trừ việc thay đổi thuật ngữ “nghĩa vụ dân sự” thành “nghĩa
vụ”.

Nghĩa vụ bao giờ cũng được phát sinh từ một sự kiện mà pháp luật đã dự liệu tới
một hậu quả pháp lý nhất định (sự kiện này gọi là sự kiện pháp lý). Từ một sự kiện
thực tế đã làm phát sinh một quan hệ, quan hệ này chịu sự điều chỉnh của pháp
luật, quyền và nghĩa vụ của các bên được pháp luật công nhận, bảo đảm được thực
hiện và bảo vệ nếu bị xâm phạm. Với nội dung này, chúng ta có thể nhận định rằng
khái niệm nghĩa vụ còn được hiểu là một quan hệ pháp luật dân sự. Trong quan hệ
này, một bên có quyền yêu cầu, còn bên kia có nghĩa vụ phải thực hiện hành vi
nhất định theo yêu càu bên có quyền. Đây chính là góc độ mà từ đó khái niệm
nghĩa vụ được hiểu theo nghĩa rộng là một quan hệ pháp luật dấn sự, thỏa mãn đầy
đủ các yếu tố cấu thành như : Chủ thể, khách thể và nội dung.

2. Đặc điểm nghĩa vụ dân sự


Nếu nhìn nhận nghĩa vụ ở trạng thái là một quan hệ pháp luật dân sự thì so với các
quan hệ pháp luật dân sự khác.quan hệ nghĩa vụ có một số đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, nghĩa vụ là sự ràng buộc pháp lý giữa ít nhất là hai người đứng về hai
phía chủ thể khác nhau. Dù được hình thành theo thỏa thuận hay theo luật định thì
nghĩa vụ luôn là sự ràng buộc giữa các bên về việc phải làm hay không được làm
một việc nhất định. Bên phải làm một công việc nhất định nếu không làm sẽ phải
gánh chịu chế tài của luật. Tùy từng trường hợp, mỗi bên trong nghĩa vụ có thể có
nhiều người hoặc nhiều chủ thể khác tham gia nhưng cũng có thể là mỗi bên chỉ có
một người tham gia.

Thứ hai, quyền và nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể đối lập nhau một cách
tương ứng và chỉ có hiệu lực trong phạm vi giữa các chủ thể đã xác định.

Nghĩa vụ và quyền luôn đi đôi với nhau, nói đến quyền là nói đến nghĩa vụ. Tuy
nhiên, nói đến quyền và nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ dân sự là nói đến sự đối
lập, tính tương ứng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Nói một cách cụ thể hơn,
quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Mặt khác, trong quan
hệ nghĩa vụ, cả chủ thể mang quyền, cả chủ thể mang nghĩa vụ luôn luôn được xác
định một cách cụ thể nên quyền của bên này chỉ là nghĩa vụ của bên kia. Nói cách
khác mối quan hệ

II. Phân loại về nghĩa vụ dân sự

III. Ví dụ thực tiễn về phân loại nghĩa vụ dân sự

KẾT THÚC

You might also like