Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Bộ môn Hóa– Sinh Hóa Đại Cương

HÓA HỌC NUCLEOTIDE VÀ


ACID NUCLEIC
Ths. Trần Duy
email: duytranttdt@pnt.edu.vn
Đối tượng: y2 RHM Dược

LOGO
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

MÔ TẢ ĐƯỢC CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NUCLEOTIDE

MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ DNA

MÔ TẢ ĐƯỢC CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ RNA

TRÌNH BÀY ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA DNA VÀ RNA

TRÌNH BÀY ĐƯỢC VAI TRÒ CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC


ĐẠI CƯƠNG

 Base purin và Pyrimidin


 Dẫn xuất là Nucleosid và Nucleotid
 Là chất quan trong trong sự sống
deoxyribonucleic (DNA) và ribonuleic (RNA)
 Tỷ lệ 5-15% khối lượng dạng nucleoprotien
1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ACID NUcLEIC VÀ
NUCLEOTID
Acid Nucleic Và Nucleotid Cấu tạo gồm 3 yếu tố: Pentose, Base có Nitơ,
acid phosphoric
1.1 Pentose: Đường pentose: là một đường 5 cacbon. Gồm 2 loại:
• Ribose ( D–ribose ): có trong RNA
• Deoxyribose (2’–Deoxy–D–ribose):có trong DNA , là một ribose
trong đó thiếu một phân tử Oxy ở cacbon số C2’

Deoxyribose: DNA Ribose: RNA


1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ACID NUcLEIC VÀ
NUCLEOTID
1.2 Base có Nitơ: gồm 2 loại

Pyrimidin
Base purin

đạng đồng phân là lactam và lactim


1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ACIDE NUcLEIC VÀ
NUCLEOTID
1.3 Acide Phosphoric

Là acide vô cơ H3PO4, tạo tính acide, nối các liên kết, hiện diện ở DNA và RNA
1.3.3 tính chất vật lý và hóa học

đồng phân: Base purin và Pyrimidine đều


có 2 dạng đồng phân là enol (lactim ) và
Ceton (lactam) Với Guanin và thymin
dạng lactam chiếm ưu thế trong điều
kiện sinh lý
 hòa tan Guanin là chất ít hòa tan nhất
1.3.4 các base hiếm

Acide nucleic còn chứa các base hiếm do


sự methyl hóa, acetyl hóa hoặc hyrdroxyl
metyl hóa
Base hiếm trong DNA : thường là
dạng methyl hóa của các base phổ
biến có vai trò trong điều hòa và
bảo vệ thông tin di truyền
2.CẤU TRÚC NUCLEOSIS VÀ
NUCLEOTID
 2.1 CẤU TRÚC NUCLEOSIS
 Nucleosis: Là sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của acid
nucleic
- Là phân tử kết hợp giữa bazơ nitơ và đường pentose bằng liên kết β,N-
glycoside
 Liên kết giữa C1’ và N9 ( khi pentose liên kết với Base thì được đánh số
C1’,C2’, C3’, C4’,C5’.
 -Tùy theo base có hai loại Purin nucloesis và pyrimidine nucleosis.
 Pentose có ribonucleosis và deoxyribonucleosis
 -Dễ bị thủy phân bởi nucleosidase
2.1 CẤU TRÚC NUCLEOSIS

Cách gọi tên của các Nucleoside:


Base Pyrimidine + đường ribose: mang tên của base
và có đuôi là “-idine” (uridine, cytidine).
Base purin + đường ribose: mang tên của base và có
đuôi là “-osine” (adenosine, guanosine).
2.1 CẤU TRÚC NUCLEOSIS

Nucleosis
Liên kết β,N-glycoside
hình thành giữa (C1)
đường pentose với :
 (N9) của base purine
 (N1) của base pyrimidine.

Liên kết N-β-glycosyl


2.2 CÁCH GỌI TÊN CỦA CÁC NUCLEOSIS:

 Khi base nitơ liên +đường deoxyribose thì có thêm tiếp đầu
ngữ “deoxy-“ (deoxyadenosine)
 Riêng base thymine: có thể gọi một cách đơn giản là
thymidine (vì chỉ có mặt trong DNA, không có trong RNA)
2.3 CẤU TRÚC NUCLEOSIS MONPOPHOSPHAT(
nucleotid)
NUCLEOSIS MONOPHOSPHAT

Nucleosis monophosphat hay Mononucleotid đơn vị cấu tạo của acide


nucleic
Acide phosphoric nối với pentose bằng liên kết este thường C5’ đôi khi C2’,
C3’
3. ACID NUCLEOTID TỰ NHIÊN

 -Dẫn xuất của adenosin:


AMP, ADP, ATP
 Dẫn xuất của Guanosin
 Dẫn xuất của hypoxanthin
 Dẫn xuất của Uracil
 Dẫn xuất của cytosin
 Dinucleotid
 Oligonucleotid
4. ACID NUCLEIC
4.1 Polynucleotide

 Polynucleotide: là chuỗi các


đơn vị nucleotide liên kết
với nhau nhờ các liên kết
phosphodiester
 Liên kết phosphodiester
trong chuỗi có cùng hướng
 Trình tự của các nucleotide
trong chuỗi đơn acid nucleic
được viết từ đầu 5’ ở bên
trái đến đầu 3’ ở bên phải
(hướng 5’-3’)
cầu nối N-
β-glycosyl
4.2 DNA: DEOXYRIBOSE NUCLEOTIDE
ACID
 Được khám phá bởi Watson và Crick năm 1953
 DNA chứa thông tin di truyền
4.3 sự cân bằng base

DNA là phân tử polymer, chứa gen và thông tin di truyền


3,4Aº
 DNA là chuỗi xoắn kép theo chiều
phải
 các nhóm deoxyribose và phosphate nằm bên
ngoài chuỗi xoắn kép

 Các base purine và pyrimidine của 2 chuỗi thì


không ưa nước và nằm bên trong 2 chuỗi

 Mỗi base của chuỗi này liên kết với một base
34Aº
của chuỗi kia bằng liên kết hydro.
 A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro (A=T)
 G liên kết với C bằng 3 liên kết hydro (G≡C)

20Aº
4.3 sự cân bằng base
 Các phân tử DNA khác nhau về thành phần base
 Thành phần base của DNA khác nhau giữa các loài.
 Các mẫu DNA từ các mô khác nhau trong cùng một loài có thành
phần base giống nhau.
 Thành phần base của DNA của một loài không thay đổi theo tuổi,
tình trạng dinh dưỡng và yếu tố mội trường.
 Trong DNA, số lượng nucleotide A=T, và số lượng nucleotide
G=C. Do đó, tổng A + G = T + C.
 Mối tương quan về số lượng này, còn được gọi là “quy luật
Chargaff”, chính là chìa khóa cho việc thiết lập nên cấu trúc 3
chiều của DNA. Quy luật này còn giúp tìm hiểu về cách thức
thông tin di truyền được mã hóa trong DNA và truyền từ thế hệ
này sang thế hệ kết tiếp.
4.4 những loại cấu trúc xoắn đôi
 DNA có thể có các dạng cấu trúc 3 chiều khác nhau:
Dạng xoắn đơn: gặp ở virut
Dạng xoắn đôi: phổ biến
Dạng xoắn đơn vòng: DNA ty thể và Virut
Dạn xoắn đôi vòng: dạng nhân đoi của virut hay DNA của virut
 Tuy nhiên những biến thể này vẫn tuân theo quy luật quan trọng
do Watson và Crick xác định:
 chuỗi đôi đối song bổ sung, A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro,
 G liên kết với C bằng 3 liên kết hydro.
6 dạng xoắn ABCDE và Z theo chiều xoắn sối đôi base, khoản cách giữa
mỗi đôi, khoản cách lớn nhất giữa 2 sợi.
Đặc điểm Dạng A Dạng B Dạng Z
Chiều xoắn Phải Phải Trái
Đường kính ~ 26Ao ~ 20 Ao ~ 18 Ao
Số đôi base trong 1 11 10,5 12
vòng xoắn
Khoảng cách giữa 2,6 Ao 3,4 Ao 3,7 Ao
các đôi base trong
phân tử
4.5 DNA – Trình tự cấu trúc ít gặp

Trình tự acid nucleic đối xứng nhau hai lần, tự bổ


sung trong 1 mạch nên có thể tạo ra cấu trúc kẹp tóc
hoặc dạng chữ thập
4.6 Vai trò của DNA

 Trong chuỗi xoắn đôi DNA, thông tin di truyền chỉ nằm trên
một trong hai chuỗi đơn.

 Chuỗi đơn được dùng làm khuôn mẫu để tổng hợp nên
phân tử RNA thông tin được gọi là chuỗi khuôn mẫu
4.6 VAI TRÒ CỦA DNA

 Thông tin di truyền lưu bên trong phân tử DNA phục vụ 2 mục đích
(1) Nguồn thông tin tổng hợp các protein: đáp ứng các nhu cầu của tế
bào và cơ thể
1 sợi DNA làm khuôn mẫu để tổng hợp ARN thông tin
(2) Di truyền lại cho thế hệ: (tế bào con, cá thể con,…).
 Chuyển mã (transcription) thông tin di truyền cho RNA
 Tái bản (replication) thông tin vào các phân tử DNA con, 2 sợi DNA
làm khuôn mẫu để nhân đôi
 Mang thông tin di truyền
 làm khuôn cho chuyển mã và tái bản
Có vai trò quan trọng trong khởi phát hay điều hòa
các hoạt động chuyển hóa DNA
5. RNA – RIBONUCLEIC ACID

 RNA là chuỗi các


polyncleotid gồm 4
đơn vị cấu tạo là
AMP, GMP, CMP,
UMP nối với nhau
bằng liên kết 3’,5’-
phosphodiester RNA
được tổng hợp theo
nguyên tắc bổ sung từ
chuỗi khuôn mẫu
trong phân tử DNA
5.1 RNA – sự khác biệt với DNA
1 Phân tử đường trong các nucleotide là ribose, thay vì la 2’-
deoxyribose
2 Thành phần pyrimidine trong RNA là Uracil và Cytosin
3 RNA tồn tại ở dạng mạch đơn nhưng vẫn có thể tạo gập
(dạng kẹp tóc) bằng sự tự bắt cặp theo nguyên tắc bổ sung giữa
các nucleotide trên chuỗi đơn
4 Trong phân tử có 1 chuỗi nên tỷ lệ G và C, A và U không nhất
thiết bằng nhau như trong phân tử DNA.
5.2 PHÂN LOẠI RNA

 Tồn tại nhiều loại RNA nhưng


3 loại chính chiếm tỷ trọng lớn
nhất:
 RNA thông tin (mRNA): làm
khuôn mẫu cho sự tổng hợp
protein, 7-methylguanosin
triphotphat
 RNA ribosomal (rRNA): cấu
trúc, hình thành ribosome, nơi
xảy ra sinh tổng hợp protein
 RNA vận chuyển (tRNA):
vận chuyển acid amin đến
ribosome để tổng hợp protein
 RNA nhỏ (RNAsn): Small
Nuclear
5.3 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA RNA

Cả 3 loại RNA


 RNA thông tin (mRNA) khuôn
 RNA ribosome (rRNA) hình thành ribosome
 RNA vận chuyển (tRNA) chuyển acid amin
 RNAsn cắt RNAm (RNA processing) điều hòa
gen, loại intron
Tham gia quá trình sinh tổng hợp protein (tạo
chuỗi polypeptid)

Nhưng RNA chỉ là bước trung gian để chuyển thông


tin di truyền từ DNA đến protein  Cơ sở vật chất
di truyền nằm ở DNA
mRNA – RNA thông tin

 mRNA: Mang thông tin di truyền mã hóa cho trình tự acid


amin trong chuỗi polypeptide.
 Quá trình tạo mRNA từ khuôn mẫu DNA gọi là phiên mã.
 Prokaryote, một phân tử RNA thông tin có thể mã hóa cho một
hoặc vài chuỗi polypeptide
 Eukaryote, mỗi loại RNA thông tin thường chỉ mã hóa cho một
loại chuỗi polypeptide
mRNA – RNA thông tin

 Eukaryote, mRNA mới được tổng hợp từ DNA gọi là mRNA sơ


khai (nguyên thủy), có chiều dài bằng sợi DNA
 Gồm exon (mang thông tin mã hóa chuỗi polypeptide) và intron
(không mang thông tin mã hóa).
 Các sợi RNA thông tin sơ khai này sẽ được cắt bỏ các intron để
thành RNA thông tin tưởng thành, ra ngoài bào tương và làm
khuôn cho việc tổng hợp chuỗi polypeptide tương ứng.
rRNA – RNA ribosome

 RNA ribosome là thành phần cấu tạo nên ribosome – một bộ


máy tổng hợp acid amin của tế bào
 Ribosome bao gồm hai tiểu đơn vị chính
 tiểu đơn vị ribosome nhỏ đọc mRNA,
 tiểu đơn vị lớn liên kết các acid amin để tạo thành một
chuỗi polypeptide
tRNA – tRNA vận chuyển

RNA vận chuyển : đọc mã thông tin di truyền trên


RNA thông tin và vận chuyển acid amin thích hợp cho
quá trình tổng hợp protein
VAI TRÒ CỦA NUCLEOTIDE

Dự trữ và vận chuyển năng Coenzym:


lượng sinh học:  NAD+: nicotinamid
• ATP-ADP adenine dinucleotide
• GTP  NADP+: nicotinamid
Vai trò adenine dinucleotide
Nucleotide phosphate
 FAD+: flavin adenin
dinucleotid
Yếu tố truyền thông tin nội bào:
 AMP vòng: Adenosin 3’, 5’ –
monophosphate (cAMP)
 cAMP , cGMP: Chất vận chuyển
thông tin thứ 2
VAI TRÒ CỦA NUCLEOTIDE

Sản phẩm tương tự 1 ức chế ezym đặc hiệu


nucleotid 2 tác dụng lên sự kết hợp
đôi base

Vai trò
Nucleotide
Ứng dụng

Base purin chứa methyl dược tính:


Sản phẩm tương tự cafein, trà theophylin, ca cao theobromin
nucleotid

Vai trò
Nucleotide
cafein
Allopurinol
4- hydroxypyrazolopyrimidin

arabinosylcytosin
LOGO

You might also like