Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

MÔN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Vấn đề 1. Khái quát về giải quyết tranh chấp Thương mại quốc tế
Vấn đề 2. Giải quyết tranh chấp TMQT tại cơ quan giải quyết tranh chấp của
WTO
Vấn đề 3. Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia theo cơ chế giải
quyết tranh chấp của EU, ASEAN VÀ NAFTA
Vấn đề 4. Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia theo một số cơ chế
giải quyết tranh chấp khác
Vấn đề 5. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính
phủ nước tiếp nhận đầu tư
Vấn đề 6. Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT tại Toà án quốc gia
Vấn đề 7. Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT bằng trọng tài TMQT
Vấn đề 8. Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT bằng các phương thức
thương lượng và hoà giải
Vấn đề 9. Giải quyết tranh chấp TMQT trong một số lĩnh vực cụ thể
1  
Vấn đề 10. Các chế tài được áp dụng trong giải quyết tranh chấp TMQT
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ

Vấn đề 5 Tuần 7
Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài

chính phủ nước tiếp nhận đầu tư

Giảng viên: ThS. Nguyễn Mai Linh


Email: mailinhnguyen110@gmail.com
Outline
Giới thiệu vấn đề thực thi và huỷ phán
quyết trọng tài đầu tư quốc tế

Thực thi và huỷ phán


quyết trọng tài ICSID

Thực thi phán quyết


trọng tài phụ trợ ICSID

Thực thi phán quyết


trọng tài khác
1. Thực thi và huỷ phán quyết trọng tài
ICSID
 
• 1.1. Phán quyết trọng tài ICSID
• 1.2. Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài
ICSID
• 1.3. Huỷ phán quyết trọng tài ICSID
1. Phán quyết trọng tài ICSID

• Article 53
• (1) The award shall be binding on the parties and shall
not be sub- ject to any appeal or to any other remedy
except those provided for in this Convention. Each
party shall abide by and comply with the terms of the
award except to the extent that enforcement shall have
been stayed pursuant to the relevant provisions of this
Convention.
• (2) For the purposes of this Section, “award” shall
include any deci- sion interpreting, revising or
annulling such award pursuant to Articles 50, 51 or 52.
1. Phán quyết trọng tài ICSID
• Phán quyết Trọng tài ICSID là phán quyết cuối cùng và
không chịu bất kỳ kháng cáo hoặc biện pháp khắc phục nào
khác trừ khi được quy định bởi chính Công ước.
• Phán quyết Trọng tài ICSID có tính ràng buộc đối với các
bên.
• Các bên có nghĩa vụ pháp lý tuân thủ các phán quyết
• Tuân thủ tự nguyện là tiêu chuẩn.
• Việc thực thi diễn ra bởi các cơ quan của các quốc gia thành
viên của Công ước.
• Tất cả các quốc gia thành viên của Công ước đều có nghĩa
vụ công nhận và thi hành các phán quyết của ICSID như thể
là những phán quyết cuối cùng của tòa án trong nước.
• Thực thi có giới hạn trong quyền miễn trừ quốc gia
1. Phán quyết trọng tài ICSID  

• No review by domestic courts


• Một bên tham gia tố tụng của ICSID không được
khởi kiện trước tòa án trong nước để yêu cầu hủy bỏ
hoặc một hình thức đánh giá khác về phán quyết của
ICSID.
• Tòa án của một quốc gia là một bên tham gia Công
ước ICSID sẽ có nghĩa vụ bác bỏ một hành động như
vậy.
1. Phán quyết trọng tài ICSID  

- Nếu một bên không tuân thủ phán quyết:


• Một là công nhận và thi hành phán quyết Điều 54
• Diplomatic protection (Bảo vệ ngoại giao) Điều 27
• Hành động trước Tòa án Công lý Quốc tế (action
before the International Court of Justice) Điều 64.
• Biện pháp khắc phục khác chỉ có sẵn đối với một
quốc gia sở tại đã không tuân thủ phán quyết.
(Exclusion of another remedy)
- res judicata
1.2. Công nhận và thi hành phán quyết
trọng tài ICSID  

Ngăn ngừa 1 bên tranh Công cụ hữu hiệu để buộc


chấp tiếp tục khởi kiện vụ bên có trách nhiệm thi
việc đã được giải quyết hành phải thi hành.
   

“công
Công nhận và
Thi hành
nhận cho thi
hành”
1.2. Công nhận và thi hành phán quyết
trọng tài ICSID
• Điều 54 ICSID convention
• Thủ tục được tiến hành bởi toà án quốc gia theo PL quốc
gia.
• Nghĩa vụ công nhận mở rộng cho bất kỳ loại nghĩa vụ nào
• Toà án quốc gia hoặc cơ quan có thẩm quyền bị giới hạn
trong việc xác minh tính xác thực của các phán quyết của
ICSID.
• Không thể kiểm tra lại thẩm quyền của Trọng tài ICSID.
• Không thể xem xét về nội dung của phán quyết
• Không thể kiểm tra về thủ tục tố tụng của Trọng tài ICSID
• Trật tự công cộng quốc gia cũng không phải là lý do để toà
án quốc gia từ chối công nhận (public policy)
1.2. Công nhận và thi hành phán quyết
trọng tài ICSID

• Quy định về miễn trừ chủ quyền đối với việc thi hành
trong Điều 55 không áp dụng ở giai đoạn công nhận.
• Thực thi phán quyết của ICSID được giới hạn trong các
nghĩa vụ bằng tiền (the pecuniary obligations)
1.2. Công nhận và thi hành phán quyết
trọng tài ICSID  
• Thủ tục:
• Bước 1: Certified copy of award
• Bước 2: Submission by party to proceedings
• Bước 3: Parallel proceedings
• Bước 4: Designation of competent court or
other authority
• Bước 5: Application of local procedure
Quyền miễn trừ STATE IMMUNITY

• Điều 55:
• Nothing in Article 54 shall be construed as
derogating from the law in force in any
Contracting State relating to immunity of that
State or of any foreign State from execution.
• Liên quan đến vấn đề tài sản – đối tượng thực thi
• Property serving commercial purposes and
property serving sovereign purposes (Diplomatic
property, Bank accounts, Military property,
Central bank property …)
1.3. Huỷ phán quyết trọng tài ICSID

• Huỷ phán quyết trọng tài là việc một chủ thể có


thẩm quyền thực hiện huỷ bỏ quyết định trọng tài,
là hành vi làm vô hiệu phán quyết trọng tài ban
đầu.
• Huỷ phán quyết trọng tài không phải là thủ tục từ
chối công nhận và cho thi hành phán quyết trọng
tài.
• ICSID chỉ cho phép huỷ phán quyết trọng tài dựa
trên thẩm quyền của chính ICSID.
Cơ chế hủy bỏ (Điều 52, Công ước ICSID)  

Việc thành lập trọng tài không đúng  

Trọng tài vượt quá quyền hạn của mình  

Một thành viên tham nhũng  

Có sự chệch hướng nghiêm trọng so với quy định về thủ tục tố tụng cơ bản

Phán quyết không chỉ ra được lý do đưa ra phán quyết đó  

15  
Thủ tục huỷ bỏ phán quyết trọng tài ICSID

• Bước 1: Nộp đơn huỷ bỏ phán quyết:


– Một trong hai bên tranh chấp có thể tiến hành thủ
tục hủy bỏ
– nộp đơn xin hủy bỏ với Tổng thư ký của ICSID.
– thanh toán phí nộp đơn đăng ký là 25.000 USD
– trong vòng 120 ngày kể từ ngày nhận phán quyết
– trong trường hợp tham nhũng của một thành viên
trọng tài, đơn có thể được nộp trong vòng 120
ngày sau khi phát hiện ra tham nhũng
– trong mọi trường hợp trong vòng ba năm sau ngày
nhận phán quyết
Thủ tục huỷ bỏ phán quyết trọng tài
ICSID  
• Bước 2: thành lập trọng tài ad hoc giải quyết thủ tục huỷ
phán quyết trọng tài
– Chủ tịch ICSID sẽ chỉ định một Uỷ ban ad hoc gồm 3
người để tham gia vào việc huỷ phán quyết trọng tài
– Trọng tài không phải là bất kỳ trọng tài viên nào đã
giải quyết tranh chấp đầu tư trong Hội đồng trọng tài
ban hành ra phán quyết mà có yêu cầu bị huỷ phán
quyết
– Vai trò: huỷ bỏ phát quyết trong trường hợp hạn chế
hoặc từ chối đơn xin huỷ phán quyết nếu không nằm
trong các trường hợp tại Điều 52 khoản 1
Thủ tục huỷ bỏ phán quyết trọng tài
ICSID  
• Bước 3: thủ tục huỷ phán quyết trọng tài
– Tương tự như thủ tục giải quyết tranh chấp bởi
Trọng tài.
– Ủy ban ad hoc triệu tập phiên họp đầu tiên: thảo
luận về các vấn đề thủ tục
– Phiên xét xử bằng miệng: thường kéo dài 1-2 ngày
– Ra quyết định hủy bỏ trong vòng 120 ngày
– Thời gian trung bình là 22 tháng
Thủ tục huỷ bỏ phán quyết trọng tài
ICSID  
• Bước 4: ban hành quyết định huỷ bỏ phán quyết trọng tài
– Ủy ban có thể ban hành một số quyết định như sau:
– (i) từ chối tất cả các căn cứ để hủy bỏ
– (ii) duy trì một hoặc nhiều căn cứ để hủy bỏ đối với một
phần của phán quyết, dẫn đến hủy bỏ một phần;
– (iii) duy trì một hoặc nhiều căn cứ để hủy bỏ đối với toàn
bộ phán quyết, nghĩa là toàn bộ phán quyết bị hủy bỏ;
hoặc
– (iv) thực hiện theo quyết định không hủy bỏ mặc dù đã
xác định được lỗi
• Thủ tục yêu cầu giải quyết tranh chấp sau khi có quyết
định huỷ phán quyết trọng tài (Resubmission
Proceedings)
– Một bên có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lần
thứ hai
– Hội đồng trọng tài mới được thành lập theo cùng một
phương thức như Trọng tài ban đầu và không bị ràng
buộc bởi nội dung của Ủy ban ad hoc
– Hội đồng trọng tài mới bị ràng buộc bởi các phần
không được chấp nhận của phán quyết ban đầu trong
các trường hợp hủy bỏ một phần
2. Thực thi phán quyết trọng tài phụ trợ
ICSID
 
• Khoản 4 Điều 52: The award shall be final and
binding on the parties. The parties waive any
time limits for the rendering of the award
which may be provided for by the law of the
country where the award is made.  
2. Thực thi phán quyết trọng tài phụ trợ
ICSID
 
• Thủ tục giải thích phán quyết: Điều 55
(Interpretation of the Award)
• Thủ tục sửa phán quyết: Điều 56 (Correction
of the Award)
• Thủ tục bổ sung phán quyết: Điều 57
(Supplementary Decisions)
2. Thực thi phán quyết trọng tài phụ trợ
ICSID
 
• Thủ tục bổ sung phán quyết: Điều 57
(Supplementary Decisions)
• Trong vòng 45 ngày sau ngày ra phán quyết
• Một trong hai bên: thông báo cho bên kia có
thể yêu cầu Trọng tài, thông qua Tổng thư ký,
để quyết định bất kỳ câu hỏi nào mà họ đã bỏ
qua để quyết định phán quyết
• Quyết định của Trọng tài sẽ trở thành 1 phần
của phán quyết.
3. Thực thi phán quyết trọng tài trong các
FTA thế hệ mới
 
• CPTPP: Phán quyết cuối cùng của Trọng tài có
giá trị chung thẩm và không phát sinh bất kỳ một
thủ tục nào để xem xét nội dung phán quyết trọng
tài.
• phán quyết trọng tài chỉ có hiệu lực đối với các
bên tranh chấp và theo các trường hợp cụ thể.
• Mỗi Bên tự tổ chức thực thi phán quyết trên lãnh
thổ của mình.
• Một bên tranh chấp cũng có thể yêu cầu thi hành
phán quyết trọng tài theo Công ước ICSID, Công
ước New York hoặc Công ước liên Châu Mỹ.
CPTPP

• Một bên tranh chấp không yêu cầu thực thi phán
quyết cuối cùng cho đến khi:
• (a) trường hợp phán quyết cuối cùng theo Công ước
ICSID:
– (i) sau 120 ngày kể từ ngày ra phán quyết và
không bên tranh chấp nào đề nghị sửa đổi hay hủy
bỏ phán quyết; hoặc
– (ii) thủ tục sửa đổi hay hủy bỏ đã hoàn tất;
CPTPP
• Trường hợp phán quyết cuối cùng theo Cơ chế Phụ
trợ ICSID, Quy tắc Trọng tài UNCITRAL, hoặc các
quy tắc được lựa chọn theo Điều 9.19(4)(d)(Trình
Khiếu kiện ra Trọng tài):
– (i) sau 90 ngày kể từ ngày ra phán quyết và không
bên tranh chấp nào khởi động thủ tục sửa đổi, đình
chỉ hoặc huỷ bỏ phán quyết; hoặc
– (ii) trọng tài đã bác bỏ hoặc cho phép gửi đơn sửa
đổi, đình chỉ hay huỷ bỏ phán quyết và không có
yêu cầu xét lại.
CPTPP

• Nếu bị đơn không tuân thủ hoặc chấp hành phán


quyết cuối cùng, khi
• nhận được yêu cầu của Bên là quốc gia của nguyên
đơn, Hội đồng trọng tài sẽ được thành lập theo Điều
28.7 (Thành lập Hội đồng trọng tài). Bên yêu cầu có
thể tìm kiếm trong thủ tục tố tụng đó:
• (a) quyết định về việc không tuân thủ hay chấp hành
phán quyết cuối cùng là trái với các nghĩa vụ của
Hiệp định này; và
• (b) phù hợp với Điều 28.17 (Báo cáo Ban đầu),
khuyến nghị về việc bị đơn phải tuân thủ hay chấp
hành phán quyết cuối cùng.
EVIPA
• Cho phép kháng cáo quyết định trọng tài cấp sơ thẩm.
• EVIPA không cho phép vấn đề huỷ phán quyết trọng
tài ở giai đoạn sơ thẩm
• Ở giai đoạn phúc thẩm, Trọng tài có thẩm quyền có
thể huỷ bỏ phán quyết sơ bộ trọng tài ở cấp sơ thẩm
nhưng lại cho phép cấp sơ thẩm sửa đổi lại phán
quyết sơ bộ trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhận phán
quyết của cấp phúc thẩm.
• Phán quyết sơ bộ sửa đổi trở thành phán quyết cuối
cùng sau 90 ngày kể từ ngày ban hành
EVIPA

• Phán quyết trọng tài ở cấp phúc thẩm: là phán quyết


cuối cùng và không chịu bất kỳ thủ tục nào khác
• Có hiệu lực ràng buộc giữa các bên tranh chấp và các
bên phải công nhận phán quyết cuối cùng có hiệu lực
ràng buộc và coi đó như là phán quyết cuối cùng của
tòa án của quốc gia mình.
• Việt Nam bảo lưu: trong thời hạn 5 năm việc công
nhận và thực thi phán quyết cuối cùng đối với tranh
chấp mà Việt Nam là bị đơn được thực hiện căn cứ
Công ước New York năm 1958.
Comparing Review Mechanisms in ISDS

ICSID Convention – Non-ICSID Convention


Self-contained Remedies Limited Judical Control
Procedure to set aside an award/review in
Review of ICSID cases by ad hoc domestic courts at the seat of arbitration,
Committees under the Annulment through domestic law (often based on the
mechanism (ICSID Convention, Art 52) UNCITRAL Model Law, Article 34)
UNCITRAL Model Law has limited grounds:
Limited review on 5 specific grounds: • Improper constitution of tribunal/due process
• Excess of powers
• the Tribunal was not properly
• Violation of public policy of reviewing State
constituted;
• A party lacks capacity to conclude an
• the Tribunal has manifestly exceeded
its powers; arbitration agreement/lack of a valid
• there was corruption on the part of a arbitration agreement
member of the Tribunal; • Non-arbitrability of subject-matter of dispute
• there has been a serious departure from • No appeal on law of facts
a fundamental rule of procedure;
• the award has failed to state the
reasons on which it is based.
30  
Existing Recognition and
Enforcement Mechanisms
in ISDS
ICSID Convention – Non-ICSID Convention – Separate
Simplified Mechanism Recognition & Enforcement
Simplified Recognition & Separate Recognition & Enforcement in all
Enforcement Mechanism: domestic court where enforcement is sought:
• Under domestic law based on the
• No review of the award by UNCITRAL Model Law
domestic courts • Under the 1958 New York Convention on
• Obligation to enforce pecuniary Recognition and Enforcement of Foreign
obligations upon presentation of Arbitral Awards
certified award

31  

You might also like