Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023-2024

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là
A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5 cos t( cm ) . Quãng đường vật đi được trong một chu
kì là
A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm
Câu 3: Một vật nhỏ dao động điêu hòa theo phương trình: x=Acos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao
động là:
A. 5rad B. 10rad C. 40rad D. 20rad.
Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vân tốc có độ lớn cực đại là 10  cm/s. Chu kì dao
động của vật nhỏ là:
A. 3s B. 2s C. 1s D. 4s.
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm

A. 10 cm/s. B. 40 cm/s. C. 5 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi
qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
 
A. x  5cos(t  ) (cm) B. x  5cos(2t  ) (cm)
2 2
 
C. x  5cos(2t  ) (cm) D. x  5cos(t  )
2 2
Câu 7: Khi biên độ của dao động tổng hợp bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần thì hai dao động
thành phần phải dao động
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. vuông pha. D. ngược pha.
Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng
hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất là
A. A1  A2 B. 2A1 C. A12  A22 D. 2A2
Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 3cm
và 4cm. Dao động tổng hợp không thể có biên độ bằng
A. 1 cm. B. 7 cm. C. 8 cm. D. 5 cm.
Câu 10: Một vật nhỏ có khối lượng 100g, dao động điều hòa với biên độ 4cm và tần số 5Hz. Lấy  2  10 . Lực
kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng:
A. 2N B. 8N C. 4N D. 6N
Câu 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực
hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy,
nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
Câu 12: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động
điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ
của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg

Câu 13: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế
năng đàn hồi Wdh của con lắc lò xo dao động điều hòa trên
phương ngang vào thời gian t. Khối lượng vật nặng là 400 g.
Lấy  2  10 . Biên độ dao động của vật là

A. 2,5 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

1
Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1s. Từ thời điểm vật qua
vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt độ lớn cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung
bình là
A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.
Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết rằng, trong một chu kì dao động, thời
gian lò xo bị dãn dài gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Chọn mốc thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo không
biến dạng. Gọi thế năng đàn hồi của lò xo khi bị dãn và bị nén mạnh nhất có độ lớn tương ứng là Wdh1 và Wdh2.
W
Tỉ số dh1 có giá trị là
Wdh 2
A. 13,93. B. 5,83. C. 33,97. D. 3,00.
Câu 16: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 17: Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng và chân không. B. rắn, lỏng và khí.
C. rắn, khí và chân không. D. lỏng, khí và chân không.
Câu 18: Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước sóng . Tốc độ truyền sóng
trong môi trường là
A. . B. . C. . D. .
Câu 19: Một sóng cơ hình sin có chu kì T lan truyền trong một môi trường với bước sóng . Tốc độ truyền
sóng trong môi trường là
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có phương trình sóng là u  Acos  20t  0,5x  , t tính bằng
giây. Tần số của sóng này bằng
A. 10 Hz. B. 10 Hz. C. 20 Hz. D. 20 Hz.
Câu 21: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36 s
và đo được khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp là 20 m. Tốc độ truyền sóng
A. 2,5 m/s. B. 3,6 m/s. C. 1,7 m/s. D. 2,8 m/s.
Câu 22: hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. Hai lần bước sóng B. Nửa bước sóng
C. Một bước sóng D. Một phần tư bước sóng
Câu 23: Một sóng hình sin có tần số 25Hz lan truyền theo trục Ox với bước sóng là 10cm. Tốc độ truyền sóng

A. 0,8m/s. B. 2,5m/s. C. 0,4m/s. D. 5m/s.
Câu 24: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 20 cm. Bước
sóng  có giá trị bằng
A. 40 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 5 cm.
Câu 25: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là u A  uB  2cos50 t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn
thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 9 và 8 B. 7 và 8 C. 7 và 6 D. 9 và 10
Câu 26: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm
A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần
tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 9
Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. hai bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 28: Sóng dừng trên dây hai đầu cố định có chiều dài l  10 cm ; bước sóng   2cm số bụng sóng là
A. 5 . B. 11 . C. 10 . D. 6 .
2
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20 Hz thì trên dây có
sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B ). Để trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng
thì tần số dao động của sợi dây là
A. 40 Hz . B. 12 Hz . C. 10 Hz . D. 50 Hz .
Câu 30: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định với hai đầu là nút sóng. Trên dây, năm
điểm nút liên tiếp cách nhau 40cm . Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là 0,5s . Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 20 cm/s . B. 15 cm/s . C. 10 cm/s . D. 25 cm/s .
Câu 31: Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm . Hai tần số gần
nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz . Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 75 m/s . B. 50 m/s . C. 225 m/s . D. 300 m/s .
Câu 32: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2). D. Oát trên mét vuông (W/m2).
Câu 33: Đề thiết lập một thang bậc về cường độ âm, người ta đưa ra khái niệm:
A. Độ to của âm. B. Mức cường độ âm. C. Âm sắc. D. Đặc trưng sinh lý.
Câu 34: Đơn vị của mức cường độ âm là
A. W.s. B. W/m2. C. N/m2. D. B.
Câu 35: Ba đặc trưng sinh lí của âm là
A. Độ cao, độ to và âm sắc. B. Độ cao, độ to và tần số.
C. Độ cao, độ to và đồ thị dao động âm. D. Độ cao, độ to và cường độ âm.
Câu 36: Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm
A. độ to của âm B. độ cao của âm C. âm sắc của âm D. mức cường độ âm
Câu 37: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm
A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần
tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 9
Câu 38: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước,
cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử
tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Câu 39: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao
động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là:
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 40: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Tần số góc riêng
của mạch dao động này là
1 1 2
A. B. LC C. . D.
LC 2 LC LC
Câu 41: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  . Gọi q 0 là điện tích cực đại
của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
q q
A. I 0  q0 2 B. I 0  02 . C. I 0  q0. D. I 0  0 .
 
Câu 42: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C .
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do và điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q 0 . Cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là
q 02 q0 q L
A. . B. . C. 0 . D. q 0 .
LC LC LC C

3
Câu 43: Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 0,05sin(2.103t). Tụ điện trong mạch
có điện dung bằng 5 F. Khi đó độ tự cảm của cuộn dây là
A. 135 mH. B. 60 mH. C. 40 mH. D. 50 mH.
Câu 44: Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
C. của các điện tích đứng yên
D. có các đường sức không khép kín
Câu 45: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C .
Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thếcực đại giữa hai bản tụ điện là
U0. Hệ thức đúng là:
C C
A. U 0  I 0 B. U 0  I 0 LC C. I 0  U 0 D. I 0  U 0 LC
L L
Câu 46: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và I là điện áp giữa hai bản
tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i 2  LC U 02  u 2  C. i 2  LC U 02  u 2  D. i 2  U 02  u 2 
C L
B. i 2  (U 02  u 2 )
L C
Câu 47: Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L  2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF. Lấy
 2  10 . Tần số dao động f của mạch là
A. 10 Hz B. 2,5 MHz C. 1,5 MHz D. 25 Hz
Câu 48: Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 49: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau .
Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. sóng điện từ không lan truyền được trong nước
B. sóng điện từ là sóng dọc
C. sóng điện từ không lan truyền được trong chân không
D. sóng điện từ mang năng lượng
Câu 51: Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
A. Mang năng lượng B. Tuân theo quy luật giao thoa
C. Tuân theo quy luật phản xạ D. Truyền được trong chân không
Câu 52: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là
A. λ = . B. λ = . C. λ = . D. λ = .
Câu 53: Một sóng điện từ lần lượt lan truyền trong các môi trường: nước, chân không, thạch anh và thủy tinh.
Tốc độ lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường
A. nước. B. thủy tinh. C. chân không. D. thạch anh.
Câu 54: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
Câu 55: Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại cùa dòng điện xoay chiều hình sin là:
A. √ B. C. D.

Câu 56: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t =
0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng nửa giá trị cực đại ở
thời điểm đầu tiên là

4
T T T T
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 2 .
Câu 57: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ
điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau
khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu ?
1 1 3 1
s s s s
A. 300 B. 60 C. 400 D. 1200
Câu 58: Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2 pF. Lấy π2 =
10. Tần số dao động f của mạch là
A. 10 Hz B. 2,5 MHz C. 1,5 MHz D. 25 Hz
Câu 59: Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 0,05sin(2.103t). Tụ điện trong mạch
có điện dung bằng 5 F. Khi đó độ tự cảm của cuộn dây là
A. 135 mH. B. 60 mH. C. 40 mH. D. 50 mH.
Câu 60: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và I là điện áp giữa hai bản
tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i 2  LC U 02  u 2 
C
B. i 2  (U 02  u 2 )
L
C. i 2  LC U 02  u 2  D. i 2  
L 2
C

U0  u2
Câu 61: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng:
A. tự cảm. B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. từ hoá.
Câu 62: Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B trong lòng ống dây
biến thiên điều hòa:
A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha.
Câu 63: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Qo
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
4πQo πQo 2πQo 3πQo
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
Io 2Io Io Io
Câu 64: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được
xác định bằng biểu thức
I I q q
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
2q 0 2πq 0 πI0 2πI0
Câu 65: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động riêng là 90 kHz. Nếu tăng điện dung của tụ điện 3
lần và tăng độ tự cảm của cuộn dây 3 lần thì tần số dao động riêng của mạch là.
A. 60 kHz. B. 270 kHz. C. 10 kHz. D. 30 kHz.
Câu 66: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, độ tự cảm L của cuộn cảm có giá trị không đổi, điện dùng C
của tụ thay đổi được. Khi C = C1 thì chu kì dao động của mạch là 4s, khi C = 2C1 thì chu kì dao động của
mạch là:
A. 4s. B. 8s. C. 2 2s. D. 4 2s.
Câu 67: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 220√ V B. 100 V C. 220 V D. 100√ V.
Câu 68: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
Câu 69: Khi đặt điện áp u  220 2cos100 t  V  vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của dòng điện chạy
qua điện trở này là
A. 100 rad / s . B. 50 rad / s . C. 50 rad / s . D. 100 rad / s .
Câu 70: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 cos 100t  A. Mắc một ampe kế nối
tiếp với đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế là
A. 2 A B. 1A. C. 2 A D. 2 2 A
5
Câu 71: Điện áp u = 200cos(100πt + 0,5π) (V) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 200 2 V. B. 100 2 V. C. 200 V. D. 100 V.
Câu 72: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu
dụng?
A. Công suất. B. Suất điện động. C. Điện áp. D. Cường độ dòng điện.
Câu 73: Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau theo
công thức:
U U
A. U = 2U0 B. U  0 C. U  0 D. U = 2U0
2 2
Câu 74: Đặt điện áp xoáy chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. So với điện áp hai đầu đoạn mạch,
cường độ dòng điện trong mạch sớm pha
π π π π
A. rad B. rad C. rad C. rad
6 4 2 3
Câu 75: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch thì điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch
   
A. sớm pha . B. sớm pha . C. trễ pha . D. trễ pha .
3 2 3 2
Câu 76: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay chiều
có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2 2
 1   1 
C. R 2  C  . D. R 2  C 
2 2
A. R2    . B. R 2    .
 C   C 
Câu 77: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  t vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2   2 L B. R 2   L2 C. R 2   2 L2 D. R 2   2 L2
Câu 78: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng
của mạch lần lượt là Z L và Z C . Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

A. Z  R 2   Z L  ZC  . R 2   Z L  ZC  .
2
B. Z 
2

R 2   Z L  ZC  D. Z  R 2   Z L  ZC  .
2
C. Z 
2

Câu 79: Đặt một hiệu điện thế u  U 2 cos(t   ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là
A. U B. U C. I  U D. U
I I 2
I
 1   1  2
 1 
2
 1  R  L  R  L  R2    L 
R   C  C  C  C 
2

  L    
Câu 80: Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi ZL , ZC lần lượt là cảm kháng
và dung kháng của đoạn mạch. Điều kiện đề trong mạch có cộng hường điện là
A. ZL ZC  1 B. Z L  2ZC . C. ZL  ZC . D. ZL ZC  2 .

Câu 81: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t    (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào
sau đây đúng?
A. Z  I 2U . B. Z  IU . C. U  IZ . D. U  I 2 Z .

6
Câu 82: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có dạng
i  I 2 cos t với I và  không đổi. Gọi Z là tổng trở của đoạn mạch ( Z  R) . Công suất tỏa nhiệt trên R
bằng
I2 I2
A. R . B. ZI 2 . C. RI 2 . D. Z .
2 2
Câu 83: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự
cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U√ sinωt (V) thì dòng điện trong mạch
có giá trị hiệu dụng là I. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
U2
A. . B.  r  R  I 2 . C. I 2 R . D. UI .
Rr
Câu 84: Một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Nếu chọn pha ban đầu của điện
áp bằng không thì biểu thức của điện áp là:
A. u  220cos50t (V). B. u  220 2 cos 50t (V).
C. u  220 2 cos100t (V). D. u  220cos100t (V).
Câu 85: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u  220cos100t  V  . Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp
này bằng không?
A. 2 lần. B. 100 lần. C. 50 lần. D. 200 lần.
Câu 86: Điện áp xoay chiều có tần số góc ω và hai đầu tụ điện có điện dung C . Dung kháng của tụ điện
C  1
A. ZC  . B. ZC = ωC C. ZC  . D. ZC  .
 C C
Câu 87: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
Điện dung của tụ điện là C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. B. UωC2. C. UωC D. .
Câu 88: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4A. Điện trở R của đoạn
mạch là
A. 25  . B. 100 . C. 75 . D. 50 .
Câu 89: Mạch điện gồm điện trở R = 30Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Tổng trở của đoạn mạch khi
có dòng điện xoay chiều chạy qua là 50Ω. Dung kháng của tụ khi đó bằng
A. 50Ω B. 40Ω C. 20Ω D. 30Ω
Câu 90: Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
tức thời u  U 0 cos t . Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
U U0 U
A. 0 B. C. U 0C; D. 0 C .
C 2C 2
Câu 91: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
4
2.10
R  50, cuộn cảm thuần L 
3
 H  và tụ điện C   F có điện dung  F  . Cường độ dòng điện hiệu
  3
dụng qua đoạn mạch là
A. 2A . B. 2 2A . C. 1A . D. 2A .
Câu 92: Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mắc theo thứ tự gồm:điện trở R  80 Ω cuộn dây thuần cảm
1 103
có độ tự cảm L  H và tụ điện có điện dung C  F. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 4
u  U0 cos100t V. Tổng trở của mạch bằng:
A. 100 Ω. B. 140 Ω. C. 80 Ω. D. 240 Ω.

7
Câu 93: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động
là r = 10 Ω và hệ số tự cảm L. Dòng điện trong mạch có biểu thức i  cos100πt  A  . Công suất tiêu thụ điện
trên cuộn dây là
A. 5 W. B. 9 W. C. 7 W. D. 10 W.
Câu 94: Đặt điện áp u  U 0 cos 100πt  V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện qua
π
 6

mạch là i  I 0 cos 100πt   A . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng


π
 12 
A. 1,00. B. 0,50. C. 0,71. D. 0,87.
Câu 95: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có biểu thức u = 120cos(100πt +
π/6) V và dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = cos(100πt + π/6)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 60 W. B. 30 W. C. 120 W. D. 30 3 W.
Câu 96: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có R
= 40  và tụ điện có dung kháng 40  . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
   
A. trễ pha B. sớm pha C. sớm pha D. trễ pha
2 2 4 4
 
Câu 97: Đặt điện áp u  120cos 100t +  V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở
 3
thuần R  30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là
   
A. i  2 2cos 100t +  A. B. i  2 3cos 100t +  A.
 12   6
   
C. i  2 2 cos 100t   A. D. i  2 2cos 100t +  A.
 4  4
1
Câu 98: Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R  50 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H và tụ điện có

2.104
điện dung C  F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay

chiều u  200 2 cos 100t  V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
3 
A. u C  200cos 100t   V. B. u C  200cos 100t   V.
 4   4
 3
C. u C  100 2 cos 100t   V. D. u C  100 2 cos 100t   V.
 4  4 

Câu 99: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số Z(
thay đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm )
thuần và tụ điện. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc tổng trở Z ở hai 100
đầu đoạn mạch vào tần số f. Công suất của mạch khi xảy ra cộng f( Hz)
0 50
hưởng bằng
A. 100 W. B. 50 W. C. 484 W. D. 75W.
1
Câu 100: Đặt điện áp u  120 2 cos 100t  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C  mF, cuộn
4
cảm thuần L  1/  H mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P
và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là 1 và 2 với 1 =22.
Giá trị công suất P bằng
A. 120 W. B. 240 W. C. 60 3 W. D. 120 3 W.

You might also like