Li9 - HongHa-deda-matran - Nqcuong - Hongha@hcm.e

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BẢNG ĐẶC TẢ DÙNG TRONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I –

MÔN: VẬT LÝ 9
Năm học 2023-2024

* NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:


1. Nội dung kiểm tra, đánh giá:
- Từ tuần 1 đến tuần 15.
2. Hình thức kiểm tra, đánh giá: Bài viết (Tự luận) – Thời gian làm bài: 45 phút

Nội Đơn vị kiến Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm


S Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
dung thức tra
T
kiến Nhận Thông Vận Vận dụng
T
thức biết hiểu dụng cao
* Nhận biết:
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn 1 ý
Chủ
đặc trưng cho mức độ cản trở dòng (0,5đ)
đề 1: Sự phụ thuộc
điện của dây dẫn đó.
Điện của cường độ
- Phát biểu được định luật Ôm đối với 1 (1,5đ)
trở dòng điện vào
đoạn mạch có điện trở. 1ý
của hiệu điện thế
1 * Thông hiểu: (0,5đ)
dây giữa hai đầu
- Nêu được điện trở của một dây dẫn
dẫn. dây dẫn. Điện
được xác định như thế nào và có đơn 1
Định trở của dây dẫn
vị đo là gì. (1,0đ)
luật - Định luật ôm.
* Vận dụng:
Ôm
- Vận dụng được định luật Ôm để giải
một số bài tập đơn giản.
Thực hành: Xác * Thông hiểu:
định điện trở - Trình bày cách xác định được điện 1 (1,5đ)
của một dây dẫn trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe
bằng ampe kế kế.
và vôn kế.
* Nhận biết:
- Viết được công thức tính điện trở 1ý
tương đương của đoạn mạch gồm hai (0,5đ)
điện trở mắc nối tiếp.
* Vận dụng:
Đoạn mạch nối - Xác định được bằng thí nghiệm mối
tiếp quan hệ giữa điện trở tương đương của 1ý
đoạn mạch nối tiếp với các điện trở (0,5đ)
thành phần.
- Vận dụng tính được điện trở tương
đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Đoạn mạch * Nhận biết:
song song - Viết được công thức tính điện trở 1ý
tương đương của đoạn mạch gồm hai (0,5đ)
điện trở mắc song song.
* Vận dụng:
- Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở tương đương của 1ý
đoạn mạch song song với các điện trở (0,5đ)
2

thành phần.
- Vận dụng tính được điện trở tương
đương của đoạn mạch mắc song song
gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
* Vận dụng:
- Vận dụng được định luật Ôm cho 1 1 (1,0đ)
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều (1,0đ)
nhất 3 điện trở. 1 (1,0đ)
Bài tập vận
- Vận dụng được định luật Ôm cho 1
dụng định luật
đoạn mạch mắc song song gồm nhiều (1,0đ) 1 (1,0đ)
ôm
nhất ba điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho
đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc
song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
* Nhận biết:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở 1 ý
của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. (0,5đ)
* Thông hiểu:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở 1
của dây dẫn với độ dài dây dẫn. (1,0đ)
- Xác định được bằng thí nghiệm mối 1
quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với (1,0đ)
độ dài dây dẫn.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối 1
quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với (1,0đ)
tiết diện của dây dẫn.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở 1
của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. (1,0đ)
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở
của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật 1
Chủ đề: Sự phụ liệu làm dây dẫn. (1,0đ)
thuộc của điện - Xác định được bằng thí nghiệm mối 1
trở vào chiều quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với 1 (1,0đ)
dài, tiết diện vật vật liệu làm dây dẫn. (1,0đ)
liệu làm dây - Nêu được các vật liệu khác nhau thì 1
dẫn có điện trở suất khác nhau. 1 (1,0đ)
* Vận dụng: (1,0đ)
- Vận dụng giải thích một số hiện
tượng thực tế liên quan đến điện trở
của dây dẫn. 1
- Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở (1,0đ)
của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn
để giải thích được một số hiện tượng
trong thực tế liên quan đến điện trở của
dây dẫn.
- Vận dụng được công thức R để
giải thích được các hiện tuợng đơn
giản liên quan đến điện trở của dây
dẫn.

Biến trở - điện * Thông hiểu:


trở dùng trong - Giải thích được nguyên tắc hoạt động 1
3

của biến trở con chạy. (1,0đ)


- Sử dụng được biến trở con chạy để 1
điều chỉnh cường độ dòng điện trong (1,0đ)
mạch.
* Vận dụng: 1
kĩ thuật - Vận dụng được định luật Ôm và công (1,0đ)
thức R để giải bài toán về mạch
điện sử dụng với hiệu điện thế không
đổi, trong đó có lắp một biến trở.
* Thông hiểu:
- Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát 1
ghi trên dụng cụ điện. (1,5đ)
Chủ
- Viết được công thức tính công suất 1
đề 2:
điện. (1,0đ)
Công
- Xác định được công suất điện của 1 1

một mạch bằng vôn kế và ampe kế. (1,5đ) (1,0đ)
2 công Công suất điện
* Vận dụng: 1 (1,0đ)
suất
- Vận dụng được công thức = U.I 1
của
đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. (1,0đ)
dòng
- Vận dụng được các công thức =
điện.
U.I, A = .t = U.I.t và các công thức
khác để tính công, điện năng, công
suất.
* Thông hiểu:
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ 1 (1,0đ)
dòng điện mang năng lượng. 1 (1,0đ)
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng
năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn 1 (1,0đ)
Điện năng -
là điện,...
Công của dòng
- Viết được công thức tính điện năng 1 1 (1,0đ)
điện.
tiêu thụ của một đoạn mạch. (1,0đ)
* Vận dụng:
- Vận dụng được công thức A = .t =
U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện
năng.
* Nhận biết:
- Phát biểu và viết được hệ thức của 1
định luật Jun – Len-xơ. (1,5đ)
Định luật Jun -
* Vận dụng: 1
Len-xơ
- Vận dụng được định luật Jun – Len- (1,0đ)
xơ để giải thích các hiện tượng đơn
giản có liên quan.
3 Chủ Nam châm vĩnh * Nhận biết:
đề 3: cửu. - Xác định được các từ cực của kim 1ý
Từ nam châm. (0,5đ)
trườ - Nêu được sự tương tác giữa các từ 1 (1,0đ)
ng cực của hai nam châm. 1 (1,0đ)
- Xác định được tên các từ cực của
một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết 1
các từ cực của một nam châm khác. (1,0đ)
* Thông hiểu:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam
4

châm vĩnh cửu có từ tính.


* Vận dụng:
Từ phổ - Đường
- Vẽ được đường sức từ của nam châm 1
sức từ
thẳng và nam châm hình chữ U. (1,0đ)
* Nhận biết:
- Vẽ được đường sức từ của ống dây có 1
dòng điện chạy qua. (1,0đ)
Từ trường của - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải 1
ống dây có về chiều của đường sức từ trong lòng (1,0đ)
dòng điện chạy ống dây có dòng điện chạy qua. 1
qua * Vận dụng: (1,0đ)
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải
để xác định chiều của đường sức từ
trong lòng ống dây khi biết chiều dòng
điện và ngược lại.
Sự nhiễm từ của * Thông hiểu:
sắt, thép - nam - Mô tả được cấu tạo của nam châm 1 (1,0đ)
châm điện. điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm
tăng tác dụng từ.
5

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN: VẬT LÝ - KHỐI: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
--------------------------------
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ A
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Jun - Len-xơ. Viết công thức, cho biết tên và đơn vị các đại
lượng trong công thức.
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định tên từ Hình 1
cực ở hai đầu A, B của ống dây trong (hình 1).
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Hãy xác định từ cực A, B của thanh nam châm trong (hình 2).
b) Hãy dùng mũi tên mô tả đường sức từ tác dụng lên thanh
nam châm hình chữ U (hình 3)

Hình 2 Hình 3
Câu 4: (1,5 điểm) Khi các dụng cụ điện hoạt động bình thường, em hãy cho biết điện năng đã
chuyển hóa sang những dạng năng lượng có ích nào trong mỗi dụng cụ điện sau:
a) Quạt điện
b) Nồi cơm điện
c) Đèn huỳnh quang
Câu 5: (1,5 điểm)
Tivi LED là tivi công nghệ màn hình tinh thể lỏng sử
dụng lớp đèn LED để phát sáng các điểm ảnh trên tấm
nền. Công nghệ LED tương tự như LCD nhưng thay vì
LCD dùng huỳnh quang để phát sáng, LED sử
dụng các bóng LED đi-ốt phát sáng. Nếu so với các
dòng tivi LCD thì tivi LED sẽ tiết kiệm điện hơn
30%, độ sáng lớn hơn khoảng 40%, độ tương phản tốt hơn, khả năng tản nhiệt tốt. Bên cạnh đó
thì hệ thống đèn LED RGB đem lại dải màu rộng, rực rỡ và trung thực hơn.
Trên một tivi LED 40 inch có ghi: 220 V – 75 W
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa số ghi trên tivi trên.
Câu 6: (2,5 điểm)
6

Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 40 Ω nối tiếp với điện trở R2 = 60 Ω. Đặt hiệu điện
thế không đổi U = 24 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện
trở.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 500 giây.
c) Mắc thêm điện trở R3 song song với 2 điện trở R1, R2. Tính giá trị điện trở R3 sao cho
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB lúc này là 11,52 W.

----------- &HẾT &-----------


Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh: ....................................................................................................


7

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - MÔN VẬT LÍ LỚP 9
ĐỀ A

Câu hỏi Nội dung Thang


điểm
Câu 1 - Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ 0,5đ
(1,5đ) lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện (0,25đ), với điện trở của
dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua(0,25đ).
- Hệ thức của định luật: Q=I2.R.t 0,5đ
Trong đó:
Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn (J)
R: điện trở của vật dẫn (Ω)
I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A) 0,5đ

t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s)


Câu 2 a) - Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 1,0đ
(1,5đ) bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện (0,5đ) chạy qua các vòng
dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng
ống dây (0,5đ).

b) A: cực Bắc (N) B: cực Nam (S) 0,25đ x2


Câu 3 - A: cực Bắc (N) B: cực Nam (S) 0,5đ x2
(1,5đ) - Vẽ đúng đường sức từ bên trong, bên ngoài của nam châm. 0,25đx2

Câu 4 - Quạt điện: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng 0,5đ
(1,5đ) - Nồi cơm điện: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng 0,5đ
- Đèn huỳnh quang: Điện năng chuyển hóa thành quang năng 0,5đ

Câu 5 - Uđm = 220V để hiệu điện thế định mức tivi hoạt động bình thường 0,75đx2
(1,5đ) - Pđm = 75 W để công suất định mức ti vi hoạt động bình thường
Câu 6 a. Rtđ = 40 +60 =100 (Ω) 0,5đ
(2,5đ ) Vì R1 nối tiếp R2 I = I1 = I2 = U/Rtd = 24/100 = 0,24(A) 0,5đ
b. 1,0đ
c) R=U2/P = 242/11,52 = 50(Ω) 0.25đ

0,25đ
Lưu ý:
+ Học sinh viết sai hoặc thiếu đơn vị thì trừ 0,25đ /01 lỗi, trừ tối đa 0,5đ trên toàn bài.
+ Học sinh làm cách khác ra kết quả đúng vẫn được trọn số điểm.

-Hết-
8

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN: VẬT LÝ - KHỐI: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
--------------------------------
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ B
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Jun - Len-xơ. Viết công thức, cho biết tên và đơn vị các đại
lượng trong công thức.
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định tên Hình 1
từ cực ở hai đầu A, B của ống dây trong hình 1.
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Hãy xác định từ cực 1,2 của nam châm chữ U trong hình 2.
b) Hãy dùng mũi tên mô tả đường sức từ tác dụng lên thanh nam châm thẳng (hình 3)

Hình 2 Hình 3
Hình 2Câu 4: (1,5 điểm) Khi các dụng cụ điện hoạt động bình thường, em hãy cho biết điện năng đã
chuyển hóa sang những dạng năng lượng có ích nào trong mỗi dụng cụ điện sau:
d) Máy bơm nước
e) Bàn ủi
f) Đèn LED
Câu 5: (1,5 điểm) Đèn học có công suất càng cao thì
ánh sáng càng mạnh. Tuy nhiên khi lựa chọn đèn
học bạn không nên lạm dụng yếu tố này bởi đôi khi nó
có thể gây phản tác dụng. Khi mắt tiếp xúc với ánh
sáng cường độ mạnh càng lâu thì càng phải điều tiết
nhiều, từ đó có thể làm khả năng đọc, nhìn ở điều
kiện ánh sáng bình thường bị suy giảm. Theo nhiều
nghiên cứu, với các bạn học sinh nhỏ tuổi, bạn chỉ
cần sử dụng đèn học có công suất 3 - 5W. Lý do là
bởi đối tượng này có đôi mắt còn khá tốt, có thể nhìn rõ chữ và các vật. Đèn LED là một trong
những lựa chọn tốt nhất cho ngôi nhà của bạn vì bảng nhiệt độ màu trải dài từ màu trắng nhẹ
nhàng và ấm áp nhất đến màu trắng tự nhiên nhất. Đây là loại đèn giúp tiết kiệm rất nhiều năng
lượng và điện năng cho ngôi nhà của bạn và không tạo ra tia UV.
9

Trên một bóng đèn LED có ghi: 220 V – 4W.


Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa số ghi trên bóng đèn trên.
Câu 6: (2,5 điểm)
Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 = 20 Ω song song với điện trở R2 = 30 Ω. Đặt hiệu điện
thế không đổi U = 6 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua mạch
chính.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 600 giây.
c) Mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với 2 điện trở R1, R2. Tính giá trị điện trở R 3 sao cho trong
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB lúc này là 1,8 W.

----------- &HẾT &-----------


Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh: ....................................................................................................


10

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - MÔN VẬT LÍ LỚP 9
ĐỀ B
Câu hỏi Nội dung Thang
điểm
Câu 1 - Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ 0,5đ
(1,5đ) lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện (0.25đ), với điện trở của
dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua (0,25đ).
- Hệ thức của định luật: Q=I2.R.t 0,5đ
Trong đó:
Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn (J)
R: điện trở của vật dẫn (Ω)
I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A) 0,5đ

t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s)


Câu 2 a) - Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 1,0đ
(1,5đ) bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện (0,5đ) chạy qua các vòng
dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng
ống dây (0,25đ). 0,25đ x2

b) A: cực Nam (S) B: cực Bắc (N)


Câu 3 - 1: cực Nam (S) 2: cực Bắc (N) 0,5đ x2
(1,5đ) - Vẽ đúng đường sức từ của nam châm thẳng 0,5

Câu 4 - Máy bơm nước: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng 0,5đ
(1,5đ) - Bàn ủi: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng 0,5đ
- Đèn LED: Điện năng chuyển hóa thành quang năng 0,5đ

Câu 5 - Uđm = 220V là hiệu điện thế định mức để bóng đèn hoạt động bình 0,75đx2
(1,5đ) thường
- Pđm = 4 W là công suất định mức của đèn.
Câu 6 0,5đ
(2,5đ )

0,5đ
1,0đ
b)
c) R=U2/P = 62/1,8 = 20(Ω) 0,25đ
0,25đ
Lưu ý:
+ Học sinh viết sai hoặc thiếu đơn vị thì trừ 0,25đ /01 lỗi, trừ tối đa 0,5đ trên toàn bài.
+ Học sinh làm cách khác ra kết quả đúng vẫn được trọn số điểm.
-Hết-

You might also like