Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

--------------o0o---------------

BÀI TẬP LỚN

NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO – ME4073

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THẾ BẢO

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC TÂM

Mã số sinh viên: 1915027

HK232 – L01

Tp. HCM 02/2024


MỤC LỤC

Câu 1 ............................................................................................................................... 2
Câu 2 ............................................................................................................................... 6
Câu 3 ............................................................................................................................. 14
Câu 4: ............................................................................................................................ 22
Câu 5: ............................................................................................................................ 30
Câu 6: ............................................................................................................................ 39

1
Câu 1
Đề bài: Hãy tra Bức xạ tổng ngày trung bình tháng trong phần Phụ Lục 1 Năng
lượng Tái tạo và sự Phát triển Bền vững ( Tái bản lần 2) và tính toán các số liệu
về bức xạ mặt trời cho tỉnh (theo danh sách phân công đính kèm) và điền các giá
trị vào bảng dưới đây:

Cần Thơ, vĩ độ: 10,0°B

Bảng kết quả:

Tháng ̅
𝑯 ̅0
𝑯 ̅T
𝑲 ̅̅̅̅𝒅 ⁄𝑯
𝑯 ̅ ̅d
𝑯 ̅b
𝑯 ̅b
𝑹 ̅T
𝑯
𝑘𝑊ℎ 𝑘𝑊ℎ 𝑘𝑊ℎ 𝑘𝑊ℎ 𝑘𝑊ℎ
𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦 𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦 𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦 𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦
Giêng 5,0 8,8 0,568 0,366 1,8 3,2 1,12 5,4
Hai 5,7 9,5 0,6 0,352 2 3,7 1,08 6
Ba 6,0 10,2 0,588 0,362 2,2 3,8 1,03 6,1
Tư 5,8 10,4 0,558 0,387 2,2 3,6 0,97 5,7
Năm 4,8 10,3 0,466 0,458 2,2 2,6 0,93 4,6
Sáu 4,3 10,2 0,422 0,496 2,1 2,2 0,9 4,1
Bảy 4,7 10,2 0,461 0,457 2,2 2,5 0,91 4,5
Tám 4,3 10,3 0,417 0,494 2,1 2,2 0,95 4,2
Chín 4,7 10,2 0,461 0,452 2,1 2,6 1,01 4,7
Mười 4,5 9,7 0,464 0,443 2 2,5 1,06 4,7
Mười một 4,4 8,9 0,494 0,417 1,8 2,6 1,11 4,7
Mười hai 4,7 8,6 0,547 0,376 1,8 2,9 1,13 5,1

Tính toán tỉ số trung bình giữa trực xạ trên mặt phẳng nghiêng và trực xạ trên mặt phẳng
ngang 𝑅̅b và bức xạ nhận được trên mặt phẳng nghiêng 𝐻 ̅T và điền vào cột tương ứng. Độ
nghiêng của bộ thu 𝛽 lấy bằng vĩ độ của điểm đang xét. Nhận xét kết quả.
Lưu ý: Cần trình bày hoàn chỉnh cách tính toán cho một tháng trong năm, các tháng còn
lại chỉ cần điền số liệu vào Bảng trên.

2
Bài làm

Tính toán các số liệu về bức xạ mặt trời ngày trung bình tháng cho tháng 3:

Vĩ độ của Thành phố Cần Thơ: 𝜱 = 10,0°

Ngày trung bình tháng của tháng 3 tính theo ngày và độ xích vĩ mặt trời:

n = 75 và 𝛿 = -2,4°

Mật độ dòng trực xạ ở ngoài lớp khí quyển, tính đối với 1 m2 bề mặt vuông góc với
tia bức xạ:
𝑊
q = GSC = 1353
𝑚2

Góc mặt trời lặn theo mặt phẳng nằm ngang của ngày trung bình tháng của tháng 3:

𝜔S = arccos(- tg Φ. tg 𝛿) = arccos( - tg(10,0°).tg(-2,4°)) = 89,58°

Bức xạ mặt trời ngày trung bình tháng của tháng ba theo mặt phẳng nằm ngang bên
ngoài bầu khí quyển:

24 360𝑛
̅0
𝐻 = GSC3600.{[1 + 0,033 cos ( )] . [𝑐𝑜𝑠Φ. cosδ. sinωs +
𝜋 365
𝜋
. 𝜔𝑠. 𝑠𝑖𝑛Φ. 𝑠𝑖𝑛𝛿]}
180

24 360.75
= .1353.3600.{[1 + 0,033 cos ( )] . [𝑐𝑜𝑠10,0. cos (−2,4). sin89,58 +
𝜋 365
𝜋
. 89,58. 𝑠𝑖𝑛10,0. sin (−2,4)]}
180

𝐽
= 36533524,82 ( .ngày) ≈ 10,2 (kWh/m2 .day)
𝑚2

Bức xạ ngày trung bình tháng theo mặt phẳng nằm ngang trên bề mặt đất ứng
với thành phố Cần Thơ:

̅ = 6 kWh/m2.ngày
𝐻

𝐂𝐡ỉ 𝐬ố quang mây ngày trung bình tháng của tháng ba:

̅
̅T = 𝐻 =
𝐾
6
= 0,588
̅̅̅̅ 𝐻0 10,2

3
̅̅̅̅𝒅 ⁄𝑯
Tỉ số bức xạ khuếch tán trung bình trên bức xạ tổng trung bình 𝑯 ̅

(Tính theo công thức của Collares, Pereira và Rabl):


̅̅̅̅
𝐻𝑑
̅̅̅̅
= 0,775 + 0,00606.(𝜔S – 90) – [0,505 + 0,00455.(𝜔S – 90)].cos(115𝐾 𝑇 – 103)
̅
𝐻

= 0,362

Tán xạ ngày trung bình tháng của tháng ba:

𝑘𝑊ℎ
̅̅̅̅
𝐻 ̅
𝑑 = 0,362. 𝐻 = 2,2 ( .ngày)
𝑚2

Trực xạ ngày trung bình tháng của tháng ba:

𝑘𝑊ℎ
̅̅̅̅𝑏 = 𝐻
𝐻 ̅-𝐻
̅̅̅̅
𝑑 = 6 – 2,2= 3,8 ( .ngày)
𝑚2

Độ nghiêng của bộ thu: 𝛽 = 𝛷 = 10,0°

Góc mặt trời lặn theo mặt phẳng nghiêng:

𝜔𝑆𝐶 = min[𝜔𝑆 , arccos( - tg(Φ + 𝛽). tg𝛿)]

= min[89,58, arccos( - tg(10,0 + 10,0). tg(-2,4))]

= 89,12°

Tỷ số giữa trực xạ trung bình tháng cho tháng ba trên mặt phẳng nằm ngang và
mặt phẳng nằm nghiêng (đối với các bề mặt nghiêng hướng về xích đạo ở bắc bán
cầu, tức hướng chính Nam có 𝛾 = 0° )

Hệ số chuyển sẽ là:
𝜋
cos(𝜙− 𝛽).𝑐𝑜𝑠𝛿.𝑠𝑖𝑛𝜔𝑠𝑐 + .𝜔 .sin(𝜙− 𝛽).𝑠𝑖𝑛𝛿
̅̅̅ 180 𝑠𝑐
𝑅𝑏 = 𝜋
𝑐𝑜𝑠𝜙.𝑐𝑜𝑠𝛿.𝑠𝑖𝑛𝜔𝑠 + .𝜔 .𝑠𝑖𝑛𝜙 . 𝑠𝑖𝑛𝛿
180 𝑠

𝜋
cos(10−10).cos(−2,4).sin 89,12+ .89,12.sin(10−10).sin (−2,4)
180
= 𝜋
𝑐𝑜𝑠10.cos(−2,4).𝑠𝑖𝑛89,58 + . 89,58.𝑠𝑖𝑛10.sin (−2,4)
180

= 1,03

Hệ số phản xạ mặt đất (theo Liu và Jordan đề nghị các giá trị của suất phản xạ đất
khuếch tán là 0,2 khi không có tuyết)

4
𝜌𝑔 = 0,2

Tổng xạ ngày trung bình tháng cho tháng ba trên mặt phẳng nằm nghiêng:

1+ 𝑐𝑜𝑠𝛽
̅̅̅̅𝑇 = 𝐻
𝐻 ̅̅̅̅𝑏 . ̅̅̅ ̅̅̅̅
𝑅𝑏 + 𝐻 𝑑. (
̅. 𝜌𝑔 . (1− 𝑐𝑜𝑠𝛽)
)+𝐻
2 2

1+ 𝑐𝑜𝑠10 1− 𝑐𝑜𝑠10
= 3,84. 1,027 + 2,16. ( ) + 6. 0,2. ( )
2 2

= 6,1 (kWh/m2 .day)

Nhận xét:

Trong những tháng mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau: lượng bức xạ thu
được trên mặt nghiêng là lớn hơn so với mặt phẳng ngang. Do góc nghiêng của bề
mặt thu hướng về phía chính Nam, đồng thời tia nắng mặt trời trong những tháng này
có độ xích vĩ nhỏ (âm), góc tới mặt phẳng ngang nhỏ nhưng đã được bù lại nhờ góc
nghiêng 𝛽.

Trong những tháng mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9: lượng bức xạ thu được trên mặt
nghiêng là nhỏ hơn so với mặt phẳng ngang. Do góc nghiêng của mặt phẳng cố định
(hướng chính Nam) còn trong những tháng này độ xích vĩ của mặt trời lớn (mặt trời
gần với đường chí tuyến Bắc).

5
Câu 2
Đề bài: Một hộ gia đình sống tại Tỉnh/ Thành phố (theo danh sách phân công) muốn
lắp đặt 1 hệ thống nước nóng Năng lượng Mặt trời dùng cho gia đình, với các thông
số chính như sau:

- Diện tích Collector: 2,4 × 2,4 (m2); đặt góc nghiêng 𝛽 = 𝜙 (vĩ độ)

- Nhiệt độ nước vào lấy bằng nhiệt độ trung bình tháng, được cho trong Phụ lục 2
Giáo trình Năng lượng Tái tạo và sự Phát triển Bền vững.

- Các thông số của bộ thu lấy theo Ví dụ 3.1, Giáo trình “NLTT và Sự phát triển bền
vững”.

- Hộ gia đình gồm 4 người, mỗi người sử dụng trung bình 40 lít nước nóng ở 60℃
mỗi ngày.

Trình bày cách tính cụ thể cho một tháng trong năm, những tháng còn lại điền đầy đủ
số liệu vào bảng dưới đây:

Tháng ̅̅̅̅
𝑯𝑻 ̅
𝑺 ̅̅̅̅
𝑸𝒖 𝜼 ̅̅̅̅
𝑸𝒄𝒕 ̅̅̅̅̅
𝑸 𝒃𝒔 𝑭𝒔𝒐𝒍𝒂𝒓
𝑘𝑊ℎ 𝑀𝐽 𝑀𝐽 % 𝑀𝐽 𝑀𝐽 %
𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦 𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦 𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦 𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦 𝑚2. 𝑛𝑔à𝑦
Giêng 5,4 9,93 34,7 31,2 23,6 22,15 6,13
Hai 6 10,95 38,3 30,9 22,9 21,3 6,96
Ba 6,1 11,2 39,29 31,1 21,65 20,02 7,53
Tư 5,7 10,84 38,1 32,3 20,7 19,13 7,67
Năm 4,6 8,9 31,4 32,9 20,51 19,21 6,37
Sáu 4,1 7,98 28 33,1 21,65 20,5 5,39
Bảy 4,5 8,68 30,4 32,8 21,79 20,52 5,8
Tám 4,2 8,16 28,6 33 21,66 20,46 5,51
Chín 4,7 9,1 31,78 32,6 21,92 20,6 6,04
Mười 4,7 8,91 31,27 32,5 21,79 20,5 5,98
Mười một 4,7 8,89 31,2 32,3 21,39 20,1 6,08
Mười hai 5,1 9,56 33,49 31,9 22,19 20,8 6,3

6
Bài làm
Tính toán cho tháng 3

1. Xác định tổn thất nhiệt qua bộ thu

Độ nghiêng của bộ thu:

𝛽 = 𝜙 = 10°

Nhiệt độ nước cấp vào tấm hấp thụ ban đầu (Phụ lục 2 Giáo trình Năng lượng Tái tạo
và sự Phát triển Bền vững (Tái bản lần 2)).

𝑡𝑓𝑖 = 27,7℃

Nhiệt độ môi trường xung quanh:

𝑡𝑎 = 27,7℃

Nhiệt độ tại bề mặt của tấm:

𝑡𝑝𝑚 = 40℃

Số kính che: N = 1

Hệ số bức xạ của tấm hấp thụ: 𝜀𝑝 = 0,95

Độ phản xạ của kinh: 𝜀𝑔 = 0,88

Hệ số trao đổi nhiệt với gió: ℎ𝑤 = 10 (W/m2 .C)

Hệ số tổn thất qua kính:

f = (1 + 0,089. ℎ𝑤 – 0,1166. ℎ𝑤 . 𝜀𝑝 ). (1 + 0,07866. N)

f = (1 + 0,089.10 – 0,1166. 10. 0,95). (1 + 0,07866. 1)

f = 0,844

Hệ số phụ thuộc theo góc nghiêng:

C = 520. (1 – 0,000051. 𝛽2 ) = 520. (1 – 0,000051. 10 2) = 517,35

7
Hệ số phụ thuộc theo bề mặt tấm hấp thu:
100 100
e = 0,43. (1 − ) = 0,43. (1 − ) = 0,293
𝑡𝑝𝑚 40+273

Tổn thất nhiệt qua mặt trên bộ thu:

−1
𝑁 1 𝜎. (𝑡𝑝𝑚 + 𝑡𝑎 ). (𝑡𝑝𝑚 2 + 𝑡𝑎 2 )
𝑈𝑡 = ( 𝐶 𝑡𝑝𝑚 − 𝑡𝑎 𝑒 + ) + 2. 𝑁+ 𝑓−1+0,133. 𝜀𝑝
. [ ] ℎ𝑤 (𝜀𝑝 +0,00591. 𝑁. ℎ𝑤 )−1 + −𝑁
𝑡𝑝𝑚 𝑁+ 𝑓 𝜀𝑔

−1
1 1 5,67.10−8 . (40+ 27,7). (402 + 27,72 )
= (517,35 40 − 27,7 𝑒
+ ) + 2. 1+ 0,844 −1+0,133. 0,95
. [ ] 10 (0,95+0,00591. 1. 10)−1 + −1
40 1+0,844 0,88

= 5,176 (W/m 2.K)

Hằng số Stefan-Boltzmann: 𝜎 = 5,67. 10-8 W/(m2 K4)

Hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh: k = 0,055 W/mK

Chiều dày lớp cách nhiệt: L = 0,05 (m)

Tổn thất nhiệt qua mặt đáy:

𝑘 0,055
Ub = = = 1,1 W/m2 K
𝐿 0,05

Diện tích của bộ thu mặt phẳng: Ac = 2,4 . 2,4 = 5,76 (𝑚2 )

Tổn thất nhiệt 2 bên bộ thu:

(𝑈𝐴)𝑒𝑑𝑔𝑒 0,055.2.(2,4+2,4).0,05
𝑈𝑒 = = = 0,092 W/𝑚2 𝐾
𝐴𝑐 5,76.0,05

Tổng nhiệt tổn thất qua bộ thu:

𝑈𝐿 = 𝑈𝑒 + 𝑈𝑡 + 𝑈𝑏 = 0,092 + 5,176 + 1,1

= 6,368 (W/m2 K) ≈ 0,55 (MJ/m2 .ngày)

8
2. Xác định các hệ số của tấm hấp thụ:

Hệ số dẫn nhiệt của tấm hấp thụ bằng đồng: K = 385 W/mK

Chiều dày tấm hấp thụ: 𝛿 = 0,5 . 10−3 (m)

Hệ số tổn thất của tấm hấp thụ:

𝑈𝐿 6,368
m=√ =√ = 5,751
𝐾. 𝛿 385. 0,5.10−3

Đường kính bên ngoài ống: D = 0,012 m

Khoảng cách giữa ống với ống: W = 0,15 m

Hiệu suất cánh:


𝑊− 𝐷 0,15− 0,012
𝑡𝑎𝑛ℎ. [𝑚. ] 𝑡𝑎𝑛ℎ. [5,751. ]
2 2
F= (𝑊− 𝐷) = (0,15− 0,012) = 0,95
𝑚. 5,751.
2 2

Hệ số tỏa nhiệt bên trong ống đồng: ℎ𝑓𝑖 = 300 W/m2 C

Đường kính bên trong ống: 𝐷𝑖 = 0,01 m

Hệ số dẫn nhiệt của mối hàn: 𝐶𝑏 = ∞

Hiệu suất hiệu dụng của bộ thu:


1
′ 𝑈𝐿
𝐹 = 1 1 1
𝑊.[ + + ]
𝑈𝐿 . [𝐷+(𝑊− 𝐷).𝐹] 𝐶𝑏 𝜋.𝐷𝑖 . ℎ𝑓𝑖

1
6,368
= 1 1 1
0,15.[ + + ]
6,368. [0,012+(0,15− 0,012).0,95] ∞ 𝜋.0,01. 300

= 0,87
𝐽
Nhiệt dung riêng của nước: 𝐶𝑝 = 4190
𝑘𝑔𝐾

Lưu lượng nước chảy trong ống: G = 0,01 kg/s

9
Hệ số lưu lượng Collector:

𝐺.𝐶𝑝 𝐴𝐶 .𝑈𝐿 .𝐹 ′
𝐹 ′′ = ′
. [1 − 𝑒𝑥𝑝 (− )]
𝐴𝐶 .𝑈𝐿 .𝐹 𝐺.𝐶𝑝

0,01.4190 5,76.6,368.0,87
= . [1 − 𝑒𝑥𝑝 (− )] = 0,7
5,76. 6,368.0,87 0,01.4190

Hiệu suất thất thoát:

𝐹𝑅 = 𝐹 ′′ . 𝐹 ′ = 0,7 . 0,87 = 0,609

3. Xác định các năng lượng bức xạ từ mặt trời

Tổng xạ ngày trung bình tháng cho tháng ba nhận được trên mặt phẳng nằm nghiêng:

̅̅̅̅𝑇 = 6,1 kWh/𝑚2 .ngày ≈ 20,196 MJ/𝑚2 .ngày


𝐻

Ta có góc tới:

Cos 𝜃 = cos( 𝜙 – 𝛽). cos 𝛿 . cos 𝜔 + sin(𝜙 – 𝛽). sin 𝛿

= cos( 10 – 10). cos(-2,4).cos(-67,5) + sin(10 – 10). Sin(-2,4)

Cos𝜃 = 0,38 => 𝜃 = 67,5°

Với góc thiên đỉnh cos 𝜃𝑧 :

cos 𝜃𝑧 = cos𝜙 . cos𝛿 . cos𝜔 + sin𝜙. sin𝛿

= cos10 . cos(-2,4).cos(-67,5) + sin10.sin(-2,4)

= 0,369 => 𝜃𝑧 = 68,3°

Ta xét (𝜏𝑎)𝑏 , (𝜏𝑎)𝑑 , (𝜏𝑎)𝑔 là hệ số hấp thụ - xuyên thấu của kính đối với thành phần
trực xạ, tán xạ và phản xạ mặt đất. Được xác định dựa vào đồ thị theo góc tới

𝜃 = 67,5° trên đồ thị hình 3.10 (trang 135) ta xác định được:
𝑎
= 0,85
𝑎𝑛

Giả sử 𝑎𝑛 = 0,93 => a = 0,79

10
Theo hình 3.11, 𝜃 = 67,5 ta có hệ số truyền qua 𝜏𝑛 = 0,7 và hệ số hấp thụ của bề mặt
tấm là 𝑎𝑛 = 0,93. Vì thế (𝜏𝑎)𝑛 = 1,01. 0,7. 0,93 = 0,658

Từ hình 3.12 với tia trực xạ ở 𝜃 = 67,5°

(𝜏𝑎)
=> (𝜏𝑎) = 0,72 => (𝜏𝑎)𝑏 = 0,658 . 0,72 = 0,474
𝑛

Góc bức xạ khuếch tán:

𝜃𝑒 = 59,7 – 0,1388. 𝜃 + 0,001497. 𝜃 2 = 59,7 – 0,1388. 67,5 + 0,001497. 67,52

= 57,15°

Từ hình 3.12 với bức xạ khuếch tán ở 𝜃𝑒 = 57,15

(𝜏𝑎)
=> (𝜏𝑎) = 0,88 => (𝜏𝑎)𝑑 = 0,658 . 0,88 = 0,579
𝑛

Góc phản xạ từ mặt đất:

𝜃𝑔 = 90– 0,5788. 𝜃 + 0,002693. 𝜃 2 = 90– 0,5788. 67,5 + 0,002693. 67,52

= 63,2°

Từ hình 3.12 với tia trực xạ ở 𝜃𝑔 = 63,2°

(𝜏𝑎)
=> (𝜏𝑎) = 0,78 => (𝜏𝑎)𝑔 = 0,658 . 0,78 = 0,513
𝑛

Bức xạ mặt trời đến bề mặt hấp thụ trên 1 đơn vị diện tích trong ngày trung
bình tháng của tháng 3:

1+ 𝑐𝑜𝑠𝛽 1 − 𝑐𝑜𝑠𝛽
𝑆̅ = 𝐻
̅𝑏 . 𝑅̅𝑏 . (𝜏𝑎)𝑏 + 𝐻
̅𝑑 . (𝜏𝑎)𝑑 . ( ̅𝑏 + 𝐻
) + 𝜌𝑔 . (𝐻 ̅𝑑 ). (𝜏𝑎)𝑔 . ( )
2 2

̅𝑏 , 𝐻
Với các giá trị 𝐻 ̅𝑑 , 𝑅̅𝑏 tính được từ bài 1: 𝐻
̅𝑏 = 3,8 ; 𝐻
̅𝑑 = 2,2 ; 𝑅̅𝑏 = 1,03

1+ 𝑐𝑜𝑠10 1 − 𝑐𝑜𝑠10
𝑆̅ = 3,8. 1,03. 0,474+ 2,2. 0,579. ( ) + 0,2. (3,8 + 2,2). 0,513. ( )
2 2

= 3,12 (kWh/m2.ngày) ≈ 11,2 (MJ/m2.day)

11
4. Xác định nhiệt lượng có ích và hiệu suất bộ thu:

Nhiệt lượng có ích thu được:

𝑄̅𝑢 = 𝐴𝑐 . 𝐹𝑅 . [𝑆̅ − 𝑈𝐿 . (𝑡𝑓𝑖 − 𝑡𝑎 )]

= 5,76. 0,609. [11,2 – 0,55. (27,7 – 27,7)]

= 39,29 MJ/ngày

Tính lại nhiệt độ trung bình của tấm hấp thụ:

𝑄̅𝑢 39,29
𝑡𝑝𝑚 = 𝑡𝑓𝑖 + . [1 - 𝐹𝑅 ] = 27,7+ . [1 – 0,609]
𝐴𝑐 . 𝑈𝐿 . 𝐹𝑅 5,76. 6,368.0,609

= 35,66℃

Hiệu suất bộ thu:

𝑄̅𝑢 39,29
𝜂= ̅ 𝑇 . 𝐴𝑐
. 100% = . 100% = 31,1%
𝐻 21,96. 5,76

Nhiệt độ nước ra khỏi bộ thu:


̅
𝑆
− + 𝑡𝑓0 − 𝑡𝑎 𝐴𝑐 . 𝑈𝐿 . 𝐹 ′
𝑈𝐿
̅
𝑆 = exp (− )
− + 𝑡𝑓𝑖 − 𝑡𝑎 𝐶𝑝 . 𝐺
𝑈𝐿

𝑆̅ 𝐴𝑐 . 𝑈𝐿 . 𝐹 ′ 𝑆̅
=> 𝑡𝑓0 = (− + 𝑡𝑓𝑖 − 𝑡𝑎 ). [exp (− )] + 𝑡𝑎 +
𝑈𝐿 𝐶𝑝 . 𝐺 𝑈𝐿

11,2 5,76. 6,368. 0,87 11,2


= (27,7 – 27,7 - ). [exp (− )] + 27,7 + = 38,56℃
0,55 4190. 0,01 0,55

5. Xác định tỉ số mặt trời 𝑭𝒔𝒐𝒍𝒂𝒓 (%):

Lượng nước ra khỏi bộ thu trong 1 giờ:

𝑚1 = G. 3600 = 0,01. 3600 = 36 kg/ngày

Lượng nước còn lại:

𝑚2 = 160 – 36 = 124 kg/ngày

12
Nhiệt độ nước yêu cầu ra khỏi bộ thu:

t = 60℃

Nhiệt độ hòa trộn 𝑡1 trong bình:


𝑚1 . 𝑡𝑓0 + 𝑚2 . 𝑡𝑓𝑖 36. 38,56+ 124. 27,7
𝑡1 = = = 30,14℃
𝑚1 + 𝑚2 160

Nhiệt lượng cần thiết cấp vào cho 160 kg nước đạt yêu cầu trong ngày trung
bình tháng của tháng 3:

𝑄̅𝑐𝑡 = m. 𝐶𝑝 . (t – tfi) = 160. 4190. (60 – 27,7) = 21,65 MJ/ngày

Nhiệt lượng bổ sung để nước đạt được nhiệt độ yêu cầu trong ngày trung bình
tháng của tháng 3:

𝑄̅𝑏𝑠 = m. 𝐶𝑝 . (t – t1) = 160. 4190. (60 – 30,14) = 20,02 MJ/ngày

Tỉ số solar (%):

𝑄̅𝑐𝑡 − 𝑄̅𝑏𝑠 21,65 − 20,02


𝐹𝑠𝑜𝑙𝑎𝑟 = . 100% = . 100% = 7,53%
𝑄̅𝑐𝑡 21,65

13
Câu 3
Một hộ gia đình sống tại Tỉnh/ Thành phố (theo danh sách phân công đính kèm)
muốn lắp đặt 1 hệ thống nướng nóng năng lượng mặt trời dùng cho gia đình, với
các thông số chính như sau:

Bộ thu đặt góc nghiêng 𝛽 = 𝜙 + 15°

Nhiệt độ nước vào lấy bằng nhiệt độ trung bình tháng, được cho trong Phụ lục 2
Giáo trình Năng lượng Tái tạo và sự Phát triển Bền vững (Tái bản lần 2).

Các thông số bộ thu lấy theo ví dụ 3.2, Giáo trình “NLTT và Sự phát triển Bền
vững”.

Hộ gia đình gồm 4 người, mỗi người sử dụng trung bình 40 lít nước nóng ở 60℃
mỗi ngày.

Trình bày cách tính cụ thể cho một tháng trong năm, những tháng còn lại điền đầy
đủ số liệu vào Bảng dưới đây:

Tháng ̅̅̅̅
𝑯𝑻 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑸 𝒕𝒂𝒏𝒌−𝒍𝒐𝒔𝒔
̅̅̅̅
𝑸𝒖 𝜼 ̅̅̅̅
𝑸𝒄𝒕 ̅̅̅̅̅
𝑸 𝒃𝒔 𝑭𝒔𝒐𝒍𝒂𝒓
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Giêng 5,54 4,03 19,93 0,425 23,51 2,66 0,887
Hai 6,1 3,9 21,02 0,442 22,84 2,66 0,883
Ba 5,99 3,656 21,18 0,448 21,57 2,66 0,876
Bốn 5,29 3,475 21,55 0,442 20,63 2,66 0,871
Năm 4,12 3,436 21,33 0.414 20,44 2,66 0,869
Sáu 3,61 3,656 21,7 0.382 21,57 2,66 0,876
Bảy 3,96 3,68 23,22 0.395 21,7 2,66 0,877
Tám 3,86 3,656 22 0.392 21,57 2,66 0,876
Chín 4,53 3,71 21,65 0.413 21,84 2,66 0,878
Mười 4,67 3,68 21,13 0.418 21,7 2,66 0,877
Mười một 4,78 3,603 20,08 0.425 21,3 2,66 0,875
Mười hai 5,23 3,76 19,67 0.429 22,11 2,66 0,88

14
So sánh kết quả đạt được trong bài tập này (Bình nước nóng NLMT sử dụng
collector ống chân không) với kết quả đạt được trong bài tập trước (Bình nước
nóng NLMT sử dụng collector tấm phẳng).

Bài làm

Các bước tính toán cho tháng 3:

1. Hệ số tổn thất bình chứa:

Vĩ độ của Thành phố Cần Thơ: Φ = 10,00N

Bộ thu đặt góc nghiêng (theo đề bài): 𝛽 = Φ + 15 = 250

Nhiệt độ môi trường trung bình tháng 3: ta = 27,7℃

Vận tốc gió: v = 2 (m/s)

Nhiệt độ tầng 1, 2, 3:

ts1 = 56,01℃

ts2 = 51℃

ts3 = 46,11℃

Đường kính trong của bình chứa: Do = 0,41 (m)

Chiều dài trong của bình chứa: Lo = 1,3 (m)

Bề dày lớp cách nhiệt bình chứa: 𝛿 2 = 0,055 (m)

Bề dày của lớp inox 304: 𝛿 1 = 𝛿 3 = 0,0005 (m)

Đường kính ngoài của lớp trong bình chứa:

D1 = Do + 2. 𝛿 1 = 0,41 + 2. 0,0005 = 0,411 (m)

Đường kính trong của lớp ngoài bình chứa:

D2 = D1 + 2. 𝛿 2 = 0,411 + 0,055.2 = 0,521 (m)

15
Đường kính ngoài của lớp ngoài bình chứa:

D3 = D2 + 2. 𝛿 3 = 0,521 + 0,0005.2 = 0,522 (m)

Chiều dài ngoài của lớp trong bình chứa:

L1 = Lo + 2. 𝛿 1 = 1,3 + 0,0005. 2 = 1,301 (m)

Chiều dài trong của lớp ngoài bình chứa:

L2 = L1 + 2. 𝛿 2 = 1,301 + 0,055. 2 = 1,411 (m)

Chiều dài ngoài của lớp ngoài bình chứa:

L3 = L2 + 2. 𝛿 3 = 1,411 + 0,0005. 2 = 1,412 (m)

Cấu tạo bình chứa: 1 lớp cách nhiệt và 2 lớp Inox 304

Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt: 𝜆2 = 0,035 (W/mK)

Hệ số dẫn nhiệt của 2 lớp Inox 304: 𝜆1 = 𝜆3 = 15,4 (W/mK)

Hệ số tỏa nhiệt đối lưu về phía mặt trong của bình chứa với nước:

hi = 1600 (W/m2K)

Hệ số tỏa nhiệt đối lưu về phía mặt ngoài của bình chứa với môi trường:

ho = 10 (W/m2K)

Hệ số truyền nhiệt của thân bình ra môi trường:


1
Ut = 1 1 𝐷 1 𝐷 1 𝐷 1
+ ln( 1 )+ ln( 2 )+ ln( 3 )+
𝜋𝐷0 ℎ𝑖 2𝜋𝜆1 𝐷0 2𝜋𝜆2 𝐷1 2𝜋𝜆3 𝐷2 𝜋𝐷3 ℎ𝑜

1
= 1 1 0,411 1 0,521 1 0,522 1
+ ln( )+ ln( )+ ln( )+
𝜋.0,41.1600 2𝜋.15,4 0,41 2𝜋.0,035 0,411 2𝜋.15,4 0,521 𝜋.0,522.10

= 0,8772 (W/m2K)

Hệ số tổn thất của hai mặt bên ra môi trường:


1 1
Ub = 1 𝛿2 𝛿1 𝛿3 1 = 1 0,055 0,0005 0,0005 1 = 0,598 (W/m2K)
+ + + + + + + +
ℎ𝑖 𝜆2 𝜆1 𝜆3 ℎ0 1600 0,035 15,4 15,4 10

16
Diện tích hai mặt bên:

2𝜋.𝐷3 2 2.𝜋.0,5222
Ab = = = 0,428 (m2)
4 4

Nhiệt lượng tổn thất của bình chứa trong 1 ngày:

𝑄̅𝑡𝑎𝑛𝑘−𝑙𝑜𝑠𝑠 = (Ut . L3 + Ub. Ab) . (ts1 – ta) .3600.24

= (0,8772. 1,412 + 0,598. 0,428). (56,01 – 27,7) . 3600.24

= 3,656 (MJ/ngày)

2. Lưu lượng nước qua mỗi ống chân không:

Đường kính trong của ống chân không: d = 0,03 (m)

Chiều dài của ống hấp thu: L = 1,5 (m)

Bề dày của ống hấp thu: 𝛿 = 0,002 (m)

Đường kính ngoài của ống chân không:

do = d + 2. 𝛿 = 0,03 + 2. 0,002 = 0,034 (m)

Diện tích nhận bức xạ của mỗi ống

AS– tube = L. 𝜋. do = 1,5. 𝜋. 0,034 = 0,16 (m2)

Khối lượng nước có trong mỗi ống:

𝑑2 0,032
mtube = 𝜋. . L. 𝜌𝑛 = 𝜋. .1,5. 996 = 1,056 (kg/ống)
4 4

3. Nhiệt hữu ích của bộ thu nhận được trong một ngày:

Số ống: Ntube = 18 (ống)

Khối lượng nước chứa trong hệ thống:

𝐷𝑜 2 0,412
mf = 𝜋. . L0. 996 + Ntube. mtube = 𝜋. . 1,3. 996 + 18. 1,056 = 190 (kg)
4 4

17
Nhiệt độ nước vào các ống:

𝑡𝑠2 + 𝑡𝑠3 51+46,11


tin = = = 48,56℃
2 2

Dự đoán cường độ bức xạ thu được của từng ống:

qw = 85 (W/ống)

Theo nhiệt độ tin bằng nhiệt độ trung bình tháng 3 trong phụ lục, tra thông số vật
lý của nước trên đường bão hòa:

Hệ số giãn nở nhiệt: 𝛽𝑛 = 4,4.10-4 (K-1)

Độ nhớt động học: Cp = 4174 (J/kg.K)

Khối lượng riêng của nước: 𝜌𝑛 = 988,7(kg/m3)

Hệ số Prandtl: Pr = 3,65

Hệ số dẫn nhiệt: kn = 0,646 (W/m.K)

Hệ số nhớt: 𝜈n = 5,71. 10-7 (m2/s)

Hệ số Grashof phụ:

𝑔.𝛽𝑛 .𝑞.𝑑4 9,81.4,4.10−4 .85.0,034


Gr*d = Grd . Nud = = = 1,42.105
𝑘𝑛 .𝑣𝑛 2 0,646.(5,71.10−7 )2

Góc hệ số quan hệ ao, a1, n

ao = 0,1914

a1 = 0,408

n = 1,2

Góc nghiêng của Collector so với trục đứng:

𝜃 = 90 – 𝛽 = 90 – 25 = 65o

18
Hệ số Reynold:
𝑎
𝑁𝑢𝑑 .𝐺𝑟𝑑 𝐿 𝑛 1
Red = ao. [ . (𝑐𝑜𝑠𝜃)𝑚 . ( ) ]
𝑃𝑟 𝑑

0,408
1,42.105 1,5 1,2
= 0,1914. [ . cos(65) . ( ) ] = 176
3,65 0,03

Độ nhớt động học:


𝜇 = 𝜌𝑛 . 𝜈𝑛 = 988,7. 5,71.10-7 = 5,65.10-4 (kg/ms)

Lưu lượng khối lượng nước qua mỗi ống:

𝜋.𝑑.𝜇.𝑅𝑒𝑑 𝜋.0,03.5,65.10−4 .176


m= = = 2,34. 10-3 (kg/s.ống)
4 4

Lưu lượng qua các ống trong 1 ngày:

mc = m. Ntubes .3600. 24 = 2,34. 10-3. 18. 3600. 24 = 3637,8 (kg/ngày)

4. Nhiệt độ nước ra khỏi ống:

Nhiệt độ nước ra khỏi ống:


𝑞𝑤 85
tout = + tin = + 48,56 = 58,3℃
𝐶𝑝 .𝑚 4174.2,34.10−3

Diện tích nhận bức xạ của bộ thu:

Aa = Ntubes . AS – tubes = 18. 0,16 = 2,88 (m2)

Nhiệt lượng hữu ích của bộ thu trong 1 ngày:

𝑄̅𝑢 = qw . Aa = 85. 2,88 = 244,8 (W) = 21,15 (MJ/ngày)

5. Hiệu suất của bộ thu:

Tổng xạ ngày trung bình tháng của tháng ba nhận được trên mặt phẳng nằm
nghiêng:

Độ nghiêng của bộ thu: 𝛽 = 𝜙 + 15 = 25o

19
Góc mặt trời lặn theo mặt phẳng nghiêng

𝜔𝑆𝐶 = min[𝜔𝑠 ,arccos( - tg(𝜙 + 𝛽).tg𝛿)]

= min[89,58,arccos(-tg(35).tg(-2,4))] = 88,32o

Hệ số chuyển sẽ là:
𝜋
cos(𝜙− 𝛽).𝑐𝑜𝑠𝛿.𝑠𝑖𝑛𝜔𝑠𝑐 + .𝜔 .sin(𝜙− 𝛽).𝑠𝑖𝑛𝛿
̅̅̅ 180 𝑠𝑐
𝑅𝑏 = 𝜋
𝑐𝑜𝑠𝜙.𝑐𝑜𝑠𝛿.𝑠𝑖𝑛𝜔𝑠 + .𝜔 .𝑠𝑖𝑛𝜙 . 𝑠𝑖𝑛𝛿
180 𝑠

𝜋
cos(10− 25).cos (−2,4).𝑠𝑖𝑛88,32+ .88,32.sin(10−25).sin (−2,4)
180
= 𝜋
𝑐𝑜𝑠10.cos (−2,4).𝑠𝑖𝑛89,58+ .89,58.𝑠𝑖𝑛10 . sin (−2,4)
180

= 1,009

Hệ số phát xạ mặt đất 𝜌𝑔 = 0,2

Tổng xạ ngày trung bình tháng cho tháng 3 trên mặt phẳng nằm nghiêng:

1+ 𝑐𝑜𝑠𝛽
̅̅̅̅𝑇 = 𝐻
𝐻 ̅̅̅̅𝑏 . ̅̅̅ ̅̅̅̅
𝑅𝑏 + 𝐻 𝑑. (
̅ . 𝜌𝑔 . (1− 𝑐𝑜𝑠𝛽)
)+𝐻
2 2

1+ 𝑐𝑜𝑠25 1− 𝑐𝑜𝑠25
= 3,8. 1,009+ 2,2. ( ) + 6. 0,2. ( )
2 2

= 5,99 (kWh/m2.ngày) = 21,56 (MJ/m2.ngày) = 249,7 (W/m2)

Hiệu suất của bộ thu:

𝑄̅𝑢 21,15
𝜇1 = = = 0,34
𝐴𝑎 .𝐻𝑇 2,88.21,56

Các hệ số thực nghiệm:

𝜇0 = 0,55

a = 0,8417

b = 0,0063

Nhiệt độ trung bình trong bộ thu:

𝑡𝑜𝑢𝑡 + 𝑡𝑖𝑛 58,3+48,56


ttb = = = 53,4℃
2 2

20
Theo công thức thực nghiệm:

(𝑡𝑡𝑏 − 𝑡𝑎 ) (𝑡𝑡𝑏 − 𝑡𝑎 )2
𝜇2 = 𝜇0 – a. –b.
𝐻𝑇 𝐻𝑇

(53,4−27,7) (53,4−27,7)2
= 0,55 – 0,8417. - 0,0063. ≈ 0,34
21,56 21,56

Vì 𝝁𝟏 = 𝝁𝟐 = 0,34 nên các kết quả tính ở trên là chính xác.

Lưu lượng nước sử dụng trong ngày trung bình tháng của tháng 3:

mct = 40. 4. 1 = 160 (kg/ngày)

Nhiệt độ nước cấp vào bộ thu:

tfi = 27,7℃

Nhiệt độ nước ra khỏi bộ thu:

t = 60℃

Nhiệt lượng cần cấp vào bộ thu tính cho ngày trung bình tháng của tháng 3:

𝑄̅𝑐𝑡 = mct . Cp . (t – tfi) = 160.4174. (60 – 27,7). 10-6 = 21,57 (MJ/ngày)

Nhiệt lượng cần bổ sung vào bộ thu tính cho ngày trung bình tháng của tháng 3

𝑄̅𝑏𝑠 = mct . Cp . (t – ts1) = 160.4174. (60 – 56,01). 10-6 = 2,66 (MJ/ngày)

6. Tỉ số mặt trời:

Tỉ số mặt trời:
̅̅̅̅̅
𝑄𝑐𝑡 − ̅̅̅̅̅
𝑄𝑏𝑠 21,57−2,66
Fsolar = ̅̅̅̅̅
= = 0,876 = 87,6%
𝑄𝑐𝑡 21,57

Nhận xét:

Với cùng nhu cầu sử dụng, việc sử dụng bộ thu chân không đáp ứng tốt hơn
(gần 90% tải) so với bộ thu tấm phẳng (gần 7,6% tải).

21
Câu 4:
Một hộ gia đình sống tại Tỉnh/ Thành phố (theo danh sách đã phân công) muốn lắp
đặt 1 hệ thống pin mặt trời dung cho gia đình, với các thông số chính như trong ví
dụ 4.2 Giáo trình “NLTT và Sự phát triển bề vững”.

Biểu đồ phụ tải điện của hộ gia đình đó như hình 1 bên dưới.

Tính lượng tấm pin mặt trời cần thiết cho hệ thống PV vào các tháng trong năm
cho hộ gia đình nói trên.

Hình 1: Biểu đồ phụ tải điện của hộ gia đình

Bài làm:

1. Xác định tải:

Bảng phân bố phụ tải điện trong 1 ngày:

Giờ Tải (kW) Giờ Tải (kW)


1 0,1 13 1
2 0,2 14 0,25
3 0,1 15 0,25
4 0,2 16 1

22
5 0,1 17 3
6 1,25 18 3,5
7 1,75 19 3
8 0,5 20 1
9 0,5 21 0,25
10 0,2 22 0,1
11 1 23 0,15
12 1,5 24 0,1

Từ bảng phân bố phụ tải điện, ta tính được tổng lượng điện năng tiêu thụ trong 1
ngày:

A = 0,1 + 0,2 + 0,1 + 0,2 + 0,1 + 1,25 + 1,75 + 0,5 + 0,5 + 0,2 + 1 + 1,5 + 1 + 0,25

+ 0,25 + 1 + 3 + 3,5 + 3 + 1 + 0,25 + 0,1 + 0,15 + 0,1

= 21 (kWh/ngày)

Đánh giá phụ tải đỉnh (Theo bảng phân bố phụ tải điện trong 1 ngày ở trên):

Pmax = 3,5 (kW)

2. Xác định kích thước bộ chuyển đổi điện năng:

Hiệu suất tải cao nhất: 𝜂𝑡 = 92%

Hiệu suất hoạt động trung bình của bộ chuyển đổi điện năng được chọn theo hiệu
suất tải cao nhất: 𝜂𝐼 = 85%

Từ giá trị phụ tải đỉnh, ta chọn công suất bộ chuyển đổi điện năng nằm trong
khoảng: 3 kW < Pcđ < 4 kW

Từ khoảng giá trị công suất bộ chuyển đổi điện năng đã tính được và kích thước
bộ chuyển đổi điện năng mà ta có sẵn, ta sẽ tính được giá trị công suất của bộ
chuyển đổi điện năng cụ thể.

23
3. Xác định kích thước của bình Ắc – quy:

Từ công suất bộ chuyển đổi điện năng, ta lựa chọn được điện áp định mức của hệ
thống (Theo bảng 4.6, Giáo trình NLTT và Sự phát triển bền vững)

U = 48 (V)

Chọn loại Ắc – quy có điện áp định mức (Theo bảng 4.4, Giáo trình NLTT và Sự
phát triển bền vững).

uB = 12 (V)

Số ắc – quy mắc nối tiếp:


𝑈 48
n= = = 4 (Ắc – quy)
𝑢𝐵 12

Độ xả tối đa cho phép:

DODmax = 50%

Số ngày dự trữ:

N = 3 (ngày)

Dung lượng ắc – quy:


𝑁.𝐴 3.21
B= = = 148,2 (kWh)
𝜂𝐼 .𝐷𝑂𝐷𝑚𝑎𝑥 0,85 .0,5

Dung lượng amp – giờ cần:


𝐵 148,2.1000
IB = = = 3088 Ah
𝑈 48

Ta chọn loại bình ắc – quy cần (Theo bảng 4.4, Giáo trình NLTT và Sự phát triển
bền vững).

Bình Ắc – quy 12/185 Solar Block.

Cường độ dòng điện định mức của bình ắc – quy:

iB = 185 Ah

24
Số lượng bình ắc – quy cần mắc song song:
𝐼𝐵 3088
m= = = 16,7
𝑖𝐵 185

Chọn lượng ắc – quy cần mắc song song: m = 17

Như vậy, ta phải có 17 dãy bình ắc – quy mắc song song và 4 dãy bình ắc – quy
mắc nối tiếp để cung cấp đủ lượng điện năng cần thiết

Tổng số ắc – quy cần thiết:

T = m. n = 17. 4 = 68 (Ắc – quy)

Tính lại dung lượng các bình ắc – quy cung cấp:

Btl = m. iB . UB = 17. 185. 48 = 150960 Wh = 150,96 kWh

Độ xả trung bình mỗi ngày:

𝐴 21
𝜂𝑡𝑙 = .100% = . 100% = 16,4%/ngày
𝐵𝑡𝑙 . 0,85 150,96. 0,85

Chu kì tuổi thọ của bình ắc – quy 12/185 Solar Block (Từ đồ thị xả so với chu kì
tuổi thọ (hình 4.48), Giáo trình NLTT và Sự phát triển bền vững).

C = 3500 vòng = khoảng 9,59 năm

Tuổi thọ của bình ắc – quy 12/185 Solar Block tính được đạt khoảng 9,59.

4. Xác định năng lượng cần thiết từ tấm PV:

Hiệu suất ắc – quy: 𝜂𝐵 = 75%

Hiệu suất bộ sạc ắc – quy MPPT: 𝜂𝑀 = 95%

Giả sử tất cả năng lượng từ tấm pin mặt trời đi qua ắc – quy trước khi đến bộ
chuyển đổi điện năng

Lượng điện năng trung bình cần thiết mỗi ngày mà các tấm pin mặt trời phải cung
cấp được:
𝐴 21
AMT = = = 34,7 kWh/ngày
𝜂𝐵 .𝜂𝐼 .𝜂𝑀 0,75.0,85.0,95

25
5. Xác định bức xạ mặt trời trên giàn pin mặt trời:

Độ nghiêng của các tấm pin mặt trời sao cho giá trị bức xạ mặt trời ngày trung bình
hang tháng mà tấm pin mặt trời nhận được là lớn nhất ứng với vị trí đặt tại Cần Thơ.

𝛽 = 𝜙 = 10o

Từ bài 1 giá trị bức xạ nhận được trên mặt phẳng nghiêng (tấm pin mặt trời) trong
tháng 3 là tốt nhất và tháng 6 là xấu nhất.

HT3 = 6,1 kWh/m2ngày

HT6 = 4,1 kWh/m2ngày

Số giờ nắng cực đại (Peak Sun Hours – PSH) trong 1 ngày đạt được, ứng với ngày
trung bình tháng của tháng 3 và tháng 6:

𝐵ứ𝑐 𝑥ạ 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑡ℎá𝑛𝑔 6,1


N3 = = = 6,1 PSH/ngày
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑚ặ𝑡 𝑡𝑟ờ𝑖 đạ𝑡 𝑐ự𝑐 đạ𝑖 1

𝐵ứ𝑐 𝑥ạ 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑡ℎá𝑛𝑔 4,1


N6 = = = 4,1 PSH/ngày
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑚ặ𝑡 𝑡𝑟ờ𝑖 đạ𝑡 𝑐ự𝑐 đạ𝑖 1

6. Xác định kích thước và lắp đặt giàn pin mặt trời:

Chọn Module pin mặt trời MSX – 64 của hãng Solarex

Các thông số đặc trưng điển hình của MSX – 64 12V hãng Solarex (Theo bảng 4.3).

Công suất cực đại (PP) 64 W


Hiệu điện thế công suất cực đại (Vpp) 17,5 V
Cường độ dòng điện công suất cực đại (Ipp) 3,66 A
Công suất giờ cao điểm tối thiểu 62 W
Cường độ dòng điện mạch ngắn (Isc) 4,0 A
Hiệu điện thế mạch mở (Voc) 21,3 V
Hiệu số nhiệt độ của cường độ dòng điện mạch ngắn (chập) 3 mA/℃
Hệ số nhiệt độ của hiệu điện thế mạch mở -73 mV/℃
Sai số ảnh hưởng của nhiệt độ trên công suất -0,38%/℃
NOCT 45℃

26
Nhiệt độ môi trường xung quanh trung bình trong tháng 3:

T3 = 27,7℃

Nhiệt độ môi trường xung quanh trung bình trong tháng 6:

T6 = 27,7℃

Nhiệt độ hoạt động trung bình của module trong tháng 3

T3m = 27,7 + (10 ÷ 30) = 27,7 + 20 = 47,7℃

Nhiệt độ hoạt động trung bình của module trong tháng 6:

T6m = 27,7 + (10 ÷ 30) = 27,7 + 20 = 47,7℃

Nhiệt độ môi trường xung quanh theo điều kiện tiêu chuẩn:

T2 = 25℃

Công suất mặt trời cực đại trên 1 đơn vị diện tích bề mặt nhận được theo điều kiện
tiêu chuẩn:

H = 1000 W/m2

Sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường (Nhiệt độ hoạt động trung bình của
module) làm giảm công suất đầu ra của module tương ứng với trung bình tháng 3 và
tháng 6:

%P3 = -0,38%. (t3m – ta) = -0,38%. (47,7 – 25) = - 8,626%

%P6 = -0,38%. (t6m – ta) = -0,38%. (47,7 – 25) = - 8,626%

Công suất cực đại của đầu ra module ứng với điều kiện tiêu chuẩn:

Pcđ = 64 W

27
Như vậy, công suất trung bình đầu ra của module được hiệu chỉnh phù hợp với điều
kiện của tháng 3 và tháng 6.

P3 = Pcđ . (1 - %P3) = 64 . (1 – 8,626%) = 58,48 (W)

P6 = Pcđ . (1 - %P6) = 64 . (1 – 8,626%) = 58,48 (W)

Do đó, ta có lượng điện năng trung bình mà một module tạo ra được trong 1 ngày,
được hiệu chỉnh ứng với ngày trung bình tháng 3 và tháng 6

A3 = P3 . N3 = 58,48 . 6,1 = 356,728 Wh/ngày

A6 = P6 . N6 = 58,48 . 4,1 = 239,768 Wh/ngày

Vì hệ thống điện mặt trời sử dụng điện áp định mức 48 V, nên ta có số lượng module
mắc nối tiếp để đạt được điện áp trên:
48
nm = = 4 (module)
12

Tổng số lượng module trung bình phải có để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện năng
trong 1 ngày, tương ứng ngày trung bình tháng của tháng 6:
𝐴𝑀𝑇 34,7.1000
X6 = = = 144,7 (module)
𝐴6 239,768

Số lượng module trung bình mắc song song phải có để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện
năng trong 1 ngày, tương ứng với ngày trung bình tháng của tháng 6:
𝑋6 144,7
nm6 = = = 36,2 (module)
𝑛𝑚 4

Làm tròn đến số nguyên gần nhất, số lượng module trung bình mắc song song phải có:

nm6 = 36 (module)

Tính lại tổng số lượng module trung bình:

X6 = nm6 . nm = 36 . 4 = 144 (module)

28
Tổng số lượng module trung bình phải có để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện năng trong
1 ngày, tương ứng với ngày trung bình của tháng 3:
𝐴𝑀𝑇 34,7.1000
X3 = = = 97,3 (module)
𝐴3 356,728

Số lượng module trung bình mắc song song phải có để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện
năng trong 1 ngày, tương ứng với ngày trung bình tháng của tháng 3:
𝑋3 97,3
nm3 = = = 24,3 (module)
𝑛𝑚 4

Làm tròn đến số nguyên gần nhất, số lượng module trung bình mắc song song phải có:

nm3 = 24 module

Tính lại tổng số lượng module trung bình:

X3 = nm3 . nm = 24 . 4 = 96 (module)

29
Câu 5:
Hãy tra các Bản đồ gió dưới đây về tốc độ gió cho Tỉnh/Thành phố (theo danh sách đã
phân công):

a. Xác định tốc độ gió tại các cao độ 60m, 80m và 100m. Tính hệ số chênh tốc 𝛾

b. Tính toán năng lượng đầu ra hàng năm (kWh) của 1 động cơ gió có đường
kính cánh quạt là D = 70m được lắp ở các độ cao lần lượt là 60m, 80m và 100m.

c. Tính toán bán kính cánh quạt R của một động cơ gió có công suất 1,5 MW
được lắp ở các độ cao lần lượt là 60m, 80m và 100m; cho biết hệ số công suất của động
cơ gió này là Cp = 0,4

d. Động cơ gió trong câu C có B = 3 cánh, tỉ số mũi cánh TSR = 8, hệ số lực


nâng thiết kế CL = 1 và góc tấn 𝛼 = 6o. Khối lượng riêng không khí 1,225 kg/m3. Sử
dụng cánh NACA 2412. Chia bán kính làm 10 phần tử. Tính các thông số cánh (góc tới
𝜑, góc đặt cánh 𝛽, chiều dài dây cung cánh C) tại 10 vị trí cánh ứng với động cơ gió
treo ở 3 độ cao như ở câu C.

Bài làm:

a. Xác định tốc độ gió tại 60, 80, 100m

Tra bản đồ gió:

𝑉60 = 4,5 m/s

𝑉80 = 4,75 m/s

𝑉100 = 5 m/s

30
Hình 2: Tốc độ gió trung bình tại Việt Nam đo ở độ cao 60m

31
Hình 3: Tốc độ gió trung bình tại Việt Nam đo ở độ cao 80m.

32
Hình 4: Tốc độ gió trung bình tại Việt Nam đo ở độ cao 100m.

33
Hệ số chênh tốc tại một điểm là không đổi.

𝑉60 ℎ60 𝛾
= ( )
𝑉80 ℎ80

𝑉
𝑙𝑜𝑔( 60 )
𝑉80
=> 𝛾 = ℎ = 0,1879
𝑙𝑜𝑔( 60 )
ℎ80

Tính lại vận tốc tại độ cao 100m:

𝑉80 ℎ80 𝛾
= ( )
𝑉100 ℎ100

𝑉80
=> 𝑉100 = ℎ80 𝛾
= 4,95 (m/s)
( )
ℎ100

Sai số không đáng kể nên kết quả là phù hợp.

b. Tính năng lượng đầu ra hàng năm của động cơ gió:


𝐷
𝜂 = 0,4; 𝜌 = 1,225 (𝑘𝑔/𝑚3 ); R = = 35 (m)
2

1
P60 = 𝜂. . 𝜌. 𝑉60 3 . 𝜋. 𝑅2 = 85,92 (kW)
2

Tính toán tương tự cho V80 và V100, ta được:

P80 = 101,05 (kW) và P100 = 117,86 (kW)

Năng lượng đầu ra hàng năm của động cơ gió:

W60 = P60. 24. 365 = 752,66 (MWh)

Tính toán tương tự cho độ cao 80m và 100m ta được:

W80 = 885,198 (MWh) W100 = 1032,45 (MWh)

34
c. Tính bán kính cánh quạt R

𝑃
R = √(1 )
.𝜌.𝜋.𝑉 3 .𝜂
2

Với P = 1,5 MW; 𝜌 = 1,225 kg/m3; 𝜂 = 0,4

1,5.106
R60 = √(1 ) = 146,24 (m)
.𝜌.𝜋.4,53 .𝜂
2

1,5.106
R80 = √(1 ) = 134,85(m)
.𝜌.𝜋.4,753 .𝜂
2

1,5.106
R100 = √(1 ) = 124,86 (m)
.𝜌.𝜋.53 .𝜂
2

d. Tính các thông số cánh (góc tới 𝝋, góc đặt cánh 𝜷, chiều dài dây cung cánh C)
tại 10 vị trí cánh ứng với động cơ gió treo ở 3 độ cao như câu c.

Ở điều kiện lý tưởng, ta có: a = 1/3; a’ = 0; CD = 0

Từ công thức (5.80) giáo trình NLTT, thay giá trị a = 1/3 vào ta được:
8
dF = . 𝜌. 𝑉 2 . 𝜋. 𝑟𝑑𝑟 (a)
9

Từ công thức (5.81), thay giá trị CD = 0 vào, ta được:


1
dF = . 𝜌. 𝐵. 𝐶. 𝑑𝑟. 𝑊 2 . 𝐶𝐿 . 𝑐𝑜𝑠𝜙 (b)
2

Từ công thức (5.88), thay giá trị a = 1/3 vào, ta được:


2𝑉
W= (c)
3𝑠𝑖𝑛𝜙

1 4𝑉 2
Thay (c) vào (b), ta được: dF = . 𝜌. 𝐵. 𝐶. 𝑑𝑟. . 𝐶𝐿 . 𝑐𝑜𝑠𝜙 (d)
2 9.(𝑠𝑖𝑛𝜙)2

Cân bằng 2 vế (a) và (d), ta có:


𝐶𝐿 .𝐵.𝐶
= tan𝜙sin𝜙 (e)
4𝜋𝑟

35
Ở độ cao 60m: V60 = 4,5 (m/s)

Bán kính của tuabin gió:

1,5.106
R60 = √(1 ) = 146,24 (m)
.𝜌.𝜋.4,53 .𝜂
2

Góc tới của từng phần tử cánh, từ công thức (5.82):


2 2
𝜙1 = tan-1 = tan-1 = 39,81°
3𝜆𝑥1 3×8×0,1

Phần tử i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Góc tới 𝜙 39,81 22,62 15,52 11,77 9,46 7,91 6,79 5,95 5,29 4,76

Góc đặt cánh của từng phần tử cánh: 𝛽𝑖 = 𝜙𝑖 − 𝛼

Phần tử i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Góc đặt cánh 𝛽 33,81 16,62 9,52 5,77 3,46 1,91 0,79 -0,05 -0,71 -1,24

Chiều dài dây cung của từng phần tử cánh tính theo công thức (e):

8𝜋𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑1
C1 = (m)
3𝐵𝐶𝐿 𝜆

Phần tử i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C1 32,680 19,634 13,663 10,411 8,392 7,023 6,034 5,289 4,707 4,239

36
Các thông số thiết kế cánh như sau:

Ở độ cao 60m:
Bán kính cánh R = 146,24 (m)

Vị trí 14,624 29,248 43,872 58,496 73,12 87,744 102,37 116,99 131,62 146,24
biên
dạng
Chiều 32,680 19,634 13,663 10,411 8,392 7,023 6,034 5,289 4,707 4,239
dài
dây
cung
Góc 39,81 22,62 15,52 11,77 9,46 7,91 6,79 5,95 5,29 4,76
đặt
cánh

Ở độ cao 80m:

Bán kính cánh R = 134,85 m

Vị trí 13,48 26,97 40,45 53,94 67,42 80,91 94,39 107,88 121,36 134,85
biên
dạng
Chiều 30,134 18,104 12,598 9,600 7,738 6,475 5,564 4,877 4,340 3,909
dài
dây
cung
Góc 39,81 22,62 15,52 11,77 9,46 7,91 6,79 5,95 5,29 4,76
đặt
cánh

37
Ở độ cao 100m:

Bán kính cánh R = 124,86 (m)

Vị trí 12,49 24,97 37,46 49,95 62,43 74,92 87,40 99,89 112,38 124,86
biên
dạng
Chiều 27,903 16,764 11,665 8,889 7,165 5,996 5,152 4,516 4,018 3,620
dài
dây
cung
Góc 39,81 22,62 15,52 11,77 9,46 7,91 6,79 5,95 5,29 4,76
đặt
cánh

38
Câu 6:
Tính lực đẩy dọc trục và công suất khí động có được trên B = 3 cánh của turbine gió có
vận tốc gió 𝑉∞ = 9 m/s. Đưa ra nhận xét về kết quả tính toán được. Đặc tính của turbine
như sau:

Đường kính D = 9 m

Tốc độ quay N = 60 v/p

Độ dài cánh R = 4 m

Tỉ tốc đầu mút 𝜆 = 5,23

Độ dài cung cánh C = 0,45

Góc nghiêng 𝛽 = 5°

Tiết diện biên dạng NACA 4412

Khoảng cách từ trục đến cạnh trong Lb = 0,5 m

Hình 5: Cánh của turbine gió

Theo lý thuyết Betz:

Vận tốc gió qua cánh để công suất thu được là tối ưu:
2
V = 𝑉1 = 6 (m/s)
3

Diện tích phần tử đang xét:

𝑑𝐴𝑏 = 𝐶. 𝑑𝑟 = 0,45(𝑚2 )

Số vòng quay: N = 60 v/p = 1 v/s

39
Vận tốc đỉnh cánh U = 2𝜋𝑟𝑁:

U1 6,28 m/s
U2 12,57 m/s
U3 18,85 m/s
U4 25,13 m/s

Biên dạng cánh Naca 4412:

CL1 = 1,3 CD1 = 0,55


CL2 = 1,2 CD2 = 0,2
CL3 = 1,35 CD3 = 0,03
CL4 = 1,16 CD4 = 0,02

Góc tấn từng phần tử đang xét:

𝑉 6
𝜙1 = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 43,67°
𝑈1 2𝜋.1.1

𝑉 6
𝜙2 = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 25,52°
𝑈2 2𝜋.2.1

𝑉 6
𝜙3 = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 17,66°
𝑈3 2𝜋.3.1

𝑉 6
𝜙4 = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 𝑡𝑎𝑛−1 ( ) = 13,43°
𝑈4 2𝜋.4.1

Góc tới của từng phần tử đang xét:

𝛼𝑖 = 𝜙 𝑖 − 𝛽

𝛼1 = 38,68°
𝛼2 = 20,52°
𝛼3 = 12,66°
𝛼4 = 8,43°

40
Vận tốc biểu kiến của từng phần tử đang xét:

𝑉
𝑊𝑖 =
𝑠𝑖𝑛𝜙𝑖

W1 = 8,69 m/s
W2 = 13,93 m/s
W3 = 19,78 m/s
W4 = 25,84 m/s

Lực nâng và lực kéo của từng phần tử đang xét:

dFL1 = 0,5. 𝜌. 𝑑𝐴𝑏 . 𝑊1 2 . 𝐶𝐿1 = 0,5.1,225.0,45. 8,692 . 1,3 = 27,04 (N)

𝑑𝐹𝐿2 = 64,14 (𝑁)


Tương tự, ta tính được: { 𝑑𝐹𝐿3 = 145,6 (𝑁)
𝑑𝐹𝐿4 = 213,47 (𝑁)

dFD1 = 0,5. 𝜌. 𝑑𝐴𝑏 . 𝑊1 2 . 𝐶𝐷1 = 0,5.1,225.0,45. 8,692 . 0,55 = 11,44 (N)

𝑑𝐹𝐷2 = 10,69 (𝑁)


Tương tự, ta tính được: { 𝑑𝐹𝐷3 = 3,24 (𝑁)
𝑑𝐹𝐷4 = 3,68 (𝑁)

Lực quay và lực đẩy tại các điểm đang xét:

dFt1 = dFL1. sin(𝜓1 ) − 𝑑𝐹𝐷1 . 𝑐𝑜𝑠(𝜓1 ) = 10,4 (𝑁)

𝑑𝐹𝑡2 = 18 (𝑁)
Tương tự, ta tính được: {𝑑𝐹𝑡3 = 41,08 (𝑁)
𝑑𝐹𝑡4 = 46 (𝑁)

dFa1 = dFL1. cos(𝜓1 ) − 𝑑𝐹𝐷1 . 𝑠𝑖𝑛(𝜓1 ) = 27,46 (𝑁)

𝑑𝐹𝑎2 = 62,48 (𝑁)


Tương tự, ta tính được: {𝑑𝐹𝑎3 = 139,72 (𝑁)
𝑑𝐹𝑎4 = 208,49 (𝑁)

41
Tổng lực dọc lên B cánh:

F = B. (𝑑𝐹𝑎1 + 𝑑𝐹𝑎2 + 𝑑𝐹𝑎3 + 𝑑𝐹𝑎4 ) = 1314,47 (N)

Tổng momen quay:

T = B. (𝑑𝐹𝑡1 . 𝑟 + 𝑑𝐹𝑡2 . 𝑟 + 𝑑𝐹𝑡3 . 𝑟 + 𝑑𝐹𝑡4 . 𝑟) = 346,38 (Nm)

Tổng công suất turbine nhận được là:

dP1 = 𝑊1 . 𝑟. 𝑑𝐹𝑡1 = 8,69.1.10,4 = 90,38 (𝑊)

𝑑𝑃2 = 250,49(𝑊)
Tương tự, ta tính được: {𝑑𝑃3 = 812,62 (𝑊)
𝑑𝑃4 = 1188,3(𝑊)

Pm = B. (dP1 + 𝑑𝑃2 + 𝑑𝑃3 + 𝑑𝑃4 ) = 7025,37 W

Công suất dòng gió:


𝜋.𝐷 2
Pg = 0,5. 𝜌. 𝐴. 𝑉𝑊 3 = 0,5.1,225. . 93 = 28406 (𝑊)
4

Hiệu suất turbine:


𝑃𝑚
𝜂= = 24,73%
𝑃𝑔

Nhận xét:
- Lực đẩy tác dụng lên từng phần tử dọc theo cánh tăng từ cạnh trong của cánh ra tới
cạnh ngoài nên sẽ có xu thế làm cong cánh.

- Moment quay tác dụng lên từng phần tử dọc theo cánh giảm từ cạnh trong của cánh ra
tới cạnh ngoài sẽ làm xoắn cánh.

- Muốn tăng hiệu suất đối với tuabin đang xét thì cần phải điều khiển góc nghiêng vì
khi vận tốc gió thay đổi thì dẫn tới góc tới ∅ thay đổi làm cho góc tấn α thay đổi.

42
43

You might also like