Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Thông tin dự án

1.1
1.1.1
Tên dự án: Mỏ cát trên sông Hậu, đoạn thuộc xã Bình Long, huyện Châu Phú và xã Bình
Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Địa điểm thực hiện: Trên sông Hậu, đoạn thuộc xã Bình Long, huyện Châu Phú và xã
Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Tên bảng 1.1:
Hệ tọa độ VN 2000; KTT 104 0 45 ' ; múi chiếu 30
Tên điểm góc
X (m) Y (m)

Diện tích: 43,0 ha

Chủ dự án: Công ty CP xây dựng Tân Nam.

1.1.2
Phạm vi: Lân cận xã Bình Long, huyện Châu Phú và xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú
Tân, tỉnh An Giang.
Quy mô: Công suất khai thác 640.000m3/năm.

1.1.3
Công nghệ khai thác: Công tác nạo vét sông, biển, cụ thể: Xáng guồng, xáng cạp, tàu
bơm hút cát.
-Mở vỉa.
- Khai thác cát.
- Giai đoạn hậu xử lý và phục hồi.
1.1.4
Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án:
 Thiết bị vận tải: Tổ hợp xáng cạp gồm xà lan và tàu kéo, mày xúc gàu dây sức,
dung tích gàu 3,5m3.
 Thiết bị phụ trợ: Máy quay neo, máy phát điện công suất 2,5-3kw, máy GPS, máy
đo sâu hồi âm, hệ thống giám sát nạo vét, hai chiếc cano.

1.1.5
Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
2.1: Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trương
2.1.1: Giai đoạn mở vỉa
3.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án:
 Nước thải
- Nguồn phát thải: Bắt nguồn từ các hoạt động sinh hoạt cá nhân của các cán bộ,
công nhân viên làm việc ở mỏ.

Nước thải sinh hoạt là nguồn nước được thải ra từ những hoạt động thường ngày của con
người như nấu nướng, giặt giũ, sản xuất... và chủ yếu được bắt nguồn từ các hộ gia đình,
cơ quan, bệnh viện, trường học, khu đô thị, nhà máy sản xuất... Trong nước thải sinh hoạt
có chứa nhiều thành phần khác nhau, bao gồm 52% các chất hữu cơ hòa tan (Thông qua
các chỉ tiêu BOD5/COD) và 48% các chất vô cơ (Nitơ, photpho).

- Lượng nước thải: Theo TCXDVN 33-2006 đối với thị trấn, trung tâm công –
nông nghiệp, công – ngư nghiệp, điểm dân cư nông thôn lấy trung bình lượng
nước 100l/người/ngày. Để hoạt động khai thác cần khoảng 10 công nhân làm
việc, vậy lượng nước cấp cho sinh hoạt khoảng 1000l/ngày. Theo điều 39 nghị
định số 80/2014/NĐ-CP, vậy lượng nước thải chiếm khoảng 80% lượng nước
cấp, khoảng 800l/ngày.

 Khí thải
Hoạt động khai thác cát sẽ phát sinh bụi và khí thải do các phương tiện hoạt động
khai thác và vận chuyển gây ra.
Các phương tiện như xáng guồng, xáng cạp, tàu bơm hút cátxà lan và tàu kéo, máy phát
điện, hai chiếc cano và xe tải vận chuyển, các phương tiện chủ yếu sử dụng nhiên liệu là
dầu DO thành phần khói thải là các khí CO2, Nox, SO2, VOC…và khói bụi, gây ô nhiễm
không khí.
 Tiếng ồn, độ rung
- Máy móc và thiết Bị: Các thiết bị như máy gặt cát, máy đào và các phương tiện
di chuyển khác sử dụng trong quá trình khai thác cát có thể tạo ra độ rung và
tiếng ồn lớn.
- Vận chuyển: Hoạt động vận chuyển cát từ khu vực khai thác đến nơi sử dụng
cũng góp phần vào tạo ra độ rung và tiếng ồn, đặc biệt là khi sử dụng các
phương tiện vận chuyển lớn như xe tải, tàu thuyền hoặc các phương tiện đặc
biệt.
- Máy phát Điện: Việc sử dụng máy phát điện để cung cấp điện cho các thiết bị
trong quá trình khai thác cũng có thể tạo ra tiếng ồn và độ rung.
- Các hoạt động nạo vét và xử Lý: Các hoạt động như bốc xúc, chế biến và xử lý
cát cũng có thể gây ra tiếng ồn và độ rung, đặc biệt là nếu không có các biện
pháp kiểm soát tiếng ồn và rung động.

You might also like