Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: Truyền Thông Vệ Tinh
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHCN ngày tháng năm 20…..
của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ)

1. Thông tin về các giảng viên học phần:

Chức
ST Họ và danh Địa chỉ Ghi
Điện thoại / Email
T tên , học liên hệ chú
vị
Trưởn
Trần Cao Tiến 0976753540/
1 204, G2 g môn
Quyền sĩ tran.cao.quyen1@gmail.com
học
Trịnh Giảng
2 PGS 204, G2 vuta@vnu.edu.vn
Anh Vũ viên

2. Thông tin chung về học phần:

- Tên học phần:


+ Tiếng Việt: Truyền thông Vệ tinh
+ Tiếng Anh: Satellite Communications
- Mã số học phần: ELT3098 26
- Số tín chỉ: 3
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động (LT/ThH/TH): 45/0/0
- Học phần tiên quyết (tên và mã số học phần): Truyền thông số và mã hóa
(ELT3057)
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Bộ môn, Khoa phụ trách học phần: Thông tin vô tuyến/Khoa ĐT-VT.

3. Mục tiêu học phần:

Khóa học cung cấp cho sinh viên các lý thuyết về các hệ thống vệ tinh và truyền thông
dùng vệ tinh địa tĩnh nói chung, vệ tinh quỹ đạo thấp nói riêng.

1
Đồng thời cung cấp cho sinh viên các kỹ năng tính toán một số hệ số tổn hao, EIRP,
ngân sách công suất, tỷ số C/N, và ghép 1 kênh vệ tinh cũng như thiết kế 1 trạm mặt
đất (ES) để thỏa mãn yêu cầu S/N cụ thể.

4. Chuẩn đầu ra:

Chuẩn đầu ra học phần:

Mã Nội dung chuẩn đầu ra


CĐR (Bắt đầu bằng động từ theo thang Bloom)
Kiến thức
CLO1 Nắm được cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh, các quỹ đạo vệ tinh, phân hệ
vệ tinh, phân hệ truyền thông
CLO2 Nắm được các đặc điểm của kênh vệ tinh-mặt đất: EIRP, Tổn hao, nhiệt độ tạp
âm tương đương, hệ số tạp âm, G/T, ngân sách công suất
CLO3 Phân tích các kiểu tín hiệu, ghép kênh, đa truy cập trên kênh vệ tinh; phân tích
các loại trạm mặt đất, trạm vệ tinh
Kỹ năng
CLO4 Tính toán tỷ số C/N tỷ số C/N, và ghép 1 kênh vệ tinh để thỏa mãn yêu cầu
S/N cụ thể.
CLO5 Thiết kế 1 trạm mặt đất (ES) để thỏa mãn yêu cầu S/N cụ thể.
Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CLO 6 Thực hiện bài tập lớn về hệ thống STAR LINK, đề xuất các ứng dụng cho Việt
Nam

Ma trận liên kết giữa Chuẩn đầu ra học phần (CLO) và Chuẩn đầu ra chương trình
đào tạo (PLO):

Chuẩn đầu ra PLO3 PLO4 PLO5 PLO9 PLO10


CLO1 X
CLO2 X
CLO3 X
CLO4 X X
CLO5 X X
CLO6 X X X
Tổng hợp H H H M M

2
Ghi chú:
H: CLO có đóng góp nhiều vào PLO
M:CLO có đóng góp vừa vàp PLO
L: CLO có đóng góp ít vàoPLO

5. Tóm tắt nội dung học phần:

Truyền thông Vệ tinh cung cấp các kiến thức về truyền thông dùng vệ tinh địa tĩnh nói
chung và các hệ vệ tinh Star Link nói riêng. Chi tiết, khóa học bao gồm 2 phần: Phân
hệ vệ tinh và truyền thông. Sinh viên có thể phân tích các hệ số tổn hao, EIRP, ngân
sách công suất, tỷ số C/N, ghép một kênh vệ tinh cũng như thiết kế trạm mặt đất (ES)
để thỏa mãn yêu cầu S/N cụ thể.

6. Nội dung chi tiết học phần:


Chương 1: Tổng quan về truyền thông vệ tinh
1.1. Cấu trúc tổng quát một hệ thống truyền tin vệ tinh
1.2. Một số hệ truyền tin vệ tinh điển hình
1.3. Vài nét lịch sử phát triển.
Chương 2: Quĩ đạo vệ tinh và hoạt động duy trì
2.1. Định luật Kepler và Newton và biểu thức quĩ đạo
2.1.1. Định luật Kepler 1,2,3
2.1.2 Biểu thức, tốc độ vệ tinh
2.2. Vị trí vệ tinh trong không gian
2.2.1. Góc ngẩng
2.2.2. Góc phương vị
2.2.3. Định vị vệ tinh địa tĩnh
2.3. Quĩ đạo vệ tinh địa tĩnh
2.4. Khoảng cách, thời gian truyền sóng, hiệu ứng Doppler
2.5. Một số quĩ đạo vệ tinh truyền thông thông dụng.
Chương 3: Đặc điểm kênh truyền mặt đất vệ tinh
3.1. Đặc điểm của anten vệ tinh
3.2. Anten Parabol
3.3 Suy hao trong không gian tự do
3.3. Nhiệt độ tạp âm tương đương, hệ số tạp âm
3.4 Độ lùi công suất
3.5 Tỷ số G/T
3.6. Tính toán tỷ số C/N, ngân sách công suất, có kể đến các tổn hao

Chương 4: Truyền tín hiệu trên kênh vệ tinh


4.1 Điều chế số
4.1.1 BPSK và DE-BPSK
4.1.2 Mã hóa M-BPSK
4.2 Mã sửa lỗi trong thông tin vệ tinh
4.2.1 Mã Turbo
4.2.2 Mã LDPC
Chương 5: Đa truy nhập trong truyền thông vệ tinh
3
5.1. Các phương thức đa truy nhập
5.2. Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA
5.3. Ảnh hưởng của điều biến qua lại trong hệ thống đa truy nhập FDMA
5.4. Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA
5.5. Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA
5.6. Một số phương pháp đa truy nhập khác.

Chương 6: Trạm mặt đất


6.1 Cấu hình trạm mặt đất
6.2. Phân hệ anten
6.2.1. Bức xạ búp chính và búp phụ
6.2.2. Nhiệt độ tạp âm anten
6.2.3 Góc định vị anten
6.2.4 Bám vệ tinh
6.3. Phân hệ tần số vô tuyến
6.4. Phân hệ xử lý tín hiệu
6.5. Phân hệ giao diện mạng
6.6. Phân hệ giám sát điều khiển
Chương 7: Trạm vệ tinh
7.1 Bộ phát đáp đơn búp sóng
7.2. Bộ phát đáp đa búp sóng
7.3 Bộ phát đáp tái sinh
Chương 8. Đề xuất các ứng dụng của STAR LINK

7. Học liệu

Ghi chú: Học liệu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Thông tin học liệu bao gồm: tên
tác giả, tên sách/giáo trình/…, nhà xuất bản, năm xuất bản.

7.1. Học liệu bắt buộc:


G. Maral, M. Bousquet, “Satellite Communication Systems”, John Wiley & Son, 1997.
7.2. Học liệu tham khảo:
[1] Thái Hồng Nhị, “Hệ thống thông tin vệ tinh”, NXB Bưu điện, 2008
[2] Ray E. Sheriff, Y.Funhu, “Mobile Satellite Communication Systems”, John Wiley
& Son, 2001.

8. Hình thức tổ chức dạy học:

8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy trong 1 học kỳ (15 tuần):
Hình thức dạy Số tiết/tuần Từ tuần … đến tuần … Địa điểm
Lý thuyết 3 1-15 Giảng đường
Tiểu luận 1 1-8 Theo nhóm, tại nhà

8.2. Lịch trình dạy cụ thể:

Tuần học Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành Nội dung sinh
4
viên tự học
1 Chương 1: Tổng quan về truyền thông vệ tinh Đọc sách
1.1. Cấu trúc tổng quát một hệ thống truyền tin vệ
tinh
1.2. Một số hệ truyền tin vệ tinh điển hình
1.3. Vài nét lịch sử phát triển
2 Chương 2: Quĩ đạo vệ tinh và hoạt động duy trì Sách, Bài giảng
2.1. Định luật Kepler và Newton và biểu thức quĩ
đạo
2.1.1. Định luật Kepler 1,2,3
2.1.2 Biểu thức, tốc độ vệ tinh

3 Chương 2: Quĩ đạo vệ tinh và hoạt động duy trì Bài giảng
(tiếp) Tìm hiểu vị trí
2.2. Vị trí vệ tinh trong không gian và quĩ đạo của
2.2.1. Góc ngẩng STAR LINK
2.2.2. Góc phương vị
2.2.3. Định vị vệ tinh địa tĩnh
2.3. Quĩ đạo vệ tinh địa tĩnh
2.4. Khoảng cách, thời gian truyền sóng, hiệu ứng
Doppler
2.5. Một số quĩ đạo vệ tinh truyền thông thông
dụng.
4 Chương 3: Đặc điểm kênh truyền mặt đất vệ Bài giảng, Sách
tinh Tìm hiểu vị trí
3.1. Đặc điểm của anten vệ tinh và hoạt động của
3.2. Anten Parabol STAR LINK
3.3 Suy hao trong không gian tự do Bài tập

5 Chương 3: Đặc điểm kênh truyền mặt đất vệ Sách, bài giảng
tinh (tiếp) Tìm hiểu vị trí
3.3. Nhiệt độ tạp âm tương đương, hệ số tạp âm và dịch vụ của
3.4 Độ lùi công suất STAR LINK
3.5 Tỷ số G/T Bài tập

6 Chương 3: Tiếp Sách, bài giảng


3.6. Tính toán tỷ số C/N, ngân sách công suất, có kể đến Đề xuất các ứng
các tổn hao dụng của STAR
LINK cho Việt
Nam
Bài tập
7 Chương 3: Tiếp Hoàn thành tiểu
3.6. Tính toán tỷ số C/N, ngân sách công suất, có kể đến luận về STAR
các tổn hao LINK
Bài tập
8 Tiểu luận về hệ STAR LINK Các Nhóm báo
cáo tiểu luận
giữa kỳ
9 Chương 4: Truyền tín hiệu trên kênh vệ tinh Bài giảng, sách
4.1 Điều chế số
4.1.1 BPSK và DE-BPSK
5
4.1.2 Mã hóa M-BPSK
4.2 Mã sửa lỗi trong thông tin vệ tinh
4.2.1 Mã Turbo
4.2.2 Mã LDPC
.
10 Chương 5: Đa truy nhập trong truyền thông vệ tinh Sách, bài giảng
5.1. Các phương thức đa truy nhập
5.1.1 Đa truy nhập đến bộ phát đáp
5.1.2 Đa truy nhập đến một kênh cụ thể
5.2. Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA

11 Chương 5: Đa truy nhập trong truyền thông vệ tinh Sách, bài giảng
(tiếp)
5.3. Ảnh hưởng của điều biến qua lại trong hệ
thống đa truy nhập FDMA
5.4. Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA
5.4.1. Cấu trúc khung
5.4.2. Đồng bộ trong hệ TDMA
5.5. Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA
5.6. Một số phương pháp đa truy nhập khác
12 Chương 6: Trạm mặt đất Sách, bài giảng,
6.1 Cấu hình trạm mặt đất bài tập
6.2. Phân hệ anten
6.2.1. Bức xạ búp chính và búp phụ
6.2.2. Nhiệt độ tạp âm anten
6.2.3 Góc định vị anten
6.2.4 Bám vệ tinh

13 Chương 6: Trạm mặt đất (tiếp) Sách, bài giảng,


6.3. Phân hệ tần số vô tuyến bài tập
6.4. Phân hệ xử lý tín hiệu
6.5. Phân hệ giao diện mạng
6.6. Phân hệ giám sát điều khiển

14 Chương 7: Trạm vệ tinh Sách, bài giảng,


7.1 Bộ phát đáp đơn búp sóng bài tập
7.2. Bộ phát đáp đa búp sóng
7.3 Bộ phát đáp tái sinh
15 Đề xuất các ứng dụng của STAR LINK Ôn tập

9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên:

-Tất cả các sinh viên không hoàn thành tiểu luận giữa kỳ sẽ không được tham gia thi cuối kỳ
-Tiểu luận giữa kỳ phải được nộp vào tuần thứ 8
-Tất cả các sinh viên không nộp báo cáo giữa kỳ sẽ không được dự thi cuối kỳ

6
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần:

10.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá:


Hình thức Phương pháp
(Chuyên cần, giữa kỳ, kết (Viết, vấn đáp, thực Mục đích Trọng số
thúc học phần, …) hành, bài tập lớn, …)
Kiểm tra giữa kỳ Báo cáo tiểu luận 40%
Thi kết thúc môn học Viết. 60%
Tổng: 100%

10.2. Lịch thi và kiểm tra:


Hình thức kiểm tra Thời gian Dự thời gian tiến hành
Tiểu luận giữa kỳ(báo cáo và trình
Tuần thứ 8
bày)
Thi cuối kỳ (viết hoặc vấn đáp) Theo TKB Trường

Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2023


Duyệt Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn

TS. Trần Cao Quyền TS. Đinh Triều PGS. Trịnh Anh Vũ
Dương

You might also like