VI-SINH-VẬT 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

VI SINH VẬT

CHƯƠNG 1: VI SINH VẬT


1.1 Khái niệm
- Dạng sống nhỏ bé, quan sát qua kính hiển vi
- Cấu tạo đơn giản
- Điển hình cơ thể sống (TĐC, ST &PT, DT&BD)
- Tồn tại phổ biến trong thiên nhiên
- Ý nghĩa quan trọng với đời sống con người
1.2 Ứng dụng VSV trong thực tiễn
CN Thực phẩm:
- Nhóm sản phẩm lên men nhờ VSV (nấm men, VK lactic)
chiếm tỷ trọng lớn trong CNTP
- VSV tảo nhân quan trọng trong sản xuất thực phẩm bổ
dưỡng, giá trị: sữa chua, phomai, xì dầu,…
- VSV là hướng triển vọng to lớn và khả thi để đảm bảo
cung cấp dinh dướng cho nhân loại trong tương lai Công
nghiệp
- Sản xuất: enzyme, cồn nhiên liệu, axit hữu cơ
- Khử lưu huỳnh trong than, dò khoáng sản
Y học
- Chất kháng sinh, vacxin, vitamin
Nông nghiệp
- Phân bón sinh học, chế phẩm bảo vệ thực vật
Bảo vệ môi trường
- Xử lý rác, nước thải, khí thải
Nghiên cứu khoa học
- Đối tượng khai thác, nghiên cứu cơ bản CNSH
- Chỉ thị trong phân tích, chuẩn đoán phương pháp SH

1
CHƯƠNG 2: VI KHUẨN 2.3 Cấu tạo tế bào vi khuẩn
2.1 Khái niệm: 2.3.1 Thành tế bào
− TB sống nhỏ bé, quan sát dưới kính hiển vi − Phần lớn VK đều có thành TB: 10-25nm, chắc chắn
Đơn giản, Tb chưa hoàn thiện (nhân chưa phân hóa): − Chức năng: Tạo hình, bảo vệ TB
Chưa tạo thành thể nhiễm sắc, chưa có màng nhân − Thành phần: Các hợp chất cao phân tử
− Đầy đủ đặc tính cơ thể sống, TĐC độc lập − Cấu trúc thành lớp: Gram+:
− Phổ biến, tham gia quá trình tuần hoàn vật chất trong thiên Peptidoglucan dày 30-45 lớp, tạo thành từ các sợi glucan
nhiên (Glucozamin-axit Muramic-G-M) liên kết qua cầu nối
− Vai trò quan trọng: công nghiệp, y học peptide. SL, bản chất a.a khác nhau VSV
Gram -: Peptidoglucan mỏng 3-5 lớp, bên trong lớp
2.2 Hình thái Đặc điểm chung: photpholipit kép dày phía ngoài.
− Đk nhất định có hình thái đặc trưng, ổn định − Đặc trưng − Phía ngoài thành tế bào có các bào quan:
cho loài: đơn lẻ, kẹp đôi, tạo chuỗi − MT thay đổi, hình Tiên mao: Dạng sợi nhỏ, mảnh 3-10nm, mọc bên ngoài
ạng thay đổi (1 số không) thành TB. Tùy thuộc loài: đơn, chum ;Chức năng: di
chuyển chủ động
Hình thái thường gặp: Cầu, trực, xoắn, phẩy, xạ Sợi bám: Sợi nhỏ, ngắn hơn tiên mao, mọc ra bên ngoài
− Cầu khuẩn (Cocus): TB hình cầu, trứng thành TB. Chức năng giúp vk cố định lên bề mặt cơ chất
Đơn, song, tứ, bát, liên, tụ Sex-pill: Ống trụ rỗng, nhỏ, giúp VK sinh sản hữu tính
− Trực khuẩn (Bacillus): Hình que Dài, ngắn, rất dài Giáp mạc: màng nhày, bảo vệ VK, dự trữ chức năng
Thẳng, cong, hơi cong Cân đối, không cân đối Đơn lẻ, liên 2.3.2 Tế bào chất
kết, tụ thành đám Toàn bộ thành phần bên trong tế bào:
− Xoắn khuẩn: TB dạng xoắn lò xo: ngắn (Spirilium), rất − Màng TBC
dài (Spirochetes) − Nguyên sinh chất
− Phẩy khuẩn (Vibro): Tb cong hình dấu phẩy − Các bào quan: riboxom, golgi, thể nhân,…
− Xạ khuẩn (Actinomyces): TB dạng hệ sợi gồm nhiều sợi − Thể dự trữ
nhỏ, dài, mảnh phân nhánh (khuẩn ty). Màng TBC:
Khi sinh sản: tạo vách ngăn, trên sợi khí sinh xuất hiện sợi − Lớp màng mỏng nằm phía sát thành TB
bào tử, đặc trưng loài − Thành phần: protein 50%, hydratcacbon 15-20%,
photpholipid
Hình thái ít gặp: − Cấu trúc: Lớp phospholipit kép , đan xen protein vận
− VK hình dạng biến đổi: Theo lứa tuổi, non cầu, trường chuyển đặc hiệu
thành que, sinh sản đoạn ziczac − Chức năng: Bán thấm chọn lọc, kiểm soát hoạt động
− Dạng qua lọc: K có thành tế bào, biến đổi 2 dạng: TĐC
Dạng L: Rối loạn TĐC k có thành tế bào Nguyên sinh chất:
Dạng Mycoplasma: K có thành TB, hình dạng thay đổi − Toàn bộ dịch thể trong TB
theo không gian và đk môi trường − Thành phần: Nước, hòa tan nhiều loại chất tan. Lơ lửng
− Rickettsia và Chlamydia:VK nhỏ, ký sinh(gây bệnh) trong nguyên sinh chất là các bào quan
Kích thước: nhỏ, cỡ µm − Đặc tính: Linh động, đổi mới thành phần
− Streptococcus lactics: 0,5-1,0 µm Thể nhân và Plasmid:
− Erscherichia coli: 0,5x(1-3) µm VK chưa có nhân phân hóa (không màng nhân, chưa
− Bacillus substills: (0,7-0,8)x(2-3) µm hình thành thể nhiễm sắc)
− Xạ khuẩn Streptomyces griseus: sợi dài mảnh (0,8-1)µm - Lưu giữ thông tin di truyền, sợi xoắn kép DNA dài,
cấu trúc vòng kín, cuộn rối.
- Dài: 1-1,5mm, 30.000-70.000 gen. Trong TBC VK có
plasmid
- Bản chất: Đoạn xoắn kép DNA, vòng kín, mang một
hay vài gen, số lượng thay đổi (3-5 đến 10^3-10^4)
- Chức năng: tăng sức đề kháng cho TB trc chất độc
- Đặc tính: V/c qua lại giữa các loài gần gũi

2
Riboxom: Sinh sản, phát triển VK trong MT lỏng
- Là cơ quan tổng hợp protein cho TB
- Cấu trúc: 2 tiểu phần 50S, 30S kích thước chung 70S - Đặc điểm: Phát triển toàn bộ MT (hiếm, yếm, tùy tiện)
- Tạo thành 3 phân tử: rRNA 5S, 16S, 23S - Nhận biết bằng mắt thường: Độ đục MT, tạo bọt, tạo
Túi Golgi màng, váng, cặn,…
- Cấu trúc: dạng túi, màng mỏng - Phát triển: 4 giai đoạn: thích ứng, phát triển lũy tiến, cân
- Chức năng: tham gia vào quá trình vận chuyển chất TB bằng, chết
Thể dự trữ (thể vùi)
- Nguồn dự trữ gluxit: Glycogen, hạt tinh bột Giai đoạn thích ứng (lag):
- Photphat: hạt voluin - Thời kỳ đầu khi VSV xâm nhập vào môi trường mới,
- Lipit: giọt chất béo cần thời gian để VSV thích ứng
- Trong giai đoạn thích ứng: Cường độ TĐC tăng dần,
2.4 Sinh sản và phát triển của vi khuẩn: sinh sản chưa đáng kể
Sinh sản: Phân cắt giản đơn từ TB mẹ thành TB con - Kết quả: Mật độ VSV ít biến đổi, nồng độ thức ăn giảm
không đáng kể
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Cuối giai đoạn thích ứng: VSV thích nghi → cường
TB phát triển nhanh về chất, kích thước, hoàn thành bộ độ TĐC tăng → nồng độ thức ăn giảm, tốc độ sinh sản
phận bên trong tăng → g/đoạn 2

- Giai đoạn 2: Hình thành màng ngăn Giai đoạn phát triển lũy tiến (log):
Giữa TB, sát màng TB mọc lên 2 mấu, đánh dấu vị trí - VSV thích nghi vs MT → phát triển mạnh mẽ
phân đôi, từ hai mấu này phát triển, tạo vách ngăn. Cơ sở - Mật độ VSV tăng nhanh (cấp số nhân) nồng độ thức
vật chất tách đôi. Kết thúc khi hai màng ngăn tiến sát vào ăn giảm nhanh
nhau, TB con độc lập - Nửa sau giai đoạn, lượng thức ăn cạn dần, nồng độ sản
phẩm TĐC tăng → Tốc độ sinh trường VSV chậm lại →
- Giai đoạn 3: Từ TB mẹ hình thành 2 TB con độc lập giai đoạn 3
- Hình thức sinh sản: hữu tính rất hiếm.
- Tốc độ: 20-30’ nhân đôi một lần, VK chịu nhiệt ngắn Giai đoạn phát triển cân bằng
hơn 5-10’. VK chịu lạnh 10-18h - Lượng thức ăn cạn, nồng độ sản phẩm TĐC cao → phát
- Ý nghĩa: Duy trì nòi giống triển VSV giảm → giai đoạn 4
Sinh trưởng và phát triển - Mật độ TB trong canh trường cân bằng (số TB sinh ra =
số TB mất đi)
Đặc điểm canh trường VSV
- Canh trường quần thể, vô số TB Giai đoạn chết dần:
- VD: mật độ nấm men trong dịch lên men bia15 - Cạn kiệt về thức ăn, ức chế sản phẩm TĐC → VSV
30.10^8TB/ml không sinh sản mà TB già chết dần
- Đặc trưng canh trường dựa vào TB chiếm ưu thế - Mật độ TB trong canh trường giảm mạnh, nguồn thức
- Chất lượng canh trường xác định bởi các chỉ tiêu: ăn cạn kiệt, sản phẩm tăng dần
+ Mật độ TB trong canh trường, tốc độ biến thiên
lượng TB trong canh trường Sự sinh trưởng và phát triển VSV trên MT đặc
+ Hàm lượng sinh khối tốc độ biến thiên hàm lượng…
+ Tỷ lệ sống chết - Động học: Sự sinh trưởng và phát triển của VSV cũng
+ Hoạt lực chuyển hóa cơ chất, tốc độ tích tụ sản phẩm qua 4 giai đoạn: thích ứng, phát triển lũy tiến, cân bằng,
kết thúc
- Hình thái: Từ một TB, hay từ một số TB đứng sát nhau
phát triển thành vô số TB, quan sát được bằng mắt thưởng

khuẩn lạc
- Mỗi VSV điều kiện nhất định phát triển khuẩn lạc đặc
trưng cho loài

3
2.5 Di động của vi khuẩn 2.7 Phân loại và định tên vi khuẩn:
- Di chuyển chủ động: loài có tiên mao, xoắn khuẩn, Phân loại: áp dụng tiêu chuẩn, chỉ tiêu so sánh loài VSV
niêm vi khuẩn này với loài khác, phục vụ mục tiêu nghiên cứu, ứng dụng
- Di chuyển bị động: Do kích thước nhỏ, bị kéo bởi con người
các
Tiêu chuẩn phân loại:
chuyển động khác: gió, đối lưu, dòng chảy
- Nhóm đặc điểm hình thái và cấu trúc TB: hình thái,
kích thước, pư màu Gram, đặc điểm khuẩn lạc, phân bố
2.6 Sự hình thành bào tử VK trong tự nhiên
- Xuất hiện khi gặp điều kiện khó khăn
- Nhóm đặc điểm sinh hóa và TĐC: khả năng lên men,
- Hai phần vỏ và lõi: nhu cầu chất khoáng tích tụ sản phẩm tạo axit,…
Vỏ:
Màng ngoài (ngoại mạc) cấu trúc chắc chắn (3 lớp - Nhóm đặc điểm về cấu trúc phân tử và di truyền: tỷ lệ
Exosporium, Sporecoat, Cortex), ít thấm nước chất (A+T)/(A+T+G+C)%, cấu trúc RNA 16S, 5S), protein
tan → bảo vệ. đặc hiệu
Màng trong (nội mạc) mỏng, có chức năng hình
- Nhóm đặc điểm về phản ứng huyết học và miễn dịch:
thành tế bào khi TB nảy mầm
pư ngưng huyết thanh, ELISA đặc hiệu, khả năng gây
bệnh trên người và động vật,…
Lõi: Chứa đầy đủ bào quan, hầu như chỉ nước liên
kết Quy ước phân loại và định tên VSV:
- Khác biệt giữa bào tử và TB sinh dưỡng: Hàm - Loài: Cơ sở để phân loại vi khuẩn. Bao gồm các cá thể
lượng axit dipicolinic và Ca2+ cao, song lượng nước có chung đặc điểm hình thái, cấu trúc, di truyền
liên kết trong bào tử thấp hơn TB sinh dưỡng - Tên loài viết bằng chữ latinh gồm tên giống (Viết hoa
đướng trước, viết hoa chữ cái đầu, có thẻ viết tắt) và tên
Quá trình hình thành bảo tử: loài (Đứng sau, viết thường, không viết tắt, viết hoa, trừ
- Phức tạp, qua nhiều giai đoạn: tên riêng)
VD: A. acetic, B. subtilis
+ Đk khó khăn, TBC dồn lại thành vùng bào tử
- Các loài đặc điểm gần giống nhau gọi là giống, trên
+ Vùng TBC còn lại biến đổi theo xu hướng bao
giống là họ
bọc lấy vùng bào tử - Canh trường giống thuần chủng: các TB sinh ra từ một
+ Phần TBC bao bọc hoàn toàn và kết thúc tạo TB ban đầu
thành vỏ bào tử - Tên chủng quy ước thống nhất, 3 phần: tên giống –
- Kéo dài vài giờ tên loài- cụm ký or mã hiệu chủng VD: Acetorbacter
- Trạng thái bào tử TĐC không diễn ra hoặc ít BK-2005/12
- Sức chống chịu cao: bền nhiệt, sống đc trong MT
độc Khóa phân loại vi khuẩn Bergey
- Ploại VK phổ dụng, đặc điểm hình thái, sinh lý,…
Gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành TB sinh - Loài là đơn vị cơ sở để phân loại
Chia thành hai nghành: Archaebacteria, Bacteria
dưỡng:
- Hàng năm, hội đồng chuyên gia quốc tế họp xét loại
+ Vỏ bào tử hút nước trương nở dần
khỏi chủng đã mất, bổ sung.
+ Quá trình TĐC phục hồi - Loài bổ sung được đăng trong tạp chí “Approved List of
+ Nội mạc biến đổi tạo thành thành TB Bacteria Names”
+ Ngoại mạc thủy phân giải phóng TB sinh dưỡng
- Có ý nghĩa lớn trong thực tiễn

4
CHƯƠNG 3: NẤM Màng tế bào:
3.1 Đại cương về nấm - Lớp phospholipit kép, phân bố đan xen phân tử protein
- Sinh vật hoàn thiện (nhân thật: màng nhân bao bọc - Điều tiết quá trình TĐC của TB vs MT
NST điển hình) - Lơ lửng trong TBC, nhiều lớp màng kép, nối thông qua
- Kích thước nhỏ, hai dạng điển hình: nấm men (đơn bào) các ống trụ rỗng.
nấm sợi (đa bào) - Lk nhiều vị trí vs màng TBC, phân chia TBC thành
- Cơ thể sinh dưỡng không màu (không diệp lục) dị nhiều vùng
dưỡng, hoại sinh hoặc kí sinh - Ty thể LK trên mặt màng lưới nội TBC
- Phổ biến trong thiên nhiên
- Vai trò quan trọng với con người Nguyên sinh chất:
- Là toàn bộ nguyên sinh chất trong TB
3.2 Hình thái nấm men - Thành phần: Nước, hòa tan nhiều chất tan. Lơ lửng là
- Đơn bào, hình cầu hoặc trứng các bào quan, thể dự trữ
- Sinh sản: Điển hình nảy chồi - Đặc tính: Hết sức linh động, luôn đổi mới thành phần
- Hô hấp: Tùy tiện (do luôn hấp thụ và chuyển hóa vật chất)
- Phổ biến trong thiên nhiên
- Vai trò quan trọng với con người Nhân
- Nhân thật, quan sát được qua kính hiển vi phản pha hay
3.3 Hình thái nấm sợi: nhuộm đặc hiệu
- Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi: Vô số sợi nhỏ, dài, mảnh - Hình cầu hoặc ống, màng nhân bao bọc NST
Đơn bào hoặc đa bào, phân nhánh hoặc không Hình - Màng nhân 2 lớp, nhiều lỗ xuyên qua.
thành khuẩn ty - NST cấu chúc điển hình (bắt chéo 2 cánh lớn, 2 nhỏ)
- Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh - Mỗi TB nấm men có nhân 1 nhân, có loài nhiều nhân
- Phổ biến trong thiên nhiên - Số NST: 2n, 2n + 1
- Vai trò quan trọng với con người - Chức năng: Lưu giữ thông tin di truyền
- Một số loài nấm men TB có plasmid
Khuẩn ty: Dạng cấu trúc hệ sợi nấm (2 phần)
- Khuẩn ty cơ chất: Hệ sợi đâm sâu vào MT Một số bào quan khác
- Khuẩn ty khí sinh: Hệ sợi vươn vào không khí. Tỷ thể:
Thời kì sinh sản, đầu sợi khí sinh ptriển thành cơ quan - Dạng túi màng kép gấp nhiều gấp, dạng lỗ có lưới
bào tử (hệ sợi mọc lên từ cuống bào tử → bào tử) - Thay đổi hình dạng tùy vào trạng thái sinh trưởng
Bào tử (vô tính) - Phân bố trên màng lưới TBC
- Hình thành trong nang (nội bào tử) hình thành bên ngoài - Thành phần: 80% protein, lipit, DNA
thành TB hình chai (ngoại bào tử) - Tổng hợp năng lượng cho TB
- Trên mỗi cuống có hàng vạn bào tử Riboxom:
- Màu bào tử đặc trưng cho loài. - 2 tiểu phần (80S, 30S), liên kết trên màng lưới nội TBC,
- Khi bào tử chín: rụng khỏi cuống nấm (phát tán: gió, hay phân bố tự do trong TBC
nước) điều kiện huận lợi → nảy mầm - Số lượng biến đổi: có thể lên tới 10^5/TB
- Sinh tổng hợp protein cho TB
3.4 Cấu tạo tế bào nấm: Túi Golgi:
Thành tế bào: - Dạng túi rống gấp nhiều nếp, tham gia quá trình đào thải
- Lớp vỏ: TB non (mỏng, mềm mại, dồng nhất), TB già sản phẩm TBC của TB Một số thể dự trữ: Glycogen: Dự
(thành dày, vững chắc, cấu trúc dạng 2-3 lớp) trữ gluxit; Voluin: Dự trữ photphat; Giọt chất béo: Lipit
- Thành phần: Polymer, phổ biến α-1,3,β-1,4,β-1,6 Không bào:
glucan, mannan, galacan và chitin, polysaccarit, lượng - Hình cầu hoặc trứng, xuất hiện ở TB trưởng thành hay
nhỏ chất béo và protein Tb già.
Một số nấm mốc, thành tế bào có hemixenllulo, glucan - Chứa: nước, enzyme thủy phân và sản phẩm TĐC
Một số TB hình thành màng nhày
- Chức năng: Tạo hình, bảo vệ TB

5
3.5 Sinh sản của nấm 3.6 Phân loại nấm:
Đặc điểm chung: Đại cương nấm:
- Đa dạng: vô tính, hữu tính nguyên thủy - Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, chỉ tiêu so sánh phân
- Vô tính: phân khúc sợi nấm, nảy chồi, phân cắt biệt VSV này vs VSV khác, phục vụ nghiên cứu
giản - Cơ sở phân loại:
đơn, bào tử Nguyên tắc chung: Căn cứ 4 đặc điểm: hình thái,
- Hữu tính: Xảy ra qua tiếp hợp hai tế bào khác dấu sinh hóa-TĐC, di truyền, ảnh hưởng với con người
(nấm men), hai sợi khác dấu hình thành hạch nấm Đặc thù riêng: tập trung vào 3 nhóm +) Hình thái
(nấm sợi) +) Phương thức sinh sản (hữu tính)
+) Sinh bào tử
Phương pháp sinh sản vô tính:
- Nảy chồi: Phương thức sinh sản điển hình của nấm Quy ước phân loại định tên:
men. - Loài: Cơ sở để phân loại vi khuẩn. Bao gồm các cá
+) Thời điểm nhất định, trên thành nấm men xuất thể có chung đặc điểm hình thái, cấu trúc, di truyền
hiện mâu lồi nhỏ (chồi) - Tên loài viết bằng chữ latinh gồm tên giống (Viết
+) Theo thời gian, chồi lớn về kích thước. Chồi lớn hoa đướng trước, viết hoa chữ cái đầu, có thẻ viết tắt)
hơn ½ TB mẹ thì vách ngăn liền lại, phân 2 TB độc và tên loài (Đứng sau, viết thường, không viết tắt,
lập viết hoa, trừ tên riêng)
+) TB con dần tách khỏi mẹ (hoặc không, song sống VD: Aspergllius niger; Penicillium sp
độc lập với nhau) Tại vị trí nảy chồi, TB mẹ để lại - Các loài đặc điểm gần giống nhau gọi là giống, trên
sẹo +) Nảy chồi: 80-120ph/lần, nảy chồi 20-30 lần giống là họ… bộ… lớp… ngành… giới
- Khúc sợi nấm, có ở nấm sợi: từ một đoạn sợi, đk - Canh trường giống thuần chủng: các TB sinh ra từ
thuận lợi→ hệ sợi một TB ban đầu
- Hậu bào tử (ascus): Phát triển khi MT cạn kiệt dd - Tên chủng quy ước thống nhất, 3 phần: tên giống –
- Bảo tử vô tính: phương thức nấm sợi: giai đoạn sinh tên loài- cụm ký or mã hiệu chủng
sản, đầu sợi nấm khí sinh sẽ phình to ra và phát triển VD: Acetorbacter BK-2005/12
thành cơ quan mang bào tử, 2 kiểu: kín, trần
Khóa phân loại nấm Ainsworth (1973):
Phương pháp sinh sản hữu tính Giới nầm gồm 2 ngành:
Nấm men: - Nấm nhày: Nguyên thủy, trạng thái sinh dưỡng,
- 2 TB khác dấu: phân chia thành nhân con, mỗi nhân không thành TB, chuyển động nhờ tiên mao
con dần hình thành TB hoàn chỉnh (hiếm gặp) - Nấm thực sự: Lớp Zygomycetes (Mucor,
- Pili tiếp xúc: Trao đổi thông tin di truyền, tách ra Rhizopus) lớp Ascomycetes
đứng
độc lập, tham gia vào quá trình sinh sản

Nấm sợi:
- Hai sợi nấm khác dấu gần nhau, mọc ra hai mấu lồi
- Hai mấu phát triển dần, tiếp xúc nhau
- Tại vị trí đó xuất hiện nốt sần → hạch nấm (nhiều
hạch con, hoặc mọc cuống sinh bào tử →hình thành
trên đầu cuống)

6
CHƯƠNG 4: VSV KHÁC Quá trình tái sinh virus:
A. Đại cương SVK 6 giai đoạn:Hấp phụ, xâm nhập,
A.4.1 Hình thái, sinh lý, phân loại siêu vi khuẩn: dung giải, sinh tổng hợp,
- Khái niệm siêu vi khuẩn: dạng sống dưới tế bào, thể hiện cấu trúc (lắp ghép), giải phóng
hoạt tính sống khi ký sinh trong TB chủ. Ngoài MT, tồn
tại như chất hữu cơ
- Đặc tính ký sinh mang tính chuyên hóa:
Chuyển hóa tuyệt đối: Mỗi loài SVK chỉ ký sinh trên Quá trình tái sinh của Phage:
TB chủ nhất định - Quá trình tái sinh:
Chuyển hóa tương đối: SVK ký sinh trên nhóm TBC Hấp phụ, xâm nhập (Phần vỏ capsid không xâm nhập qua
Virus: SVK ký sinh trên người, động thực vật thành TB chủ), , sinh tổng hợp, cấu trúc (lắp ghép), giải
Phage: SVK ký sinh trên VSV phóng (chu kỳ a)
- SVK tồn tại tốt trong đk nhiệt độ thấp. Chết nhanh hơn - Có thể xuất hiện sự kết nối “ôn hòa” phần virus core với
do tia năng lượng hay hóa chất sát khuẩn TB chủ thành dạng tiềm ẩn mang đặc tính mới của Phage
và sinh sản bình thường trong khoảng thời gian nhất định
Đặc điểm hình thái: (chu kỳ b)
- Virus: hình cầu, hình khối nhiều mặt, hình que
- Phage: Đầu hình cầu, khối nhiều mặt, hình que,… đuôi A.4.3 Phân loại và định tên SVK
dạng trụ rỗng, phía cuối có tấm đế, trên tấm đế có tua bám - Phân loại: Bản chất lõi (DNA hay RNA) hình dạng, kích
Kích thước: Vô cùng nhỏ, cỡ 10 – 100 nm thước. Đặc tính lớp màng, vỏ capsid
- Định tên: đang dạng, theo tên bệnh mà virus gây ra, tên
Cấu tạo virus: Gồm 2 phần chính người phát hiện, tên địa danh loài virus đc phân lập
- Phần vỏ (capsid):
Lớp bao bọc, cấu tạo từ tiểu đơn vị capxome (bản chất B. Đại cương tảo
protein), một số có màng ngoài B.4.1 Hình thái, sinh lý, phân loại tảo
Chức năng: bảo vệ - Sinh vật hoàn thiện, tự dưỡng quang năng nguyên thủy
- Phần lõi trong (virus core): - Cấu tạo: Đơn giản, đơn bào hoặc đa bào (chưa chuyên
Lưu giữ thông tin di truyền virut hóa)
Bản chất DNA (hoặc RNA: RNApositive, RNA - Sống phổ biến trong nước, là nguồn cung cấp thức ăn
negative); xoắn kép (hoặc sợi đơn); vòng kín (hở); số hữu cơ chủ yếu cho sinh vật dị dưỡng bậc cao
lượng chẵn (lẻ) - Phân loại: màu sắc, đặc tính sinh hóa (thành phần hóa
học tế bào, thành tế bào, kiểu thức ăn dự trữ,…)
Cấu tạo Phage:
- Tương tự virus B.4.2 Đặc điểm một số nhóm tảo Tảo xanh
- Khác biệt: Vỏ capsid, đuôi dạng ống hình trụ (cáu tạo từ - Cơ thể màu xanh (do trong tế bào có Chlorophyl a và
tiều đơn vị capsome), cuối đuôi có tấm đế và tua bám thành TB có xenlluolo, nguồn hydratcacbo dự trữ dưới
dạng tinh bột
A.4.2 Sự tái sinh của SVK
- Là quá trình gia tăng về số lượng SVK, từ 1 SVK ban Tảo nâu và tảo nâu vàng
đầu thành vô số SVK mới Màu nâu hoặc màu vàng do TB có Chlorophyl a,c và
- Xảy ra khi SVK kí sinh trong TBC (C/h tương – tuyệt) fucoxanthin)
- Quá trình tái sinh: 6 giai đoạn: Hấp phụ, xâm nhập, dung
giải, sinh tổng hợp, cấu trúc (lắp ghép), giải phóng C. Hình thái sinh lý nguyên sinh động vật
- Thời gian chu kì tái sinh biến đổi, tùy SVK - VSV đơn bào, tự chuyển động, dị dưỡng
- Qua chu kỳ tái sinh: TB chủ có thể không bị ảnh hưởng - Sinh sản hữu tính (Không hình thành phôi)
đáng kể hay tổn thương nặng nề hoặc bị phá hủy hoàn - Có khả năng bắt mồi
toàn - Phân loại dựa theo kiểu vận chuyển

7
CHƯƠNG 5: TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT 3. Gluxit
- Chất khô, chiếm 10-30% tổng lượng chất khô
5.1 Đại cương về trao đổi chất - Hàm lượng biến đổi tùy thuộc MT, loài VSV, trạng thái
- Là một trong 3 thuộc tính cơ bản của sự sống (TĐC, tồn tại, lứa tuổi
sinh trưởng và phát triển, di truyền – biến dị) - Thành phần:
- Ba quá trình: Dinh dưỡng (hấp thụ thức ăn từ môi Gluxit phức tạp (glucoprotein):tham gia cấu trúc TB
trường), hô hấp (chuyển hóa nội bào các chất dinh Gluxit đơn giản: Các loại đơn dòng
dưỡng), đào thải sản phẩm các quá trình TĐC - Chức năng: Cung cấp năng lượng chính, vật liêu khung
- Chức năng: Thu được nguyên liệu cần thiết để cấu tạo C cơ bản tham gia vào cấu trúc TB
đổi mới TB, phục vụ hoạt động sống - Đặc điểm: Tương tự nguồn gluxit đv, tv không có sự
- Cường độ TĐC: VSV lớn hơn nhiều so với động vật, khác biệt lớn. Một số loài VSV có giáp mạc trong
thực vật (30-40 lần khối lượng cơ thể) đ/kiện nhất định có thể “siêu tổng hợp và tích lũy”
polysaccarit ứng dụng trong CN
5.2 Thành phần hóa học TB VSV
1. Nước 4. Lipit: Chiếm tỷ lệ nhỏ trong TB
- Thành phần chính (70-85%) - Hàm lượng biến đổi tùy thuộc MT, loài VSV, trạng thái
- Hàm lượng biến đổi tùy thuộc MT, loài VSV, trạng thái tồn tại, lứa tuổi
tồn tại, lứa tuổi - Thành phần:
- Chức năng: Lipit phức tạp (lipoprotein, lipopolysaccarit,
Dung môi hòa tan, môi trường cho phản ứng chuyển hóa phospholipit,…) tham gia vào cấu trúc TB
nội bào Lipit đơn giản Glyxerin, axit béo,…
Tham gia vào cấu trúc TB, tham gia trực tiếp quá trình - Chức năng:
chuyển hóa (phản ứng thủy phân) Tham gia vào cấu trúc TB
- Thành phần: Vai trò quan trọng trong hấp thụ thức ăn một số VSV
Nước tự do (dung môi) là phần dễ biến đổi Liên quan đến hoạt tính kháng nguyên
Nước LK (tham gia cấu trúc TB) ổn định ít biến đổi - Dặc điểm:
- Mất nước tự do tác động đến hoạt tính sinh lý VSV, Khác biệt nhỏ về thành phần giữa nguồn lipit VSV với
không làm chết VSV Lipit đv-tv (trong lipit VSV có axit béo không no
Mất ít: kìm hãm ≥2 nối đôi, axit béo mạch ngắn, đặc biệt thành phần
Mất nhiều: Rối loạn chức năng sinh lý, kìm hãm mạnh (n-β-hydroxy-butyric)n không tìm thấy ở lipit đv-tv)
mẽ
Mất quá nhiều: Rối loạn chức năng, đình chỉ hoạt 5. Nguyên tố khoáng
động sống - Chiếm tỷ lệ nhỏ, 2-3% chất khô
- Mất nước liên kết phá vỡ cấu trúc TB, làm chết VSV - Thành phần: Đa dạng
Nguyên tố đa lượng: Ca, P, S, Na,…
2. Protein Nguyên tố vi lượng: Co, I2, Fe,…
- Chất khô, chiếm 70-85% tổng lượng chất khô - Chức năng: Tham gia cấu trúc TB, cấu trúc enzyme vai
- Hàm lượng biến đổi tùy thuộc MT, loài VSV, trạng thái trò quan trọng trong TĐC
tồn tại, lứa tuổi - Đặc điểm:
- Thành phần: Ảnh hưởng rất lớn đến TĐC (phổ sản phẩm khi lên men)
Protein phức tạp (glucoprotein, lipoprotien) tham gia sinh trưởng và phát triển VSV
vào cấu trúc TB
Protein đơn giản (albumin, peptide, axit amin) 6. Các chất hoạt động sinh học - Chiếm tỷ lệ nhỏ
- Chức năng: Bản chất: aa k thay thế, vitamin điều hòa sinh trưởng
Thành phần cơ bản trong cấu trúc TB Chức năng: Rất quan trọng, ảnh hưởng đến sinh
Giữ vai trò quan trọng trong mọi quá trình chuyển hóa trưởng và phát triển lên men của chủng
- Đặc điểm: Trong protein VSV có đủ aa, tương tự như Đặc điểm: Một số chủng VSV, đk nhất định, tổng hợp
nguồn protein từ đv, tv. Một số loài VSV trong đk nhất tích tụ dư thừa lượng đáng kể một (vài) chất hoạt
định có thể “siêu tổng hợp và tích lũy” a.a động sinh học nhất định

8
5.3 Dinh dưỡng vi sinh vật 5.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thu of
5,3,1. Đại cương VSV
- Quá trình hấp thu thức ăn từ MT vào TB - Đặc tính sinh học của màng TB chất: Mỗi loài
- Diễn ra trên toàn bộ bề mặt TB, cường độ hấp VSV
thu thức ăn VSV rất lớn đều có đặc trưng riêng về protein vận chuyển
- Vai trò rất quan trọng, quyết định trong điều kiện permeaza nên chỉ hấp tu được các cơ chất tương
hấp ứng… đặc tính này quy định trong cấu trúc di
thu thức ăn (đào thải ra MT các sp TĐC) truyển của chủng
- Bản chất của cấu tử thức ăn: VSV hấp thu dưới
Cơ chế hấp thu thức ăn VSV dạng hòa tan (trong nước, chất béo).
- Quá trình phức tạp, khác nhau. Phụ thuộc cấu trúc, Các chất kích thước nhỏ ít nhóm chức ưu tiên hấp
đặc tính màng TB chất, bản chất cấu tử thức ăn và đk thụ trước các loại lớn, nhiều chức
MT - Nồng độ cấu tử thức ăn: VSV chỉ hấp thu thuận
- Diễn ra theo một trong hai cơ chế cơ bản: lợi
+) Hấp thu thức ăn bị động: Quá trình vận chuyển ở dải nồng độ nhất định của chất dinh dưỡng
cấu tử này từ MT vào trong TB tự xảy ra, không phụ Nồng độ thấp: Quá trình vận chuyển từ bề mặt lên
thuộc VSV MT bị cản trở
+) Hấp thu thức ăn chủ động: Quá trình vận Nồng độ cao: cản trở do mất nước TB
chuyển Nồng độ quá cao: mất nước tự do tế bào
cấu tử vào trong TB không tự xảy ra, có sự kiểm
soát hay điều tiết của bản thân VSV 5.3.3 Sự hấp thu các nguồn thức ăn khác nhau of
VSV Nguồn thức ăn cacbon:
Cơ chế hấp thu thức ăn bị động: - Khả năng sử dụng nguồn cacbon VSV đa dạng,
- QT vận chuyển cấu tử này qua màng tự xảy ra, mang
không tham gia điều tiết của màng TB đặc trưng riêng. Tham gia vào mọi quá trình tuần
- Động lực: Sự biến thiên của trường nồng độ: Các cấu hoàn vật chất trong tự nhiên
tử chất tan sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao → thấp - Căn cứ nguồn thức ăn, chia 2 dạng:
- Xảy ra với nước, glyxerin và một số muối khoáng VSV tự dưỡng cacbon:
- Là các loài sử dụng nguồn cacbon đơn giản (CO2,
Cơ chế hấp thu thức ăn chủ động: CH4,…)tổng hợp mạch khung cacbon cần thiết cho
- QT vận chuyển cấu tử này qua màng tự xảy ra, cơ thể.
tham gia điều tiết của màng TB - Dựa vào nguồn gốc năng lượng sử dụng, chia thành:
- Trên màng TBC phân bố phân tử protein đảm VSV tự dưỡng quang năng: hấp thu, sử dụng năng
nhiệm Chức năng: vận chuyển vật chất qua màng lượng ánh sáng mặt trời
Phân tử Permeaza liên kết (đặc hiệu tuyệt đối, tương VSV tự dưỡng hóa năng: thu nhận năng lượng cần
đối) với cấu tử thức ăn và v/c chúng qua màng thiết từ nguồn năng lượng giải phóng ra của pưhh
- Tiêu tốn năng lượng (hoặc không tiêu tốn năng VSV dị dưỡng cacbon:
lượng bổ sung) - Loài chỉ có khả năng sử dụng nguồn cacbon hữu cơ
- Biến đổi cấu trúc cấu tử thức ăn sau khi được vận dạng phức tạp
chuyển vào trong (K làm biến đổi cấu hình cơ chất) - Thức ăn thường là đường đơn giản, dextrin, glucan
- Thức ăn→TB chất→phản ứng chuyển hóa nội bào Nguồn thức ăn nitơ

Biến đổi cấu trúc và đặc tính→ mất khả năng vận - Khả năng sử dụng nguồn nitơ VSV đa dạng, mang
chuyển ngược ra môi trường đặc trưng riêng. Tham gia vào mọi quá trình tuần
hoàn vật chất trong tự nhiên
- Phụ thuộc bản chất nitơ, chia 2 dạng

9
VSV tự dưỡng amin CHƯƠNG 7: DI TRUYỀN, BIẾN DỊ Ở VSV
- Loài có khả năng sử dụng nguồn nitơ vô cơ tổng 7. 1 Đại cương
hợp aa cần thiết - Di truyền là sự truyền lại tính trạng cho thế hệ
- Hầu hết VSV đều có khả năng này sau với độ chính xác cao. Đặc trưng cơ bản của thế
- Nguồn nitơ vô cơ thích hợp: NH4+, NO3-,… giới sống
VSV dị dưỡng amin: - Biến dị là sự xuất hiện tính trạng mới ở thế hệ
- Loài không có khả năng tự tổng hợp aa cần thiết sau, sai khác với thế hệ trước
- VSV chỉ phát triển khi được cung cấp các aa này Động lực của quá trình tiến hóa trong tự nhiên
(pepton, polipeptide, bột đậu, cá,…)
Trong thực tiễn: Tạo ra, ứng dụng các chủng 7.2 Cơ sở vật chất di truyền VSV
khuyết dưỡng amin (sự phát triển phụ thuộc vào aa - Gen là đơn vị chức năng cơ sở của bộ máy di truyền
thiếu) nằm trên vùng locus nhất định của NST, xác định
tính trạng nhất định
Nhu cầu chất khoáng và chất hoạt động sinh học - Gen là những đoạn vật chất di truyền DNA, mã
- Nhu cầu không lớn, nhưng tác động mạnh mẽ đến hóa→sản phẩm riêng lẻ RNA, tổng hợp enzyme,
sinh trưởng và phát triển protein, polypeptide → tạo protein hoạt tính SH
- TĐC phụ thuộc rất nhiều và nồng độ, ion khoáng, - Vi khuẩn: Vật liệu di truyền là chuỗi xoắn kép
đặc biệt với các hoạt động sinh học RNA vòng kín, cuộn rối trong TBC
- Vấn đề hàm lượng khoáng, lưu ý trong thực tiễn khi - SV nhân thực: Chuỗi xoắn kép DNA
chuẩn bị môi trường lên men - Virus: Có thể là DNA(kép, đơn, vòng, hở) hoặc
Sử dụng nguyên liệu tự nhiên có lợi thế về đa dạng RNA
nguyên tố khoáng và giá thành, song hàm lượng của
nó dao động lớn. Nguyên liệu tổng hợp không đầy 7.3 Biến dị - động lực của quá trình tiến hóa
đủ khoáng chất cần thiết - Biến dị: Thường biến (Không di truyền), đột biến
- Đột biến: Biến đổi DNA, ĐB gen, ĐB hệ gen, ĐB
5.4 Hô hấp ở vi sinh vật TB (xảy ra với DNA ngoài gen)
Đại cương hô hấp VSV - Bản chất đột biến: Biến đổi trong cấu trúc DNA
- Quá trình chuyển hóa nội bào các chất dinh do: Chèn đoạn, đứt đoạn, đảo đoạn
dưỡng - Đột biến hệ gen: Biến nạp, tải nạp, giao nạp

thu nhận năng lượng duy trì hoạt động sống, vật -
liệu xây dựng và đổi mới câu trúc tế bào 7.4 Đặc điểm di truyền, ứng dụng
- Bản chất là quá trình oxh – khử sinh học liên - Đặc tính quần thể, mỗi canh trường chứa vô số TB
quan với xác suất tồn tại sai khác DNA → Có cá thể thích
đến vận chuyển H+ và e- từ chất cho đến chất nhận. nghi
Qua nhiều giai đoạn, với xúc tác của enzym đặc hiệu - Tốc độ sinh sản nhanh chóng, cá thể sức sống cao,
- Năng lượng được giải phóng trong quá hô hấp sinh trưởng nhanh → Chiếm ưu thế số lượng canh
được thoát ra một cách từ từ, từng bậc. Một phần trường → Bản chất di truyền canh trường thay đổi
được VSV sử dụng tổng hợp ATP -
- Có thể xảy ra trong điều kiện có hoặc không có oxy 7.5 Ứng dụng
Chất nhận H+, e-: O2 (QT Oxy hóa); + h/chất hữu - Cấu trúc di truyền đơn giản, cấu trúc quần thể đồng
cơ trung gian (QT lên men); + chất vô cơ (QT oxy nhất, tốc độ phát triển nhanh, khả năng thích nghi cao

hóa yếm khí) Ưu thế lớn trong kỹ thuật gen
- Cấu trúc vật liệu di truyền đặc biệt (Plasmid,
Phage,…) tốc độ phát triển nhanh → Làm công cụ
nghiên cứu khoa học và kỹ thuật gen hiện đại

10
CHƯƠNG 6: SINH THÁI VSV VÀ ỨNG DỤNG A.6.2: Ảnh hưởng yếu tố vật lý, ứng dụng:
A. Ảnh hưởng đ/kiện ngoại cảnh đến VSV ứng A.6.2.1 Độ ẩm
dụng: - Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển VSV (thành phần
A.6.1Khái niệm về điều kiện ngoại cảnh và ứng chủ yếu là nước – MT cho pư chuyển hóa nội bào)
- Nhu cầu nước phản ánh qua giá trị hoạt độ nước:
dụng:
- Độ ẩm MT giảm, ức chế hoạt động sống VSV
- Đk ngoại cảnh là tập hợp tất cả các yêu tố của
MT bên ngoài, nơi VSV tồn tại và phát triển (yếu Ứng dụng
tố vật lý, hóa học, sinh học) - Đối tượng bảo quản: ngũ cốc, bột (chế phẩm)
- Quan hệ chặt chẽ với môi trường: - Độ ẩm bảo quản: bột ≤ 5-7%, hạt ≤ 7-8%
+) VSV TĐC liên tục với MT trong suốt quá trình - Đặc điểm:
sống (hấp thu chất dinh dưỡng, bài tiết chất thải…,) +) Trong sản phẩm vẫn còn VSV (trạng thái không hoạt
+) Mỗi biến thiên nhất định của MT ngoài đề ảnh động, độ ẩm tăng → hoạt động → giảm chất lượng sản
hưởng đến VSV, sự sinh trưởng và phát triển của phẩm
VSV sẽ tác động ngược lại làm biến đổi điều kiện +) Độ ẩm thường tăng khi bảo quản: hút ẩm kk
MT - Giải pháp: kiểm tra định kỳ (độ ẩm báo động 14-15%)
Thông gió hợp lý, đảo trộn định kỳ, tránh ẩm cục bộ

Hiệu quả tác động của MT đến VSV, 3 mức:


A.6.2.2 Nhiệt độ môi trường
Điều kiện ngoại cảnh thích hợp: VSV sinh trưởng - Ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của
và phát triển mạnh mẽ VSV (do vận tốc chuyển hóa và hoạt lực xúc tác enzyme
Điều kiện ngoại cảnh không thích hợp lắm: VSV phụ thuộc nhiệt độ)
chỉ sinh trưởng và phát triển chậm chạp (Đk - Mỗi loài VSV phát triển trong giải nhiệt độ nhất định,
kéo dài, chia thành 3 nhóm:
VSV thích nghi → phát triển mạnh mẽ) VSV T min T opt T max
Điều kiện ngoại cảnh không thích hợp: VSV Ưa lạnh -5 ÷ 0 10÷15 30÷37
không thể sinh trưởng và phát triển. Kéo dài, Ưa ấm 0÷ 5 25÷37 45÷50
VSV sẽ chết Ưa nóng -10 ÷ 15 40÷50 55÷60
(VSV ưa nhiệt cực đoan có thể phát triển ở 100oC)
Tác động của đk ngoại cảnh là tổng hợp tác động
của các yếu tố cấu thành. Đánh giá 3 mức: - Trong dải T opt: VSV điều chỉnh hoạt động sống để phát
- Điểm cực tiểu: Hoạt động sống VSV xuất hiện triển khi nhiệt độ biến đổi → phổ sphẩm thay đổi
- Trên dải T opt: Nhiệt độ càng tăng, hđộng VSV càng
- Khoảng tối thích: VSV sinh trưởng và ph/triển
bị ức chế. Vượt quá dải T max VSV chết
mạnh
- Dưới dải T min: nhiệt độ càng giảm, hoạt động VSV
- Điểm cực đại: Cận trên, nếu vượt quá, VSV chết càng bị ức chế. Vượt quá T min VSV sẽ bị đình chỉ (VSV
vẫn tồn tại, hoạt động sống phục hồi khi
Ứng dụng: nhiệt độ tăng)
Điều chỉnh đk MT, điều chỉnh gián tiếp ph/triển
VSV - Tạo ra điều kiện ngoại cảnh thích hợp: VSV Ứng dụng
sinh Thông số nhiệt được khai thác rộng rãi điều chỉnh hoạt
trưởng và phát triển mạnh mẽ động sống VSV
- Tạo ra điều kiện ngoại cảnh không thích hợp
lắm: làm chậm sinh trưởng và phát triển của Ứng dụng dải nhiệt độ thấp để bảo quản
1. Bảo quản lạnh:
VSV, VSV điều chỉnh hoạt động sống theo
- Nhiệt độ: 0-2oC, trong tủ lạnh dân dụng
mong muốn
- Áp dụng thực phẩm cần bảo quản ngắn, giữ giống VSV
- Tạo ra điều kiện ngoại cảnh hoàn toàn không - Đặc điểm: VSV sinh trưởng và phát triển chậm chạp.
thích hợp: tiêu diệt VSV Độ ẩm thấp làm khô nguyên liệu bảo quản.

11
2.Bảo quản lạnh đông: 2.Phương pháp Tinđan
- Nhiệt độ: -40 ÷ -20oC, trong kho lạnh chuyên dụng Nguyên tắc:
- Áp dụng: Thịt, cá tươi, cần bảo quản trước khi chế biến, Phương pháp thanh trùng bằng sức nóng ướt gián
giữ giống VSV đoạn
- Đặc điểm: Hoạt động sống VSV bị đình chỉ hoàn toàn,
Cách tiến hành:
song vẫn tồn tại, to thấp có ảnh hưởng đến cấu trúc nguyên
- Thanh trùng ở 100oC liên tục trong 3 - 4 ngày, mỗi
liệu sản phẩm)
3. Bảo quản siêu lạnh:
ngày 1 lần ( 30’), mỗi lần cách nhau 24h
- Nhiệt độ: -85oC - -40oC, tủ lạnh chuyên dụng - Trong thời gian giữa hai lần hấp, để ở môi trường
- Áp dụng: mô, cơ quan có giá trị, canh trường VSV thích hợp để các bào tử phát triển thành dạng tế bào
- Đặc điểm: Hoạt động sống của VSV bị đình chỉ hoàn sinh dưỡng (Bị diệt trong lần hấp thanh trùng tiếp
toàn, song vẫn tồn tại. Yêu cầu chi phí vận hành cao theo)
4.Kỹ thuật đông khô: Ưu điểm:
- Làm lạnh nhanh mẫu, sấy thăng hoa loại nước ở nhiệt Hiệu suất cao hơn phương pháp Pasteur
độ rất thấp đến khô Nhược điểm:
- Đóng gói chân không, bảo quản nhiệt độ phòng Ít sử dụng do tốn thời gian, năng lượng
- Áp dụng phổ biến cho canh trường giống VSV

3.Phương pháp thanh trùng bằng áp suất hơi


Ứng dụng dải nhiệt độ cao để thanh trùng VSV
Thanh trùng bằng sức nóng khô:
nước bão hòa
- Nhiệt độ: 135-165oC, trong lò nung Nguyên tắc:
- Áp dụng:vật dụng ko cháy,bền nhiệt (thủy tinh, kim loại) - Gia nhiệt các vật bằng hơi nước bão hòa dưới áp
- Chú ý: tránh lây nhiễm, bao gói, làm nút trước khi thanh suất lớn hơn áp suất khí quyển
trùng, giữ nơi khô ráo, và thanh trùng sau thời gian dài - Áp suất hơi nước tăng thì nhiệt độ sẽ tăng theo.
-
Thanh trùng bằng sức nóng ướt: Cấu tạo nồi hấp:
1.Phương pháp Paster Cách tiến hành:
Nguyên tắc: - Đổ nước vào khoảng giữa không quá 2/3 ống thủy
- Sử dụng sức nóng ướt
- Điều chỉnh chế độ thanh trùng
- Gia nhiệt gián đoạn và đột ngột vật phẩm cần thanh trùng
- Đưa nguyên liệu, môi trường cần thanh trùng vào
Cách tiến hành:
- Nâng nhiệt độ lên cao 60 C – 70 C trong 30’ rồi làm
nồi không quá 2/3 V nồi
lạnh đột ngột hoặc nâng nhiệt độ lên 80oC – 90oC trong - Đóng chặt nắp nồi, mở van xả
10 – 15 phút rồi làm lạnh đột ngột. - Khi nhiệt độ đạt 100oC để vài phút rồi đóng van lại
Sự thay đổi nhiệt độ tức thời làm rách màng tế bào khiến - Khi đạt áp suất cần thanh trùng giữ chế độ trong suốt
cho tế bào bị phá vỡ. thời gian thanh trùng. Sau khi kết thúc thời gian
Mục tiêu:Tiêu diệt TB sinh dưỡng, VSV ko sinh bào tử. thanh trùng, ngững cấp điện
Phạm vi sử dụng: - Khi đạt áp suất bằng 0 mở van xả
Ứng dụng cho sản phẩm, môi trường ở nhiệt độ cao bị - Khi nhiệt độ trong nồi 60–70 C mở nắp lấy các
ảnh hưởng sâu sắc, mất đi phẩm chất giá trị dinh dưỡng. dụng cụ
- Sử dụng cho các sản phẩm giàu đường, giàu đạm: nước
giải khát, bia, rượu, đồ hộp. ❖
Chú ý:
Ưu điểm:
- Nhanh chóng - Kiểm tra mực nước trước khi vận hành thiết bị
- Không làm biến tính, giảm giá trị sản phẩm. - Tuyệt đối không mở nắp trước khi áp suất về 0
Nhược điểm: - Mở van xả đáy trước khi mở thiết bị hấp
- Thanh trùng không triệt để (Không diệt bào tử) Ưu điểm:
- Thời gian bảo quản ngắn ( sau thanh trùng bảo quản Hiệu quả thanh trùng triệt để
lạnh)

12
A.6.2.3 Các tia năng lượng A.6.3: Ảnh hưởng yếu tố hóa học, ứng dụng:
1. Ánh sáng mặt trời và tia tử ngoại A.6.3.1 Bản chất và nồng độ chất tan:
- VSV có nhu cầu khác nhau về ánh sáng: - Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển VSV
VSV tự dưỡng quang năng chỉ phát triển được khi - Mỗi loài VSV chỉ đồng hóa được cơ chất nhất định và
phát triển dải nhiệt độ nhất định
có ánh sáng MT
- Dải nồng độ chất tan thấp: ST & PT bị cản trở, do
VSV dị dưỡng phát triển tốt khi không có ánh
quá trình vận chuyển chất từ MT lên bề mặt TB chậm -
sáng Dải nồng độ chất tan quá cao: ST & PT bị kìm hãm,
- Chùm tia tác động mạnh mẽ nhất đến VSV là tia tử do nước khuếch tán từ TB ra MT gây khô sinh lý
ngoại (240-265-270-290nm); - Ứng dụng: Dùng các chất tạo ra áp suất thẩm thấu cao
Do tạo sai lệch cấu trúc di truyền, đông tụ protein → bảo quản thực phẩm (ướp muối, ướp đường)
biến tính vô hoạt enzyme → làm chết VSV A.6.3.2 Ảnh hưởng của pH MT
- Ứng dụng: - Thay đổi khả năng phân ly của enzyme cấu trúc và xúc
Sử dụng liều chiếu nhỏ kích thích tạo đột biến trong tác enzyme → ảnh hưởng ST & PT
chọn chủng - Phát triển ở dải pH nhất định; vượt ra khỏi sẽ bị ức chế
Sử dụng liều chiếu lớn để diệt khuẩn: buồng cấy, (VSV cs khả năng tự điều chỉnh – rất nhỏ)
- Một số VSV thường là VSV tích tụ axit, NH3 trong
phòng mổ
quá trình sống có khả năng thay đổi mạnh mẽ MT
- Ứng dụng: Tạo điều kiện chọn lọc cho chủng, tạo pH
2. Tia Rơn-ghen, tia α, β, γ Đặc điểm: opt lên men thu hồi sản phẩm
- Năng lượng lớn, khả năng đâm xuyên cao A.6.3.3 Ảnh hưởng của thế oxh – khử MT
- Kích thích ion hóa, tạo ra gốc tự do trong môi - Ảnh hưởng nhiệt động, chiều và tốc độ phản ứng oxh
trường – khử nội bào → ST & PT VSV

Sai lệch quá trình phiên mã (liều chiếu thấp), mức - Trong MT lên men: oxy hòa tan là cấu tử thường gặp có
cao có thể gây chết VSV ảnh hưởng đến thế oxh khử
Ứng dụng: - Phụ thuộc q/hệ với O chia thành:
- Sử dụng liều chiếu thấp: kích thích tạo đột biến VSV hiếu khí: đủ oxy; VSV yếm khí: không có oxy;
chọn chủng VSV VSV hô hấp tùy tiện: có (không) oxy vẫn phát triển
- Ứng dụng: Điều chỉnh nồng độ O tạo ra đ/kiện chọn lọc
- Sử dụng liều chiếu cao: Diệt khuẩn (trang thiết bị y
A.6.3.4 Ảnh hưởng của chất độc
tế, sản phẩm có giá trị)
- Chất có khả năng ức chế mạnh mẽ hoặc làm chết VSV
3. Tia hồng ngoại và sóng vô tuyến - Không tác Các chất vô cơ
độngt rực tiếp lên VSV - Ion và muối của kim loại nặng: độc lực cao, do phản
- Ảnh hưởng gián tiếp do làm tăng nhiệt độ MT → ứng với trung tậm hoạt động enzyme → chết Gây độc ở
chết VSV (sóng viba) nồng độ rất thấp 10^-4 – 10^-5 Độc cả với người nên
hạn chế dùng
A.6.2.4 Các yếu tố khác - Axit & bazơ mạnh: tăng cường phản ứng thủy phân
1. Ảnh hưởng của áp suất: polymer → phá vỡ cấu trúc TB
- Áp suất thủy tĩnh: Dường như không ảnh hưởng Nguy hiểm cả với người, ăn mòn thiết bị, ưng dụng vệ
trực tiếp đến VSV sinh tại chỗ thiết bị
- Chất oxh mạnh: Halogen, H2O2, KMnO4, gây ra oxh
- Ảnh hưởng đến độ hòa tan các cấu tử → tác động
nội bào → làm chết VSV → khai thác rộng rãi
gián tiếp đến sinh trưởng và phát triển VSV
Các chất độc hữu cơ
2. Ảnh hưởng của siêu âm - Rượu, aldehyt, axit hữu cơ: thay đổi hoạt tính bề
- Dao động cơ học tầng số thấp k ảnh hưởng mặt màng TB → gây chết → Ứng dụng: sát trùng
- Siêu âm (10-20kHz) tạo ra sự va đập với cường dộ - Chất hữu cơ oxh mạnh: Ch3COOH, tetra-amin → oxh
cao giữa cấu tử trong MT → phá vỡ thành TB. nội bào → chết VSV. Khai thác rộng rãi
- Ứ/dụng:Nghiền VSV thu sản phẩm nội bào quy mô - Chất kháng sinh: Ức chế mạnh mẽ hay tiêu diệt VSV
PTN (chọn lọc) → Ứng dụng trong y học

13
B.Sinh thái VSV B.6.3 Hệ vi sinh vật trong không khí
B.6.1 Hệ VSV trong đất - VSV không thể ST & PT, do khô hạn, tác động tia
- Là MT tồn tại cho VSV tồn tại, ST & PT năng lượng.
- Cung cấp đầy đủ chất: độ ẩm, chất dinh dưỡng,… - Đặc tính linh động VSV → MT trung gian gây bệnh
- Hệ VSV đa dạng: Phụ thuộc vào thổ nhưỡng, thời - Đặc điểm VSV trong không khí phụ thuộc hàm
tiết, khí hậu (đất trồng trọt, đa dạng – VSV dị dưỡng, lượng bụi, sinh thái khu vực
đất sâu, ít – VSV tự dưỡng hóa năng) - Yêu cầu khử khuẩn trong không khí phục vụ quá
- Đất là nguồn phát thải ô nhiễm VSV vào MT nước, trình lên men hiếu khí.
kk lân cận. Nên bê tông hóa, trồng cỏ phủ kín nhà máy Áp dụng: lọc khối (bông thủy tinh) màng siêu lọc
B.6.2 Hệ VSV trong nước (axetatlenlulo), tia tử ngoại, nén đoạn không khí
- Là MT tồn tại cho VSV tồn tại, ST & PT B.6.4 Quan hệ qua lại giữa VSV
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng - VSV cùng tồn tại trong hệ sinh thái, tham gia TĐC
- Hệ VSV đa dạng: Phụ thuộc vào đặc tính nguồn trong tự nhiên
nước, thời tiết, khí hậu, hệ sinh thái đất lân cận Chia thành 4 dạng chính
- Dựa vào đặc tính nguồn nước, chia thành: - Cộng sinh (2 loại phụ thuộc hoàn toàn nhau) tảo và
Nước mặt (sông, suối, hồ ao): giàu chất hữu cơ, nấm sợi trong địa y
phong phú chủng loại VSV - Ký sinh (ký sinh sống trên cơ thể loài chủ) nấm
Nước ngầm: Ít chất hữu cơ, số lượng chủng loại bệnh
VSV thấp, phổ biến VSV tự dưỡng - Hỗ sinh (hai loài độc lập, phát triển loài nọ, hỗ trợ
Nước mưa, tuyết: VSV thấp, phụ thuộc bụi loài kia) các loài chuyển hóa nối tiếp nhau tuần hoàn
- Nguồn phát thải VSV vào MT lân cận, phải xử lý - Đối kháng (cạnh tranh về thức ăn, không gian
Nước sạch phục vụ sinh hoạt đời sống: sống)
- Chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Hàm Ứng dụng: CNSH
lượng chất tan giới hạn, sạch về VSV.
- Chỉ tiêu đánh giá VSV 3 nhóm:
Tổng lượng VSV: Tổng lượng VSV hiếu khí ưa ấm

dưới giới hạn cho phép
Chỉ số Coli: Số tế bào coli xác định trong 100ml nước

dưới giới hạn cho phép, càng thấp càng tốt
Chỉ tiêu về VSV gây bệnh: lỵ, thương hàn, âm tính
- Xử lý:lọc,khử = dẫn xuất clo, tia tử ngoại, đun sôi
Nước thải
- Nước qua sử dụng, dẫn vào dòng thải chung
- Độ ô nhiễm xác định qua:
Chỉ số COD (mg/l): hàm lượng chất có khả năng bị
oxh theo con đường hóa học

Phản ánh nguy cơ bị biến đổi của nước thải
Chỉ số BOD (mg/l; BOD3,5,20) Hàm lượng chất
hữu cơ có khả năng bị oxh theo con dường sinh học

Phản ánh tải trọng thải chất hữu cơ nguy cơ làm
thức ăn VSV
Chỉ tiêu về tổng lượng VSV (VSV kỵ khí) gây
bệnh➔ Kết quả âm tính
- Chỉ tiêu khác: Hàm lượng cặn, chất lắng đọng, pH
- Xử lý: xử lý nước trước khi thải ra MT

14

You might also like