Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

1

Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

CHUYÊN ĐỀ TOÁN THI VÀO LỚP 10

CHỦ ĐỀ 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Bài 1: Cho biểu thức: và với


a) Tính giá trị của biểu thức khi ;

b) Chứng minh: ;

c) Tìm số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn .

Bài 2: Cho hai biểu thức và với .


a) Tính giá trị của biểu thức khi .

b) Chứng minh .
c) Đặt . Tìm để .

Bài 3: Cho hai biểu thức: và với .


a) Tính giá trị của biểu thức khi
b) Rút gọn B
c) Tìm giá trị nguyên của để biểu thức có giá trị là số nguyên nhỏ nhất.

Bài 4: Cho biểu thức: và .


a) Tính giá trị của khi ;
b) Rút gọn biểu thức ;
c) Tìm để biểu thức nhận giá trị nguyên.

Bài 5: Cho hai biểu thức và với .


a) Tính giá trị của biểu thức khi ;

b) Chứng minh ;
c) Tìm giá trị nguyên lớn nhất thỏa mãn .

Bài 6: Cho hai biểu thức: và với và .


a) Tính giá trị của khi ;

b) Chứng minh ;
Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
2
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

c) Cho . Tìm tất cả các giá trị nguyên của để .

Bài 7: Cho hai biểu thức và với điều kiện


a) Tính giá trị của biểu thức khi ;
b) Rút gọn biểu thức ;
c) Cho . So sánh với .

Bài 8: Cho và với .


a) Tính giá trị biểu thức khi ;
b) Rút gọn biểu thức ;

c) Cho . Tìm tất cả các giá trị của để có giá trị thỏa mãn: .

Bài 9: Cho hai biểu thức và với .


a) Tính giá trị của biểu thức khi ;
b) Rút gọn biểu thức và biểu thức ;
c) Tìm giá trị lớn nhất của .

Bài 10: Cho hai biểu thức và với .


a) Tính giá trị của biểu thức khi .
b) Rút gọn biểu thức .
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của để .

Bài 11: Cho hai biểu thức và với .


a) Tính giá trị của biểu thức khi .
b) Rút gọn biểu thức .
c) Tìm các số của để .

Bài 12: Cho hai biểu thức và


1) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 49.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Tìm các giá trị của x thỏa mãn A + B = 2.

Bài 13: Cho hai biểu thức: và với

1) Tính giá trị biểu thức A khi

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


3
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

2) Chứng minh

3) Tìm giá trị của x để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 14: Cho biểu thức: và (với


)

a) Rút gọn và tính giá trị biểu thức khi


b) Rút gọn biểu thức

c) Đặt , tìm để

Bài 15: Cho hai biểu thức và với

1) Tính giá trị của biểu thức Q khi .

2) Chứng minh .

3) Với , tìm GTLN của biểu thức .

Bài 17: Cho các biểu thức và với


1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.
2) Rút gọn biểu thức P = A.B.

3) Tìm x để

Bài 18: Cho hai biểu thức: và , với

a) Tính giá trị của biểu thức khi

b) Rút gọn biểu thức .

c) Cho . Tìm các giá trị của là số thực để nhận giá trị nguyên.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


4
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 20: Cho các biểu thức A = và B = với x ≥ 0, x ≠ 1

1) Tính giá trị của B khi x =


2) Rút gọn biểu thức A

3) Tìm x để

CHỦ ĐỀ 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH,

HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1:
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
Một sân bóng đá theo chuẩn FIFA là sân hình chữ nhật, chiều
dài hơn chiều rộng và có diện tích . Tính chiều
dài và chiều rộng của sân bóng đá.

Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng , đường chéo của mảnh đất dài .
Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.
Bài 3: Hai người làm chung một công việc thì sau giờ sẽ xong. Nếu người thứ nhất làm một

mình trong giờ và người thứ hai làm một mình trong giờ thì cả hai người làm được công
việc. Tính thời gian để mỗi người làm một mình xong toàn bộ công việc.
Bài 4: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
1) Một đội xe dự định dùng một số xe cùng loại để chở tấn hàng để ủng hộ đồng bào
các tỉnh khó khăn để chống dịch Covid. Lúc sắp khởi hành đội được bổ sung thêm xe nữa
cùng loại. Nhờ vậy, so với ban đầu, mỗi xe chở ít hơn tấn. Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu
xe? Biết khối lượng hàng mỗi xe chở như nhau.
Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Tháng thứ nhất hai đội sản suất được sản phẩm. Sang tháng thứ hai, đội I làm vượt
mức và đội II làm vượt mức so với tháng thứ nhất, vì vậy cả hai đội đã làm
được sản phẩm. Hỏi trong tháng thứ nhất mỗi đội làm bao nhiêu sản phẩm?
Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất của nhà máy theo kế hoạch phải làm 1800 bộ kit test COVID-19. Nhưng tổ I
đã làm

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


5
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

vượt mức kế hoạch và tổ II làm vượt mức kế hoạch, vì vậy hai tổ đã làm được
bộ kit
test COVID-19. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải làm bao nhiêu bộ bộ kit test COVID-19?
Bài 6: Giải bài toán bằng cách lâp phương trình hoặ hệ phurong trình:
Khoảng cách giữa hai bến sông và là . Một canô đi xuôi đòng từ bến đến bến ,
rối quay lại bến . Tồng thời gian canô chạy trên sông cả đi và về là 9 giờ. Tính vận tốc riêng của
canô, biết rẳng vận tốc cuia dòng nưởc là và giả sử vận tốc riêng của canô không đổi.
Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một phân xưởng sản xuất thiết bị y tế theo kế hoạch phải sản xuất chiếc nhiệt kế
điện tử phục vụ công tác đo thân nhiệt để phòng chống dịch bệnh trong một thời gian
quy định. Nhưng do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, để đáp ứng nhu cầu nhiệt kế
điện tử của thị trường, mỗi ngày phân xưởng đã sản xuất vượt mức nhiệt kế nên phân
xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định là ngày. Hỏi theo kế hoạch,
mỗi ngày phân xưởng sản xuất bao nhiêu nhiệt kế điện tử?
Bài 8: Nếu giảm chiều rộng của một mảnh vườn hình chữ nhật đi và tăng chiều dài thêm thì
diện tích mảnh vườn giảm đi . Nếu tăng chiều rộng của mảnh vườn thêm và giảm chiều
dài đi thì diện tích mảnh vườn tăng thêm . Hãy tính các kích thước của mảnh vườn.
Bài 9: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sẽ đầy bể trong giờ 20 phút. Nếu mở vòi

thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể nước. Hỏi nếu mở
riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu?
Bài 10: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được chi tiết máy. Sang tháng thứ hai, tổ
I vượt mức , tổ II vượt mức , do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất vượt mức
chi tiết máy. Hỏi rằng trong tháng đầu, mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu chi tiết
máy?
Bài 11: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai tổ sản xuất của nhà máy theo kế hoạch phải làm bộ kit test COVID-19. Nhưng
tổ I đã làm vượt mức kế hoạch và tổ II làm vượt mức kế hoạch, vì vậy hai tổ
đã làm được bộ kit test COVID-19. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải làm bao nhiêu
bộ kit test COVID-19?
Bài 12: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 6 giờ đầy bể. Nếu mở vòi 1 chảy một mình
trong 3 giờ rồi khóa lại, mở vòi 2 chảy tiếp trong 4 giờ thì lượng nước trong bể chiếm 60%
bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
Bài 13: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


6
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286
Lúc 7 giờ sáng, một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi ngay lập tức ngược dòng từ B
trở về A, ca nô về đến A lúc 13 giờ 15 phút chiều cùng ngày. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h và
khoảng cách giữa hai bến A, B là 45km. Tính vận tốc ca nô khi nước yên lặng.
Bài 14: (Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình)
Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì xe phải điều
đi làm công việc khác, nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn tấn hàng so với dự
định. Hỏi thực tế có bao nhiêu xe tham gia vận chuyển. (biết khối lượng hàng mỗi xe chở
như nhau)
Bài 15:Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một phòng họp có ghế ngồi, được xếp thành một số hàng có số ghế bằng nhau. Buổi họp
hôm đó có người đến dự nên ban tổ chức đã kê thêm hàng ghế và mỗi hàng ghế phải
xếp thêm ghế mới đủ chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế biết rằng số
hàng ghế lúc đầu không vượt quá 20 hàng?
Bài 16:Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Xí nghiệp may mặc Nam Khánh nhận được hợp đồng của công ty Gia Huy may 1000
chiếc áo khoác trong thời gian nhất định. Tuy nhiên, sau đó, công ty Gia Huy có thương
lượng lại là muốn nhận được đủ 1000 áo trước 5 ngày so với dự kiến ban đầu. Xí nghiệp
Nam Khánh tính toán và thấy rằng mỗi ngày cần may tăng thêm 10 áo sẽ đáp ứng được
yêu cầu này. Hỏi theo kế hoạch ban đầu, xí nghiệp Nam Khánh cần hoàn thiện hợp đồng
trong bao nhiêu ngày?
Bài 17: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình”
Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 4 giờ 48 phút bể sẽ đầy. Nếu chỉ mở
cho mỗi vòi chảy một mình thì vòi thứ nhất đầy bể chậm hơn vòi thứ hai là 4 giờ. Hỏi
mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Bài 18: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình”
Một đội xe vận tải nhận chở 180 tấn hàng, được chia đều cho các xe. Lúc khởi hành, có 2
xe bị hỏng nên mỗi xe phải chở thêm 3 tấn so với dự định. Hỏi ban đầu có bao nhiêu xe.
Bài 19: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Tháng thứ nhất hai đội sản xuất làm được 700 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, đội I làm
vượt mức và đội II làm vượt mức so với tháng thứ nhất, vì vậy cả hai đội đã
làm được 830 sản phẩm. Hỏi trong tháng thứ nhất mỗi đội làm bao nhiêu sản phẩm?
Bài 20:Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc không đổi, hai địa điểm
cách nhau km. Khi đi từ B về A, người đó chọn đường khác dễ hơn nhưng dài hơn
con đường cũ km. Vì lúc về, người đó đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là km/h
nên thời gian về vẫn ít hơn thời gian đi là phút. Tính vận tốc lúc đi của người đó.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


7
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ HỆ THỨC VI-ÉT

Bài 1: Giải phương trình:

a) b)

c) d)
Bài 2: Giải phương trình:

a) b) d)
Bài 3: Giải hệ phương trình:

a) b) c)

Bài 4: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

thỏa mãn .

Bài 5: Cho phương trình (m là tham số). Tìm m đẻ phương trình có hai

nghiệm phân biệt thỏa mãn hệ thức .

Bài 6: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm

phân biệt sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.


Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
8
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 7: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm

phân biệt sao cho đạt giá trị nhỏ nhát.

Bài 8: Cho phương trình , m là tham số.

a) Giải phương trình với .

b) Tìm các giá trị của m để (1) có hai nghiệm dương phân biệt sao cho đạt
giá nhỏ nhất.

Bài 9: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

thỏa mãn .

Bài 10: Cho phương trình với m là tham số.


a) Giải phương trình (1) với .

b) Tìm m để (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn .

Bài 11: Cho phương trình , m là tham số.


a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn .

Bài 12: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa

mãn .

Bài 13: Cho phương trình (m là tham số). Tìm các giá trị của m

để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn .

Bài 14: Cho phương trình (m là tham số). Tìm giá trị m để phương

trình có hai nghiệm thỏa mãn .

Bài 15: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân

biệt thỏa mãn .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


9
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 16: Cho phương trình . Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân

biệt và giá trị biểu thức không phụ thuộc vào m.

Bài 17: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm

thỏa mãn .

Bài 18: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm

phân biệt thỏa mãn .

Bài 19: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân

biệt thỏa mãn .

Bài 20: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm

phân biệt sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 21: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm

là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5.

Bài 22: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân

biệt thỏa mãn .

Bài 23: Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

thỏa mãn .

Bài 24: Cho phương trình có hai nghiệm phân biệt . Không giải phương

trình hãy tính giá trị biểu thức .

Bài 25: Cho phương trình có hai nghiệm dương phân biệt . Không giải

phương trình, tính giá trị biểu thức .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


10
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

CHỦ ĐỀ 4: HÀM SỐ BẬC NHẤT

Bài 1: Cho đường thẳng và . Tìm giao điểm của d và d’ bằng hai
cách.

Bài 2: Cho đường thẳng . Tìm a, b biết đường thẳng đi qua điểm và cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ là –2.

Bài 3: Cho ba đường thẳng , và . Chứng minh

đồng quy.
Bài 4: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng quy:
Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
11
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 5: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng và điểm . Tính khoảng
cách:
a) Từ điểm O đến đường thẳng d.
b) Từ điểm I đến đường thẳng d.

Bài 6: Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng d (m là tham số, ).


a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2.
b) Tìm m để khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d bằng 3.

Bài 7: Cho hàm số . Tìm điểm cố định mà hàm số đi qua với mọi m.

Bài 8: Cho đường thẳng với m là tham số. Tìm m sao cho khoảng cách từ O
đến d là lớn nhất.

Bài 9: Cho đường thẳng . Tìm m sao cho khoảng cách từ O đến d đạt giá trị
lớn nhất.

Bài 10: Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đương thẳng d. Tìm m để
đường thẳng d tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 4.

Bài 11: Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng và hàm số

có đồ thị là đường thẳng . Gọi A là giao điểm của và , B và C lần lượt là giao điểm

của và với trục hoành. Tìm m để diện tích tam giác ABC nhỏ nhất, tính diện tích đó.

Bài 12: Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. gọi A, B
lần lượt là giao điểm của d với hai trục tọa độ. Tìm m sao cho tam giác OAB cân.

Bài 13: Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua a và .

Bài 14: Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua điểm và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng –1.

Bài 15: Viết phương trình đường thẳng d viết d đi qua và cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng 2.
Bài 16: Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau:

a) d đi qua và song song với đường thẳng .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


12
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

b) d đi qua và vuông góc với đường thẳng .

c) d song song với đường thẳng và đi qua giao điểm của hai đường thẳng

và .

Bài 17: Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng và cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ là 2.
Bài 18: Xác định đường thẳng d trong các trường hợp sau:

a) đi qua và có hệ số góc k = 5.

b) đi qua và tạo với trục Ox một góc .

c) đi qua và tạo với trục Ox một góc .

d) đi qua giao điểm G của hai đường thẳng và và có hệ số góc k


= 3.

Bài 19: Cho hai đường thẳng và . Xác định góc giữa với
trục Ox.

Bài 20: Cho đường thẳng và .


a) Vẽ d1 và d2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d1 và d2 với trục tung, C là giao điểm của d1 và d2. Tính số đo
các góc của tam giác ABC.
c) Tính diện tích tam giác ABC.

CHỦ ĐỀ 5: TƯƠNG GIAO ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


13
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 1: Cho đường thẳng và parabol . Tìm m để d tiếp xúc với


(P). Tìm tọa độ tiếp điểm.

Bài 2: Cho parabol và đường thẳng . Tìm m để d tiếp


xúc với (P), tìm tọa độ tiếp điểm.

Bài 3: Cho parabol và đường thẳng .


a) Tìm tọa độ giao điểm A, B của d và (P), trong đó A có hoành độ âm. Vẽ d và (P) trên cùng một
hệ trục tọa độ.

b) Tìm tọa độ điểm của (P) sao cho lớn nhất.

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol và đường thẳng

Tìm tất cả các giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ sao cho

Bài 5: Cho hàm số có đồ thị (P).


a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng cắt (P) tại hai điểm phân biệt

thỏa mãn và .

Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho parabol và đường thẳng

Gọi là hoành độ giao điểm của d và (P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Bài 7: Cho parabol và đường thẳng (m là tham số).


a) Tìm tọa độ giao điểm của d và (P) khi m = 5.

b) Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn .

Bài 8: Cho parabol và đường thẳng . Tìm m để d cắt (P) tại hai

điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn .

Bài 9: Cho parabol và đường thẳng . Tìm m để d cắt (P) tại

hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn .

Bài 10: Cho parabol và đường thẳng . Tìm m để d cắt

(P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


14
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 11: Cho parabol và . Tìm m để (P) cắt d tại hai điểm

phân biệt là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.

Bài 12: Cho parabol và đường thẳng . Tìm m để d cắt (P)

tại hai điểm phân biệt sao cho .

Bài 13: Cho parabol và đường thẳng . Tìm m để d cắt (P) tại

hai điểm phân biệt sao cho đạt giá trị lớn nhất.

Bài 14: Cho parabol và đường thẳng . Tìm m để d cắt (P) tại

hai điểm phân biệt sao cho .

Bài 15: Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng và

a) Tìm chứng minh rằng: luôn cắt tại hai điểm phân biệt .

b) Gọi và lần lượt là các hình chiếu vuông góc của trên trục hoành. Tìm để đoạn
thẳng bằng 4 ?

Bài 16: Trong mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng và parabol

a) Tìm toạ độ giao điểm của và khi

b) Tìm để cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ sao cho và

khi .

Bài 17: Cho hai đường thẳng và . Tìm để và

song song với nhau.

Bài 18: Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai đường thẳng và . Tìm

sao cho cắt tại một điểm có tung độ gấp đôi hoành độ.

Bài 19 : Trong mặt phẳng tọa độ cho parabol và đường thẳng

a) Chứng minh rằng đường thẳng luôn cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ là .

b) Giả sử . Tìm tất cả các giá trị của để .


Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
15
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 20 :Cho parabol : và đường thẳng :

a) Chứng minh rằng với mọi thì đường thẳng luôn cắt parabol tại hai điểm phân
biệt và .

b) Gọi lần lượt là hoành độ tương ứng của và . Chứng minh .

CHỦ ĐỀ 6: HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1: Giải hệ phương trình:

Bài 2: Giải hệ phương trình:

Bài 3: Giải hệ phương trình:

Bài 4: Giải hệ phương trình:

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


16
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 5: Giải hệ phương trình:

Bài 6: Giải hệ phương trình:

Bài 7: Giải hệ phương trình:

Bài 8: Giải hệ phương trình:

Bài 9: Giải hệ phương trình sau:

Bài 10: Tìm biết hệ phương trình: có nghiệm ;

Bài 11: Cho hệ phương trình ( là tham số) .

a) Giải hệ phương trình khi .

b) Tìm để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn .

Bài 12: Cho hệ phương trình: .

Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn:

Bài 13: Cho hệ phương trình: ( là tham số)


a) Giải hệ phương trình khi ;
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy

nhất thỏa mãn: .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


17
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 14: Cho hệ phương trình :


a) Giải hệ phương trình với
b) Tìm để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Bài 15: Cho hệ phương trình: ( là tham số)


a) Giải hệ phương trình khi .

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn

Bài 16: Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ phương trình với .

b) Tìm để hệ phương trình có nghiệm duy nhất trong đó trái dấu.

c) Tìm để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn .

Bài 17: Cho hệ phương trình: .

Chứng minh hệ luôn có nghiệm duy nhất

Bài 18. Cho hệ phương trình: với m là tham số.


1. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) và tìm nghiệm duy nhất đó.
2. Với (x; y) là nghiệm duy nhất ở trên, hãy tìm m để:
a) 2x – 3y > 0.
b) Cả x và y là các số nguyên.
c) Biểu thức S = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất.
d) Biểu thức T = xy đạt giá trị lớn nhất.

Bài 19. Cho hệ phương trình với là tham số.

1. Tìm để hệ có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó.

2. Với là nghiệm duy nhất ở trên:


a) Tìm một hệ thức liên hệ giữa và không phụ thuộc vào .
b) Tìm nguyên để cả và là các số nguyên.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


18
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

c) Tìm để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.

d) Tìm để biểu thức đạt giá trị lớn nhất.

CHỦ ĐỀ 6: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG TRÒN

Câu 1. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, C là trung điểm của OA và dây MN
vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và
MN.
1. Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp.
2. Tính tích theo R.
3. Xác định vị trị của điểm K để tổng (KM + KN + KB) đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị
lớn nhất đó?

Câu 2. Cho đường tròn tiếp xúc với đường thẳng tại Trên lấy điểm không
trùng với điểm và Qua kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng này cắt
đường tròn tại hai điểm và nằm giữa và

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


19
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

1. Chứng minh và
2. Lấy điểm trên sao cho là trung điểm của đoạn thẳng đường thẳng cắt
tại Chứng minh là tứ giác nội tiếp.

3. Xác định vị trí điểm để

Câu 3. Cho đường tròn có đường kính và E là điểm bất kì trên đường tròn đó
khác và Đường phân giác góc cắt đoạn thẳng tại và cắt đường tròn
tại điểm thứ hai là .

1. Chứng minh
2. Gọi là giao điểm của đường trung trực đoạn với , chứng minh đường tròn
bán kính tiếp xúc với đường tròn tại và tiếp xúc với đường thẳng tại
3. Chứng minh trong đó và lần lượt là giao điểm thứ hai của với
đường tròn
4. Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác theo khi chuyển động trên đường
tròn với là giao điểm của và là giao điểm của và

Câu 4. Cho và điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến với
đường tròn là các tiếp điểm).
1. Chứng minh là tứ giác nội tiếp.
2. Gọi là giao điểm của và . Chứng minh vuông góc với và
3. Trên cung nhỏ BC của (O; R) lấy điểm K bất kì (K khác B và C). Tiếp tuyến tại K của

cắt AB, AC theo thứ tự tại P và Q. Chứng minh tam giác APQ có chu vi không
đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC.
4. Đường thẳng qua O và vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại
M, N. Chứng minh .
Câu 5. Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C
khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia
AC cắt BE tại điểm F.
1. Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh

3. Chứng minh Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE. C hứng
minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

4. Cho biết DF = R, chứng minh .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


20
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Câu 6. Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi và là hai tiếp tuyến của đường
tròn (O) tại hai điểm A và B. Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc đường tròn
(O) (E không trùng với A và B). Đường thẳng đi qua E và vuông góc với EI cắt hai

đường thẳng và lần lượt tại M, N.


1. Chứng minh AMEI là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh và .
3. Chứng minh
4. Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa E của đường tròn (O). Hãy tính diện
tích của tam giác MIN theo R khi ba điểm E, I, F thẳng hàng.
Câu 7. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là điểm
bất kì trên cung nhỏ AC (M khác A và C), BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên
AB.
1. Chứng minh tứ giác CBKH là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh
3. Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam
giác vuông cân tại C.
4. Gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A. Cho P là một điểm nằm trên sao

cho hai điểm P, C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và Chứng
minh đường thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK.
Câu 8. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với
đường tròn (O). Một đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C (AB <
AC, không đi qua tâm O)
1. Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.
2. Chứng minh Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB = 4cm, AN = 6cm.
3. Gọi I là trung điểm BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T. Chứng
minh: MT // AC.
4. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại K. Chứng minh K thuộc một
đường thẳng cố định khi thay đổi và thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Câu 9. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB cố định. Vẽ đường kính MN của đường tròn
(O; R). (M khác A, M khác B). Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng
AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P.
1. Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật.
2. Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


21
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

3. Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại F. Chứng
minh F là trung điểm của BP và ME // NF
4. Khi đường kính MN quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí
của đường kính MN để tứ giác MNPQ có diện tích nhỏ nhất.
Câu 10. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn thẳng AO (C
khác A, C khác O). Đường thẳng đi qua C vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K. Gọi
M là điểm bất kì nằm trên cung KB (M khác K, M khác B). Đường thẳng CK cắt đường
thẳng AM, BM lần lượt tại H và D. Đường thẳng BH cắt nửa đường tròn tại điểm thứ hai
là N.
1. Chứng minh tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh
3. Chứng minh ba điểm A, N, D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N của đường tròn đi qua
trung điểm của DH.
4. Khi M di động trên cung KB, chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố
định.
Câu 11. Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn (O) (B là tiếp điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I (I khác
C, I khác O). Đường thẳng IA cắt (O) tại hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Gọi H là
trung điểm của đoạn thẳng DE.
1. Chứng minh bốn điểm A, B, O, H cùng nằm trên một đường tròn.

2. Chứng minh .
3. Đường thẳng đi qua điểm E song song với AO, cắt BC tại điểm K. Chứng minh:

4. Tia CD cắt AO tại điểm P, tia EO cắt BP tại điểm F. Chứng minh tứ giác BECF là hình
chữ nhật
Câu 12. Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Gọi M, N lần lượt là điểm
chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC. Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I. Dây
MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các điểm H và K.
1. Chứng minh bốn điểm C, N, K, I thuộc cùng một đường tròn..
2. Chứng minh
3. Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
4. Gọi P và Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK
và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O). Chứng minh
ba điểm D, E, K thẳng hàng.
Câu 13. Cho đường tròn (O; R) với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất
kì trên tia đối của tia AB (S khác A). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O;
Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
22
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

R) sao cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB (C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của
đoạn thẳng AB.
1. Chứng minh năm điểm C, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.

2. Khi SO = 2R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo


3. Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng SC, cắt đoạn thẳng CD tại
điểm K. Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung
điểm của đoạn thẳng SC.
4. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BD và F là hình chiếu vuông góc của điểm E trên
đường thẳng AD. Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì
điểm F luôn thuộc một đường tròn cố định.

Câu 14. Cho đường tròn đường kính Vẽ các tiếp tuyến của đường tròn. là
một điểm trên đường tròn khác Tiếp tuyến tại của đường tròn cắt lần
lượt tại
1. Chứng minh rằng: Tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh rằng:

3. Chứng minh rằng:

4. Khi điểm di động trên đường tròn tìm các vị trí của điểm sao cho diện tích tứ
giác nhỏ nhất.

Câu 15. Cho đường tròn và điểm nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến

với các đường tròn . Qua vẽ một đường thẳng cắt đường tròn tại
hai điểm phân biệt nằm giữa ). Gọi là trung điểm của đoạn thẳng
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp được trong đường tròn.
2. Chứng minh
3. Đường thẳng qua song song với cắt đoạn thẳng tại Chứng minh
Câu 16. Cho đường tròn tâm bán kính và một điểm sao cho Qua kẻ 2 tiếp
tuyến và với đường tròn là 2 tiếp điểm). Lấy thuộc đường tròn
sao cho song song với . Gọi là giao điểm thứ hai của đường thẳng với đường

tròn Tia cắt đường thẳng tại

1. Chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp và

2. Kẻ đường kính của đường tròn Chứng minh là tia phân giác của

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


23
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

3. Gọi là giao điểm của 2 đường thẳng và Tính đội dài đoạn thẳng theo bán
kính

Câu 17. Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn hai đường cao

cắt nhau tại Tia cắt đường tròn tại .


1. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn;
2. Chứng minh tứ giác là hình bình hành;
3. Gọi là trung điểm của , tia cắt tại Chứng minh là trọng tâm của tam
giác .

Câu 18. Cho đường tròn có đường kính cố định. Trên tia đối của tia lấy điểm

sao cho Qua kẻ đường thẳng vuông góc với Lấy điểm bất kì trên

không trùng với Tia cắt đường thẳng tại Tia cắt đường tròn tại điểm

thứ hai là tia cắt đường tròn tại điểm thứ hai là .
1. Chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp;
2. Tính theo
3. Chứng minh hai đường thẳng và song song;
4. Chứng minh trọng tâm của tam giác luôn nằm trên một đường tròn cố định khi

thay đổi trên

Câu 19. Cho có ba góc nội tiếp đường tròn bán kính Hạ đường cao của

tam giác. Các tia lần lượt cắt tại các điểm thứ hai là
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn. Xác định tâm đường tròn đó.
2. Chứng minh.

3. Cho và dây cố định, điểm di chuyển trên sao cho có ba góc nhọn.
Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp không đổi.

Câu 20. Cho vẽ đường tròn tâm bán kính Đường tròn này cắt thứ tự

tại và Các tiếp tuyến với đường tròn kẻ từ và cắt nhau tại
1. Tứ giác là hình gì? Chứng minh?

2. Trên lấy điểm tùy ý ( khác và ) kẻ tiếp tuyến với đường tròn , là

tiếp điểm). cắt tại Chứng minh rằng

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


24
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

3. thứ tự là giao điểm của với Chứng minh rằng là các đường cao
của

Câu 21. Cho có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn Vẽ đường
cao của đường kính của đường tròn. Gọi lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ và xuống đường thẳng là trung điểm của
1. Chứng minh các tứ giác và nội tiếp.
2. Chứng minh

3. Chứng minh ( là diện tích ).

Câu 22. Cho nhọn ba đường cao của cắt nhau tại
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh
3. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn đường kính ( là tiếp điểm) kẻ tiếp tuyến với
đường tròn đường kính ( là tiếp điểm). Chứng minh
4. Giả sử AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm. Tính
Câu 23. Cho nửa đường tròn đường kính R. Điểm di chuyển trên nửa đường
tròn khác và . là trung điểm của dây cung Đường thẳng là tiếp tuyến với
nửa đường tròn tại Tia cắt tại điểm . Đường thẳng cắt tại .
1. Chứng minh: tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh:
3. Chứng minh: vuông góc với

4. Tìm vị trí điểm sao cho nhỏ nhất.

Câu 24. Cho đường tròn tâm bán kính và đường thẳng không đi qua cắt đường

tròn tại 2 điểm Lấy điểm bất kỳ trên tia đối qua kẻ hai tiếp tuyến
với đường tròn ( là các tiếp điểm).
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.

2. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng Chứng minh là phân giác của
3. Đường thẳng đi qua và vuông góc với cắt các tia theo thứ tự tại Tìm

vị trí của điểm trên sao cho diện tích nhỏ nhất.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


25
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Câu 25. Cho có ba góc đều nhọn, hai đường cao và cắt nhau tại ( thuộc
thuộc
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn;
2. Gọi lần lượt là trung điểm của và BC. Chứng minh vuông góc với ED.

Câu 26. Cho có ba góc đều nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm kẻ
đường cao Gọi là hình chiếu vuông góc của trên và Kẻ vuông góc
với Đường vuông góc với tại cắt đường tròn tại và cắt tia tại Tia cắt
đường tròn tại .

1. Chứng minh và tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn.
2. Chứng minh hệ thức và tứ giác là hình thang cân.
3. Chứng minh: tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn.

Câu 27. Cho nửa đường tròn đường kính Gọi là điểm cố định thuộc đoạn thẳng
khác và . Dựng đường thẳng vuông góc với tại điểm cắt nửa đường

tròn tại điểm Trên cung nhỏ lấy điểm bất kỳ khác và , tia cắt
đường thẳng tại điểm tia cắt đường thẳng tại điểm Đường thẳng cắt nửa

đường tròn tại điểm ( khác ).


1. Chứng minh:
2. Chứng minh: Ba điểm thẳng hàng và là tâm đường tròn nội tiếp
3. Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp Chứng minh rằng điểm luôn nằm trên
một đường thẳng cố định khi điểm di chuyển trên cung nhỏ .

Câu 28. Cho nhọn nội tiếp vẽ đường kính Đường thẳng đi qua
vuông góc với tại và cắt tại Gọi là hình chiếu của trên và là trung
điểm của
1. Chứng minh là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh

3. Chứng minh

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


26
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Câu 29. Cho nhọn. Đường tròn tâm đường kính cắt các cạnh lần lượt tại

các điểm . Gọi là giao điểm của và là giao điểm của và


.
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn.
2. Chứng minh
3. Trong trường hợp đặc biệt khi đều cạnh bằng . Tính chu vi đường tròn ngoại
tiếp tứ giác theo
4. Từ điểm kẻ các tiếp tuyến và của đường tròn tâm đường kính ( là các
tiếp điểm). Chứng minh ba điểm thẳng hàng.

Câu 30. Cho đều có đường cao Trên cạnh lấy điểm tùy ý không trùng
với Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của lên .

1. Chứng minh tứ giác nội tiếp được đường tròn và xác định tâm của đường tròn
này.
2. Chứng minh
3. Chứng minh .

Câu 31. Cho có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn có bán kính cm. Các

tiếp tuyến với tại và cắt nhau tại .


1. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn;
2. Gọi là giao điểm của và Biết (cm). Tính diện tích

3. Kẻ đường thẳng đi qua và song song với đường tiếp tuyến với tại cắt các
đường thẳng lần lượt tại Chứng minh

4. Chứng minh
Câu 32. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C cố định trên nửa đường
tròn. Điểm M thuộc cung AC . Hạ tại H. Nối MB cắt CA tại E. Hạ
tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh:
1. BHKC và AMEI là các tứ giác nội tiếp.
2. .
3. không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
4. Khi M chuyển động trên cung AC thì đường tròn ngoại tiếp tam giác IMC đi qua hai
điểm cố định.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


27
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Câu 33. Cho đường tròn(O; R)và điểm A cố định ở ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng
tại A. Trên lấy điểm M. Qua M kẻ 2 tiếp tuyến ME, MF tới đường tròn (O). Nối
EF cắt OM tại H, cắt OA tại B.
1. Chứng minh ABHM là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh .
3. Chứng minh tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố
định khi M di chuyển trên
4. Tìm vị trí của M để diện tích lớn nhất.
Câu 34. Cho (O; R) và điểm A thuộc đường tròn. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn. Trên
lấy điểm H sao cho AH < R. Dựng đường thẳng tại H. Đường thẳng cắt
đường tròn tại E và B (E nằm giữa H và B).

1. Chứng minh
2. Lấy điểm C thuộc sao cho H là trung điểm AC. Nối CE cắt AB tại K. Chứng minh
AHEK là tứ giác nội tiếp.

3. Tìm vị trí của H trên sao cho

Câu 35. Cho vuông ở A. Trên cạnh lấy 1 điểm dựng đường tròn tâm có

đường kính Đường thẳng cắt đường tròn tâm tại đường thẳng cắt

đường tròn tâm tại

1. Chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp và là tia phân giác của góc

2. Gọi E là giao điểm của với đường tròn Chứng minh các đường thẳng
đồng quy.
3. Chứng minh là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 36. Cho đường tròn , đường kính Điểm thuộc đoạn Kẻ dây vuông

góc với tại Vẽ đường tròn đường kính và đường tròn đường kính .

Nối cắt đường tròn tại Nối cắt đường tròn tại Đường thẳng cắt

đường tròn tại và


1. Chứng minh là hình chữ nhật.
2. Cho cm, cm. Tính

3. Chứng minh là tiếp tuyến chung của hai đường tròn và


4. Chứng minh
Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
28
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Câu 37. Cho đường tròn có hai đường kính vuông góc và CD. Gọi I là trung điểm
của Tia CI cắt đường tròn (O; R) tại E. Nối AE cắt CD tại H; nối BD cắt AE tại K.
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh

3. Tính .
4. Chứng minh OK vuông góc với BD.

Câu 38. Cho đường tròn tâm bán kính đường kính AD. Điểm H thuộc đoạn OD. Kẻ
dây tại H. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ AC, kẻ tại K. Đường thẳng BM
cắt CK tại N.

1. Chứng minh
2. Chứng minh tam giác CAN cân tại A.
3. Giả sử H là trung điểm của OD. Tính R theo thể tích hình nón có bán kính đáy là HD,
đường cao BH.
4. Tìm vị trí của M để diện tích tam giác ABN lớn nhất.
Câu 39. Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính BC. Điểm A thuộc nửa đường tròn

. Dựng về phía ngoài một hình vuông ACED. Tia EA cắt nửa đường tròn
tại F. Nối BF cắt ED tại K.
1. Chứng minh rằng 4 điểm B, C, D, K thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh

3. Cho . Tính diện tích hình viên phần giới hạn bởi dây AC và cung
nhỏ AC.
4. Tìm vị trí điểm A để chu vi tam giác lớn nhất.
Câu 40. Cho đường tròn (O;R) đường kính AC cố định. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn
tại A. Lấy M thuộc Ax, kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn tại B (B khác A). Tiếp tuyến của
đường tròn tại C cắt AB tại D. Nối OM cắt AB tại I, cắt cung nhỏ AB tại E.
1. Chứng minh OIDC là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh tích AB.AD không đổi khi M di chuyển trên Ax.
3. Tìm vị trí điểm M trên Ax để AOBE là hình thoi.
4. Chứng minh

Câu 41. Cho đường tròn đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn. Gọi M và N là
điểm chính giữa các cung nhỏ AC và BC. Nối MN cắt AC tại I. Hạ Gọi E là trung
điểm BC. Dựng hình bình hành ADEF.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


29
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

1. Tính

2. Chứng minh DN là tiếp tuyến của đường tròn

3. Chứng minh rằng F thuộc đường tròn

4. Cho Tính thể tích hình tạo thành khi cho quay một vòng
quanh AB.

Câu 42. Cho đường tròn với dây AB cố định. Gọi I là điểm chính giữa cung lớn AB.
Điểm M thuộc cung nhỏ IB. Hạ cắt BM tại C.
1. Chứng minh và là tam giác cân.
2. Chứng minh C thuộc một đường tròn cố định khi M chuyển động trên cung nhỏ IB.
3. Tìm vị trí của M để chu vi lớn nhất.

Câu 43. Cho đường tròn đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn. Trên Ax

lấy điểm . Qua K kẻ tiếp tuyến KM với đường tròn (O). Đường thẳng tại
O, d cắt MB tại E.
1. Chứng minh KAOM là tứ giác nội tiếp;
2. OK cắt AM tại I. Chứng minh OI.OK không đổi khi K chuyển động trên Ax;
3. Chứng minh KAOE là hình chữ nhật;
4. Gọi H là trực tâm của Chứng minh rằng khi K chuyển động trên Ax thì H thuộc
một đường tròn cố định.
Câu 44. Cho đường tròn (O) đường kính Gọi C là trung điểm của OA. Dây
tại C. Trên cung MB nhỏ lấy điểm K. Nối AK cắt NM tại H.
1. Chứng minh BCHK là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh tích không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ MB.
3. Chứng minh là tam giác đều.
4. Tìm vị trí điểm K để tổng lớn nhất.

Câu 45. Cho đường tròn và điểm A ở ngoài đường tròn. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến

tới đường tròn (B và C là 2 tiếp điểm). I là một điểm thuộc đoạn Kẻ


đường thẳng tại I. Đường thẳng d cắt AB, AC lần lượt tại E và F.
1. Chứng minh OIBE và OIFC là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh I là trung điểm EF.
3. K là một điểm trên cung nhỏ BC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại K cắt AB; AC tại M
và N. Tính chu vi nếu .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


30
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

4. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB, AC tại P và Q . Tìm vị trí của A để

nhỏ nhất.

Câu 46. Cho 2 đường tròn và cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Đường thẳng

cắt lần lượt tại điểm thứ hai Đường thẳng cắt lần lượt tại
điểm thứ hai .

1. Chứng minh 3 đường thẳng và đồng quy tại một điểm


2. Chứng minh tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn.

3. Cho là tiếp tuyến chung của và . Chứng minh đường


thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng .

Câu 47. Cho hai đường tròn và với cắt nhau tại và Kẻ tiếp tuyến

chung của hai đường tròn với và sao cho gần tiếp tuyến đó hơn so với

1. Chứng minh rằng


2. Tia cắt tại . Chứng minh là trung điểm của
3. Đường thẳng cắt tại đường thẳng cắt tại Chứng minh rằng song
song với

Câu 48. Cho đường trong và đường thẳng không qua cắt đường tròn tại hai điểm
Lấy một điểm trên tia đối của tia kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn ( là
các tiếp điểm). Gọi là trung điểm của ;

1. Chứng minh rằng các điểm cùng nằm trên một đường tròn.
2. Đoạn cắt đường tròn tại Chứng minh rằng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
.
3. Đường thẳng qua vuông góc với cắt các tia thứ tự tại và . Tìm vị trí
của điểm trên sao cho diện tích tam giác bé nhất.

Câu 49. Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn Ba đường cao
cắt nhau tại Gọi là trung điểm vẽ đường kính .

1. Chứng minh ba điểm thẳng hàng.


2. Chứng minh

3. Cho Tính
Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
31
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

4. Cho cố định; chuyển động trên cung lớn sao cho có ba góc nhọn. Chứng
minh điểm luôn thuộc một đường tròn cố định.
Câu 50. Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính vuông góc là AB và CD. Lấy K thuộc
cung nhỏ AC, kẻ tại H. Nối AC cắt HK tại I, tia BC cắt HK tại E; nối AE cắt đường
tròn (O;R) tại F.
1. Chứng minh BHFE là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh EC.EB = EF.EA.
3. Cho H là trung điểm OA. Tính theo R diện tích
4. Cho K di chuyển trên cung nhỏ AC. Chứng minh đường thẳng FH luôn đi qua một
điểm cố định.

CHỦ ĐỀ 7: CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH NÓN, TRỤ, CẦU

1) Các bài toán về hình trụ


Bài 1. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Giảng Võ -Quận Ba Đình 2021)
Công ty sũa Vinamilk chuyên sản xuất sữa Ông Thọ, hộp sữa có dạng
hình trụ có đường kính , chiều cao là . Tính diện tích giấy
làm nhãn mác cho 24 hộp sữa (một thùng) loại trên theo . Biết nhãn
dán kín phần thân hộp sữa như hình vẽ và không tính phần mép dán
(Lấy ; kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Bài 2. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Amsterdam- 2021)

Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với đường kính đáy , chiều cao là Hỏi
bồn nước này đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước? (Bỏ qua chiều dày của vỏ thùng và lấy
).
Bài 3. (Đề thi thử vào 10 quận Tây Hồ - 2021)
Người ta thả một cục đá vào cốc thủy tinh hình trụ có chứa nước, đá chìm hoàn toàn xuống
phần nước trong cốc. Em hãy tính thể tích cục đá đó biết diện tích đáy của cốc nước hình trụ là

và nước trong cốc dâng thêm .


Bài 4. (Đề thi thử vào 10 Trường Nghĩa Tân quận Cầu Giấy - 2021)

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


32
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286
Một lon sữa đặc có dạng hình trụ với bán kính đáy bằng 3,5cm và chiều cao 7,8cm.

Tính thể tích sữa chứa trong lon (bỏ qua bề dày vật liệu, lấy
Bài 5. (Đề thi thử vào 10 huyện Ba Vì - 2021)

Một khách hàng muốn đặt hàng xưởng gò hàn một chiếc thùng hình trụ bằng sắt có chiều cao
mét và đường kính đáy là mét. Tính thể tích của chiếc thùng đó? (Không tính độ dày của tấm sắt
làm thùng).
Bài 6. (Đề thi thử vào 10 trường Nguyễn Trường Tộ - 2021)

Người a thả một quả trứng chìm hoàn tòan vào một cốc nước hình trụ có diện tích đáy là thì
thấy nước trong cốc tăng thêm ( nước không bị tràn ra ngoài). Tính thể tích của quả trứng đã
thả vào cốc nước?
Bài 7. (Đề thi thử vào 10 huyện Thanh Oai - 2021)
Một Téc nước hình trụ tròn có bán kính cm, chiều cao cm. Hỏi:
a) Diện tích Inox cần làm ra cái Téc nước (có nắp) là bao nhiêu mét vuông (giả sử phần nắp cong
không đáng kể)
b) Khi Téc nước hình trụ chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít?
Bài 8. (Đề thi thử vào 10 quận Long Biên - 2021)
Thùng rác inox hình trụ tròn có nắp lật xoay được sử dụng khá phổ biến do nắp được thiết kế có
trục xoay mang đến khả năng tự cân bằng trở về trang thái ban đầu sau khi bỏ rác. Biết thùng có
đường kính đáy 40 cm và chiều cao 60 cm. Hãy tính diện tích inox làm ra chiếc thùng rác trên (coi
các mép gấp khi làm thùng rác không đáng kể).
Bài 9. (Đề thi thử vào 10 quận Hà Đông - 2021)
Khi uống trà sữa, người ta thường dùng ống hút bằng nhựa hình trụ có đường kính đáy 0,9 cm, độ
dài trục 21 cm. Hỏi khi thải ra ngoài môi trường, diện tích nhựa gây ô nhiễm môi trường do 1000
ống hút gây ra là bao nhiêu?
Bài 9. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Ái Mộ - 2021)
Một bồn hình trụ đang chứa dầu, được đặt nằm ngang, có chiều dài bồn là , có bán kính đáy ,
với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta đã rút dầu trong bồn tương ứng với
của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn (lấy , kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, theo đơn vị )

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


33
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Mặt đáy được minh họa như hình vẽ


sau:
C

A B
H

Bài 10. Tỉ số giữa diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình

trụ là . Biết bán kính đáy là , tính chiều cao của hình trụ.

2) Các bài toán về hình nón và hình nón cụt


Bài 11. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Evrest - 2022)

Cho hình nón có đường sinh bằng và diện tích xung quanh bằng . Tính thể tích của
hình nón đó. (Lấy )
Bài 12. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Đoàn Thị Điểm - 2022)
Nón là một sản phẩm gắn liền với người nông dân Việt Nam. Nón là người dân hay dùng
thường có đường kính , chiều cao khoảng từ đến . Để nón bền người ta thường
phủ lên mặt ngoài của nón một lớp sơn. Tính diện tích bề mặt được sơn của một chiếc nón có chiều
cao .

(Lấy , kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)


Bài 13. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Khương Thượng- 2022)

Một chiếc nón lá hình nón có đường sinh bằng , đường kính bằng . Người ta
dùng hai lớp lá để phủ lên bề mặt xung quanh của nón. Tính diện tích lá cần dùng cho
một chiếc nón đó.
Bài 14. (Đề thi thử vào 10 trường THCS School- 2022)
Một chiếc lều dã ngoại hình nón bằng vải có bán kính đáy là 1,5m và độ dài đường sinh là
2,5m. Tình thể tích và diện tích xung quanh của chiếc lều.
Bài 15. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Quốc Oai - 2022)

Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy là , chiều cao bằng đường kính đáy. Tính thể
tích của chiếc cốc đó .
Bài 16. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Lương Thế Vinh - 2022)

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


34
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Một lon nước ngọt hình trụ có thể tích bằng . Biết chiều cao của lon nước ngọt gấp
hai lần đường kính đáy. Tính diện tích vật liệu cần dùng để làm một vỏ lon như vậy (bỏ qua
diện tích phần ghép nối).
Bài 17. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Thái Thịnh - 2022)
Người ta đặt một khối nón vào trong một khối lập phương cạnh chứa đầy nước. Biết rằng đỉnh
khối nón trùng với tâm một mặt của khối lập phương, đáy khối nón tiếp xúc với các cạnh của mặt
đối diện. Tính thể tích lượng nước trong khối bị tràn ra ngoài.
Bài 18. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Ái Mộ - 2022)
Nhà hát Cao Văn Lầu, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh Bạc Liêu có hình dáng chiếc
nón lá lớn nhất Việt Nam, mái nhà hình nón làm bằng vật liệu composite và được đặt hướng vào
nhau. Em hãy tính thể tích của một mái nhà hình nón biết đường kính là và chiều cao là
(lấy , kết quả làm tròn đến hàng đơn vị, ba hình nón có bán kính bằng nhau)
Minh họa bởi hình
sau:
S

A O

Bài 19. Một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng và 2a, chiều cao bằng a.
1. Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt;
2. Tính thể tích của hình nón cụt.

Bài 20. Một hình nón cụt có bán kính đáy lớn bằng , chiều cao bằng và đường sinh bằng
.
1. Tính bán kính đáy nhỏ của hình nón cụt;
2. Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt;
3. Tính thể tích của hình nón cụt.
3) Các bài toán về hình cầu
Bài 21. (Đề thi thử vào 10 trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên 2021)

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


35
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

1 Một quả bóng World Cup xem như một hình cầu có đường
kính là . Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. (lấy
)

Bài 22. (Đề thi thử vào 10 trường trung tâm GDVH Edufly 2021)
Bán kính trái đất là km (hình vẽ bên). Biết diện tích trái đất không bị
bao phủ bởi nước bao gồm núi, sa mạc, cao nguyên, đồng bằng và các địa hình
khác. Tính diện tích bề mặt bị bao phủ bởi nước (làm tròn đến hai chữ số thập
phân, lấy )

Bài 23. Cho hình cầu có bán kính .


1. Tính diện tích mặt cầu.
2. Tính thể tích của khối cầu tương ứng.

Bài 24. Cho đường tròn đường kính , dây tại . Cho biết và
. Quay đường tròn này một vòng quanh . Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
được tạo thành.

Bài 25. Cho đường tròn ngoại tiếp tam giác đều . Quay đường tròn này một vòng
quanh đường kính ta được một hình cầu ngoại tiếp một hình nón. Tính thể tích phần bên
trong hình cầu và bên ngoài hình nón.
Bài 26. Bạn An lấy thước dây đo vòng theo đường xích đạo của quả địa cầu trong thư viện được độ

dài . Hãy tính


1. Diện tích mặt ngoài của quả địa cầu.
2. Thể tích của quả địa cầu.

Bài 27. Quả bóng bàn có số đo diện tích bề mặt (tính bằng ) gấp lần số đo thể tích của nó

(tính bằng ). Tính bán kính, diện tích và thể tích của quả bóng bàn.

Bài 28. Một hình cầu đặt vừa khít trong một hình trụ có chiều cao là . Tính thể tích phần
không gian nằm trong hình trụ nhưng nằm bên ngoài hình cầu.

Bài 29. Một trái bưởi hình cầu có đường kính . Lớp vỏ dày . Tính thể tích của lớp vỏ
bưởi.

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


36
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 30. Một hình cầu có số đo diện tích mặt cầu (tính bằng ) đúng bằng số đo thể tích của nó

(tính bằng ). Tính bán kính của hình cầu đó.

CHỦ ĐỀ 8: PHƯƠNG TRÌN VÔ TỈ


Bài 1: Giải phương trình: .
Bài 2: Giải phương trình:
Bài 3: Giải phương trình: .
Bài 4: Giải phương trình: .

Bài 5 : Giải phương trình: .

Bài 6: Giải phương trình : .


Bài 7: Giải phương trình
Bài 8: Giải phương trình

Bài 9: Giải phương trình

Bài 10: Giải phương trình .

Bài 11: Giải phương trình

Bài 12: Giải phương trình:

Bài 13: Giải phương trình

Bài 14:Giải phương trình:

Bài 15: Giải phương trình:

Bài 16: Giải phương trình .

Bài 17:Giải phương trình: .

Bài 18. Tìm nghiệm dương của phương trình :

Bài 19. Giải phương trình:


Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
37
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 20. Giải phương trình:

Bài 21. Giải phương trình :

Bài 22. Giải phương trình :


Bài 23. Giải phương trình : (1)
Bài 24. Giải phương trình :

Bài 25. Giải phương trình :


CHỦ ĐỀ I: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ

Bài 1. (Trường THCS Yên Hòa – Cầu Giấy 2020-2021)

Cho , , là các số thực thỏa mãn , và . Tìm giá trị nhỏ nhất của

biểu thức .
Bài 2. (Thi thử Trường Vinshool – Hà Nội 2020-2021)

Cho là các số dương thay đổi thỏa mãn .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .


Bài 3. (Trường THCS Thạch bàn Hà nội 2020-2021)
Với , , là các số dương thoả mãn có . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức

.
Bài 4. (Trường THCS Phúc Lợi Quận Long Biên 2020-2021)

Cho là các số không âm thỏa mãn . Chứng minh rằng:

.
Bài 5. (Trường THCS Phúc Đồng Quận Long Biên 2020-2021)

Cho hai số dương và thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

.
Bài 6. (Trường THCS Ngọc Thụy Long Biên 2020-2021)

Với là các số dương thỏa mãn điều kiện , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

.
Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
38
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286
Bài 7. (Trường THCS Ngọc Lâm Long Biên 2020-2021)

Cho ; ; > 0 và . Chứng minh rằng :

Bài 8. (Trường THCS Lý Thái Tổ Cầu Giấy 2020-2021)

Cho biểu thức : .

Với , và . Tìm giá trị nhỏ nhất của .


Bài 9. (Trường THCS Lương Thế Vinh Cầu Giấy 2020-2021)

Cho hai số dương và . Chứng minh rằng


Bài 10. (Trường THCS Giang Biên 2020-2021)

Cho là các số dương và . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Bài 11. (Trường THCS Gia Thụy Long Biên 2020-2021)

Cho các số thực dương .Chứng minh rằng:

Bài 12. (Trường THCS Đức Giang 2020-2021)

Cho là các số thực dương thỏa mãn: .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


Bài 13. (Trường THCS Dịch Vọng 2020-2021)
Cho , , là các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

.
Bài 14. (Trường THCS Đa Trí Tuệ 2020-2021)

Cho ba số , , dương. Chứng minh .


Bài 15. (Trường THCS Cự Khôi – Long Biên 2020-2021)
Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


39
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 16. (Trường THCS Cầu Giấy – Cầu Giấy 2020-2021)

Cho các số thực dương a, b thay đổi luôn thỏa mãn Tìm giá trị lớn nhất

của biểu thức


Bài 17. (Trường THCS Ái Mộ – Long Biên 2020-2021)

Cho hai số , và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 18. (Quận Hà Đông 2020-2021)

Cho ba số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

.
Bài 19. (Quận Long Biên 2020-2021)

Cho , , là các số dương thỏa mãn .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

Bài 20. Cho hai số thực , thỏa mãn: .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .


Bài 21. (Huyện Thanh Oai 2020-2021)

Cho các số thực dương , là những số thực thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ

nhất của biểu thức .


Bài 22. (Trường Nguyễn Trường Tộ - Hà Nội 2020-2021)

Cho , , và

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Bài 23. (Trường Quỳnh Mai - Hà Nội 2020-2021)

Cho ; là các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 24. (Huyện Ba Vì - Hà Nội 2020-2021)

Cho thỏa mãn và .

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


40
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .


Bài 25. (Trường Thái Thịnh- Đống Đa 2020-2021)

Với , , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .


Bài 26. (Trường Lương Thế Vinh - Hà Nội 2020-2021)

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Bài 27. (Trường Quốc Oai - Hà Nội 2020-2021)

Cho các số thực dương , thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Bài 28. (Quận Long Biên 2020-2021)

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất

của
Bài 29. (Trường Đoàn Thị Điểm 2022-2023)

Cho hai số thực thỏa mãn .

Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức .


Bài 30. (Trường Archimedes Academy 2022-2023)

Xét các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

thức
Bài 31. (Trường Lương Thế Vinh 2022-2023)

Cho là các số dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài 32. Cho các số không âm a, b, c thỏa mãn

Chứng minh rằng

Bài 33. Cho hai số dương x, y thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.


41
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Bài 34. Cho hai số thực dương và thay đổi thỏa mãn đồng thời các điều kiện:

Tìm giá trị lớn nhất của tích

Bài 35. Với các số thức không âm a, b, c thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn

nhất của biểu thức .


Bài 36. Cho x, y là hai số không âm. Tìm x, y sao cho:

(1)

Bài 37. Cho và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 38. Cho là hai số thực dương thỏa mãn .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .

Bài 39. Cho x, y, z thỏa mãn .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

Bài 40. Cho các số thực a, b, c ∈ . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =

Bài 41. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn

Chứng minh rằng :

Bài 42. Với là các số thực thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.
Bài 43. Cho là hai số dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 44. Cho là ba số dương thỏa mãn:


Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.
42
Bồi dưỡng HSG,đạt 8-9-10 chỉ sau 2 tháng. Liên hệ bài giải 0392537286

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Bài 45. Cho các số thực không âm thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 46.Cho các số thực dương . Chứng minh rằng:

Bài 47. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn .

Tính giá trị nhỏ nhất của bieur thức .

Bài 48. Cho là các số thực không âm thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 49. Cho ba số x, y, z không âm và

Tìm giá trị nhỏ nhất của

Bài 50. Tìm GTNN của biểu thức sau:

Lớp online 5,6,7,8,9 chỉ 800k/tháng-cam kết đầu ra.

You might also like