Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP LỚN


MÔN HỌC: THIẾT KẾ Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn : Msc. Đặng Quý


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quốc Thắng
MSSV : 15145364
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 5 năm 2018

Đề bài:
Hãy thiết kế một ly hợp ma sát khô nằm sau động cơ có n e max= 2300
vg/ph. Vật liệu của ly hợp là gang với phêrađô (tấm ma sát). Ly hợp này
ở trên xe tải đổ hàng và nó là ly hợp một đĩa. Cho trước β= 2 ; Pem =
295,9387 kw ; nem = 1800 vg/ph.
Hãy tính
1) Tổng các lực ép cần thiết của các lò xo lên các đĩa để truyền được
Me max?
2) Kích thước cơ bản của ly hợp?
3) Tính giá trị Rtb của ly hợp?
4) Áp suất sinh ra trên bề mặt tấm ma sát?
5) Với áp suất trên ly hợp có làm việc được không?
6) Vẽ hình để xác minh kích thước cơ bản của ly hợp?
Bài làm

I. Xác định mômen xoắn cực đại của động cơ.


Ta có
ne max - số vòng quay trục khuỷu cực đại: ne max= 2300 [vg/ph]
nem - số vòng quay ứng với mômen xoắn cực đại: nem = 1800 [vg/ph]
Pem - công suất ứng với mômen xoắn cực đại của động cơ:
Pem= 295,9387 [kw]

Mômen xoắn cực đại của động cơ theo công thức sau đây
4 m
10 . P e
Me max = 1,047.n e [N.m]
m

4
10 .295,9387
 Me max = 1,047.1800
[N.m]

 Me max=1570,3 [N.m]
II. Xác định các thông số cơ bản của ly hợp

Bán kính Bán kính


vòng ngoài R2 vòng trong R1

chiều rộng
đĩa masát b
Đĩa masát

Hình 1.1. Các kích thước của đĩa masát

Việc xác định bán kính ngoài phải dựa theo ba điều kiện sau:
Đảm bảo cho ly hợp truyền hết mômen quay của động cơ.
Đảm bảo tuổi thọ cần thiết.
Phải lắp ghép được với bánh đà.
Để đảm bảo cho ly hợp truyền hết mômen quay của động cơ thì ly hợp
phải sinh ra được một mômen masát luôn lớn hơn hoặc bằng m men
quay cực đại của động cơ trong suốt quá trình sử dụng. Để đảm bảo điều
kiện này, mômen masát Ml yêu cầu của ly hợp được xác định theo công
thức:
Ml= β.Me max [N.m] (1.1)
Trong đó
Ml :là mômen masát yêu cầu của ly hợp, [N.m].
Me max :là mômen xoắn cực đại của động cơ, [N.m].
β :là hệ số dự trữ của ly hợp.
β= 1,6÷2,25 (ở đây chọn β= 2 đối với ô tô tải đổ hàng không rơ
móc).
Mômen masát sinh ra trong ly hợp được xác định theo công thức:
Ml= µ.P.Rtb.p [N.m] (1.2)
Trong đó:
µ : hệ số masát trượt giữa các đôi bề mặt masát. Vì nguyên
liệu của các bề mặt ma sát là thép vớ phêrađô nên ta chọn µ=
0,2.
p : số đôi bề mặt masát, vì có 1 đĩa ma sát nên p=1.
P : lực ép lên các đĩa masát, [N].
Rtb : bán kính masát trung bình ( bán kính của điểm đặt lực ma
sát tổng hợp), [m].
Bán kính trung bình vòng ma sát được xác định theo công thức:
3 3
2.(R2 −R1)
Rtb = 3.(R¿¿ 22−R2 )¿ [m] (1.3)
1

Trong đó:
R2 : bán kính vòng ngoài của đĩa masát, [m].
R1 : bán kính vòng trong của đĩa masát, [m].
Đường kính ngoài D2 của vòng ma sát bị khống chế bởi đường kính
ngoài của bánh đà động cơ. Có thể chọn đường kính ngoài của tấm
masát theo công thức kinh nghiệm sau:
1. Đường kính ngoài D2

D2= 2*R2= 3,16*


√ M e max
C

Trong đó :
D2 : đường kính ngoài của tấm masát [cm].
Me max : mômen xoắn cực đại của động cơ [N.m].
C : hệ số kinh nghiệm ta chọn đối với xe tải đổ hàng C= 1,9


 D2= 3 , 16 .
 D = 90,8 [cm]
1570 ,3
1 ,9
2
 R2= 45,4 [cm]
2. Bán kính trong R1
R1= (0,53÷0,75). R2
Chọn R1= 0,56. R2
 R1= 0,56.45,4
 R1= 25,424 [cm]

Từ phương trình (1.3) ta có thể xác định được giá trị Rtb như sau:
3 3
2.(R2 −R1)
Rtb = 3.(R¿¿ 22−R2 )¿
1

3 3
2.(45 , 4 −25,424 )
 Rtb = 3.(45 , 42−25,424 2)

 Rtb= 36,36 [cm]


Vậy Rtb = 363,6 [mm]

3. Lực ép cần thiết (Pct)


Từ phương trình (1.2) ta có thể xác định được lực ép cần thiết lên đĩa để
truyền được mômen M e max
β . M emax
Pct= µ . R [N]
tb . p

Thay số vào ta có:


1570 ,3.2
Pct= 0 ,2.0,3636 .1

 Pct= 43187,57 [N]


Vậy Pct = 43187,57 [N]
4. Chiều dày đĩa masát ms
Đối với xe tải chiều dày đĩa masát ms xác định trong khoảng 4 ÷ 5[mm]
Vậy ta chọn ms = 5 [mm]
5. Chiều rộng đĩa masát b
Chiều rộng đĩa masát được tính theo công thức:
b= R2-R1 [m]
thay số vào ta tính được:
b= 45,4-25,424 = 19,976 [m]
vậy b= 199,76 [mm]
6. Diện tích bề mặt đĩa masát Fms
Fms = π .(R22−R21 ) [m2]
Thay số vào ta có:
Fms = 3 , 14.(0,454 2−0 , 254242 ) = 0,44424 [m2]
Vậy Fms = 444240 [mm2]
Kiểm tra áp suất trên bề mặt masát
Áp suất trên các bề mặt masát được xác định bởi công thức sau:
P P
q= = [q] [kN/m2]
F π .(R 22−R21 ) ≤ (1.4)

Trong đó:
P : áp suất trên bề mặt masát, [kN/m2].
[q] : áp suất cho phép lên bề mặt masát.
Đối với bề mặt masát là thép với phê ra đô thì [q]=100÷250
[kN/m2]. Chọn [q]=150 [kN/m2].
F : diện tích bề mặt tấm masát, [m2].
Thay số vào bất phương trình 1.4 ta được:
43187 , 57
0,44424 ≤ 1,5.105 [N/m2]

 97,22.103 ≤ 1,5.105 [N/m2]


Thõa mãn điều kiện bền, vậy với áp suất trên thì ly hợp có thể làm việc.

You might also like