Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊ LÃNH ĐẠO

1. Người lãnh đao


a. KN:

Là nhân tố quan trọng đầu tiên trong hoạt động lãnh đạo. KN ng lãnh đọa là chỉ cá nhận or tập
thể có quyền lực nhất định trong hoạt động, gánh vác trách nhiệm lãnh đạo nhất định, cầm đầu
chỉ huy, tổ chức một quần thể xã hội nhất định, để thực hiện mục tiêu lãnh đạo.

b. Đặc trưng
- Tính quyền lực của người lãnh đạo
+ Quan trọng
+ Không có quyền lực sẽ không gánh vác được trách nhiệm, không hoàn thành nghĩa vụ, sứ
mệnh của họ.
+ Phải có quyền lực nhất định. Quá trình thực thi lãnh đạo chính là quá trình vận dụng quyền
lực
- Tính chủ đạo của người lãnh đạo
+ Chi phối
+ Quyết định tính chất và phương hướng
+ Chỉ huy thúc đẩy việc chấp hành
+ Dẫn dắt người bị lãnh đạo
- Tính phân cấp của người lãnh đạo
+ Bao gồm nhiều cấp, biểu hiện qua qua tính hệ thống cấp độ trong hoạt động
+ Sự phân biệt giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo cũng chỉ mang tính tương đối
+ Trong những tình huống và điều kiện khác nhau, vai trò có thể chuyển hóa lẫn nhau
c. Ekip lãnh đạo
- Mỗi người lãnh đạo là một thành viên của tập thể lãnh đạo, cùng với các thành viên lãnh đạo
khác liên kết thành một chỉnh thể để thực hiện hoạt động lãnh đạo.
- Không phải chú trọng nâng cao tố chất cho mỗi cá nhân trong tập thể lãnh đạo mà còn chú
trọng việc xây dựng cơ cấu ekip lãnh đọa hợp lý
d. Nguyên tắc chủ yếu để xây dựng cơ cấu ekip lãnh đạo
- Nguyên tắc mang tính chỉnh thế: làm cho nhiều yếu tố riêng tế lẻ hợp thành một hệ thống
chỉnh thể
- Tính bổ trợ: Kết hợp một cách khoa học, hợp lý những cá nhân lãnh đạo lại theo phương
pháp bổ trợ
- Tính hài hòa: Phối hợp nhịp nhàng
- Tính hiệu quả: Hiệu quả = phương hướng mực tiêu x hiệu suất cv
e. Khoa học hóa cơ cấu ekip lãnh đạo
- Mô hình tổng hợp cơ cấu chuyên ngành:
+ Nhân tài quản lý kỹ thuật
+ Công tác chính trị tư tưởng
+ Quản lý kinh tế chính trị
+ Nhân tài quản lý hậu cần
- Mô hình cân bằng cơ cấu tuổi tác
+ Già, trẻ theo xu hướng
- Phức tạp về cơ cấu năng lực:
+ Khả năng quyết sách, năng lực tổ chức, điều tra nghiên cứu, trí tuệ xã hội
- Tri thức ba chiều:
+ Tri thức ở cấp sơ, trung,cao, dựa theo tỷ lệ nhất định
- Cơ cấu tố chất: Hướng ngoại, ổn định, làm được viễ, nhân tài trung gian, tính nóng vội,..

2. Người bị lãnh đạo


- Nhân tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo
- Những cá nhân tiến hành những hoạt động dưới sự chỉ huy của người lãnh đạo
- Nếu lấu hệ thống thực tiễn xã hội để xem xét: Người lạnh đạo và bị lãnh đọa đều là chủ thể
và mang tính chủ thể
- Nếu nhìn từ quá trình lãnh đạo cụ thể
 Người lãnh đạo có tính phục tùng và tính tự chủ:
- Tiến hành hoạt động thực tiễn xã hội dưới sự chỉ huy, hướng dẫn của ng lãnh đạo, chính vì
thế có tính phục tùng
- Người bị lãnh đạo đều có tính tự chủ nhất định
- Trong quốc gia có dân chủ, người ld và người bị ld đều vốn là chủ nhân đất nước
- Người bị ld tự giác nghe theo ng ld trên sự bình đẳng
 Người bị lãnh đạo mang tính giám sát và tính chế ước
- NBLD không bị động, họ tiêp sthu, phục tùng lãnh đạo, vừa tham gia hd lãnh đạo và có thể
giám sát

b. Địa vị và vai trò của người bị lãnh đạo

Trong thực tiễn cm và xây dựng chủ nghĩa xh ở nước ta, quần chúng nhân dân hiểu theo nghĩa
rộng là người bị lãnh đạo

Nhân dân trở thành chủ nhân của đất nước vừa là người quản lý những cv của xh và đất nước,
vừa là người xây dựng kinh tế,k vh,xh.

II. Quan hệ giữ NLD và NBLD

 Vai trò của NBLD đối với NLD:


- Người bị lãnh đạo quyết định cuối cùng ai là người đãi diện cho họ, đem quyền lực giao phó
cho ai
- Nhân dân là những người bị lãnh đạo có quyền tham dự quản lý và quyết định đối với những
nv quan trọng có liên quan trực tiếp đến lợi ích, thông qua dân chủ gián tiếp or dân chủ trực
tiếp
1. Thực chất và những biểu hiện cung
- Quan hệ NLD và NBLD do lao động và cuộc sống cộng đồng sinh ra, là sản phẩm tất yếu của
quan hệ sx xã hội
- Mang thuộc tính tự nhiên và tính chính trị sâu đậm
2. Chủ đạo và phục tùng
- NLD phải hướng dẫn, chỉ đạo, chỉ huy cv
- NBLD trong hd lãnh đạo ở vị trí bị chỉ huy và phục tùng
3. Tính biện chứng
a. Dựa và tác động
- Sự khác nhau về địa vị, chức năng vai trò phân biệt ra hai người ld và bld
- NLD có yếu tố quyền lực, uy tín bản than để vạch ra kế hoạch, tổ chức, điều chỉnh. Thống
nhất hành động và tư tưởng
- NBLD tín nhiệm, phục tùng, tác động tích cực trở lại đối với ng lãnh đạo  có sự gợi mở
nhất định, thúc đẩy  dân chủ
b. Chuyển đổi lẫn nhau
- Thay đổi vai đóng của chính bản than người lãnh đạo
- Người bị lãnh đạo chuyển thành người lãnh đạo
- Sự chuyển đổi vị trí cấp trên, cấp dưới

CHỨC NĂNG VÀ QUYẾT SÁCH LÃNH ĐẠO


1. Chức năng cơ bản của lãnh đạo
a. Chức năng và chức năng lãnh đạo

Chức năng = chức vị + công năng

 Chức năng lãnh đạo là vai trò xã hội và công năng xã hội mà người lãnh đạo cần có
 Chức năng cơ bản:
- Định ra quyết sách: Định chủ trương, kế hoạch, đưa ra quyết định
- Đoàn kết, khuyến khích, thúc đẩy các thành viên tiến hành, dẫn dắt đến mực tiêu đã cố định
 Chức năng lãnh đạo không phải cố định, bất biến, nó thay đổi cùng sự bất biến của lịch sử,
thay đổi cùng với sự thay đổi của phân công xã hội, phương thức sản xuất, chế độ xã hội, đặc
biệt là thể chế lãnh đạo.

b. Chức năng lãnh đạo là sự thống nhất chức quyền và chức trách
Chức năng lãnh đạo do sự phân công xã hội quyết định, phân quyền, phân trách nhiệm,
do vậy chức năng lãnh đạo là sự thống nhất của chức quyền và chức trách

Chức quyền = chức vụ + quyền lực được giao phó

Chức trách = chức vụ + trách nghiệm chính (đạo đức, chính trị, pháp luật và trách nhiệm hành chính),
chức vụ càng cao, quyền lực càng lớn thì trách nhiệm cũng càng nặng nề

2. Quyết sách lãnh đạo đúng đắn, chính xác, kịp thời
a. Bản chất của quyết sách lãnh đạo
- Quyết sách là đưa ra quyết định cuối cùng trước nhiều phương án
- Chủng loại, tính chất:
+ Xét về đối tượng: quyết sách kịnh lượng, kinh tế, quyết sách chính trị, quyết sách quân sự,
quyết sách khoa học kỹ thuật,..
+ Xét về thông tin: quyết sách định lượng, quyết sách định tính, quyết sách tùy cơf
+ Xét về chủ thể: quyết sách cá nhân, quyết sách tập thể
+ Quyết sách cạnh tranh, quyết sách phi cạnh tranh
+ Quyết sách lãnh đạo là quyết sách chiến lược:
Phạm vi đề cập rộng, mối liên hệ phức tạp, lượng thông tin lớn
Phải tìm hiểu quá khứ, dự đoán đc tương lai, dự đoán những ảnh hưởng, tiêu cực tích cực
Không có sẵn, không có nguyên tắc lý luận sẵn, không có tiền tệ
+ Quyết sách quản lý: mang tính chiến thuật, quyết sách thao tác, là quyết sách thực thi
quyết sách chiến lược
b. Trình tự ban hành quyết sách lãnh đạo
- Phát hiện vấn đề
+ Xác nhận vấn đề: vấn đề gì, có tồn tại vấn đề hay không
+ Cụ thể hóa vấn đề: tính chất của vde, thời gian xuất hiện, địa điểm xuất hiện, mức độ vi
phạm
+ Điều tra nguyên nhân nảy sinh vấn đề
- Xác định mục tiêu:
+ Tính rõ ràng; khái niệm, tgian thực hiện
+ Tính cụ thể: được số lượng hóa, chia thành một số giai đoạn hoặc khâu nhỏ
+Tính gắn bó: ,các mục tiêu không mâu thuẫn, biện pháp cụ thể không thể mâu thuẫn với nv
và mục tiêu
+Tính khả thi: cơ sở, điều kiện hiện thực
- Xây dựng phương án;
+ Càng nhiều pa lựa chọn thì càng có cơ hội
+ Nguyên tắc bài trừ hoặc độc lập: các phương án khác nhau hoặc trái ngược nhau
+ Nội dung phương án
- Đánh giá phương án: Là tiến hành phân tích nhiều phướng án đã được đưa ra so sánh, giám
định tốt xấu, trực tiếp đặt cơ sở giúp người lãnh đọa lựa chọn pa
+ Xem mức độ phù hợp với mục tiêu quyết sách
+ Xem xét pa đã thực sự được trù tính thống nhất và tính toàn diện chưa
+ Xét vấn đề hiệu ích
- Lựa chọn quyết sách
+ Nắm rõ tiêu chuẩn lựa chọn quyết sách
+ Xử lý đúng đắn mối quan hệ với người tư vấn
+ Căn cứ tính chất và yêu cầu của đối tượng quyết sách để chọn

3. Quyết sách lãnh đạo chính là lựa chọn


a. Quyết định chính là lựa chọn
b. Tính đa dạng của hình thức lựa chọn
- Chọn một trong nhiều
- Tổng hợp thành một
- Đưa ra phương án mới
- Lựa chọn của không lựa chọn: Nhìn bề ngoài, người quyết sách không quyết sách không
quyết định, nhưng ngầm bên trong lại là sự lựa chọn
c. Dân chủ hóa, khoa học hóa quyết sách lãnh đạo
- Dân chủ hóa quyết sách;
+ Giải quyết đúng đắn mối quan hệ với quần chúng
+ Giải quyết đúng đắn mối quan hệ với những người tham mưu
+ giữa tập thể và cá nhân
- Khoa học hóa quyết sách:
+ Tôn trọng quy luật, khoa học, trí thức, thái độ chính xác, ý thức tu dưỡng của nhân tài, đưa
cv và tinh thần khoa học của chuyên gia và người trong nghề vào quyết sách
+ Dựa trên lập trường

KHOA HỌC DÙNG NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO VÀ PHÉP DÙNG
NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Khoa học dùng người trong hoạt động lãnh đạo
1. Biết dung người là chức năng cơ bản của lãnh đạo
a. Quan niệm về nhân tài
- Bộ phận tinh hoa, tiên tiến trong quần chúng nhân dân, là đại biểu thúc đẩy lịch sử tiến lên,
thúc đẩy xã hội phát triển tiến bộ.
b. Vị trí, tác dụng của việc dùng người
- “Trí nhân thiện nhiệm: tri nhân ( biết người) và thiện nhiệm (giỏi giao việc, biết dùng người)
quan hệ chặt chẽ với nhau
- Dùng người đúng
- Biết dùng người sẽ có lợi cho việc khơi dậy tính tích cực, phát huy đầy đủ tính năng động, tự
giác của quần chúng
- Biết dùng người sẽ có ý nghĩa hiện thực to lớn
- Người lãnh đạo biết dùng người có ý nghĩa chiến lược lâu dài

2. Người lãnh đạo phải giỏi nhìn nhận, phân loại


a. Nhìn nhận, phân loại cán bộ một cách khoa học
- Phải dựa vào quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phải phân tích con người một cách
toàn diện, trong điều kiện lịch sử nhất định
- Đứng vững trên quan điểm duy vật biện chứng, xem xét con người trong sự phát triển, biến
hóa
- Đứng vững trên quan điểm thực tiễn, thông qua thực tiễn để biết con người
b. Nhìn nhận, phân loại cán bộ phải theo đường lối quần chúng
- Quần chúng nhân dân là nguồn gốc tạo ra nhân tài, nhân tài sản sinh và trưởng thành trong
quần chúng, quần chúng hiểu rất rõ và cũng đầy đủ tư cách để đánh giá cán bộ. Người lãnh
đạo phải để quần chúng phát huy đầy đủ dâm chủ, lắng nghe ý kiến rộng rãi của quần chúng,
dựa vào quần chúng mà cử chọn hiền tài.
c. Nhìn nhận, phân loại cán bộ phải lựa bỏ mọi thiên kiến và những quan niệm bảo thủ
- Phải có quan điểm toàn diện, nhìn nhận, phân loại cán bộ một cách chính xác, phải xem xét
mối liên quan giữa quá trình học tập, tư cách, kinh nghiệm và năng lực của cán bộ
- Chống khuynh hướng sai lầm là chỉ dùng người thân, dùng kẻ biết thuần phục
- Khắc phúc và đề phòng tư duy sai lầm khi dùng người khác: phaie sựa vào tiêu chuẩn, phẩm
chất, năng lực của cán bộ khắc phục tư duy sai lầm là không muốn dùng những người có
năng lực hơn mình

Phương pháp cơ bản nhìn nhận, phân loại cán bộ


1. Nhìn nhận và phân loại
- Nhân tài được chia ra làm hai loại: nhân tài đã bộc lộ và nhân tài có tiềm ẩn
- Phát hiện nhân tài phải nhằm chính vào loại nhân tài còn tiềm ẩn, phải đánh giá đúng tài
năng của họ mà sử dụng, khiến họ dốc sức cống hiến và phát huy tác dụng
- Quan tâm hai tiêu chí: được nhân dân công nhận, đánh giá cao và có quá trình cộng tác đạt
được nhiều thành tích cụ thể, nổi bật gắn với vị trị trách nhiệm, chuyên môn được phân công
1. Kế thừa kinh nghiệm quý báu trong phân loại nhân tài
- Vị đại tướng trước hết phải lo liệu, xem xét con người. Biết tài năng, dũng cảm hay khiêm
nhường
2. Xây dựng, kiện toàn chế độ xem xét cán bộ một cách khoa học

Đức – thái độ chính trị, phẩm chất đạo đức, tư tưởng của cán bộ

Tài – tài năng, kỹ năng, kỹ xảo, là trình độ

Học – Tri thức, học vấn và tình hình học tập của cán bộ

Thức- kiến thức là nghiệp vụ công tác, năng lực hành chính, trình độ chung và trình độ vận dụng
tổng hợp những tri thức chuyên môn

Cần – thái độ lao động, năng lực thực tế vận dụng tri thức, trình độ phát huy những khả năng họ

Tích – thành tích tổng hợp trong công tác


Thể - tổ chất sức khỏe

 Phương pháp xem xét chính


1. Tìm gặp và trực tiếp nói chuyện
2. Thông qua những người lãnh đạo có liên quan để tìm hiểu
3. Thông qua tọa đàm của đông đảo quần chúng để tìm hiểu

Nguyên tắc lựa chọn người hiền tài của người lãnh đạo

- Phải coi trọng sự nghiệp là gốc, nhân tài là trọng


- Chí công vô tư, chỉ dụng người hiền tài
- Coi trọng cả tài và đức, lấy đức làm gốc
- Phát huy sở trường, hạn chế sở đoản, tận dụng tài năng
- Chức vụ và năng lực tương xứng
- Dùng người chớ hoài nghi, nghi người chớ dùng
- Rộng rãi, độ lượng, khoan dung, đoàn kết
- Bối dưỡng giáo dục cán bộ kế cận
- Khích lệ, yêu mến, bảo vệ
- Đánh giá
1. Tư tưởng HCM về con người
- Vô luận việc gì, đều do người làm ra
- Có cán bộ tốt, việc gì cũng xong. Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc
kém. Đó là một chân lý nhất định
- Cán bộ là cái gốc của cv
2. Động cơ dùng người cao cả, đúng đắn
- Động cơ thôi thúc HCM: là tiến hành sự nghiệp giải phóng vĩ đại, giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội và giải phóng con người, trong đó độc lập cho tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho
đồng bào, mlamf cho mng ai ccx có cơm ăn áo mặc học hành.
3. Kính cẩn, thành kính và khoan dung trong dùng người

CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

1. Đảm bảo sự hài hòa về mặt lợi ích giữa các bên tham gia giao tiếp
2. Đảm bảo sự bình đẳng
3. Hướng tới giải pháp tối ưu
4. Tôn trọng các giá trị văn hóa

You might also like