Tom Tat Ly Thuyet & PP Giai BT Hoa 11 - Hki

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Gv: Dương Thành Tính

CHƢƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
* Các chất ko dẫn điện: ở dạng rắn khan, nước cất, dd saccarozơ (C12H22O11), ancol etylic
(C2H5OH), glixerol: C3H5(OH)3,
1) Chất điện li mạnh: axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối.
2) Chất điện li yếu: H2S, H2SO3, H2CO3, CH3COOH, H3PO4, HClO, HF, HCN
3) Axit: là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
2. Bazơ: là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH  như:
3. Hiđroxit lƣỡng tính: Bao gồm : Zn(OH)2, Be(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
4. Muối : - Muối trung hòa : không còn H có khả năng phân li ra ion H+ như : Na2CO3, K3PO4,..
- Muối axit : muối còn H có khả năng phân li ra ion H+ như : NaHCO3, KH2PO4,
K2HPO4,...
* Ngoại lệ: Na2HPO3, NaH2PO2 là muối trung hòa.
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI
DẠNG 1: Viết phƣơng trình điện li của các chất sau:
* Cách viết phương trình điện li.
 Xác định chất cần viết là chất điện li mạnh hay yếu.
 Chất điện li mạnh thì dùng 1 mũi tên từ trái sang phải (→).
 Chất điện li yếu thì dùng 2 mũi tên ngược chiều nhau ( )
- Axit mạnh chỉ có H2SO4 thì viết 2pt: - Muối trung hòa thì chỉ viết 1 pt:
H2SO4  H+ + HSO 4 điện li mạnh K2CO3  2K+ + CO 32 

HSO 4   H+ + SO 24 . - Muối axit thì chỉ viết pt đầu 1 chiều, pt thứ 2
- Axit yếu có bao nhiêu H thì viết bấy nhiêu pt, trở đi đều thuận nghịch.
mỗi pt chỉ cho ra 1 H+ và tất cả đều dùng ( ). NaHCO3   Na+ + HCO 3
Vd: viết pt điện li của H2S 
HCO 3   H+ + CO 32

+ - - + 2-
H2S H +HS và HS H +S - Hiđroxit lưỡng tính: viết cả kiểu bazơ và axit
- Bazơ mạnh hay yếu thì đều viết gộp nhóm đều thuận nghịch.
OH.   Zn2++2OH 
2+ - Zn(OH)2  
Ba(OH)2  Ba + 2OH
Fe(OH)2 Fe2+ + 2OH- Zn(OH)2  2H+ + ZnO2 
2

DẠNG 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH PHÂN TỬ VÀ PHƢƠNG TRÌNH ION RÖT GỌN
* Cách chuyển phƣơng trình phân tử sang phƣơng trình ion thu gọn:
- Chuyển các chất dễ tan và điện li mạnh thành ion. Chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng
phân tử.
- Lược bỏ những ion giống nhau ở 2 vế.
* Tính tan:
- Tất cả các muối nitrat (NO3-), Na, K, NH4+ đều tan tốt.
- Đa số các muối clorua(Cl), bromua (Br) tan tốt (trừ AgCl, AgBr không tan), đa số các muối
sunfat (SO4) tan tốt (trừ BaSO4, PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan).

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 1


Gv: Dương Thành Tính

- Đa số các muối cacbonat (CO32-), photphat (PO43-) đều không tan (trừ muối của Na, K, NH4+
tan).
- Các hiđroxit kim loại: 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan, Ca(OH)2: ít
tan); 3OH đều không tan.

DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CÁC ION


a) Dung dịch chứa 1 chất hoặc trộn 2 chất không xảy ra phản ứng
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính số mol của chất điện li.
Bước 2: Tính số mol các ion:
- Cách 1: Viết phương trình điện li và biểu diễn số mol lên phương trình điện li.
A x By 
 xA y  + yBx 
a xa ya (mol)
- Cách 2: Suy ra số mol ion trực tiếp từ chất điện li:
Ax By :amol  Ay+ :xa(mol) ; Bx- :ya (mol)
Bước 3: Tính nồng độ mol ion (nếu có các ion giống nhau thì tính tổng số mol các ion này)
n
CM 
V
b) Dung dịch thu đƣợc khi trộn 2 chất xảy ra phản ứng
Phương pháp giải:
Bƣớc 1: Tính số mol của các chất điện li : n = CM.V(lít)
Bƣớc 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và sử dụng phương pháp 3 dòng.

aA + b B 
 cC + dD Nháp :
Ban đầu: x y x y
- nếu  => Phản ứng tính theo
(mol) a b
b c d B.
Phản ứng: x x. x. x.
a a a x y
- nếu  => Phản ứng tính theo
(mol) a b
b c d A
Sau phản ứng: 0 y - x. x. x.
a a a * Bài toán mẫu này tính theo A.
(mol)

Bƣớc 3: Dung dịch sau phản ứng gồm: C , D (nếu là kết tủa thì không tính vào dung dịch), B

=> Số mol của các ion từ chất C (D) và B dư. (Tính giống nhƣ bƣớc 2 trƣờng hợp a
Bước 4: Tính nồng độ mol ion (nếu có các ion giống nhau thì tính tổng số mol các ion này)
n
CM 
V

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 2


Gv: Dương Thành Tính

DẠNG 4: BÀI TOÁN TÍNH pH

TH 1: Tính pH của một axit hoặc một bazơ khi biết nồng độ CM

1. Xác định pH của axit 2. Xác định pH của bazơ


B1 . Tính nồng độ mol H+ B1 . Tính nồng độ mol OH-
Vd: HCl a M => [H+] = a M Vd: NaOH a M => [OH-] = a M
H2SO4 a M => [H+] = 2a M Ba(OH)2 a M => [OH-] = 2a M
B2 . Tính độ pH pH = -lg[H+ ] 1014
B2 . Tính nồng độ mol H+ [H + ]=
[OH  ]
B3 . Tính độ pH . pH = -lg[H+ ]

TH 2: Tính pH của hỗn hợp axit hoặc hỗn hợp bazơ

1. Xác định pH của hỗn hợp 2. Xác định pH của hỗn hợp bazơ * Xác định pH của
axit Hỗn hợp NaOH a M, Ba(OH)2 bM bazơ
Hỗn hợp HCl a M, H2SO4 bM B1 . Tính tổng nồng độ mol OH- có thể tính như sau:
B1 . Tính tổng nồng độ mol H+ [OH-] = a +2b Từ : [OH-] =......
[H+] = a + 2b B2 .Tính nồng độ mol H+  pOH = -lg[OH-
B2 . Tính độ pH pH = -lg[H+ ] 1014 ]
[H + ]=  pH =14 – pOH
[OH  ]
B3 . Tính độ pH . pH = -lg[H+ ]

TH 3: Tính pH của dung dịch sau phản ứng của 1 axit + 1 bazơ

Phương pháp giải:


Bƣớc 1: Tính số mol của các chất điện li (axit , bazơ, muối).
Bƣớc 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và sử dụng phương pháp 3 dòng.

a Axit + b Bazơ 
 c Muối + d Nháp :
H2 O x y
- nếu  => Phản ứng tính theo
Ban đầu: x y a b
(mol) B.
b c d x y
Phản ứng: x x. x. x. - nếu  => Phản ứng tính theo
a a a a b
(mol) A
b c d * Bài toán mẫu này tính theo A.
Sau phản ứng: 0 y - x. x. x.
a a a
(mol)
Bƣớc 3: Dung dịch sau phản ứng có bazơ dƣ (NaOH a’mol => OH- : a’mol )
( Ba(OH)2 a’mol => OH- : 2a’mol )
nOH  1014
 Tính nồng độ mol OH- CM  [OH  ]  => Tính nồng độ mol H+ [H + ]=
Vaxit  Vbazo [OH  ]

 Tính độ pH pH = -lg[H+ ]
* Nếu axit dƣ thì: (HCl a’mol => H+ : a’mol ; H2SO4 a’mol => H+ : 2a’mol )
Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 3
Gv: Dương Thành Tính

nH 
Tính nồng độ mol H+ CM  [H  ]  => Tính độ pH pH = -lg[H+ ]
Vaxit  Vbazo

TH 4: Tính pH của dung dịch sau phản ứng của hỗn hợp axit + hỗn hợp bazơ.
Bài toán:
Trộn hỗn hợp V1 lít hỗn hợp HCl a1 M, H2SO4 a2M với V2 lít hỗn hợp KOH b1M với
Ba(OH)2 b2M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng?
Phương pháp giải:
Bƣớc 1: Tính số mol của các axit, bazơ.
Bƣớc 2: Tính tổng mol H+ và tổng mol OH-.
n H bñ = n HCl + 2n H SO  V1 .a1 + 2V1 .a2 (mol) ; nOH bñ = nKOH + 2n Ba(OH) =V2 .b1 + 2V2 .b2 (mol)
 
2 4 2

Bƣớc 3: viết phương trình ion : H + OH   H2 O


+ -

- Nếu n H  n OH (axit dư) => n H dö = n H bñ  nOH bñ


    

n H dö
 Tính nồng độ mol H+ [H + ]= => Tính độ pH pH = -lg[H+ ]
V1 +V2
- Nếu n H < n OH (bazơ dư) => nOH dö = nOH
   

 n H+ bñ
n OH-dö 1014
 Tính nồng độ mol OH- CM =[OH -dö ]= => Tính nồng độ mol H+ [H + ]=
V1 +V2 [OH  ]

 Tính độ pH pH = -lg[H+ ]

DẠNG 5: TÍNH V, CM CỦA AXIT A1 CÓ SỐ MOL H+ BẰNG SỐ MOL H+ CỦA AXIT A2.

n H+ /A  n H+ /A
1 2

Vd1: V1 lít HCl a1M có số mol bằng V2 lít HNO3 a2M => n H +
/HCl
 n H+ /HNO  n HCl  n HNO3 => V1.a1 =
3

V2.a2
Vd2:V1 lít HCl a1M có số mol bằng V2 lít H2SO4 a2M => n H +
/HCl
 n H+ /H SO  n HCl  2n H2SO4
2 4

=>V1.a1=2V2.a2

DẠNG 6: TÍNH V, CM CỦA BAZƠ B1 CÓ SỐ MOL OH- BẰNG SỐ MOL OH- CỦA BAZƠ
B2

V1 lít NaOH b1M có số mol bằng V2 lít Ba(OH)2


n OH /B  n OH /B b2M
n OH /NaOH  n OH /Ba(OH)  n NaOH = 2n Ba(OH)2
1 2

V1 lít NaOH b1M có số mol bằng V2 lít KOH 2

b2M => V1.b1= 2V2.b2


n OH /NaOH  n OH /KOH  n NaOH = n KOH
=> V1.b1= V2.b2

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 4


Gv: Dương Thành Tính

DẠNG 7: BÀI TOÁN CHO SẴN pH TÍNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.

1) Khối lượng chất rắn để pha thành dd có 2) Trộn 2 chất biết pH tạo ra dd biết pH. Tính CM dd
pH thu được.
Bước 1: từ pH suy ra nồng độ H : [H ] = 10 Bước 1: từ pH suy ra nồng độ H+: [H+] = 10- pH
+ + -
pH
Bước 2: Tính nồng độ các chất thu được khi trộn 2
Bước 2: Tính nồng độ axit hay bazơ: chất xảy ra phản ứng.
Bước 3: Tính số mol và khối lượng.

DẠNG 8: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG TRONG
DD ĐIỆN LI
* Định luật bảo toàn điện tích: Trong dung dịch chứa các chất điện li, tổng số mol điện tích dương
và âm luôn luôn bằng nhau.

 Công thức chung :  Mol ñt()   Mol ñt()


 Cách tính mol điện tích : nñt  soá chæ ñt. nion
* Định luật bảo toàn khối lƣợng: khối lượng chất tan sau khi cô cạn dung dịch :
m muoái = m cation + m anion
Chú ‎ý: khi cô cạn dung dịch có chứa ion HCO3 ; HSO3 , HSO4 ,.... thì các ion này bị biến thành muối
trung hòa
0
t
2HCO3   CO32 + CO2 + H2 O
a 0,5a (mol)

Bài 1. Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol và Cl- a mol . Tính a .

BTĐT: 0,1.3 0,15.2 = 0,3.1 + a => a = 0,3 mol


Bài 2. Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl- . Tính khối
lượng muối trong dung dịch .
BTĐT : 0,1 + 2.0,05 = 2.0,04 + a (mol Cl-) => a = 0,12 mol
BTKL: mmuối = 0,1.23 + 0,05.24+ 0,04.96 + 0,12.35,5 = 11,6 gam
Bài 3. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl – và d mol NO3-
a. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, và d => 2a + 2b = c + d
b. Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 và d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
Bài 4. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng hai loại anion
là Cl- (x mol) và SO42- (y mol) . Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được
46,9 gam chất rắn khan .
BTĐT : 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y
BTKL: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9
 x = 0,2 và y =0,3.
DẠNG 9: XÁC ĐỊNH LƢỢNG NƢỚC THÊM VÀO DUNG DỊCH AXIT CÓ pH = a ĐỂ THU
ĐƢỢC DUNG DỊCH AXIT CÓ pH = b (b > a) .

pH = b - a = 1 => Vsau = 10Vtrước


= 2=> Vsau = 100 Vtrước
= 3=> Vsau = 1000 Vtrước
Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 5
Gv: Dương Thành Tính

Lượng nước thêm vào: VH O = Vsau - Vtröôùc


2

Bài 1: cho 10ml dd HCl (pH=3).Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dd có pH=4.
Hỏi x bằng bao nhiêu (trong các số dưới đây) ?
A. 10ml B. 90ml C.100ml D. 40ml

pH = 4 - 3=1 => Vsau =10Vtrƣớc = 10.10 = 100ml => Vnƣớc = x = 100 – 10 = 90ml

DẠNG 10: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ MOL, THỂ TÍCH CỦA DUNG DỊCH AXIT, BAZƠ
HOẶC TỈ LỆ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG TRONG PHẢN ỨNG GIỮA CÁC DUNG DỊCH
AXIT VÀ DUNG DỊCH BAZƠ.
VA [OH bñ ] + [H +dö ]
 Nếu axit dư ta sử dụng công thức : =
VB [H +bñ ] - [H +dö ]

VA [OH bñ ] - [OH dö



]
 Nếu bazơ dư ta sử dụng công thức : = 
VB [H bñ ] + [OH dö ]

Bài 1: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch
NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a ?
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M

n H bñ  n HCl  2n H SO = 0,25.0,08 + 2.0,25.0,01 = 0,025 mol ; nOH bñ  0,25a mol


2 4

Dung dịch sau phản ứng có pH =12 (MT bazơ) => OH- dƣ; [H+]sau =10-12M
1014
=> [OH-]dƣ =  0, 01M
1012
 n OH dö = 0,01.0,5 = 0,005 mol

H+ + OH- 
 H2O
Bđ: 0,025 0,25a
Pứ: 0,025  0,025
Sau: 0 0,005
 0,25a – 0,025 = 0,005 => a = 0,12M

CHƢƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO


NITƠ: N2
1) Nitơ (N2) là một chất khí ở đk thường khá trơ về mặt hóa học do có liên ba (N  N) rất bền.
2) Các số oxh của N: -3 0 +1 +2 +3 +4 +5
3) Nitơ thể hiện tính khử hoặc oxi hóa khi tham gia phản ứng hóa học.
+ Thể hiện tính oxi hóa khi td với kim loại và H2 (trƣờng hợp này N có hóa trị 3)
*Td với KL phải đun nóng, riêng Li xảy ra ở t0 thường.
6Li + N2   2Li3N (liti nitrua)

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 6


Gv: Dương Thành Tính

0
t
3Mg + N2   Mg3N2 (magie nitrua)
0
t
2Al + N2   2AlN (nhôm nitrua)
 Td với H2: xt: bột Fe, 5000C, 300atm
t 0 ,xt,p
N2 + 3H2   2 NH3, H  0 => pứ theo chiều thuận khi: giảm nhiệt độ, tăng p.
0 2
 2 N O
0

+ Thể hiện tính khử khi td với oxi : t


N 2  O2  

4)Trong công nghiệp N2 điều chế = cách chƣng cất phân đoạn không khí lỏng.
AMONIAC: NH3
1) NH3 là chất khí không màu, mùi khai tan nhiều trong nước tạo dd NH3 có tính bazơ yếu.
2) TCHH chủ yếu = tính bazơ yếu + tính khử mạnh
+ Tính bazơ yếu:

 NH 4 + OH => TP dd NH3 gồm: NH3, H2O, NH 4 và OH
* Tác dụng với nước: NH3 + H2O 

 

* Td với dd muối (Kim loại phải không tan trong nƣớc) tạo kết tủa hiđroxit của kim loại.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  3NH4Cl + Al(OH)3↓
* Td với axit tạo muối amoni:
NH3(k) + HCl(k)  NH4Cl : amoni clorua
2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 : amoni sunfat
+ Tính khử mạnh: tác dụng với oxi:

4NH3 + 3O2 


0
t
2N2 + 6H2O (không có xúc tác).
4 NH3 + 5O2   4NO + 6H2O (có xúc tác)
0
xt ,t

3) Trong PTN điều chế NH3 = đun nóng muối amoni với dd kiềm:

NH4Cl + NaOH 


0
t
NH3 +NaCl + H2O
  2 NH 3( k ) ΔH<0
0
4)Trong công nghiệp tổng hợp NH3 từ N2 và H2 : N2( k )  3H 2( k ) 
t , p , xt

=> Pứ theo chiều thuận khi: Tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
5) Ứng dụng: NH3 sản xuất HNO3, phân đạm; điều chế hiđrazin N2H4 làm nhiên liệu tên lửa; NH3
lỏng dùng làm lạnh trong thiết bị làm lạnh.
MUỐI AMONI = NH4+
1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước, là chất điện li mạnh.
2) Tác dụng với dung dịch kiềm => NH3:
 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
0
t
(NH4)2SO4 + 2NaOH
=> pứ này dùng đc NH3 trong PTN và NB muối moni.3) Phản ứng nhiệt phân:

NH4Cl  NH3 + HCl


0
t

(NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O


0
t

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 7


Gv: Dương Thành Tính

NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O


0
t

Bột nở làm xốp bánh

NH4NO3 
0
t
N2O + 2H2O

NH4NO2 
0
t
N2 + 2H2O
AXIT NITRIC = HNO3: TÍNH AXIT MẠNH + OXI HÓA MẠNH + DỄ BỊ PHÂN HỦY 1
PHẦN
TÍNH OXI HÓA MẠNH :
1/ Td với KL: với hầu hết KL trừ Au, Pt
Tùy vào độ mạnh yếu của KL + axit loãng hay đặc mà có thể tạo ra: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2.
* Đặc => NO2; KL yếu + HNO3 loãng =>NO
* Al, Fe,Cr thụ động với HNO3 đặc nguội
2/ Td với PK: C=> CO2; S => H2SO4; P => H3PO4.
3/ Td với hợp chất: đưa nguyên tố KL trong hợp chất lên số oxh cực đại.
0 0
t t
FeO + 4HNO3đặc   Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Fe2O3 +6 HNO3đặc   2Fe(NO3)3 +3 H2O

DỄ BỊ PHÂN HỦY 1 PHẦN: 4HNO3 a/s


4NO2 + O2 + 2H2O

Do đó axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO2 phân huỷ tan vào axit.

ĐIỀU CHẾ
*Phòng thí nghiệm = NaNO3 rắn + H2SO4đặc :
0
t
NaNO3 rắn +H2SO4đặc   HNO3+ NaHSO4
*Trong công nghiệp: NH3 NONO2 HNO3
MUỐI NITRAT (NO3- )
*Tính tan: Tất cả đều tan trong nước và điện li mạnh
* Bị nhiệt phân: tùy vào độ mạnh của KL cho sản phẩm khác nhau.
0
t
- 2 KL mạnh: K, Na => KNO2 , NaNO2 +O2 2KNO3   2KNO2 + O2
- 2 KL yếu: Hg, Ag => KL + O2+NO2
0
t
Hg(NO3)2   Hg + 2NO2+ O2
0
t
AgNO3   Ag + NO2 + ½ O2
- KL trung bình: Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu => Oxit KL + O2+NO2
0
t
Ni(NO3)2   NiO+ 2NO2+ ½ O2
Ứng dụng của HNO3 - Sản xuất phân đạm. - Sản xuất thuốc nổ: Trinitrotoluen (TNT).
- Thuốc nhuộm, dược phẩm,…

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 8


Gv: Dương Thành Tính

PHOTPHO
1/ Kém bền hơn so với N2. 2/ Khi tham gia pứ thể hiện tính oxh và khử.
3/ P có 2 dạng thù hình: P trắng và P đỏ.
4/ Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ do trong P trắng có liên kết kém bền (tinh thể phân tử
P4), còn P đỏ có liên kết bền (cấu trúc polime)..
5/ Phophot thể hiện tính oxh khi tác dụng với KL hoạt động(Na,Ca,Mg,..) tạo muối photphua.
0 -3
3Mg+ 2P   Mg3 P2 ( Magie photphua )
0
t

6/ Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với PK hoạt động (O2, Cl2,..)=> chú ý dư và thiếu O2,
Cl2.
0 +3 0 +5
0 0
4P +3O2 (thieáu) 
t
 2P2 O3 4P +5O2 (dö) 
t
 2P2 O5
0 +3 0 +5
0 0
2P +3Cl 2 (thieáu) 
t
 2 P Cl3 2P +5Cl 2 (dö) 
t
 2P Cl 5

7/ Trong tự nhiên có trong 2 khoáng vật sau:


- Quặng photphirit: Ca3(PO4)2
- Quặng apatit: 3 Ca3(PO4)2.CaF2
AXIT PHOTPHORIC = H3PO4
1. TCHH: Là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình => có đầy đủ tính chất chung của axit.
* không có tính oxh.
* Lưu ý tác dụng với dd kiềm n OH-
T=
n H3PO4

T 1 2 3
H2PO4- H2PO4- H2PO4- HPO42- HPO42- PO43- PO43-
H3PO4dư HPO42- PO43- OH- dư

=> H3PO4 td với dd kiềm có thể tạo 3 loại muối.


1:1
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4+H2O
1:2
H3PO4 +2NaOH  Na2HPO4+2H2O
1:3
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4+3H2O
2:1
2H3PO4+Ca(OH)2  Ca(H2PO4)2+2H2O
1:1
H3PO4+ Ca(OH)2  CaHPO4+2H2O
2:3
2H3PO4+ 3Ca(OH)2    Ca3(PO4)2+ 6H2O
0
t
2. Điều chế trong phòng thí nghiệm: P+5HNO3đặc   H3PO4+5NO2+H2O
3. Điều chế trong công nghiệp:
- H2SO4đặc + quặng apatit (photphorit)
0
t
Ca3(PO4)2+3H2SO4đặc   2H3PO4 +3CaSO4 

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 9


Gv: Dương Thành Tính

(không tinh khiết)


0
t
- H3PO4 tinh khiết hơn: 4P +5O2   2P2O5
P2O5+3H2O 
 2H3PO4
MUỐI PHOTPHAT
1) Muối của K+, Na+, NH4+, đihiđrophotphat đều tan => còn lại không tan hoặc ít tan.
Vd: CaHPO4 : không tan; Ca(H2PO4)2: tan và K3PO4, Na3PO4, (NH4)3PO4: tan
2) Nhận biết: Dùng thuốc thử AgNO3 qua dấu hiệu tạo kết tủa vàng Ag3PO4
Na3PO4 + 3AgNO3 
 Ag3PO4 + 3NaNO3
3) Lƣu ý: Kết tủa Ag3PO4 tan trong HNO3 loãng => không dùng AgNO3 nhận biết H3PO4
PHÂN BÓN HÓA HỌC
1) Phân đạm : Giúp cây phát triển nhanh,nhiều hạt,củ, quả
=> cung cấp dạng Ion NH4+ và ion NO3-;
=> đánh giá qua % N => urê (NH2)2CO là phân có hàm lượng %N cao nhất (khoảng 46% N)
2) Phân lân: Thúc đẩy quá trình sinh hóa, làm chắc hạt=> cung cấp dạng Ion photphat PO43-
=> Đánh giá qua % P2O5 có 2 loại
- Supephotphat đơn Ca(H2PO4)2+CaSO4
- Supephotphat kép Ca(H2PO4)2 có hàm lượng %P2O5 cao hơn supephotphat đơn
3) Phân kali: Chống rét, chốngbệnh,chịu hạn => cung cấp dạng Ion K+ => đánh giá qua % K2O;
Tro bếp có K2CO3
4)Phân hỗn hợp: nitrophotka = (NH4)2HPO4 & KNO3
5) Phân phức hợp:amophot = (NH4)2HPO4 & NH4H2PO4
6)phân lân=hỗn hợp photphat, silicat của Ca và Mg (thích hợp cho đất chua).

MỘT SỐ DẠNG TOÁN NITƠ - PHOTPHO

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH MUỐI KHI H3PO4TÁC DỤNG VỚI NaOH,KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

T 1 2 3
H2PO4- H2PO4- H2PO4- HPO42- HPO42- PO43- PO43-
H3PO4dư HPO42- PO43- OH- dư

=> H3PO4 td với dd kiềm có thể tạo 3 loại muối.


1:1
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4+H2O
1:2
H3PO4 +2NaOH  Na2HPO4+2H2O
1:3
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4+3H2O
Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 10
Gv: Dương Thành Tính

2:1
2H3PO4+Ca(OH)2  Ca(H2PO4)2+2H2O
1:1
H3PO4+ Ca(OH)2  CaHPO4+2H2O
2:3
2H3PO4+ 3Ca(OH)2    Ca3(PO4)2+ 6H2O

DẠNG 2: HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3


Kim loại: Al, Zn, Mg + HNO3 => tạo sản phẩm khử có NH4NO3
KL+ HNO3  muối + NO2 (NO, N2, N2O, NH4NO3) +H2O
- Tính số mol HNO3 tham gia: nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4 NO3
- Tính khối lượng muối (không có NH4NO3): mMuối = mhh KL+62  3nNO + nNO 2
+ 8nN2O +10nN2 
- Trường hợp tạo muối NH4NO3 (khi Al,Zn, Mg+HNO3 loãng): m muoái = m muoái(KL-NO3 ) + m muoái NH4NO3

Bảo toàn e để tìm n NH4 NO3 : hoùa trò KL. nKL = 3n NO + n NO + 10n N + 8n N O + 8n NH NO
2 2 2 4 3

DẠNG 3: HỖN HỢP KIM LOẠI, OXIT KL+ HNO3


Giống nhƣ dạng 2 nhƣng HNO3 ngoài bị khử còn tác dụng với oxit KL tạo muối nƣớc.
nO = (mhh sau (KL,O) – mhh trƣớc (KL)):16
- Tính số mol HNO3 tham gia: nHNO3 = 2nO + 4nNO + 2nNO2 + 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4NO3

DẠNG 4: BÀI TẬP HIỆU SUẤT (H%)


1) Bài toán cho sẵn hiệu suất
- Tính toán bình thường, đến kết quả cuối cùng ta xem chất đang tính nếu:
100
+ Trước mũi tên ( 
 ) chất tham gia phản ứng thì lấy: Kết quả. .
H
H
+ Sau mũi tên ( 
 ) chất tạo thành thì lấy: Kết quả. .
100
- Bài toán cho hao hụt a% thì xem hiệu suất là :(100 – a)%.
- Nếu bài toán có nhiều hiệu suất : A  B   C (H1, H2 là hiệu suất phản ứng)
H12 H

100 100 H1 H 2
mA = KQ. . ; mc = KQ. . .
H1 H 2 100 100
- Trong bài toán có hiệu suất nhƣng các chất cùng một bên thì không tính hiệu suất.
A + B   C+ D
H

+Từ dữ liệu chất A tính ra chất B hoặc từ chất C mà tính ra chất D thì không xử lý hiệu suất.
+ Từ dữ liệu chất A, B tính ra C, D hoặc ngược lại thì ta phải xử lý hiệu suất.

2) Bài toán yêu cầu tính hiệu suất:


löôïng thöïc teá M
H%= .100% *Với NH3: H% = 2 - 2 X ; MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu (tỉ lệ 1:3 )
löôïng lyù thuyeát MY
MY : hỗn hợp sau phản ứng

Cho phản ứng tổng quát: aA + b B 


 cC + dD
x y (mol)
x y x y
- Nếu  => Hiệu suất tính theo B. ; - Nếu  => Hiệu suất tính theo A
a b a b

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 11


Gv: Dương Thành Tính

CHƢƠNG 3: CACBON – SILIC


CACBON:
1) Cacbon có các dạng thù hình chính: kim cương và than chì
- Kim cương: do có cấu trúc tứ diện đều liên kết CHT rất bền nên kim cương là chất cứng
nhất.
- Than chì: do có cấu trúc lớp liên kết yếu nên than chì mềm.
2)TCHH = tính khử + tính oxi hóa
4)Tính khử: (đặc trưng)
0 4 4 0 2
C  O2   C O2 ; C O2  C 
0
2C O
t 0
t

5) Cacbon khử được nhiều oxit kim loại sau Al, td với HNO3, H2SO4 đặc, KClO3.

0 -4
C +2H 2   C H4
0
xt,t
6) Tính oxi hóa :
0 -4
3C +4Al   Al4 C3
0
t

7) Kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết


8) Các khoáng vật chứa cacbon : + Đá vôi: CaCO3. + Magiezit: MgCO3.
+Đolomit: CaCO3.MgCO3.
CACBON MONOOXIT: (CO)
1) CO là chất khí không màu, không mùi, rất ít tan trong nước, rất độc.
2) CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối): không tác dụng với nước, axit, kiềm ở nhiệt độ
thường.
3) Cháy trong không khí ,cho ngọn lửa màu lam nhạt, tỏa nhiều nhiệt => dùng làm nhiên liệu.
CACBON ĐIOXIT = CO2
- Nƣớc đá khô: CO2 ở trạng thái rắn (một khối trắng), không nóng chảy mà thăng hoa, dùng
chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm.
- CO2 là chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
- CO2 là oxit nên tác dụng với oxit bazơ, bazơ.
- CO2 không cháy và không duy trì sự cháy => tạo bình CO2 dập tắt đám cháy. Nhưng không
dập tắt đám cháy kim loại Mg, Al vì:
+4 0
CO2 + 2Mg  
 2MgO + C
0
xt,t

MUỐI CACBONAT: có chứa ion CO32- hoặc HCO3-


1) Tính tan: Muối trung hòa của Na, K, NH4+ và đa số các muối HCO3- dễ tan trong nước (trừ
NaHCO3 hơi ít tan) . Muối CO32- của các kim loại khác không tan.
2)Tác dụng với axit (cả muối trung hòa CO32- và muối axit HCO3- đều tác dụng):
NaHCO3+HCl  NaCl +CO2 + H2O ; Na2CO3+2HCl  2NaCl +CO2 +H2O
Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 12
Gv: Dương Thành Tính

3)Tác dụng với dung dịch kiềm (chỉ có muối axit HCO3- tác dụng )
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
=> Muối axit (NaHCO3) là chất lưỡng tính.
4) Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt
5) Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy khi đun nóng .
MgCO3 MgO + CO2 ; 2NaHCO3Na2CO3 + CO2 + H2O; Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O
6) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3): làm thuốc giảm đau dạ dày.
SILIC: Si
1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi; là chất bán dẫn quan trọng.
2) Si tồn tại 2 dạng: tinh thể giống kim cương và dạng vô định hình (chất bột màu nâu).
3) Các số oxi hóa của Si: -4; 0 ; +2; +4 (+2 ít gặp) => Si có tính khử và tính oxi hóa.
4) Tính khử:
0 4 0 4
+ Tác dụng với phi kim: S i  2F2  S iF4 silic tetraflorua; S i  O2   S iO2 silic đioxit
0
t

0 4
+ Tác dụng với dung dịch kiềm: S i  2 NaOH  H 2O  Na2 S iO3  2H 2 
0 4
5) Tính oxi hóa : Tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao: S i  2Mg   Mg 2 S i magie silixua
0
t

- ĐIỀU CHẾ Si = Cho SiO2 + chất khử mạnh ở t0 cao

C + SiO2  Si + 2CO (Trong công nghiệp) 2Mg + SiO2  Si + 2MgO
o o
t t
;
SILIC ĐIOXIT (SiO2)
1) SiO2: không tan trong nước.

2) Là oxit axit nên tác dụng với kiềm đặc hoặc nóng chảy: SiO2 + NaOH 
o
t
Na2SiO3 + H2O
3) SiO2 tan được trong HF: 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O => dùng dd HF khắc chữ vẽ hình lên
thủy tinh.
AXIT SILIXIC: H2SiO3
- H2SiO3 dạng keo, không tan trong nước, khi sấy khô axit này mất một phần nước tạo hợp chất xốp
dùng hút ẩm trong hàng hóa (silicagen).
- Axit rất yếu, yếu hơn axit H2CO3:
Na 2SiO3 +CO2 +H2O 
 Na 2CO3 +H2SiO3 

MUỐI SILICAT:
- Chỉ có silicat kim loại kiềm tan trong nước.
- Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 và K2SiO3 = thủy tinh lỏng.

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 13


Gv: Dương Thành Tính

MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC


BÀI TOÁN VỀ CO2
I. TÁC DỤNG VỚI NaOH, KOH
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với NaOH, KOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối. Ta thường lập tỉ lệ
n
T  NaOH
nCO2
 T <1: tạo muối NaHCO3 và CO2 dư
 T = 1: tạo muối NaHCO3
 1< T < 2: Tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3; n Na2CO3  n NaOH  n CO2 ; n NaHCO3 = 2n CO2  n NaOH
 T= 2: tạo muối Na2CO3
 T > 2: tạo muối Na2CO3 và NaOH dư
II. TÁC DỤNG VỚI Ca(OH)2, Ba(OH)2
1. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

- Khi n CO2 > n Ca(OH)2 => n = nOH- - nCO2 - Khi n CO2  n Ca(OH)2 => n = nCO2

2. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và
Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Điều kiện: nOH  nCO -
2

Công thức: nCO2- = nOH- - nCO2


3

* so sánh nCO2-
3
với nCa or nBa . Số mol CaCO3 sẽ tính theo số mol nhỏ.
3. Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được lượng kết
tủa theo yêu cầu (có 2 kết quả)

Min: nCO2 = n ; Max: nCO = n 2 OH-


- n

BÀI TOÁN VỀ HNO3


1. hh kim loại tác dụng với HNO3 dƣ
KL hoặc hỗn hợp KL+ HNO3  muối + NO2 (NO, N2, N2O, NH4NO3) +H2O
- Tính số mol HNO3 tham gia: nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4 NO3
- Tính khối lượng muối (không có NH4NO3): mMuối = mhh KL+62  3nNO + nNO 2
+ 8nN2O +10nN2 
- Trường hợp tạo muối NH4NO3 (khi Al,Zn, Mg+HNO3 loãng):
m muoái = m muoái(KL-NO ) + m muoái NH NO
3 4 3

Bảo toàn e để tìm n NH4 NO3 : hoùa trò KL. nKL = 3n NO + n NO + 10n N + 8n N O + 8n NH NO
2 2 2 4 3

BÀI TOÁN VỀ H2SO4


1. hh KL tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dƣ
a. Tính khối lượng hh muối sunfat
mMuối = mKL + 96(3.nS +nSO +4nH S )
2 2
b. Tính số mol axit tham gia phản ứng nH2SO4 = 4nS + 2nSO2 + 5nH2S

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 14


Gv: Dương Thành Tính

HỖN HỢP KIM LOẠI (R) + HCl, H2SO4


hoùa trò KL
1KL  .H 2
2
1. Hỗn hợp kim loại+HCl Muối clorua +H2
=> liên hệ số mol 2HCl 
 H2

BTKL mhh KLpöù + mHCl = mhh muoái clorua + mH 2


Giải nhanh: mmuoái clorua = mKLpöù + 71.nH
2

2. Kim loại+H2SO4 loãng Muối sunfat+H2


 liên hệ số mol H2SO4 
 H2

BTKL mhh KLpöù + mH SO = mhh muoi sunfat + mH


2 4 2
Giải nhanh: mmuoái sunfat = mKLpöù + 96.nH 2

MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT


1. hh muối cacbonat +ddHClMuối clorua + CO2 + H2O
2HCl 
 CO2 +H2O

 BTKL. mhh muoái cacbonat + mHCl = mhh muoái clorua + mCO + mH O 2 2

 Giải nhanh: mmuoái clorua = mhh muoái cacbonat +11.nCO 2

2. hh muối cacbonat+H2SO4loãngMuối sunfat+CO2+H2O


* số mol H2SO4 = số mol CO2 = số mol H2O
=> mhh muoái cacbonat + mH SO = mhh muoái sunfat + mCO + mH O Giải nhanh: mmuoái sunfat = mhh muoái cacbonat + 36.nCO
2 4 2 2 2

HỖN HỢP OXIT BAZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT


O + 2H H2O  liên hệ số mol O và H (axit)
=> sau đó dùng BTKL.
1. Oxit+ddH2SO4loãng  Muối sunfat + H2O
 số mol H2SO4 = số mol H2O => BTKL mhh oxit + mH SO = mhh muoái sunfat + mH O 2 4 2

 Giải nhanh: mmuoái sunfat = mhh oxitù + 80.nH SO 2 4

2. Oxit + ddHCl  Muối clorua + H2O


 H2O => mhh oxit + mHCl = mhh muoái clorua + mH O
 liên hệ số mol 2HCl  2

 Giải nhanh: mmuoái clorua = mhhoxit + 27,5.nHCl  mhhoxit + 55.nH O 2

TOÁN VỀ MUỐI CACBONAT + H+


- Nếu nhỏ từ từ dung dịch axit (H+) vào dung dịch chứa đồng thời CO32 và HCO3 :
n CO2  n H  n CO2
3

- Nếu nhỏ từ từ dung dịch chứa đồng thời CO32 và HCO3 vào dung dịch H+ :

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 15


Gv: Dương Thành Tính

2 x  y  nH 


x nCO 2  VCO2  ( x  y).22, 4
y  n
3


 HCO3

CHƢƠNG 4: ĐẠI CƢƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ


A. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,...)
2. Phân loại:
a) Theo thành phần nguyên tố:
- Hiđrocacbon (C và H) = no + không no + thơm
- Dẫn xuất hiđrocacbon: Dẫn xuất Hal, ancol, phenol, ete, anđehit, xeton, axit..
b) Phân loại theo mạch cacbon: vòng và không vòng.
3. Đặc điểm:
a) Đặc điểm CT: chủ yếu là LKCHT.
b) TCVL: t0nc, t0sôi, thấp, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
c) TCHH: đều có phản ứng cháy, phản ứng chậm, theo nhiều hướng, tạo hỗn hợp sản phẩm.
4. Phân tích định tính: xác định sự có mặt của C , H, N có trong HCHC.

 dd Ca (OH )2
CO2   CaCO3  cóC
HCHC+CuO 
 t0

+H O
H2 O: CuSO4 (khan) 
2
 CuSO4 .5H2 O=> coù H
traéng xanh
Nhận biết N: Nhchc  NH3 : làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
5. Phân tích định lƣợng: xác định khối lượng các nguyên tố có trong HCHC.
B. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Công thức đơn giản nhất: cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử.
2. Cách lập CTĐGN:

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 16


Gv: Dương Thành Tính

Cho hợp chất X có CT: CxHyOzNt (x,y, z, t) là số nguyên dương).

* m C = n CO2 .12(gam) ; m CO VCO


n CO = 2
hoặc n CO = 2

2
44 2
22,4
* m H = 2.n H2O (gam) ; mH O VH O
nH O = 2
hoặc n H O = 2

2
18 2
22,4
* m N = 28.n N2 (gam) ; mN VN
nN = 2
hoặc n N = 2

2
28 2
22,4
* m O = m X - m C - m H (gam)

mC .100 m .100
=>Tính được: %C = ; %H = mH .100 ; %N = N ;
a a a
%O = 100 - %C - %H - %N
Tìm tỉ lệ x: y: z (số nguyên tối giản)
mC mH mO mN
: : : :
12, 0 1, 0 16, 0 14
x: y: z : t= nC : nH : nO : nN =
%C % H %O % N
: : :
12, 0 1, 0 16, 0 14

3. Công thức phân tử: cho biết số lượng nguyên tử có trong phân tử.
4. Quan hệ giữa CTPT & CTĐGN: CTPT  (CTÑGN )n
n: số nguyên dương
5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT HỮU CƠ (MA)
m
a) Tính từ khối lượng (m) m = n.M  M =
n
b) Trường hợp cho tỉ khối hơi: Mkhông khí =29
MA MA
d A/B =  M A = M B .d A/B d A/kk =  M A =29.d A/kk
MB M kk

c) Thể tích hơi của mA gam chất A = thể tích hơi của mB gam chất B
mA mB m
Do cùng T,P nên VA =VB => n A = n B  =  M A = A .MB
MA MB mB
d) Khối lƣợng riêng ở đktc: MA = 22,4.DA (ở đktc).
6. Cách lập CTPT:
- Cách 1: Dựa vào %KL các nguyên tố:( ít dùng)

12 x 1. y 16.z M M .%C M .% H M .%O


   x ;y ;z 
%C % H %O 100% 12.100% 1.100% 16.100%

M
- Cách 2: Thông qua CTĐGN: CT ÐGN  CTPT =(CTĐGN)n

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 17


Gv: Dương Thành Tính

- Cách 3:: Tính trực tiếp từ sản phẩm cháy:


y z y
Cx H y Oz  ( x   )O2 
t0
 xCO2  H 2O
4 2 2
M
Tính nCxHyOz, nCO2, nH2O => lập tỉ lệ số mol => x,y  z
C. CẤU TRÖC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Công thức cấu tạo:
a) Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội)
của các nguyên tử trong phân tử.
b) Các loại CTCT:
CTCT khai triển CTCT thu gọn CTCT gọn nhất
Biểu diễn trên mặt phẳng giấy Các nguyên tử, nhóm nguyên Chỉ biểu diễn liên kết giữa
tất cả các liên kết. tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon với nhóm
nguyên tử cacbon được viết chức.
thành một nhóm Mỗi đầu một đoạn thẳng hoặc
điểm gấp khúc ứng với một
nguyên tử cacbon; không biểu
thị số nguyên tử hiđro liên kết
với mỗi nguyên tử cacbon
H H H CH3 CH CH3
CH3
H C C C H
H C H
H H
H
H H H CH3 CH CH CH2
CH3
H C C C C
H C H
H
H H
H
H H H CH3- CH2- CH2- OH OH
H C C C O H
H H H
2.Thuyết cấu tạo hóa học:
- Các nguyên tử liên kết với nhau đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự đó được gọi là
cấu tạo hóa học => thay đổi thứ tự liên kết => thay đổi cấu tạo hóa học = tạo hợp chất khác.
 Trong HCHC C luôn có hóa trị 4 nên xung quanh C phải luôn có 4LK.
C .
C C
hoặc hoặc
LK đơn lk đôi lk ba
 H luôn có hóa trị 1 nên xung quanh H luôn có 1 LK.
H
 O luôn có hóa trị 2 nên xung quanh O luôn có 2 LK.
O
Hoặc O
-Cacbon luôn có hóa trị 4, không những liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn tự
liên kết với nhau tạo ra các dạng mạch: không nhánh, có nhánh, mạch vòng.
Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 18
Gv: Dương Thành Tính

- Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.

3.Đồng đẳng, đồng phân


- Đồng đẳng là các chất có cấu tạo tương tự nhau và hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2.
Ví dụ: CH2=CH2 và CH2=CH-CH3 =>Cấu tạo giống nhau và khác CTPT.
- Đồng phân là các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT.
Ví dụ: CH3CH2OH và CH3OCH3 => Khác nhau CTCT và cùng CTPT: C2H6O
CTPT CTCT Tính chất
Chất đồng đẳng Khác nhau một hay Tương tự nhau Tương tự nhau
nhiều nhóm CH2
Chất đồng phân Giống nhau Khác nhau Khác nhau

4.Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ: là liên kết cộng hóa trị.
Liên kết  kém bền hơn liên kết  .
- Liên kết đơn( C-C) : toàn bộ là liên kết  tạo bởi 1 cặp e chung. Liên kết  là liên kết bền.
- Liên kết đôi ( C=C) gồm1 liên kết  và 1 liên kết  tạo bởi 2 cặp e chung.
- Liên kết 3 (C ≡C) gồm1 liên kết  và 2 liên kết  tạo bởi 3 cặp e chung
D. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÊN GỌI
Tên hệ thống theo danh pháp UIPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry)

Số C mạch chính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tên mạch chính Met Et Prop But pent hex hept oct non Đec
Cách nhớ Mẹ Em Phải Bón Phân Hóa Học Ở Ngoài Đồng

TÊN MỘT SỐ GỐC HIĐROCACBON

Nhóm CTCT TÊN nhóm CTCT TÊN


CH3 CH3- metyl CH2 -CH2- Metylen

C2H5 CH3-CH2- Etyl C2H3 CH2=CH- Vinyl


C3H7 có 2 CH3-CH2-CH2- propyl C3H5 có 3 gốc CH2=CH-CH2- Anlyl
gốc mạch hở
CH3 CH isopropyl CH3-CH=CH- Propenyl
CH3
CH2=C Isopropenyl
CH3
C4H9 có 4 CH3-CH2-CH2-CH2- Butyl CH3 CH2 CH s-butyl
gốc CH3 sec-butyl

CH3CH(CH3)CH2- Isobutyl CH3 t-butyl


tert-butyl
CH3 C
2-metylpro-2-yl
CH3 CH CH2 CH3
CH3 (CH3)3C-
C5H11 có CH3CH2CH2CH2CH2- Amyl CH3 Neopentyl
3 gốc cần CH3 C CH2
CH3

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 19


Gv: Dương Thành Tính

nhớ CH3 CH CH2 CH2 isoamyl C6H5 (gốc Phenyl


CH3 2-metylbut-1-yl thơm)

C6H5-
C7H7 có 4 Benzyl CH3 o-tolyl
gốc thơm CH2
+ 1 gốc
không Hay C6H5-CH2-
thơm
o-C6H4-CH3

CH3 m-tolyl CH 3 p-tolyl

m-C6H4-CH3
p-C6H4-CH3

D.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘ BẤT BÃO HÕA(k)

HCHC Độ bất bão hòa và mối quan hệ


2x 2 y
k ;
2
* k = 0: chỉ toàn liên kết đơn.
* k = 1 : 1 nối đôi(C=C hoặc C=O) hoặc 1 vòng no.
* k = 2: 2 nối đôi (C=C hoặc C=O) or 1 nối ba C C
Số mol HCHC: nhchc.(k-1) = nCO nH O 2 2

CxHy hoặc - Ankan (k=0) => nankan nH O n CO


2 2
CxHyOz
- Anken (k=1) => n H O 2
nCO
2

- Ankin (k=2) => nankin n CO


2
nH O
2

- Ancol no, đơn,mạch hở (k=0)=> nancol nH O


2
n CO
2

- Anđehit, axit cacboxylic, este no, đơn, mạch hở (X):(k=1) => khi đốt
cháy thì n H O nCO
2 2

2x + 2  y + t
k= => nhchc.(k-1) = nCO2 nH O nN
2 2 2

CxHyNt hoặc * Amin no, đơn,mạch hở (k=0)


CxHyOzNt namin.(-1) = nCO nH O nN
Hoặc 2 2 2

CxHyXt hoặc namin.(-1,5) = nCO 2


nH O => nH O
2 2
nCO
2
1,5n A min
(X=hal) * aminoaxit no, 1 NH2, 1COOH : CnH2n+1NO2 (k=1)
=> naminoaxit (-0,5)= nCO nH O hay nH O nCO nN
2 2 2 2 2

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 20


Gv: Dương Thành Tính

- CxHy : Hiđrocacbon thƣờng => số LK  = x+y-1


Tính số liên - CxHy : Hiđrocacbon thơm => số LK  = x+y
kết xich ma ( - CxHyOz => số LK  = x+y + z -1
 ) - CxHyNt, CxHyXt=> số LK  = x+y + t -1
- CxHyOzNt=> số LK  = x+y + z+ t -1

Tóm tắt LT & PP giải BT hóa 11 -HKI Page 21

You might also like