Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

26/12/2022

I. Định Nghĩa Và Chức Năng Và Tác Dụng Của Vận Đơn


CHƯƠNG 6:
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
1. Định nghĩa

Vận đơn đường biển là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng
đường biển, do người vận tải hoặc đại lý của họ cấp cho người
gửi sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc sau khi đã nhận
hàng để xếp nhằm xác định mối quan hệ pháp lý giữa người vận
tải và người chủ hàng.

I. Định Nghĩa Và Chức Năng Và Tác Dụng Của Vận Đơn I. Định Nghĩa, Chức Năng Và Tác Dụng Của Vận Đơn

2. Chức năng của vận đơn 3. Tác dụng của vận đơn
Là biên lai của người vận tải, xác nhận hàng đã được nhận để chuyên - Vận đơn là cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người gửi hàng,
người nhận hàng và người chuyên chở
chở đến nơi trả hàng với số lượng, chủng loại, tình trạng hàng hóa
- Vận đơn là căn cứ để khai hải quan và làm thủ tục xuất nhập khẩu
như ghi trong vận đơn và giao hàng cho người có vận đơn gốc. hàng hóa.
(Receipt of goods for transport) - Vận đơn là căn cứ để nhận hàng và xác định số lượng hàng hóa người
Là chứng từ vận tải giữa chủ hàng và người vận tải, là bằng chứng xác bán gửi cho người mua và dựa vào đó để ghi sổ, thống kê, theo dõi
người bán đã hoặc không hoàn thành trách nhiệm như quy định trong
nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đã được ký
hợp đồng ngoại thương.
kết. (Evidence of contract of carriage) - Vận đơn cùng các chứng từ khác của hàng hóa lập thành bộ chứng từ
Là chứng từ sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng, cầm cố, dùng trong thanh toán tiền hàng.
- Vận đơn là chứng từ quan trọng để khiếu nại người bảo hiểm, hay
thế chấp, chuyển nhượng hàng hóa. (Document of title of goods)
những người khác có liên quan.

1
26/12/2022

II. Nội Dung Của Vận Đơn

1. Mặt trước của vận đơn

• Tên và địa chỉ của người vận tải

• Cảng xếp hàng


• Cảng dỡ hàng

• Tên và địa chỉ của người gửi hàng

• Tên và địa chỉ của người nhận hàng

• Tên hàng, ký mã hiệu, số lượng kiện, trọng lượng cả bì hoặc thể tích.

• Cước phí và phụ phí trả cho người vận tải, điều khoản thanh toán

• Thời gian và địa điểm cấp vận đơn


• Số bản vận đơn gốc

• Chữ ký của người vận tải (hoặc của thuyền trưởng, hoặc người đại diện
của thuyền trưởng: As carrier hoặc as agent hoặc for the carrier)

II. Nội Dung Của Vận Đơn III. Phân Loại Vận Đơn

2. Mặt sau của vận đơn 1. Căn cứ vào cách chuyển nhượng quyền sở hữu hàng
Gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển hàng hóa do hãng tàu in
sẵn, người thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc nhiên hóa ghi trên vận đơn
chấp nhận.
 Các định nghĩa
 Các điều khoản chung  Vận đơn theo lệnh (To order / Negotiable B/L)
 Điều khoản trách nhiệm đối với người chuyên chở
 Vận đơn đích danh (Straight B/L)
 Điều khoản xếp dỡ và giao nhận
 Điều khoản cước phí và phụ phí  Vận đơn xuất trình (vận đơn vô danh): To Bearer B/L.
 Điều khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở, miễn trách của
người chuyên chở

2
26/12/2022

To order Bill of lading


To order of a named person

To order of an issuing bank

To order of shipper (to order)

 "Delivery to...”

 "To order of ...”

 "Delivery to myself”

III. Phân Loại Vận Đơn III. Phân Loại Vận Đơn

2. Căn cứ vào cách phê chú trên vận đơn


a. Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L)
a. Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L)
“IN APPARENT GOOD ORDER AND CONDITIONS”.  “Bao bì dùng lại” (second hand Case)
Theo Incoterms 1953, tính chất hoàn hảo của vận đơn không bị mất
 “Thùng đóng đinh lại” (regained Case)
 “Bao bì yếu” (Case weak)
đi dù có phê chú sau:
 “Thùng đã sửa lại” (Repaired Case)
 Những phê chú không rõ ràng hàng hóa hoặc bao bì  “Thùng cũ” (Old Case)
không tốt  “Không biết trọng lượng” (Weight unknown)
 “Trọng lượng không kiểm tra lại” (Weight no
 Những điều khoản hay phê chú miễn trách nhiệm cho checked)
người vận tải đối với những rủi ro thuộc bản chất của
hàng hóa hoặc bao bì.

 Những điều khoản trong đó người vận tải không nói rõ về


nội dung, trọng lượng, phẩm chất hay đặc điểm kỹ thuật
của hàng hóa.

3
26/12/2022

III. Phân Loại Vận Đơn III. Phân Loại Vận Đơn

2. Căn cứ vào cách phê chú trên vận đơn 3. Căn cứ vào cách chuyên chở
b. Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): a.Vận đơn chở suốt (Through B/L): hàng hoá có chuyển tải

là vận đơn có các phê chú xấu của thuyền trưởng về tình trạng dọc đường (có điều khoản cho phép chuyển tải, ghi rõ POL,

xấu của hàng hóa hoặc bao bì. VD: POD và POT)
b.Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): Hàng hoá được vận chuyển
 “Bao bì rách” (Bag Torn)
bằng một chiếc tàu (không chuyển tải dọc đường)
 “Thùng chảy” (Case leaking)
c. Vận đơn vận tải đa phương thức (multimodal transport B/L):
 “Thùng ướt” (Case wet)
hàng hoá được vận tải bằng 2 hay nhiều phương thức khác
 “Thùng bị thấm nước biển” (Case marked by sea water)
nhau (có ghi nơi nhận và trả hàng, ghi nơi chuyển tải và các
 “Bao bẩn” (Bags stained) phương thức vận tải khác nhau)

III. Phân Loại Vận Đơn III. Phân Loại Vận Đơn

5. Căn cứ theo cách gửi hàng (container B/L):


4. Căn cứ vào tình trạng bốc hàng:
a. Gửi/nhận nguyên container (FCL-Full Container Load): do
a.Vận đơn đã xếp (shipped on board B/L). Nội dung này trên chứng từ có
người vận tải cấp cho người gom hàng lẻ
thể được thể hiện bằng hai cách: hoặc là một cụm từ in sẵn (pre-printed
wording) hoặc là một ghi chú là hàng đã được xếp lên tàu và có ghi ngày
xếp hàng lên tàu b. Gửi hàng lẻ LCL/LCL (Less than Container Load): Người
gom hàng lẻ có thể đảm nhận vai trò là người vận tải hoặc
người giao nhận. Nếu người giao nhận có chức năng vận tải thì
b. B/L nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L): Trên B/L không ghi
sẽ ký phát LCL B/L cho người gửi hàng. LCL B/L này có chức
rõ ngày, tháng được xếp xuống tàu. Sau khi xếp hàng xuống tàu, người
năng giống như FLC B/L .
gửi hàng có thể đổi lấy B/L đã xếp hàng. Thường áp dụng cho hình thức
hàng container (FCL/FCL hoặc LCL/LCL B/L).

4
26/12/2022

III. Phân Loại Vận Đơn III. Phân Loại Vận Đơn

6. Căn cứ vào phương thức thuê tàu chuyên chở: 7. Căn cứ vào nguồn gốc:

a. Liner B/L: đây là vận đơn thông thường được sử a. original B/L
dụng trong buôn bán ngoại thương, được chấp nhận b. Copy B/L
thanh toán.

b.Voyage B/L: vận đơn này do thuyền trưởng tàu cấp,


có một mặt, thường được ghi là: “to be used with
C/P”. Vận đơn này không có giá trị thanh toán

III. Phân Loại Vận Đơn So sánh MB/L và HB/L


Stt Tiêu chí Master B/L House B/L
1 Người vận Effective carrier Contracting carrier
chuyển
2 Quan hệ pháp lý Hãng tàu vận tải container Chủ hàng nhỏ lẻ và đại lý
8. Căn cứ vào nhà phát hành vận đơn: và đại lý giao nhận giao nhận
a. Master B/L 3 Không gian trách Vận chuyển xếp dỡ bằng Ngoài đường biển còn có các
nhiệm đường biển phương tiện khác
b. House B/L
4 Ghi chú “Received for shipment” “Taken in charge for
transport”
5 Người gửi hàng “Shipper” “Consignor”
6 Người nhận hàng “To the order of …” “Consigned to order of” hoặc
đích danh
7 Giới hạn trách 666.67 SDR/kiện hay 8.333 SDR/kg
nhiệm 2SDR/kg
8 Giao hàng chậm Hãng tàu không chịu trách Chịu trách nhiệm có thể gấp
nhiệm đôi số tiền cước

9 Thời gian khiếu 1 năm 9 tháng


kiện

5
26/12/2022

III. Phân Loại Vận Đơn III. Phân Loại Vận Đơn
B/L đã xuất trình (surrendered B/L)

- Để khắc phục tình trạng hàng đã đến cảng nhưng người nhận hàng
9. B/L đã xuất trình (surrendered B/L)
chưa nhận được chứng từ vận tải (B/L gốc), trong giao nhận quốc tế
Goods sử dụng Surrendered B/L.
Shipper Consignee
- Người vận tải/đại lý đóng dấu Surrendered B/L và điện báo và fax
cho đại lý tàu tại cảng đến để biết và giao hàng cho người nhận mà
không cần phải xuất trình Original B/L.

Surrendered B/L = non – negotiable - Người nhận hàng chỉ cần xuất trình bản fax của Surrendered B/L là
Original B/L
B/L có thể nhận hàng tại cảng nhận. Đây chỉ là hình thức thuận lợi về
giao dịch chứng từ giữa các bên giao nhận, không thay đổi về bản
Shipping line chất của B/L. Khi B/L đã được đóng dấu “Surrendered” có nghĩa là
hàng đã được người vận tải (ở cảng xếp hàng) nhận để chuyên chở.

III. Phân Loại Vận Đơn III. Phân Loại Vận Đơn

10. Thay đổi vận đơn gốc (Switch B/L):


10. Thay đổi vận đơn gốc (Switch B/L):

VN Mumbai Nội dung có thể thay đổi:


HĐNT (2)
• Tên người gửi hàng (Shipper)

• Tên hàng: “tapioca chips”, “cassava slices"

• Số lượng
• Cảng xếp
Jakarta
• Cảng dỡ

• Ký lùi ngày trên vận đơn (ante date)

6
26/12/2022

1. Hague Rules
Switch B/L
Phải xem xét uy tín của người thuê vận chuyển

Nên yêu cầu người thuê vận chuyển làm thư cam kết bồi thường Giới hạn trách nhiệm của người vận
Nếu thay đổi số lượng hàng vượt xa lượng hàng thực xếp hoặc loại hàng có giá
trị cao thì yêu cầu người thuê cung cấp một thư bảo lãnh của ngân hàng
chuyển ở mức 100 pound/kiện
Yêu cầu của SB nên được ghi rõ ràng vào hợp đồng.
Hạn chế do có sự ra đời của container
hay pallet để gom hàng.

2. Hague Visby Rules 2. Hague Visby Rules

Trách nhiệm của người vận chuyển theo Hague Visby rules: nghĩa Chủ tàu sẽ cố gắng chống lại khiếu nại đó bằng cách chứng minh:
vụ chính của người vận chuyển là phải cung cấp tàu đủ khả năng đi – Tàu thực sự đủ khả năng đi biển
biển – Chấp nhận tàu không đủ khả năng đi biển, nhưng hàng hóa
mất mát, hư hỏng là do nguyên nhân khác.

“The carrier shall be bound before and at the beginning of the voyage to – Chấp nhận tàu không đủ khả năng đi biển nhưng chứng minh
exercise due diligence” rằng họ đã cố gắng mẫn cán để tàu có đủ khả năng đi biển.
“seaworthiness” : Miễn trách của người vận chuyển
– “technical seaworthiness”
– Lỗi của người khác (không phải “lỗi hay hành vi của người
– “voyage seaworthiness” chuyên chở “) trong việc hành hải hoặc quản trị tàu
– “cargo seaworthiness”
Vd: Cháy mà nguyên nhân không phải do người vận chuyển

7
26/12/2022

2. Hague Visby Rules 3. Hamburg rules


Hamburg Rules ra đời vào năm 1978.

1992: mới có 20 nước ký và đưa vào sử dụng.

Trách nhiệm cơ bản của người vận chuyển:

– Người vận chuyển phải chịu trách nhiệm trong quá trình hành hải trừ khi
Giai đoạn chịu trách nhiệm: Từ khi hàng hóa xếp lên tàu đến
anh ta chứng minh rằng anh ta và người làm công của anh ta “took all
khi hàng hóa được dỡ khỏi tàu. Thông thường được quy định là
measures that could reasonably be required to avoid the occurrence
“tackle to tackle” hoặc “hook to hook”, “rail to rail”
and its consequences”.
Giới hạn trách nhiệm: 666.67 SDR/ kiện, hoặc 2 SDR/kg. – Lỗi hành hải thì người vận chuyển phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
“Container clause” trong article 4.5c, chỉ ra rằng nếu hàng hóa – Trong trường hợp cháy thì người khiếu nại phải chứng minh đó là lỗi của
được gom hàng trong container hoặc pallet, số lượng kiện sẽ người vận chuyển gây ra.
được nêu rõ trong vận đơn. Thời hạn trách nhiệm: port to port “at the port of loading , during the carriage
and at the port of discharge”.
Giới hạn trách nhiệm: 835 SDR/kiện, hoặc 2.5 SDR/kg

4.Rotterdam rules 4.Rotterdam rules

Thời gian chịu trách nhiệm là port to port


Người vận chuyển chịu trách nhiệm mất mát, hư hỏng hàng hóa và trì hoãn giao Giới hạn trách nhiệm: mất mát và hư hỏng của hàng hóa là
hàng. 875SDR/kiện hoặc 3SDR/kg. (Tăng 31% so với Hague-Visby
– Chủ hàng phải chứng minh có mất mát và thời điểm xảy ra mất mát
rules, 5% so với Hamburg rules và giới hạn về kg thì tăng 50%
– Người vận chuyển phải chứng minh mất mát không phải xuất phát từ lỗi
của người vận chuyển so với Hague-Visby rules và 20% so với Hamburg rules)
– Người vận chuyển phải chứng minh mất mát xuất phát từ những lỗi được
miễn trách.
• Lỗi trong quá trình hành hải
• Cháy trên boong – người vận chuyển chịu trách nhiệm do lỗi của
servants.
– Có sự thiếu mẫn cán

8
26/12/2022

5. United Nations Convention on Multimodal


Transport of Goods 1980 Bộ luật hàng hải Việt Nam - 1990

Giới hạn trách nhiệm là 920 SDR/kiện và 2.75 SDR/kg


- Giới hạn bồi thường quy định giống như Visby Rules.
- Hàng vận chuyển bằng container chưa đề cập.

You might also like