Slide KTNVNT - TBHA

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 187

TBHA - HVTC

Môn học

KỸ THUẬT
NGHIỆP VỤ
NGOẠI THƢƠNG
TS. Thái Bùi Hải An
Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan
TBHA - HVTC

Nội dung môn học

Chƣơng 1: Các phƣơng thức giao dịch thƣơng mại quốc tế

Chƣơng 2: Hợp đồng thƣơng mại quốc tế

Chƣơng 3: Các điều kiện thƣơng mại quốc tế

Chƣơng 4: Bảo hiểm thƣơng mại quốc tế

Chƣơng 5: Thanh toán quốc tế


TBHA - HVTC

Tài liệu học tập


• Bài giảng gốc Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Học
viện Tài chính
• Giáo trình Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế, Học
viện Tài chính
• Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Đại học
Ngoại thương
• Giáo trình Giao dịch Thương mại quốc tế, Đại học
Ngoại thương
• Giáo trình Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Đại
học Ngoại thương
• Giáo trình Thanh toán quốc tế, Đại học Ngoại thương
• Giáo trình Quản trị tác nghiệp Thương mại quốc tế, Đại
học Thương mại
TBHA - HVTC

Tài liệu học tập


• Incoterms 2010, Incoterms 2020, UCP 600
• Luật Hải quan, luật Thương mại, luật Doanh nghiệp, luật
Đầu tư, luật Đấu thầu, luật Giao dịch điện tử, Bộ luật
Hàng hải...
• Các văn bản pháp luật có liên quan.
TBHA - HVTC

Chƣơng 1:
CÁC PHƢƠNG THỨC THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Tài liệu tham khảo:


• Luật Thương mại sửa đổi 2005
• Luật Quản lý ngoại thương 2017
• Luật Hải quan 2015
• Luật Đấu thầu 2005
• Luật Giao dịch điện tử 2005
• Luật Đầu tư 2005
• Công ước Viên của LHQ về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế (Công ước Viên 1980)
• NĐ số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiết một số
điều của Luật Quản lý ngoại thương.
TBHA - HVTC

1.1. Một số 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thƣơng mại quốc tế
nhận thức
cơ bản về
TMQT 1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thƣơng mại quốc tế và quản
lý nhà nƣớc về thƣơng mại quốc tế

1.2.1. Mua bán hàng hóa quốc tế

1.2.2. Cung ứng dịch vụ thƣơng mại quốc tế

1.2. Các 1.2.3. Đầu tƣ quốc tế


phƣơng
thức giao
dịch TMQT 1.2.4. Xúc tiến thƣơng mại quốc tế

1.2.5. Các hoạt động trung gian thƣơng mại khác

1.2.6. Thƣơng mại điện tử


TBHA - HVTC

Khái niệm và đặc điểm TMQT


• Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi khác.
• Hoạt động thương mại quốc tế là hoạt động thương
mại có yếu tố nước ngoài.
• Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng
hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức theo
quy định của pháp luật.
• Đặc điểm:
• Chủ thể
• Đối tượng
• Đồng tiền thanh toán
• Nguồn luật điều chỉnh
TBHA - HVTC

Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động


thương mại quốc tế

Nguyên tắc bình Nguyên tắc áp dụng


Nguyên tắc tự do,
đẳng trước pháp thói quen trong hoạt
tự nguyện thoả
luật của thương động thương mại
thuận trong hoạt
nhân trong hoạt được thiết lập giữa
động thương mại
động thương mại các bên

Nguyên tắc thừa


Nguyên tắc áp dụng Nguyên tắc bảo vệ nhận giá trị pháp lý
tập quán trong hoạt lợi ích chính đáng của thông điệp dữ
động thương mại của người tiêu dùng liệu trong hoạt động
thương mại
TBHA - HVTC

Quản lý nhà nước về TMQT


• Nhà nước thực hiện độc quyền Nhà nước có thời hạn về
hoạt động thương mại đối với một số hàng hóa, dịch vụ
hoặc tại một số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia.
• Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về TMQT.
• Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ,
địa bàn độc quyền Nhà nước.
• Bộ Công thương là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực
hiện QLNN về TMQT.
• Các Bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương các
tỉnh thực hiện chức năng quản lý trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình.
TBHA - HVTC

Các phƣơng thức thƣơng mại quốc tế:


1. Mua bán hàng hóa quốc tế
2. Cung ứng dịch vụ thƣơng mại quốc tế
3. Đầu tƣ quốc tế
4. Xúc tiến thƣơng mại quốc tế
5. Các hoạt động trung gian thƣơng mại khác
6. Thƣơng mại điện tử
TBHA - HVTC

Các phƣơng thức thƣơng mại quốc tế:

Mua bán hh
quốc tế

Mua bán
Mua bán Mua bán đối Đấu giá, đấu hàng hóa qua Kinh doanh
thông thường lưu thầu quốc tế Sở giao dịch tái xuất
hàng hóa

Mua bán trực Mua bán qua


tiếp trung gian
TBHA - HVTC

Giao dịch trực tiếp


• Giao dịch trực tiếp trong TMQT là phương thức
giao dịch trong đó người bán và người mua trực
tiếp giao dịch với nhau bằng cách gặp mặt hoặc
thông qua các phương tiện thông tin như thư từ,
điện tín, thư điện tử… để bàn bạc và thoả thuận
với nhau về hàng hoá, giá cả, phương thức thanh
toán… và các điều kiện giao dịch khác.
• Nội dung: 5 bước
• Hỏi giá (Inquiry)
• Phát giá (chào hàng) (Offer/ Order)
• Hoàn giá (Counter – offer/ order)
• Chấp nhận (Acceptance)
• Xác nhận (Confirmation)
TBHA - HVTC

Giao dịch qua trung gian

• Là phương thức giao dịch được thực hiện thông


qua một người thứ ba (người trung gian buôn
bán).
• Ngƣời trung gian buôn bán phổ biến trên thị
trƣờng thế giới là đại lý và môi giới.
TBHA - HVTC

Buôn bán đối lưu


(Counter trade)

• Mua bán đối lưu trong TMQT là phương thức giao


dịch: XK kết hợp chặt chẽ với NK, người Bán đồng
thời là người Mua, lượng hàng hoá trao đổi có giá trị
tương đương.
• Mục đích của trao đổi?
• Đặc điểm:
Quan tâm đến giá trị sử dụng
Đồng tiền làm chức năng tính giá là chủ yếu
Phải có sự cân bằng lượng thu chi ngoại tệ
TBHA - HVTC

Các hình thức mua bán đối lƣu

• Hàng đổi hàng (Barter)


• Mua đối lưu (Counter purchase)
• Mua lại sản phẩm (Buyback)
• Hình thức bù trừ (Compensation)
• Hình thức chuyển nợ (buôn bán trao tay, buôn
bán tam giác) (Switch)
• Giao dịch bồi hoàn (giao dịch đền bù) (Offset)
TBHA - HVTC

Yêu cầu cân bằng


của buôn bán đối lưu

• Cân bằng về giá trị


• Cân bằng về giá cả
• Cân bằng về tổng giá trị hàng hoá
• Cân bằng về các điều kiện giao hàng
TBHA - HVTC

Đấu giá quốc tế


• Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, người bán
hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện
việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá
cao nhất.
• Đấu giá quốc tế là cuộc đấu giá có nhiều người tham gia
với quốc tịch hay trụ sở thương mại ở các nước khác
nhau.
• Đặc điểm:
• Hàng hoá: phải có mặt trên thị trường để người mua lựa chọn
• Là một phương thức giao dịch đặc biệt
TBHA - HVTC

Các bước tiến hành đấu giá

• Chuẩn bị đấu giá.


• Tổ chức cho xem hàng.
• Mẫu hàng
• Xem hàng thực tế
• Tiến hành đấu giá.
• Phương pháp trả giá trong đấu giá:
• Ký kết hợp đồng và giao hàng
TBHA - HVTC

Đấu thầu quốc tế


• Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thương mại, bên mua
thông qua mời thầu lựa chọn thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu
cầu do bên mua đặt ra để ký kết và thực hiện hợp đồng.
• Đấu thầu quốc tế là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu
cầu của bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu nước ngoài
và nhà thầu trong nước (điều 3 luật Đấu thầu).
• Đặc điểm:
• Hàng hoá: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu
dùng và các dịch vụ không phải là dịch vụ tư vấn (điều 4 luật Đấu thầu).
• Là một phương thức giao dịch đặc biệt:
• Bị ràng buộc bởi các điều kiện vay và sử dụng vốn.
TBHA - HVTC

Các phương thức đấu thầu quốc tế


• Xét về hình thức đấu thầu:
• Đấu thầu rộng rãi
• Đấu thầu hạn chế
• Xét về phƣơng thức đấu thầu:
• Đấu thầu một túi hồ sơ
• Đấu thầu hai túi hồ sơ
• Xét về mục đích:
• Đấu thầu tuyển chọn tư vấn
• Đấu thầu cung cấp hàng hoá
• Đấu thầu xây lắp
TBHA - HVTC

Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hoá


• Sở giao dịch hàng hoá (commodity exchange) là một
thị trường đặc biệt: người mua - người bán - người môi
giới
• Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt
động thương mại, các bên thỏa thuận thực hiện việc mua
bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định
qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở
giao dịch hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm
giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định
tại một thời điểm trong tương lai (điều 63 luật TM).
TBHA - HVTC

Đặc điểm
• Thị trường, thời gian và thể lệ: quy định sẵn.
• Mua khống, bán khống -> chênh lệch giá.
• Hàng hóa thường có khối lượng lớn, nhu cầu cao và
dễ tiêu chuẩn hóa
TBHA - HVTC

Một số vấn đề cần quan tâm:


• Tình hình kinh doanh SGD tại Việt Nam
• Hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGD hàng hoá
• Các hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng
hóa qua SGD
TBHA - HVTC
TBHA - HVTC
TBHA - HVTC
TBHA - HVTC
TBHA - HVTC

• VNX là sở giao dịch hàng hóa đầu tiên được Bộ Công Thương cấp
phép hoạt động tại Việt Nam.
• Mô hình hoạt động của VNX gồm 3 phần là sàn giao dịch, trung tâm
thanh toán bù trừ, trung tâm kiểm định và giao dịch hàng hóa.
• Sở sẽ là nơi cung cấp địa điểm, phương tiện các dịch vụ cần thiết
cho việc thực hiện giao dịch.
• Hàng hóa được mua bán tại các sàn giao dịch phải qua giám định đạt
những tiêu chuẩn chung, gọi là chuẩn chất. Giá cả giao dịch theo
nguyên tắc đấu giá công khai, đấu giá mua và cả đấu giá bán.
• Tất cả sẽ thông qua một bộ phận môi giới để có thể giao dịch các
hàng hóa của mình nhằm đảm bảo tính trung thực hàng hóa trong
mọi thương vụ cũng như việc bảo đảm thanh toán.
TBHA - HVTC

• VNX sẽ là nơi niêm yết giá chuẩn cho các mặt hàng cà
phê, cao su, thép trong nước dựa trên cơ chế khớp lệnh
liên tục.
• VNX còn khai thác, tổng hợp, phân tích và cung cấp
thông tin về tình hình thị trường hàng hóa trong và ngoài
nước, các thông tin có liên quan cho các thành viên và
các chủ thể khác tham gia thị trường; thiết lập các giao
dịch liên kết với các Sở giao dịch khác trên thị trường
trong nước và thế giới.
TBHA - HVTC

London, NewYork, Rotterdam,


London, NewYork:
Amsterdam:
Kim loại màu
Cà phê

Những trung
tâm giao dịch
lớn trên thế giới

Bombay, Chicago, NewYork: Rotterdam,Milan, NewYork:


Bông Lúa mì
TBHA - HVTC

Giao dịch tái xuất


(Re-exportation)
Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam:
• Tạm nhập, tái xuất hàng hóa: hàng hoá được đưa
từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam (được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật) vào Việt Nam, có
làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục
xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.
• Tạm xuất, tái nhập hàng hóa: hàng hoá được đưa
ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt
nằm trên lãnh thổ Việt Nam (được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật), có làm thủ
tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập
khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam.
TBHA - HVTC

Hợp đồng tạm nhập để tái xuất


• Hợp đồng mua hàng (do doanh nghiệp Việt Nam ký
với doanh nghiệp nƣớc xuất khẩu)
• Hợp đồng bán hàng (do doanh nghiệp Việt Nam ký
với nƣớc nhập khẩu).

Các loại hình tạm nhập tái xuất


• Tái xuất
• Chuyển khẩu
TBHA - HVTC

Tái xuất: hàng hoá đi từ nƣớc xuất khẩu đến nƣớc tái xuất, rồi lại
đƣợc xuất khẩu từ nƣớc tái xuất sang nƣớc nhập khẩu.
Ngƣợc chiều với sự vận động của hàng hóa là sự vận
động của đồng tiền: nƣớc tái xuất trả tiền cho nƣớc xuất
khẩu và thu tiền của nƣớc nhập khẩu.

Nƣíc
XK

Nƣíc Nƣíc
NK t¸i xuÊt
TBHA - HVTC

Chuyển khẩu: hàng hoá của nƣớc xuất khẩu trực tiếp sang nƣớc
nhập khẩu. Nƣớc tái xuất trả tiền cho nƣớc xuất khẩu và
thu tiền của nƣớc nhập khẩu.

Nuíc XK

Nuíc NK Nuíc
t¸i xuÊt
TBHA - HVTC

• Theo luật Thương mại 2005: “Chuyển khẩu hàng hóa là việc
mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước,
vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục
nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra
khỏi Việt Nam.”
• Có ba hình thức chuyển khẩu:
• XK -> NK không qua cửa khẩu Việt Nam.
• XK -> NK có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục NK
vào, XK ra khỏi Việt Nam.
• XK -> NK có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu
vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục
NK vào, XK ra khỏi Việt Nam.
TBHA - HVTC

Hợp đồng tái xuất


• Thông thường sử dụng một hợp đồng xuất khẩu và một
hợp đồng nhập khẩu
• Phương thức thanh toán thường dùng L/C giáp lưng
TBHA - HVTC

Các phƣơng thức thƣơng mại quốc tế:

Cung ứng dịch


vụ thương mại
quốc tế

Gia công quốc Quá cảnh hàng Trung chuyển


tế hóa hàng hóa
TBHA - HVTC

Gia công quốc tế


(International processing)
• Gia công trong thƣơng mại là hoạt động thương mại:
• bên nhận gia công
• bên đặt gia công
• Gia công quốc tế là một hoạt động gia công thương
mại có yếu tố nước ngoài.
• Đặc điểm:
• Quyền sở hữu không thay đổi
• Tiền công tương đương với lượng hao phí làm ra sản phẩm
• Được hưởng các ưu đãi về thuế và thủ tục hải quan.
TBHA - HVTC

Tiền công gia công

Bên đặt gia công Bên nhận gia Tổ chức quá


(nước ngoài) MMTB công (trong trình sản
NVL,mẫu nước) xuất

Trả sản phẩm hoàn chỉnh


TBHA - HVTC

Các hình thức gia công quốc tế


• Xét về quyền sở hữu nguyên liệu:
• Giao nguyên liệu thu sản phẩm
• “Mua đứt bán đoạn”
• Xét về mặt giá cả gia công:
• Hợp đồng thực thanh thực chi
• Hợp đồng khoán
• Xét về số bên tham gia quan hệ gia công:
• Gia công hai bên
• Gia công nhiều bên (gia công chuyển tiếp)
TBHA - HVTC

Khi nào dệt may xuất khẩu của Việt Nam


‘thoát kiếp gia công’?
• Top 5 xuất khẩu thế giới nhƣng chỉ là gia công
TBHA - HVTC

Quá cảnh hàng hóa (Transit)


• Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc
sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ
Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho,
chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các
công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh.
(Theo Điều 241, Luật Thương mại năm 2005)
• Quá cảnh là việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải
từ một nước qua cửa khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đến
một nước khác hoặc trở về nước đó.
(Theo điều 4, Luật Hải quan Việt Nam năm 2014)
TBHA - HVTC

Hàng hoá quá cảnh không có thời gian lưu


kho tại nước cho quá cảnh -> Hình thức
này thường gặp đối với hàng quá cảnh
Các được vận chuyển bằng tàu biển, máy bay.
hình
thức
quá Hàng hoá quá cảnh có thời gian lưu kho
cảnh tại nước cho quá cảnh -> hàng hoá quá
cảnh không qua lãnh thổ đất liền có thể
được lưu kho trong khu vực cửa khẩu
hoặc có thể được lưu kho cả ngoài khu
vực cửa khẩu.
TBHA - HVTC

Hàng hóa quá cảnh


• Mọi hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước
ngoài đều được quá cảnh lãnh thổ VN và chỉ cần làm thủ
tục hải quan tại cửa khẩu nhập và cửa khẩu xuất theo
quy định của pháp luật.

• Tổ chức, cá nhân nước ngoài muốn quá cảnh hh qua


lãnh thổ VN phải thuê thương nhân VN kinh doanh dịch
vụ quá cảnh thực hiện. Trong trường hợp tự mình thực
hiện quá cảnh hh qua lãnh thổ VN hoặc thuê thương
nhân nước ngoài thực hiện quá cảnh hh qua lãnh thổ VN
thì phải thực hiện theo điều ước quốc tế và phải tuân thủ
quy định của pháp luật VN về xuất cảnh, nhập cảnh và
giao thông vận tải.
TBHA - HVTC

Thời gian quá cảnh hh


• Thời gian quá cảnh lãnh thổ Việt Nam tối đa là 30 ngày kể
từ ngày hoàn thành TTHQ tại cửa khẩu nhập, trừ trường
hợp hh được lưu kho tại VN hoặc bị hư hỏng, tổn thất
trong quá trình quá cảnh.

• Đối với tr/h hh được lưu kho tại VN hoặc bị hư hỏng, tổn
thất trong thời gian quá cảnh cần phải có thêm thời gian
để lưu kho, khắc phục hư hỏng, tổn thất thì thời gian quá
cảnh được gia hạn tương ứng với thời gian cần thiết để
thực hiện các công việc đó và phải được cơ quan Hải
quan nơi làm thủ tục quá cảnh chấp thuận.
TBHA - HVTC

Trung chuyển hàng hóa


• Trung chuyển hàng hoá là việc đưa hàng hoá từ nước
ngoài vào cảng trung chuyển, sau đó tiếp tục được đưa
ra nước ngoài.
• Dịch vụ trung chuyển container là việc xếp dỡ container
theo yêu cầu của người vận chuyển, thường do các DN
cảng biển thực hiện.
• Cảng trung chuyển là khu vực thuộc cảng biển được
dành riêng cho việc thực hiện dịch vụ trung chuyển
container cách biệt với các khu vực khác của cảng biển
và chịu sự giám sát của cơ quan hải quan.
TBHA - HVTC

Hàng hóa trung chuyển


• Hàng hóa trung chuyển là hàng hóa từ nước ngoài đưa
vào khu vực trung chuyển, sau đó được đưa ra nước
ngoài trực tiếp từ khu vực trung chuyển này.
• Hàng hóa trung chuyển không được vận chuyển trong
lãnh thổ Việt Nam để xuất khẩu qua cửa khẩu khác, trừ
trường hợp thực hiện theo điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên hoặc quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
• Hàng hóa trung chuyển được đưa ra nước ngoài toàn bộ
hoặc từng phần của lô hàng đã chuyển vào cảng.
TBHA - HVTC

Từ phương tiện sang phương tiện: Container


được vận chuyển trên ptvt từ nước ngoài đến
Các cảng biển Việt Nam được dỡ xuống và xếp lên
ptvt khác để vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt
hình Nam.
thức
trung
chuyển Lưu tại cảng: Container được vận chuyển trên
ptvt từ nước ngoài đến cảng biển Việt Nam sẽ
được dỡ xuống và đưa vào bảo quản tại khu
vực trung chuyển của cảng biển trong một thời
gian nhất định rồi xếp các container đó lên ptvt
để vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
TBHA - HVTC

Đầu tƣ quốc tế
• Đầu tư quốc tế là hoạt động thương mại quốc tế trong đó
vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác
nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên.
• Về bản chất kinh tế, đầu tư quốc tế là hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu vốn.
TBHA - HVTC

Phân loại đầu tư quốc tế


Theo Theo
Theo
tính chất hình
chủ thể
vốn thức
Đầu tư nước Đầu tư trực Đầu tư thành lập tổ
ngoài tiếp chức kinh tế

Đầu tư ra Đầu tư gián Góp vốn, mua cổ


nước ngoài tiếp phần

Đầu tư theo hình thức


đối tác công tư (PPP):
BOT, BTO, BT...

Đầu tư theo hợp đồng


hợp tác kinh doanh
(BCC)

Sáp nhập, mua lại...


TBHA - HVTC

Các phƣơng thức thƣơng mại quốc tế:

Xúc tiến
thương mại
quốc tế

Tham dự hội Trưng bày,


chợ, triển lãm giới thiệu hàng
thương mại hóa, dịch vụ
TBHA - HVTC

Tham dự hội chợ, triển lãm thƣơng mại

• Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến
thương mại được thực hiện tập trung trong một thời
gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân
trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích
thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán
hàng hoá, hợp đồng dịch vụ (điều 129 luật TM).

• Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại là


hoạt động thương mại, theo đó thương nhân kinh doanh
dịch vụ này cung ứng dịch vụ tổ chức hoặc tham gia hội
chợ, triển lãm thương mại cho thương nhân khác để
nhận thù lao dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm thương
mại.
TBHA - HVTC

Giao dịch tại hội chợ và triển lãm


• Hàng hoá, dịch vụ không được phép trưng bày, giới
thiệu tại hội chợ, triển lãm thương mại tại VN?
• Hàng hóa tạm nhập để tham gia hội chợ, triển lãm thương mại
phải được tái xuất trong thời hạn 30 ngày.
• Hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương
mại ở nước ngoài?
• Thời hạn tạm xuất khẩu hàng hóa để tham gia hội chợ, triển lãm
thương mại ở nước ngoài là 01 năm.
TBHA - HVTC

Trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ


• Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động xúc
tiến thương mại của thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ
và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách
hàng về hàng hoá, dịch vụ đó.

• Kinh doanh dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch
vụ là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân
thực hiện cung ứng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng
hoá, dịch vụ cho thương nhân khác.
TBHA - HVTC

• Các hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ?

• Điều kiện đối với hàng hoá, dịch vụ trưng bày, giới thiệu?

• Hàng hóa tạm nhập khẩu để trưng bày, giới thiệu nếu tiêu
thụ tại Việt Nam thì sẽ xử lý ntn?
TBHA - HVTC

Các phƣơng thức thƣơng mại quốc tế:

Các hoạt động


trung gian
thương mại
khác

Đại lý thương Môi giới thương Uỷ thác thương


mại mại mại
TBHA - HVTC

Đại lý (Agent)
• Đại lý thƣơng mại là hoạt động thương mại, theo đó bên
giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân
danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý
hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách
hàng để hưởng thù lao. (Điều 166 luật TM)
• Đặc điểm của đại lý:
• Được quyền đứng tên trong hợp đồng
• Được quyền chiếm hữu hàng hoá
• Chịu trách nhiệm về hành vi và kết quả trong kinh doanh
• Được người giao đại lý trả thù lao
• Hợp đồng đại lý là hợp đồng dài hạn
TBHA - HVTC

Phân loại đại lý


• Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được uỷ thác:
• Đại lý toàn quyền (Universal Agent)
• Tổng đại lý (General Agent)
• Căn cứ vào quan hệ giữa đại lý và người uỷ thác:
• Đại lý thụ uỷ (Mandatory)
• Đại lý hoa hồng (Commision Agent)
• Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent)
• Căn cứ vào hoạt động:
• Đại lý xuất khẩu (Export Agent).
• Đại lý nhập khẩu (Import agent).
• Đại lý giao nhận hàng hoá (Forwarding agent).
• Đại lý vận tải (Shipping agent).
TBHA - HVTC

Phân loại đại lý


(Điều 169, Luật TM)

Tổng đại lý mua bán


Đại lý bao tiêu Đại lý độc quyền hàng hoá, cung ứng
dịch vụ
TBHA - HVTC

Môi giới (Broker)


• Môi giới thương mại là hoạt động thương mại: (điều
150 luật TM)
bên môi giới: đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng
hoá, dịch vụ; được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới
bên được môi giới: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
• Đặc điểm:
Đứng tên của người được môi giới trong hợp đồng.
Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên, nhưng ko
chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ.
Nhận thù lao từ người được môi giới , kể cả khi việc môi giới
không mang lại kết quả cho bên được môi giới
Hợp đồng môi giới dựa trên sự uỷ thác từng lần.
TBHA - HVTC

Ủy thác thƣơng mại


• Uỷ thác thƣơng mại là hoạt động thương mại, theo đó
bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với
danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận
với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.
• Đặc điểm:
• Thường được sử dụng trong hoạt động mua bán hàng hóa ->
XK ủy thác, NK ủy thác
• Bên nhận uỷ thác có thể nhận uỷ thác mua bán hh của nhiều
bên uỷ thác khác nhau, nhưng ko được uỷ thác lại cho bên thứ
ba thực hiện hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá đã ký
• Được nhận thù lao uỷ thác
• Hợp đồng ủy thác dựa trên sự uỷ thác từng lần.
TBHA - HVTC

Thƣơng mại điện tử (E-commerce)


• Thƣơng mại điện tử (E-commerce) là phương thức thương
mại được thực hiện bằng phương tiện điện tử, hay đó chính là
việc mua bán sản phẩm hay dịch vụ thông qua internet và các
phương tiện điện tử khác.
• Các giao dịch thương mại điện tử bao gồm tất cả các hoạt
động như: giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng
cáo và giao hàng…
• Chứng từ điện tử là hợp đồng, đề nghị, thông báo, xác nhận
hoặc các tài liệu khác ở dạng thông điệp dữ liệu do các bên
đưa ra liên quan tới việc giao kết hay thực hiện hợp đồng;
không bao gồm hối phiếu, lệnh phiếu, vận đơn, hóa đơn gửi
hàng, phiếu xuất nhập kho hay bất cứ chứng từ có thể chuyển
nhượng nào cho phép bên nắm giữ chứng từ hoặc bên thụ
hưởng được quyền nhận hàng hóa, dịch vụ hoặc được trả một
khoản tiền.
TBHA - HVTC

• Chứng từ điện tử trong giao dịch thương mại có giá trị


pháp lý như bản gốc
• Ký chứng từ điện tử bằng chữ ký số do tổ chức cung cấp dịch vụ
chứng thực chữ ký số hợp pháp cấp;
• Lưu trữ chứng từ điện tử tại hệ thống của một tổ chức cung cấp
dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử đã được cấp phép mà các
bên thỏa thuận lựa chọn;
• Có sự bảo đảm từ phía thương nhân, tổ chức cung cấp hạ tầng
cho việc khởi tạo, gửi và lưu trữ chứng từ điện tử về tính toàn vẹn
của thông tin chứa trong chứng từ điện tử trong quá trình gửi và
lưu trữ trên hệ thống.
TBHA - HVTC

Chương 2

HỢP ĐỒNG
THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ
TBHA - HVTC

Chƣơng 2
HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.1. Một số nhận thức chung về hợp
đồng thƣơng mại quốc tế

2.2. Nội dung hợp đồng thƣơng mại


quốc tế

2.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng


thƣơng mại quốc tế

2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng


thƣơng mại quốc tế
TBHA - HVTC

Một số nhận thức chung về


hợp đồng thƣơng mại quốc tế

Hợp đồng là gì?

Hợp đồng thương mại quốc tế?

Cấu trúc hợp đồng TMQT?

Nội dung hợp đồng TMQT?


TBHA - HVTC

Hợp đồng mua bán hàng hóa


Luật Thương mại VN

HĐ M-B hhóa qtế Điều 27: Mua bán


hàng hoá quốc tế
HĐ M-B hhóa là sự thỏa thuận giữa được thực hiện
những đương sự có dưới các hình thức:
là sự thỏa thuận trụ sở kinh doanh ở - XK, NK,
giữa các chủ thể các nước khác nhau,
theo đó bên bán (bên
- TN-TX, TX-TN
nhằm xác lập, thực - Chuyển khẩu
hiện và chấm dứt XK) có ng/vụ chuyển
QSH cho bên mua
các quan hệ trao
(bên NK) một tài sản
đổi hàng hóa nhất định, gọi là hàng
hóa, bên mua có
nghĩa vụ nhận hàng
và trả tiền hàng
TBHA - HVTC

Chủ thể

Nguồn Đặc điểm


Đối
luật điều hợp đồng tượng
chỉnh
TMQT

Đồng
tiền
TBHA - HVTC

Phân loại hợp đồng TMQT


Xét về nội
Xét về thời Xét về
dung quan
gian thực hình thức
hệ kinh
hiện
doanh Hợp đồng ký kết
Hợp đồng ngắn Hợp đồng xuất
dưới hình thức văn
hạn khẩu, nhập khẩu
bản.

Hợp đồng ký kết


Hợp đồng tạm dưới các hình thức
Hợp đồng dài hạn
nhập - tái xuất khác có giá trị pháp
lý tương đương

Hợp đồng gia công

Hợp đồng chuyển


giao công nghệ,...
TBHA - HVTC

Cấu trúc hợp đồng TMQT


(1) Tên và số hiệu hợp đồng;

(2) Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp


đồng

(3) Phần mở đầu (tên, địa chỉ các chủ


thể tham gia hợp đồng)

(4) Phần nội dung chính (bao gồm các


điều khoản chính của hợp đồng)

(5) Đại diện của các bên ký kết ký tên và


đóng dấu
TBHA - HVTC

Nội dung của hợp đồng


1. Điều khoản về tên hàng (Commodity)
2. Điều khoản về phẩm chất (Quality)
3. Điều khoản về số lượng (Quantity)
4. Điều khoản giao hàng (Shipment/Delivery)
5. Điều khoản về giá cả (Price)
6. Điều khoản thanh toán (Settlement payment)
7. Điều khoản về bao bì (Packing)
8. Điều khoản về bảo hành (Warranty)
9. Điều khoản về kiểm tra hàng hóa (Inspection)
10. Điều khoản về phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)
11. Bảo hiểm (Insurance)
12. Bất khả kháng (Force majeure)
13. Khiếu nại (Claim)
14. Trọng tài (Arbitration)
TBHA - HVTC

Điều khoản về tên hàng (Commodity)

n Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học
Vd: Vitamin C - Ascorbic acid
n Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất
n Ghi tên hàng kèm với quy cách chính
n Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất
n Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng
n Ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu
n Ghi tên hàng kèm theo mã số hàng trong danh mục HS

72
TBHA - HVTC

Điều khoản về phẩm chất


(Quality)
Một số phƣơng pháp xác định phẩm chất hàng hóa:
n Dựa vào mẫu hàng
n Dựa vào tiêu chuẩn (standard), phẩm cấp (category)
n Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá
n Dựa vào tài liệu kỹ thuật
n Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu có trong hàng
n Dựa vào xem xét trước
n Dựa vào sự mô tả hàng hoá

73
TBHA - HVTC

Điều khoản về số lƣợng


(Quantity)
• Đơn vị tính số lượng
• Phương pháp quy định số lượng
• Phương pháp xác định trọng lượng
TBHA - HVTC

n Đơn vị tính số lƣợng:


nHệ mét hệ: 1 MT (metric – ton) = 1000kg
nHệ Anh – Mỹ: 1 tấn Mỹ – 1 ST = 907,187kg
1 tấn Anh – 1 LT = 1.016,047kg
n Phƣơng pháp qui định số lƣợng:
nQui định cụ thể:
nQui định phỏng chừng: dung sai (tỷ lệ chênh lệch cho phép)

75
TBHA - HVTC

Phƣơng pháp qui định trọng lƣợng:


n Trọng lƣợng cả bì (GW) = trọng lượng bản thân hàng hoá + trọng lượng bao bì.
n Trọng lƣợng tịnh (NW) = trọng lượng của cả lô hàng – trọng lượng bì.
n Trọng lƣợng thƣơng mại (Commercial weight): trọng lượng của hàng hoá ở độ
ẩm tiêu chuẩn.
n Trọng lƣợng lý thuyết: trọng lượng tính toán đơn thuần dựa vào lý thuyết hay thiết
kế

76
TBHA - HVTC

Điều khoản giao hàng


(Shipment/Delivery)
n Thời gian giao hàng
nGiao hàng theo định kỳ
n Giao hàng theo điều kiện
n Giao hàng theo các thuật ngữ: prompt; Immediately; as
soon as possible
n Địa điểm giao hàng:
- Địa điểm đi hay đến
- Địa điểm cố định hay lựa chọn

77
TBHA - HVTC

Điều khoản về giá cả


(Price)
n Đồng tiền tính giá (currency of price)
n Mức giá thực hiện HĐ (đơn giá)
n Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan tới giá cả

78
TBHA - HVTC

Điều khoản thanh toán


(Payment)
n Đồng tiền thanh toán (currency of payment)
n Thời hạn thanh toán (time of payment)
n Thanh toán trước (payment before/ deposited)
n Thanh toán ngay (payment at sight)
n Thanh toán sau (usance payment)
n Thanh toán hỗn hợp
n Phƣơng thức thanh toán
n Bộ chứng từ thanh toán

79
TBHA - HVTC

Điều khoản về Bao bì


(Packing)
Phƣơng pháp qui định chất lƣợng của bao bì:
n Qui định chất lượng của bao bì phải phù hợp với phương thức vận tải nào đó
n Qui định cụ thể : về vật liệu làm bao bì, hình thức của bao bì, kích cỡ của bao bì…
n Phương thức cung cấp bao bì
n Người bán cung cấp
n Người mua cung cấp
n Phƣơng thức xác định giá cả bao bì:
n Giá cả của bao bì được tính vào giá cả của hàng hóa
n Giá cả của bao bì được người mua trả riêng

80
TBHA - HVTC

Điều khoản về bảo hành


(Warranty)
Bảo hành là sự bảo đảm của người bán về chất lượng hàng hoá trong một thời
gian nhất định.
n Phân loại:
n Bảo hành chung (bảo hành thông thường)
n Bảo hành cơ khí
n Bảo hành thực hiện
n Thời hạn bảo hành của hàng hoá:
n Tính từ khi giao hàng
n Từ khi sử dụng hàng

81
TBHA - HVTC

Điều khoản về phạt và bồi thƣờng thiệt hại


(Penalty)

n Phạt chậm giao hàng


n Phạt giao hàng không phù hợp về số lượng và chất lượng
n Phạt do chậm thanh toán
n Phạt trong trường hợp huỷ hợp đồng

82
TBHA - HVTC

Điều khoản về bảo hiểm


(Insurance)

n Ai phải mua bảo hiểm? Người mua hay người bán?


n Mức mua bảo hiểm là bao nhiêu?

83
TBHA - HVTC

Bất khả kháng


(Force majeure)
• Bất khả kháng là những trường hợp không thể lường trước được,
không thể khắc phục được, xảy ra sau khi ký kết hợp đồng và cản
trở việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.
• Các sự kiện bất khả kháng mang 3 đặc điểm sau:
n Không thể lường trước được (Unforeseeable)
n Không thể vượt qua (Irresistible)
n Xảy ra từ bên ngoài, cản trở việc thực hiện HĐ (Relevant to
contract)

84
TBHA - HVTC

Điều khoản mẫu về Bất khả kháng

Bất khả kháng là những trường hợp không thể lường


trước được, không thể khắc phục được, xảy ra sau khi
ký kết hợp đồng và cản trở việc thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng. Bên gặp BKK có trách nhiệm thông báo
cho bên kia trong vòng 48h về sự kiện BKK và xác
báo trong vòng 7 ngày kèm theo xác nhận của chính
quyền địa phương, nơi xảy ra BKK. Bên gặp BKK
được hoãn thực hiện HĐ bằng thời gian xảy ra BKK
cộng thời gian cần thiết để khắc phục nó. Hết thời hạn
này, HĐ có hiệu lực lại bình thường.
TBHA - HVTC

Khiếu nại
(Claim)

n Khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia


bồi thường cho những chi phí phát sinh
do sự vi phạm hợp đồng gây nên

86
TBHA - HVTC

Trọng tài
(Arbitration)
n Trọng tài là phương pháp sử dụng người thứ ba
không phải là toà án để giải quyết xung đột xảy ra
có liên quan đến hợp đồng thương mại.
n Xung đột giữa các bên -> Trọng tài hay Tòa án?

87
TBHA - HVTC

Tòa án hay Trọng tài?


Tòa án (Judge) Trọng tài (Arbitration)
• Không được lựa chọn • Được lựa chọn người xử
• Thủ tục phức tạp, tốn kém • Thủ tục đơn giản, tiết kiệm
• Xử nhiều lần • Chỉ xử một lần
• Xử công khai • Xử kín
• Không được tự do tranh • Được tự do tranh biện
biện
• Phán quyết có tác dụng • Phán quyết không có tác
cưỡng chế dụng cưỡng chế
TBHA - HVTC

Điều khoản mẫu về trọng tài

Mọi tranh chấp xảy ra ưu tiên giải quyết bằng


hòa giải. Nếu không hòa giải được sẽ đưa ra
trọng tài. Trọng tài được lựa chọn là Hội đồng
Trọng tài Quốc tế Việt Nam, bên cạnh Phòng
TM&CN Việt Nam và cam kết tuân theo quy
chế của trọng tài này.
TBHA - HVTC

2.3. Đàm phán và


ký kết hợp đồng
thƣơng mại quốc tế
TBHA - HVTC

Đối tượng đàm phán: là các


hoạt động mua bán, trao đổi
hàng hóa, dịch vụ, hoạt động
đầu tư, chuyển giao công
nghệ… có tính chất quốc tế.
Đàm phán TMQT là quá trình
đàm phán trong đó có ít nhất hai
bên chủ thể có trụ sở thương
Đám phán là một mại ở những nước khác nhau
quá trình, trong đó tham gia đàm phán để xác lập
các bên tiến hành hợp đồng TMQT Nội dung đàm phán: là việc tiến
thương lượng, thảo hành các hoạt động bàn bạc,
luận về các mối quan thỏa thuận để đi đến thống nhất
tâm chung và những giữa các bên về các vấn đề chủ
điểm bất đồng, để đi yếu của hợp đồng
đến một thỏa thuận
thống nhất.

Mục đích đàm phán: là những


vấn đề liên quan đến lợi ích mà
các bên hướng tới.
TBHA - HVTC

Đặc điểm của đàm phán TMQT


• Chịu sự điều chỉnh của một hoặc một số điều ước quốc tế
song phương hoặc đa phương.
• Chịu sự chi phối, tác động của các quy luật kinh tế, các
phương pháp và thủ thuật kinh doanh
• Chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của nền kinh tế và thị
trường quốc tế có tính chất thường xuyên, liên tục.
• Chịu ảnh hưởng của các yếu tố chính trị và ngoại giao và
thường liên quan tới ít nhất hai quốc gia khác nhau.
TBHA - HVTC

Nguyên tắc đàm phán TMQT


1. Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán một cách khoa học, phải kiên
định, khôn ngoan bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời phải biết
ứng phó một cách linh hoạt, sáng tạo trong từng trường hợp cụ
thể.
2. Phải biết kết hợp hài hoà giữa bảo vệ lợi ích của phía mình với
việc duy trì và phát triển mối quan hệ với các đối tác.
3. Phải đảm bảo nguyên tắc “Đôi bên cùng có lợi”.
4. Đánh giá một cuộc đàm phán thành công hay thất bại không phải
là lấy việc thực hiện mục tiêu dự định của một bên nào đó làm
tiêu chuẩn duy nhất, mà phải sử dụng một loạt các tiêu chuẩn
đánh giá tổng hợp.
5. Đàm phán là khoa học, đồng thời là nghệ thuật.
6. Đàm phán trong thương mại quốc tế là hoạt động giao lưu quốc
tế, vì thế nó phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ chính trị và ngoại
giao của các quốc gia có liên quan.
7. Đàm phán thương mại quốc tế phải lấy luật pháp thương mại
quốc tế làm chuẩn và lấy tập quán quốc tế làm cơ sở.
TBHA - HVTC

Đàm phán qua thư


tín

Các hình thức


Đàm phán qua điện
đàm phán thƣơng thoại
mại quốc tế

Đàm phán bằng


cách gặp trực tiếp
TBHA - HVTC

Quy trình đàm phán TMQT

Chuẩn Xây Tổ
1
bị 2
dựng 3
chức 4
Kết
đàm chiến đàm thúc
phán lƣợc phán
TBHA - HVTC

Kỹ thuật đàm phán TMQT


Chiến lược “Hợp tác”

Chiến lược “Thỏa hiệp”

Xác định
chiến lược Chiến lược “Nhượng bộ”
Kỹ đàm phán
thuật
Chiến lược “Kiểm soát”
đàm
phán Chiến lược “Né tránh”
thƣơn
g mại Kỹ thuật giao tiếp
quốc
tế Một số kỹ
thuật đàm Kỹ thuật xử lý tình huống
phán
Kỹ thuật kết thúc đàm phán
TBHA - HVTC

• Việc đàm phán nếu có kết quả, sau khi đã thống nhất
được tất cả các vấn đề sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng
thương mại quốc tế.
TBHA - HVTC

2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng thƣơng


mại quốc tế

• Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

• Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu


TBHA - HVTC

Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu


Giải quyết
Chuẩn bị tranh
hàng xuất chấp,
khẩu khiếu nại

Thông
Làm thủ
báo giao Mua bảo Làm thủ
tục
hàng và hiểm tục hải
thanh
kiểm tra hàng hóa quan
toán
L/C

Ktra chất Giao


Xin giấy
lượng hh, Thuê tàu nhận
phép
kiểm dịch hoặc lưu hàng với
xuất
động thực cước hãng vận
khẩu
vật chuyển
TBHA - HVTC

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu


Giao nhận Kiểm tra, giám
hàng với định, kiểm
Mở L/C
hãng vận dịch, kiểm tra
chuyển vệ sinh hh

Xin giấy
Làm thủ tục Làm thủ tục
phép nhập
hải quan thanh toán
khẩu

Thuê tàu Mua bảo Giải quyết


hoặc lưu hiểm hàng tranh chấp,
cước hóa khiếu nại
TBHA - HVTC

Chƣơng 3

CÁC ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI


QUỐC TẾ
TBHA - HVTC

Chƣơng 3
CÁC ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giới thiệu chung về các điều kiện thƣơng mại


quốc tế (INCOTERMS

Nội dung INCOTERMS®


Terminal
2010 Terminal

Tiêu chí lựa chọn qui tắc INCOTERMS® 2010

Một số điểm lƣu ý khi sử dụng INCOTERMS


TBHA - HVTC

Giới thiệu chung về Incoterms


• Tên gọi: International Commercial Terms
• Mục đích: Cung cấp bộ quy tắc quốc tế để giải thích
những điều kiện thương mại thông dụng, giúp các bên
tránh tranh chấp
• Phạm vi áp dụng: điều chỉnh những vấn đề liên quan
đến quyền và nghĩa vụ các bên trong việc giao hàng, với
ý nghĩa hàng hóa hữu hình, không bắt buộc áp dụng.
TBHA - HVTC

Quá trình hình thành


• Phiên bản đầu tiên là Incoterms 1936

• Các phiên bản sửa đổi bổ sung năm 1953, 1967, 1976,
1980, 1990, 2000, 2010

• Bản cập nhật mới nhất là Incoterms 2020, có hiệu lực từ


01/01/2020
TBHA - HVTC

Đặc điểm chung của các điều kiện Incoterms 2020

Phân chia trách nhiệm (Obligations): ai sẽ chịu


trách nhiệm vận chuyển hàng hóa, mua bảo hiểm,
ai sẽ thông quan XK/NK,...

Phân chia chi phí (Costs): chi phí vận tải quốc tế,
chi phí đóng gói hàng hóa, xếp dỡ hàng,...

Sự di chuyển rủi ro của hàng hoá (Risks) từ


người bán sang người mua.

105
TBHA - HVTC

Phạm vi áp dụng của 11 điều kiện Incoterms 2020

Vận tải biển và thủy nội địa:

FAS CFR
FOB CIF

Mọi phƣơng thức vận tải:

EXW DAT
FCA DAP
CPT DPU
CIP DDP

106
TBHA - HVTC

Group E
EXW Ex Works (…named place of delivery)
Departure

FCA Free Carrier (…named place of delivery)


Group F
Main Carriage FAS Free Alongside Ship (...named port of shipment)
Unpaid
FOB Free on board (…named port of shipment)
CFR Cost and Freight (…named port of destination)
Cost, Insurance and Freight (…named port of
CIF
Group C destination)
Main Carriage Paid CPT Carriage paid to (...named place of destination)
Carriage and Insurance paid to (…named place of
CIP
destination)

DAP Delivered at Place (…named place of destination)


Group D Delivered at Place Unloaded (…named place of
DPU
Arrival destination)
DDP Delivered Duty Paid (…named place of destination)

107
TBHA - HVTC

Cách dẫn chiếu các điều kiện Incoterms vào Contract

[Điều kiện Incoterms được chọn] [Cảng


đích hoặc địa điểm đích] Incoterms
2020

• CIF Haiphong Incoterm 2020


• DAP No 123, ABC street, Hanoi Incoterms 2020
TBHA - HVTC

Nghĩa vụ tƣơng ứng của ngƣời bán và ngƣời mua


A. (Incoterms
Nghĩa vụ của ngƣời 2010)
bán B. Nghĩa vụ của ngƣời mua

A1. Những nghĩa vụ chung của ngƣời bán - General


B1. Những nghĩa vụ chung của người mua - General
obligations of the seller
obligations of the buyer

A2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác - B2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác - Licences,
Licences, authorizations, security clearances and other authorizations, security clearances and other formalities
formalities
A3. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm - Contracts of carriage B3. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm - Contracts of carriage and
and insurance insurance
A4. Giao hàng - Delivery B4. Nhận hàng- Taking delivery

A5. Chuyển rủi ro - Transfer of risks B5. Chuyển rủi ro- Transfer of risks

A6. Phân chia chi phí - Allocation of costs B6. Phân chia chi phí - Allocation of costs

A7. Thông báo cho ngƣời mua - Notices to the buyer B7. Thông báo cho người bán - Notices to the seller

A8. Chứng từ giao hàng - Delivery documents B8. Bằng chứng của việc giao hàng - Proof of delivery

A9. Kiểm tra - Bao bì - Ký mã hiệu - Checking - packaging - B9. Kiểm tra hàng hóa - Inspection of goods
marking
A10. Hỗ trợ thông tin và các chi phí liên quan - Assistance B10. Hỗ trợ thông tin và các chi phí liên quan - Assistance with
with information and related costs information and related costs
TBHA - HVTC

Nghĩa vụ tƣơng ứng của ngƣời bán và ngƣời mua


(Incoterms 2020)
TBHA - HVTC

CÁC ĐIỀU KIỆN DÙNG CHO


MỘT HOẶC NHIỀU PHƢƠNG THỨC VẬN TẢI

1. EXW
2. FCA
3. CPT
4. CIP
5. DAP
6. DPU
7. DDP

111
TBHA - HVTC

EXW (Ex work) – Giao hàng tại xƣởng

S B

SELLER’S COST BUYER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

- Vận chuyển hàng hóa do người mua sắp xếp


- Thông quan xuất nhập khẩu do người mua chịu trách nhiệm
- Điểm phân chia chi phí và rủi ro là tại xưởng người bán. Chú ý: chi phí bốc hàng lên
phương tiện vận tải.
TBHA - HVTC

FCA (Free carrier) – Giao hàng cho ngƣời vận tải

S B

SELLER’S COST BUYER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

- Việc vận tải hàng hóa do người mua sắp xếp


- Vận đơn On board
- Người bán thông quan hàng xuất khẩu, người mua thông quan hàng nhập khẩu
- Phân chia chi phí và rủi ro
TBHA - HVTC

CPT (Carriage Paid To)– Cƣớc trả tới đích

S B

SELLER’S COST SELLER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

-Vận tải do người bán sắp xếp


-Người bán thông quan hàng xuất khẩu
-Điểm chuyển rủi ro: giao cho người chuyên chở
-Ranh giới phân chia chi phí: cảng đích
TBHA - HVTC

CIP (Carriage, Insurance Paid To)


Cƣớc, bảo hiểm trả tới đích

S B

SELLER’S COST SELLER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

-Vận tải và bảo hiểm do người bán sắp xếp (điều kiện bảo hiểm loại A)
-Người bán thông quan xuất khẩu
-Điểm chuyển rủi ro: giao cho người chuyên chở
-Ranh giới phân chia chi phí: cảng đích
TBHA - HVTC

DAP (Delivered at Place) - Giao hàng tại nơi đến

S B

SELLER’S COST SELLER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK SELLER’S RISK BUYER’S RISK

-Vận chuyển do người bán sắp xếp


-Người mua thông quan nhập khẩu
-Rủi ro và chi phí: điểm đến quy định
TBHA - HVTC

DPU (Delivered at Place Unloaded) - Giao hàng tại nơi đến đã dỡ

S B

SELLER’S COST SELLER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK SELLER’S RISK BUYER’S RISK

-Vận chuyển do người bán sắp xếp


-Người mua thông quan nhập khẩu
-Chi phí và rủi ro: hàng hóa đc dỡ khỏi ptvt chở đến tại nơi đến chỉ định
TBHA - HVTC

DDP (Delivered Duty Paid) - Giao tại đích đã nộp thuế

S B

SELLER’S COST SELLER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK SELLER’S RISK BUYER’S RISK

-Việc vận chuyển do người bán thu xếp


-Người bán thông quan xuất nhập khẩu
-Rủi ro và chi phí tại điểm đến quy định
TBHA - HVTC

CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHO


VẬN TẢI BIỂN VÀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA

1. FAS
2. FOB
3. CFR
4. CIF

119
TBHA - HVTC

FAS (Free Alongside Ship) - Giao dọc mạn tàu

S B

SELLER’S COST BUYER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

-Người mua chịu trách nhiệm vận tải


-Người bán thông quan xuất khẩu
-Điểm phân chia rủi ro và chi phí là dọc mạn tàu
TBHA - HVTC

FOB (Free on board) - Giao lên tàu

S B

SELLER’S COST BUYER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

-Vận tải do người mua thu xếp


-Người bán thông quan hàng xuất khẩu
-Chi phí và rủi ro phân chia: sau khi hàng hóa được xếp lên tàu
TBHA - HVTC

CFR (Cost and Freight) - Tiền hàng và cƣớc phí

S B

SELLER’S COST SELLER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

-Người bán sắp xếp vận tải hàng hóa


-Người bán thông quan xuất khẩu
-Điểm chuyển rủi ro: tại cảng xếp hàng
-Ranh giới phân chia chi phí là cảng đích
TBHA - HVTC

CIF (Cost, Insurance and Freight)


Tiền hàng + bảo hiểm + cƣớc

S B

SELLER’S COST SELLER’S COST BUYER’S COST


SELLER’S RISK BUYER’S RISK BUYER’S RISK

-Vận tải và bảo hiểm do người bán thu xếp (điều kiện bảo hiểm loại C)
-Người bán thông quan xuất khẩu
-Điểm chuyển rủi ro: sau khi hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng xếp hàng
-Phân chia chi phí: cảng đích
TBHA - HVTC

Một số điểm khác biệt chính giữa Incoterms 2020


so với Incoterms 2010
• Lý giải rõ hơn về Incoterms ở phần giới thiệu
• Sắp xếp lại các mục nghĩa vụ của các bên để làm
rõ hơn nội dung của nghĩa vụ giao hàng và phân
chia rủi ro
• Vận đơn On-board khi giao hàng với điều kiện FCA
• Nghĩa vụ về phân chia chi phí được dời xuống mục A9/B9
• Mức bảo hiểm của CIF và CIP
• Thay thế điều kiện DAT bằng DPU
• Thu xếp, tổ chức thực hiện vận chuyển với ptvt của
người bán hoặc người mua trong FCA, DAP, DPU
và DDP.
TBHA - HVTC

“Đội bóng đá” Incoterms® 2020 với đội hình 1-3-4-3

EXW

FCA FAS FOB

CPT CIP CFR CIF

DAP DPU DDP


TBHA - HVTC

Một số lƣu ý khi sử dụng Incoterms

• Không mang tính bắt buộc áp dụng;


• Ghi rõ phiên bản áp dụng;
• Không áp dụng Incoterms cho mua bán hàng hóa “vô hình”;
• Ghi rõ những điều đôi bên đã thoả thuận vào hợp đồng khi Incoterms không đề
cập đến;
• Cần có các qui định cụ thể trong hợp đồng để ràng buộc nghĩa vụ của phía bên
kia: Qui định về điều kiện đóng gói bao bì, điều kiện vận tải; về nghĩa vụ mua bảo
hiểm cho hàng hóa; Qui định cụ thể địa điểm tại nơi xuất phát (cảng bốc hàng) và
nơi đến (cảng đến); Qui định nghĩa vụ thông báo của các bên trước và sau khi giao
hàng;
• Sử dụng đúng ký hiệu viết tắt trong Incoterms
• Cân nhắc việc sử dụng các điều kiện cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp;
• Giành được quyền thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm

126
TBHA - HVTC

Chương 4
BẢO HIỂM TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
TBHA - HVTC

Tài liệu tham khảo:


• Giáo trình Bảo hiểm, Học viện Tài chính
• Luật Kinh doanh bảo hiểm
TBHA - HVTC

Nội 1. Bảo hiểm


dung
2. Hợp đồng bảo hiểm

3. Nội dung cơ bản của


bảo hiểm hàng hóa XNK
TBHA - HVTC

Rủi ro
• là những sự kiện không chắc chắn,
• xảy ra với kết quả không mong đợi,
• có khả năng gây ra tổn thất
• Rủi ro khác với 2 biến cố sau:
• Biến cố không bao giờ xảy ra
• Biến cố chắc chắn xảy ra
Vậy, đứng trước rủi ro, ta phải làm gì?
TBHA - HVTC

Biện pháp xử lý rủi ro


• Né tránh rủi ro
• Tự bảo hiểm
• Phòng tránh rủi ro
• Chuyển giao rủi ro
Bảo hiểm là một biện pháp chuyển giao rủi ro, trong
đó:
• Người bảo hiểm
• Người tham gia bảo hiểm
TBHA - HVTC

Phân loại bảo hiểm


• Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm :
• Bảo hiểm tài sản:
• Bảo hiểm con người:
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
TBHA - HVTC

Một số khái niệm liên quan

Người bảo
hiểm (Insurer)

Đối tượng bảo


hiểm (Subject
matter insured)

Người được
bảo hiểm
(Insured)
TBHA - HVTC

Các nguyên tắc bảo hiểm


Hoạt động bảo hiểm được dựa trên năm nguyên
tắc cơ bản sau:
• Bảo hiểm một rủi ro có thể xảy ra chứ không bảo
hiểm một sự rủi ro chắc chắn xảy ra.
• Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
• Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm
• Nguyên tắc bồi thường
• Nguyên tắc thế quyền
TBHA - HVTC

Vai trò của bảo hiểm

• Về mặt xã hội
• Về mặt kinh tế
TBHA - HVTC

Hợp đồng bảo hiểm


• Hợp đồng bảo hiểm là một cam kết giữa bên được
bảo hiểm và bên bảo hiểm, qua đó bên được bảo
hiểm phải nộp phí, bên bảo hiểm phải bồi thường và
trả tiền khi các sự kiện bảo hiểm xảy ra.
• Hình thức của hợp đồng bảo hiểm?
• Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm?
• Chứng từ của hợp đồng bảo hiểm?
TBHA - HVTC

Giấy chứng nhận bảo hiểm


Đơn bảo hiểm
(Insurance certificate)
(Insurance policy)
Là chứng từ do người bảo hiểm
Là chứng từ do người bảo hiểm
cấp, để xác nhận hàng hóa đã được
cấp, bao gồm những điều khoản
mua bảo hiểm theo điều kiện hợp
chủ yếu, nhằm hợp thức hóa hợp
đồng.
đồng bảo hiểm.
• Các điều khoản chung và có tính •Nội dung chỉ bao gồm điều khoản
chất thường xuyên, trong đó quy nói lên đối tượng được bảo hiểm,
định rõ trách nhiệm của người bảo các chi tiết cần thiết cho việc tính
hiểm và người được bảo hiểm. toán phí bảo hiểm và điều kiện bảo
• Các điều khoản riêng về đối tượng hiểm đã thỏa thuận.
bảo hiểm (tên hàng, số lượng, ký
mã hiệu, tên phương tiện chở
hàng...) và việc tính toán phí bảo
hiểm.
TBHA - HVTC

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm


• Các điều khoản chung: là những điều khoản áp dụng
cho mọi đối tượng bảo hiểm cùng loại
• Các điều khoản riêng: là những điều khoản áp dụng cho
từng đối tượng bảo hiểm cụ thể
TBHA - HVTC

Nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng


hóa XNK
• Các loại rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa XNK
• Tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK
• Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK
TBHA - HVTC

Rủi ro
• Rủi ro hàng hải là toàn bộ những rủi ro xảy ra liên
quan đến hành trình đường biển.
• Phân loại rủi ro: (4 nhóm)
• Rủi ro thông thường được bảo hiểm
• Rủi ro phụ
• Rủi ro riêng
• Rủi ro loại trừ
TBHA - HVTC

(1) Rủi ro thông thƣờng đƣợc bảo


hiểm
• Nhóm các rủi ro chính:
• Mắc cạn
• Chìm đắm tàu
• Đâm va
• Hỏa hoạn, nổ
• Nhóm các rủi ro thông thƣờng đƣợc bảo hiểm khác:
• Tàu mất tích
• Ném hàng xuống biển
• Cướp biển
• Hành vi phi pháp của thủy thủ đoàn
• Mất cắp và giao thiếu hàng
TBHA - HVTC

(2) Rủi ro phụ


• Rỉ, cong, bẹp
• Va đập
• Lây hại, dây bẩn
• Chuột bọ cắn
TBHA - HVTC

(3) Rủi ro riêng


• Là những rủi ro chỉ được bảo hiểm trong những hợp đồng
có điều kiện bảo hiểm riêng.
• Chiến tranh
• Đình công
TBHA - HVTC

(4) Rủi ro loại trừ


• Là rủi ro không được bảo hiểm trong bất kỳ hợp đồng bảo
hiểm nào và điều kiện bảo hiểm nào.
• Hành vi xấu cố ý của Người được bảo hiểm,
• Rò chảy, hao hụt trọng lượng thông thường; tổn thất do đóng gói
chưa đúng quy cách; hư hỏng do khuyết tật vốn có, tính chất riêng
của hàng; hư hỏng do sự chậm trễ; hư hỏng do tình trạng không
trả được nợ; hư hỏng do vũ khí chiến tranh, năng lượng nguyên
tử,
• Điều khoản loại trừ sự không phù hợp và không đủ khả năng đi
biển,
• Điều khoản loại trừ rủi ro chiến tranh,
• Điều khoản loại trừ rủi ro phóng xạ.
TBHA - HVTC

Tổn thất

• Tổn thất (Loss, Average, Damage) là sự mất mát, hư


hại do rủi ro gây nên.
TBHA - HVTC

Phân loại tổn thất


Tổn thất toàn bộ
thực tế
Tổn thất toàn bộ
Xét về Tổn thất toàn bộ
mức độ ước tính
Tổn thất bộ phận

Tổn thất riêng


Xét về
nguồn gốc
Tổn thất chung
TBHA - HVTC

Hợp đồng bảo hiểm


hàng hóa XNK
• Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK là một văn
bản, trong đó người bảo hiểm cam kết bồi
thường cho người được bảo hiểm các tổn
thất theo điều kiện bảo hiểm đã ký kết nếu
người được bảo hiểm đóng phí bảo hiểm.
• Điều 12 Luật Kinh doanh bảo hiểm
• Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK
• Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage policy)
• Hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy)
TBHA - HVTC

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK

• Tên, địa chỉ của hai bên


• Loại hàng hóa được bảo hiểm
• Điều kiện bảo hiểm
• Giá trị bảo hiểm của lô hàng (Insurance value)
• Số tiền bảo hiểm (Amount value)
• Phí bảo hiểm (Premium)
• Tỷ lệ phí bảo hiểm
• Nơi giám định (khi xảy ra tổn thất)
• Người và nơi nhận hồ sơ khiếu nại
• Điều khoản về bồi thường tổn thất.
TBHA - HVTC

Điều kiện bảo hiểm


• Là điều khoản quy định phạm vi trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm
đối với các tổn thất xảy ra liên quan trực tiếp đến đối tượng bảo hiểm.
• Hiện nay, người ta sử dụng các bộ điều kiện bảo hiểm sau:
• Năm 1779: mẫu S.G của hãng Lloyd’s
• Năm 1963: 3 điều kiện bảo hiểm:
• FPA (Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng)
• WA (Bảo hiểm tổn thất riêng)
• AR (Bảo hiểm mọi rủi ro)
• Năm 1982: Hiệp hội bảo hiểm London ban hành các điều khoản
bảo hiểm (Institute Cargo Clauses – ICC) và được sử dụng rộng rãi
trên thế giới:
• Institude Cargo Clause A (~ AR)
• Institude Cargo Clause B (~ WA)
• Institude Cargo Clause C (~ FPA)
• Năm 2009: Viện những người bảo hiểm London (ILU) ban hành bộ
điều khoản bảo hiểm mới (ICC 2009): phát triển và cụ thể hóa hơn
ICC 1982.
TBHA - HVTC

Các điều
kiện bảo
hiểm quy
định trong
ICC 2009

Các điều kiện Các điều kiện


bảo hiểm bảo hiểm đặc
thông thường biệt

Điều kiện Điều kiện


bảo hiểm bảo hiểm
ICC A ICC B ICC C
chiến tranh đình công
(WR) (SRCC)
TBHA - HVTC
Điều kiện bảo hiểm Rủi ro đƣợc bảo hiểm
ICC (A) ICC (B) ICC (C) 1. Cháy nổ
2. Tàu/ phương tiện vận chuyển mắc cạn, đắm, lật úp
3. Phương tiện vận tải bị lật, trật bánh, rơi
4. Phương tiện vận chuyển đâm va với bất cứ vật gì trừ nước
5. Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
6. Hy sinh tổn thất chung
7. Ném hàng khỏi tàu hoặc hàng bị nước cuốn khỏi tàu
8. Tổn thất chung và chi phí cứu hộ
10. Trách nhiệm đâm va hai bên cùng có lỗi
11. Động đất, núi lửa phun, sét đánh
12. Nước biển, sông, hồ tràn vào tàu, xà lan, hầm tàu,
container hoặc nơi chứa hàng
13. Tổn thất toàn bộ kiện hàng bị rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi
đang xếp/ dỡ hàng
14. Nước tràn vào mạn tàu
15. Cướp biển
16. Manh động của thủy thủ đoàn
17. Các rủi ro phụ khác (mất tích, giao thiếu hàng, mất cắp, hư
hỏng, đổ vỡ, cong, bẹp, rỉ, hấp hơi…)
TBHA - HVTC

Các điều kiện bảo hiểm tại Việt Nam


• QTC 1965: FPA, WA, AR
• QTC 1990: ICC A, B, C
• QTC 1995: chú giải thêm ICC A, B, C
• QTCB 2004: cụ thể hơn cho vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển
• Trong đó:
TBHA - HVTC

Trong đó:
• Điều kiện bảo hiểm A: là điều kiện bảo hiểm rộng
nhất, bảo hiểm cho mọi rủi ro, trừ các rủi ro riêng
và rủi ro loại trừ tuyệt đối.
• Điều kiện bảo hiểm B = ICC A - các rủi ro phụ
• Điều kiện bảo hiểm C = ICC B - các rủi ro như
nước biển tràn vào hầm tàu cuốn trôi hàng hóa;
tổn thất trong quá trình bốc dỡ hàng…
TBHA - HVTC

Giá trị bảo hiểm


• Giá trị bảo hiểm là trị giá của lô hàng đƣợc
bảo hiểm, bao gồm cả phần lãi ƣớc tính (được
xác định bằng giá trị thực tế của tài sản vào thời
điểm ký Hợp đồng)
Trịgiá Giá Cước Phí bảo Lãi ước
bảo = hàng + phí vận + hiểm + tính
hiểm trên hóa chuyển
đơn

C+F
V = (1 + a)
1-R
TBHA - HVTC

Số tiền bảo hiểm


• Số tiền bảo hiểm là số tiền do chủ hàng lựa
chọn, được ghi trên hợp đồng bảo hiểm, là
giới hạn trách nhiệm bồi thường cao nhất của
công ty bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.
• Có 3 trường hợp:
• STBH = GTBH: BH đúng giá trị
• STBH < GTBH: BH dưới giá trị
• STBH > GTBH: BH trên giá trị
TBHA - HVTC

Phí bảo hiểm


• Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người được bảo hiểm
phải nộp cho công ty bảo hiểm tại thời điểm ký kết
hợp đồng.
I=VxR

• Phí bảo hiểm cao hay thấp phụ thuộc những yếu tố
gì?
TBHA - HVTC

Trách nhiệm của các bên


• Người được bảo hiểm:
• Khai báo trung thực các thông tin liên quan đến lô hàng
• Thực hiện các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất
• Nộp phí bảo hiểm
• Thông báo kịp thời cho công ty bảo hiểm khi xảy ra tổn thất
• Chuyển quyền khiếu nại đối với người vận chuyển cho công ty bảo
hiểm
• Người bảo hiểm
• Cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến các vấn đề về luật
pháp
• Bồi thường khi tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm
TBHA - HVTC

Hiệu lực
của hợp đồng bảo hiểm

• Thời điểm bắt đầu


• Kết thúc hiệu lực
TBHA - HVTC

Chƣơng 5
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Tài liệu tham khảo:
• Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện Tài
chính
• Giáo trình Thanh toán quốc tế, ĐH Ngoại thương
• UCP 600
TBHA - HVTC

Nội 1. Những vấn


đề cơ bản trong
dung thanh toán XK,
NK hàng hoá

2. Các hình 2.1. Các hình


thức thanh toán thức TTQT
XNK chủ yếu
2.2. Thanh
toán biên mậu
TBHA - HVTC

Những vấn đề cơ bản trong thanh toán


XK, NK hàng hoá
• Mở và sử dụng tài khoản trong thanh toán quốc tế
• Điều kiện về hàng hoá
• Số lượng hàng hoá
• Chất lượng hàng hoá
• Giá cả hàng hoá
• Điều kiện giao hàng
• Chứng từ trong TTQT
• Chứng từ thương mại
• Chứng từ thanh toán
• Các điều kiện trong TTQT
• Các thoả thuận về tiền tệ và đảm bảo hối đoái
• Điều kiện về địa điểm thanh toán
• Điều kiện về thời gian thanh toán
• Điều kiện về hình thức thanh toán
TBHA - HVTC

Các hình thức thanh toán XNK chủ yếu


• Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
• Phƣơng thức thanh toán nhờ thu (Collection)
• Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance)
TBHA - HVTC

Bộ chứng từ thƣơng mại


Chứng từ mô tả giao dịch
Chứng từ
ngân hàng

Chứng từ thanh toán

Chứng từ vận tải và bảo


hiểm
TBHA - HVTC

1. Chứng từ mô tả giao dịch


• Hợp đồng thương mại
• Các chứng từ ghi nhận thông tin trước khi ký kết hợp đồng
thương mại: thư từ, điện tín giao dịch, biên bản ghi nhớ, chào
hàng, chào giá, xác nhận …
• Hoá đơn thương mại
• Bảng kê chi tiết
• Giấy chứng nhận phẩm chất
• Giấy chứng nhận xuất xứ
• Giấy chứng nhận kiểm dịch
• Giấy chứng nhận số lượng
• Kết quả giám định
TBHA - HVTC

2. Chứng từ vận tải và bảo hiểm


• Vận đơn
• Hợp đồng thuê tàu
• Biên lai thuyền trưởng
• Biên bản giao nhận hàng với tàu (ROROC – Report on Receipt of
Cargo)
• Biên bản dỡ hàng (COR – Cargo Outturn Report)
• Giấy chứng nhận hàng thiếu
• Thư dự kháng (Letter of Reservation)
• Biên bản giám định
• Chứng từ bảo hiểm
TBHA - HVTC

3. Chứng từ ngân hàng


• Điện chuyển tiền
• L/C
• Giấy đề nghị ký hậu, bảo lãnh nhận hàng
• Lệnh chuyển tiền của người nhập khẩu
• Sổ hạch toán chi tiết của ngân hàng
• Phiếu chuyển khoản
• Bản sao kê tài khoản
TBHA - HVTC

Các phƣơng thức thanh toán quốc tế

• Phương thức thanh toán


tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
• Phương thức thanh toán
nhờ thu (Collection)
• Phương thức chuyển
tiền (Remittance)
TBHA - HVTC

Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ


(Documentary Credit)
• Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân
hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu
cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (người
hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này
kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một
bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định của thư tín dụng.
• Thƣ tín dụng thƣơng mại (Letter of Credit - L/C) là một chứng thư (điện
hoặc chứng chỉ), trong đó ngân hàng phát hành L/C sẽ cam kết trả tiền cho
người xuất khẩu nếu họ xuất trình được các chứng từ phù hợp với các điều
kiện và điều khoản quy định trong L/C.
• Các chủ thể tham gia thanh toán L/C
• Người yêu cầu mở thư tín dụng
• Người hưởng lợi thư tín dụng
• Ngân hàng phát hành thư tín dụng
• Ngân hàng thông báo thư tín dụng
TBHA - HVTC

Quy trình tiến hành nghiệp vụ

8
Ngân hàng thông báo Ngân hàng phát hành
5
Advising bank Issuing bank
2

1 6 7
8 5 3

1
Người hưởng lợi Người yêu cầu
Beneficiary Applicant
4
TBHA - HVTC

Nội dung chủ yếu của L/C


• Số hiệu, địa chỉ và ngày mở L/C
• Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến L/C
• Số tiền của thư tín dụng
• Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng
• Những nội dung về hàng hóa
• Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa
• Những chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình
• Sự cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành L/C
TBHA - HVTC

Phân loại L/C

• Thư tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable L/C)


• Thư tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C)
• Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)
• Thư tín dụng miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C)
• Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)
• Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)
• Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
• Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
• Thư tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C)
• Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause L/C)
TBHA - HVTC

Những vấn đề lƣu ý khi sử dụng phƣơng


thức tín dụng chứng từ
• Cơ sở kiểm tra L/C
• Cơ sở pháp lý điều chỉnh: UCP 600, ISBP 841, eUCP 1.1
• Những nội dung cần lƣu ý:
• Số tiền của L/C
• Ngày hết hạn hiệu lực của L/C
• Địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C
• Loại thư tín dụng
• Thời hạn giao hàng
• Cách giao hàng
• Cách vận tải
• Chứng từ thương mại
• Một bộ chứng từ phù hợp với yêu cầu của L/C?
• Ƣu nhƣợc điểm của hình thức thanh toán L/C?
TBHA - HVTC

Phƣơng thức
thanh toán
nhờ thu
(Collection)

Phương thức Phương thức


nhờ thu trơn nhờ thu kèm
(Clean Collection) chứng từ
(Documentary
Collection)
TBHA - HVTC

Phƣơng thức nhờ thu trơn (Clean


collection)
• Phƣơng thức nhờ thu trơn là một phương thức thanh
toán mà trong đó người có các khoản tiền phải thu từ các
công cụ thanh toán nhưng không thể tự mình thu được,
cho nên phải ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên
công cụ thanh toán đó không kèm với điều kiện chuyển
giao chứng từ.
• Các bên tham gia:
• Người ủy thác thu (Principal)
• Ngân hàng ở nước người ủy thác/ Ngân hàng chuyển (Remitting
bank
• Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển/ Ngân hàng xuất trình
(Collecting bank)
• Người trả tiền (Drawee)
TBHA - HVTC

Quy trình tiến hành nghiệp vụ


6
Ng©n hµng chuyÓn Ng©n hµng thu
Remitting Bank Collecting Bank
3
7
2 4 5


Nguêi huëng lîi Nguêi tr¶ tiÒn
Principal Drawee
Hµng ho¸
TBHA - HVTC

Những vấn đề lƣu ý khi sử dụng phƣơng


thức nhờ thu trơn
• Văn bản điều chỉnh: URC 522, ICC, 1995
• Ưu, nhược điểm?
• Trường hợp áp dụng?
TBHA - HVTC

Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ


(Documentary Collection)
• Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ là một phương
thức thanh toán mà trong đó người có các khoản tiền
phải thu ghi trên các công cụ thanh toán, nhưng không
thể tự mình thu được từ người bị ký phát mà phải ủy thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán với
điều kiện là sẽ giao chứng từ nếu người bị ký phát thanh
toán, hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều
kiện khác đã quy định.
• Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (D/P – Documents against payment)
• Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ (D/A – Documents
against acceptance)
• Các bên tham gia?
TBHA - HVTC

Quy trình tiến hành nghiệp vụ


6
Ng©n hµng chuyÓn Ng©n hµng thu
Remitting Bank Collecting Bank
3

7
2 4 5

1 Nguêi tr¶ tiÒn


Nguêi huëng lîi
Principal Drawee
TBHA - HVTC

Những vấn đề lƣu ý khi sử dụng phƣơng thức


nhờ thu kèm chứng từ
• Văn bản điều chỉnh: URC 522, ICC, 1995
• Ưu, nhược điểm?
• Trường hợp áp dụng?
• Điểm khác nhau cơ bản giữa nhờ thu trơn và
nhờ thu kèm chứng từ?
TBHA - HVTC

Phƣơng thức chuyển tiền


(Remittance)
• Phƣơng thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó
khách hàng (người yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân
hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một
người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định
bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định
• T/T - Telegraphic transfer
• M/T - Mail transfer
• Các bên tham gia?
TBHA - HVTC

Quy trình tiến hành nghiệp vụ


5
Ng©n hµng chuyÓn tiÒn Ng©n hµng tr¶ tiÒn
Remitting Bank paying Bank
4
3
2 6

1 Nguêi huëng lîi


Nguêi yªu cÇu
Payer Beneficiary
TBHA - HVTC

Những vấn đề lƣu ý khi sử dụng


phƣơng thức chuyển tiền

• Thời điểm chuyển tiền?


• Trường hợp áp dụng?
TBHA - HVTC

Thanh toán biên mậu

• Thanh toán giữa Việt Nam và Trung Quốc


• Thanh toán giữa Việt Nam và Lào
• Thanh toán giữa Việt Nam và Camphuchia
TBHA - HVTC

Thanh toán giữa Việt Nam và


Trung Quốc
• Thông tư 19/2018/NĐ-CP ngày 28/8/2018 hướng
dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động
thương mại biên giới Việt Nam-Trung Quốc
TBHA - HVTC

Thông tư 19/2018/NĐ-CP ngày 28/8/2018 hướng dẫn về quản lý


ngoại hối đối với hoạt động thương mại biên giới Việt Nam-Trung
Quốc
• Phương thức thanh toán chủ yếu trong hoạt động mua
bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới: là thanh toán qua
ngân hàng, với đồng tiền thanh toán là ngoại tệ tự do
chuyển đổi, VND và CNY.
• Cư dân biên giới và thương nhân kinh doanh, giao dịch
tại chợ biên giới: được áp dụng phương thức thanh toán
qua ngân hàng bằng đồng bản tệ là CNY, VND, và chỉ
được phép thanh toán tiền mặt bằng VND, không được
thanh toán bằng tiền mặt CNY.
TBHA - HVTC

Thanh toán giữa


Việt Nam và Lào
• Quyết định số 845/2004/QĐ-NHNN ngày
8/7/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về
việc ban hành Quy chế thanh toán trong mua
bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và viện
trợ giữa Việt Nam với Lào.
TBHA - HVTC

Thanh toán giữa Việt Nam và


Camphuchia
• Quyết định số 17/2004/QĐ-NHNN ngày 5/1/2004
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban
hành Quy chế thanh toán trong mua bán, trao đổi
hàng hóa và dịch vụ thương mại tại khu vực biên
giới Việt Nam – Camphuchia

You might also like