Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

CHƯƠNG 4

TÍCH HỢP ĐỒNG BỘ TRANG THIẾT


BỊ HẠ TẦNG LOGISTICS

1
§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
I. MỤC ĐÍCH TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
1. Hình thức vận chuyển truyền thống: Unimodal transportation
• Một địa điểm gửi hàng; không phát huy được năng lực của các phương tiện vận tải
tốn nhiều tài nguyên và chi phí cho việc vận tải
• Một địa điểm nhận hàng;
và để
• Một loại phương tiện vận chuyển;
• Một hoặc một vài lô (chủ) hàng.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
2. Vai trò mỗi loại phương tiện vận tải trong hệ thống
a) Ô tô (xe tải, xe đầu kéo…):
• Vận chuyển gom hàng và phân phối hàng từ khách hàng đến (đi) đầu
mối, trung tâm phân phối nhờ ưu thế gọn nhẹ và linh hoạt;
• Có vai trò nối các tuyến đường trong mạng lưới giao thông, vận
chuyển (route planning);
• Vận chuyển nội bộ trong các trung tâm phân phối và ga cảng;
• Vận chuyển từ ICD đến các cảng đầu mối
• Rất quan trọng đối với việc cung cấp nguyên liệu, vật tư và các nguyên
liệu đầu vào khác và phân phối sản phẩm.

b) Đường sắt
• Kết nối các cảng (ICD, cảng thuỷ, hàng không) tạo thành mạng lưới -
vận chuyển khối lượng lớn
• Do chạy đường riêng nên vận chuyển khối lượng lớn không phụ thuộc
và ảnh hưởng vào (đến) hạ tầng đường bộ.
@ TS. Nguyễn Thị Hoài An
§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
• Giảm Chi phí vận tải, tăng khả năng cạnh tranh;
• Đặc biệt hiệu quả trong vận tải Container và hàng rời kết nối với cảng
thuỷ trên quãng đường dài;
• Thêm lựa chọn vận chuyển cho khách hàng trong sử dụng dịch vụ
Logistics, đặc biệt đối với khách hàng gần đường sắt.

c) Đường biển
• Vận tải khối lượng lớn, đi khoảng cách xa, chi phí nhỏ
• Trung chuyển hàng hóa giữa đường bộ/đường sắt/ đường biển: Là
chức năng quan trọng nhất, là quá trình đầu tiên và cuối cùng trong
vận tải đường bộ - đường biển, do đó là yếu tố quan trọng nhất của
chuỗi vận tải đa phương thức
• Lưu giữ, chế biến và bán hàng hóa
• Cung cấp, sửa chữa tàu và các dịch vụ khác
• Không thể thiếu được trong chuỗi vận tải đa phương thức, vận tải quốc
tế
@ TS. Nguyễn Thị Hoài An
§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
d) Đường không
• Vận tải khối lượng lớn, đi khoảng cách xa, tốc độ cao
• Vận chuyển hàng hoá có giá trị cao
• Tuy giá thành cao nhưng cũng thêm 1 lựa chọn cho khách hàng khi
vận chuyển
• Vận chuyển cả nội địa và quốc tế
• Với khả năng tiếp cận đa dạng, ….

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
3. Các hình thức tích hợp hệ thống vận tải
a) Vận tải kết hợp: Intermodal transportation
• Một địa điểm gửi hàng;
• Một địa điểm nhận hàng;
• Nhiều loại phương tiện vận chuyển;
• Một lô (chủ) hàng;
• Nhiều chứng từ vận chuyển.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
b) Vận tải đa phương thức: Multi-modal transportation
• Một địa điểm gửi hàng;
• Một/Nhiều địa điểm nhận hàng;
• Một/nhiều loại phương tiện vận chuyển;
• Một hoặc một vài lô (chủ) hàng.
• Một chứng từ vận chuyển.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
c) So sánh Vận tải kết hợp và Vận tải đa phương thức
Vận tải kết hợp/ Intermodal

Vận tải đa phương thức/Multimodal

Vận tải đơn phương thức/ Unimodal

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
Vận tải kết hợp Vận tải đa phương thức

- Điểm gửi hàng A, B, C kết nối - Gom hàng từ các điểm gửi
trực tiếp với điểm nhận D,E,F; vào 1 mối, tập trung chuyển
- Vận chuyển giữa gửi-nhận bằng tàu thuỷ;
thường sẽ dễ gây ra chạy rỗng - Hạn chế chạy rỗng
@ TS. Nguyễn Thị Hoài An
§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
Việc lựa chọn giữa Vận tải kết hợp và Vận tải đa phương thức là điều quan
trọng đối với Người gửi hàng để tối ưu hóa lộ trình và tổng chi phí vận
chuyển. Hai phương thức vận tải này tối ưu hóa thời gian giao hàng, giảm
chi phí tồn kho và giữ mức chi phí vận tải trong tầm kiểm soát.

Vận tải Kết hợp Vận tải Đa phương thức


- Ký nhiều hợp đồng - một hợp đồng với người - Chỉ ký hợp đồng với một nhà vận
giao nhận hàng hóa hoặc hãng vận tải đường chuyển duy nhất trong toàn bộ
biển, một hoặc nhiều hợp đồng với công ty hành trình vận chuyển lô hàng,
vận tải đường bộ và một hoặc nhiều hợp không phụ thuộc vào số lượng
đồng với vận tải đường sắt. phương thức vận tải tham gia
- Mỗi hãng vận chuyển phát hành một Vận
đơn riêng
- Nhiều hợp đồng nên khó quản lý quá trình - Dễ quản lý do chỉ một người vận
vận chuyển hơn. chuyển chịu trách nhiệm về việc
vận chuyển hàng hóa trọn gói

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
Vận tải Kết hợp Vận tải Đa phương thức
- Khả năng chọn nhà vận chuyển cho - Không được lựa chọn từng
từng chặng của lô hàng dựa trên giá nhà vận chuyển.
hoặc dịch vụ
- Có thể dừng chuyến hàng tại bất kỳ - Một mối liên hệ để theo dõi
thời điểm nào vì bất kỳ lý do gì một lô hàng
- Linh hoạt hơn trong việc lựa chọn nhà - Một đơn vị chịu trách nhiệm
vận chuyển khi phát sinh các vấn đề về đáp ứng các yêu cầu giao hàng
thiết bị hoặc không gian - Không thể dừng chuyến hàng
trong quá trình vận chuyển
- Người gửi hàng có thể đạt được tổng - Chỉ sử dụng một nhà cung
chi phí dịch vụ thấp hơn và định giá dễ cấp dịch vụ duy nhất có thể
đoán hơn, nhưng đòi hỏi sự phối hợp đạt được định tuyến tốt nhất
Logistics nhiều hơn. và yêu cầu ít giấy tờ hơn

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI

Rất nhanh Nhanh Trung bình Chậm


Tốc độ
Đường
Tải trọng (t)

biển
Đường
sắt

Ô tô Đường không

Khoảng cách
Các loại hình vận tải trong mối tương quan khoảng
cách - tải trọng và tốc độ vận chuyển

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
• Vận tải đường bộ nên được sử dụng cho tải trọng tương đối nhỏ trên
khoảng cách tương đối ngắn, với tốc độ tương đối nhanh.
• Vận tải hàng không cung cấp tốc độ rất nhanh cho các tải nhỏ trên
khoảng cách trung bình đến dài.
• Vận tải đường sắt phù hợp nhất với tải trọng lớn trên khoảng cách
trung bình đến dài với tốc độ vừa phải
• Vận tải biển phù hợp nhất với tải trọng trung bình đến rất lớn trên
khoảng cách trung bình đến rất lớn, nhưng với tốc độ tương đối
chậm.
• Với vận tải có tải trọng tương đối nhỏ trong khoảng cách ngắn đến
trung bình, đường bộ và đường sắt cho phép chồng chéo lên nhau.

Do đó việc kết hợp giữa đường sắt và đường biển và ở mức độ thấp hơn
giữa đường bộ và đường biển cũng có khả năng bị chồng chéo.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
• Sự tích hợp giữa vận tải hàng không và ba phương thức còn lại hơi
khác nhau vì dịch vụ vận tải hàng không vận chuyển với tốc độ rất
nhanh.
• Có rất ít lý do để chuyển hàng hóa từ tàu biển hoặc xe tải lên máy
bay, nếu hàng có thể bay được ngay từ đầu, cũng như vận chuyển
hàng hóa bằng đường hàng không sau đó chuyển tải sang đường sắt
hoặc đường biển.
• Tuy nhiên, đường bộ có thể đóng vai trò là dịch vụ trung chuyển cho
đường hàng không và đây là hình thức vận tải rất quan trọng.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
Trong trung tâm phân phối, tuỳ thuộc chiến lược kinh doanh của TTPP, cần bố
trí các trang thiết bị hạ tầng phục vụ các tác nghiệp/dịch vụ sau:
1. Các hoạt động dịch vụ chính
• Dịch vụ phân phối tích hợp
• Dịch vụ Kho bãi thông minh / kho bãi chuyên dụng (ví dụ: kho lạnh)
• Sản xuất hoặc chế biến giá trị gia tăng
• Hoạt động vận tải đa phương thức
• Dịch vụ Logistics
• Hoạt động hải quan, ngoại quan
2. Các dịch vụ phục vụ hoạt động của TTPP
• Bảo vệ
• Bảo trì và sửa chữa các tòa nhà và khu đất
• Không gian văn phòng
• Phòng hoặc không gian họp / trung tâm hội nghị
• Cơ sở ăn uống - nhà hàng, quán ăn tự phục vụ
• Dịch vụ kinh doanh - ngân hàng, thư tín, vận chuyển xuyên đêm
• Giao thông công cộng và vận chuyển nội bộ
@ TS. Nguyễn Thị Hoài An
§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
3. Các dịch vụ và tiện nghi bổ sung
• Cơ sở dịch vụ, sửa chữa hoặc phụ tùng xe
• Cơ quan việc làm / công ty việc làm tạm thời
• Khách sạn / nhà nghỉ / điểm dừng xe tải cho tài xế
• Cơ sở đào tạo
• Khách sạn / cơ sở hội nghị cho quản lý
Khu vực chứa
hàng

Khu chuẩn bị hàng


Cửa nhập
hàng
Khu vực
đóng gói
hàng
Khu vực gửi
hàng
Cửa xuất
hàng

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
II. Nguyên tắc bố trí trang thiết bị hạ tầng trong TTPP
• Thiết kế bố trí trang thiết bị trong trung tâm phân phối (TTPP)/kho hàng
là một quá trình quan trọng vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
và năng suất của TTPP/kho hàng.
• Cần lên kế hoạch sắp xếp trình tự các quy trình tác nghiệp trong TTPP
hợp lý nhằm giúp hợp lý hóa hoạt động, tăng năng suất và giảm chi phí.
• Bố trí thiết bị trong TTPP tốt có thể giúp dễ dàng tiếp cận được hàng hóa
lưu trữ, giảm thiểu thời gian đi lại và cải thiện tỷ lệ hoàn thành đơn
hàng.
• Ngoài ra, cần phải xem xét tất cả các yêu cầu theo nhu cầu kinh doanh
của TTPP từ giai đoạn lập kế hoạch, thiết kế, nhằm tránh các chi phí phát
sinh khi nhu cầu công việc tăng.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI

CÁC NHÓM LÀM PRESENTATION CHO THẢO LUẬN

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
3. Đảm bảo luồng tác nghiệp và hàng hoá
• Đảm bảo thuận luồng di chuyển và không bị gián đoạn của hàng hóa,
nhân viên và các thiết bị.

Luồng tác nghiệp cơ bản

Kho chung
Cửa docks xuất/

Khu máy XD
nhập hàng

Nhận hàng
nâng hạ hàng

Gửi hàng Tập kết hàng

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
• Luồng tác nghiệp trong kho có gia công hàng

Luồng tác nghiệp

Kho chứa hàng


Phân loại hàng Kho chứa hàng cần gia công
thường

Gia công hàng

Nhận hàng

Đóng gói và/hoặc kiểm


Cửa docks

Chuẩn bị đơn hàng Hoàn thiện hàng


tra chất lượng

Gửi hàng Tập kết hàng

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI

Nhận hàng

Lưu kho

Xuất hàng

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
4. Khả năng tiếp cận
• Đảm bảo khả năng có thể tiếp cận dễ dàng từ/với tất cả các vị trí, khu vực,
hàng hoá trong TTPP.
• Bố trí sao cho nhân viên dễ dàng di chuyển trong toàn bộ TTPP, đồng thời
thuận tiện trong việc xác định vị trí và lấy hàng mà không cần (ít) phải di
chuyển các hàng khác nhằm tăng năng suất TTPP và tăng tốc độ hoàn
thành đơn hàng
5. Trang thiết bị
Việc sử dụng các loại thiết bị khác nhau trong TTPP như xe nâng và đóng gói,
giá đỡ pallet hoặc băng tải… ảnh hưởng đến việc bố trí vị trí. Do đó cần xác
định các thiết bị cần thiết theo yêu cầu của TTPP, tăng năng suất vận hành.
6. Lượng chu chuyển hàng
• Cần xác định số lượng/khối lượng sản phẩm được xử lý và di chuyển qua
các quy trình khác nhau của kho như nhận-chuyển hàng, lưu kho, lấy hàng,
đóng gói và vận chuyển khi bố trí thiết bị để đảm bảo dòng hàng hóa hiệu
quả và các thiết bị cần thiết.
@ TS. Nguyễn Thị Hoài An
§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
7. Đội ngũ Nhân viên
• Cần lập kế hoạch được số lượng người cần thiết, mức độ đào tạo hiện
tại, thời gian làm việc của họ và các yếu tố liên quan khác nhằm thiết kế
bố cục nhà kho theo cách không hạn chế năng suất của lực lượng lao
động của TTPP.
• Ngoài ra, bố trí phải được lên kế hoạch theo cách có thể đáp ứng một
cách an toàn nhân viên mới và nhu cầu của họ trong tương lai.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
II. CÁC LOẠI HÌNH (BỐ TRÍ) TRUNG TÂM PHÂN PHỐI VÀ KHO HÀNG
THEO LUỒNG
Phụ thuộc vào mặt bằng, loại phương tiện tác nghiệp, lưu lượng và khối
lượng hàng đến kho.
1. Loại chữ I:
• Hàng được nhận vào kho ở một đầu và gửi đi từ đầu đối diện

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
2. Loại chữ U:
• Các hoạt động nhận và gửi hàng nằm liền kề, trên cùng một phía
của nhà kho được gọi là thiết kế hình chữ ‘U’.
• Phần lớn các trung tâm phân phối được thiết kế theo hình chữ U.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 2. TÍCH HỢP HẠ TẦNG TRONG TT PHÂN PHỐI
3. Loại chữ L:
• Các kho được thiết kế hình chữ ‘L’ thường nhận hàng ở một phía
và gửi hàng ở phía liền kề với góc 90 độ so với phía nhận hàng.
• Nhiều tác nghiệp cross-docking sử dụng thiết kế hình chữ L, khi
tổ chức: dùng xe (trailer) lớn để nhận hàng, nhưng xuất hàng
trên dùng xe nhỏ hơn.

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An


§ 1. TÍCH HỢP HỆ THỐNG VẬN TẢI
III. Các tác nghiệp phối hợp vận tải trong Logistics
Trung tâm Cảng nội Trung tâm
Cảng 1 Cảng 2
phân phối 1 địa phân phối 2
Ô tô Tàu thuỷ Đ/sắt Ô tô
Luồng vật lý

Tác nghiệp

Luồng
thông tin

@ TS. Nguyễn Thị Hoài An

You might also like